Ai xả hàng? Ai gom hàng?
  • Thông báo


    Đóng Chủ đề
    Trang 178 của 239 Đầu tiênĐầu tiên ... 78 128 168 176 177 178 179 180 188 228 ... CuốiCuối
    Kết quả 3,541 đến 3,560 của 4766
    1. #3541
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Nghe đồn thèng cu quáng g à ăn lạc rang trừ bữa sắp đi theo...em Huyền Như....hố hố

      Nữ đại gia 'lừa tiền tỷ' qua lời kể của giới chứng khoán


      Đầu tư lớn, trả lãi khủng, Huỳnh Thị Huyền Như còn được người trong giới nể bởi quan hệ rộng, huy động vốn dễ. Song, thị trường địa ốc và chứng khoán tụt dốc khiến chuyện làm ăn của nữ đại gia này đổ bể.
      > Vỡ lở vụ lừa khủng trên thị trường chứng khoán
      > Vụ lừa 50 tỷ USD trên sàn chứng khoán Mỹ
      > Những vụ lừa đảo đình đám thế giới 2008


      Bà Huỳnh Thị Huyền Như. Không phải chờ tới khi bị bắt cách đây hai ngày, nữ đại gia này mới trở thành người nổi tiếng trong giới đầu tư. Cái tên Huỳnh Thị Huyền Như đã nổi như cồn từ cách đây khoảng 3-4 năm, khi trên sàn chứng khoán chưa niêm yết (OTC) nhộn nhịp người mua kẻ bán, ăn theo không khí sôi động ở thị trường niêm yết.
      Đây cũng là thời điểm nhiều người lao vào "đánh" cổ phiếu MB, một thứ hàng nóng trên OTC lúc bấy giờ vì tăng giảm giá với biên độ lớn dù thị trường có sóng hay không. "Giao dịch lớn, cộng với việc tiết lộ dự án đầu tư này, khoản đầu tư nọ..., nhiều người tin khả năng tài chính của bà Như", anh Trung, môi giới OTC kể.
      Tạo được lòng tin trong giới OTC, cộng với những vụ đầu tư khác, nhất là bất động sản, không ai nghĩ bà sẽ phá sản bởi nhiều đồn đoán tài sản của bà năm 2007 lên đến cả nghìn tỷ đồng, anh Trung cho biết. Thời điểm này, càng nhiều tiền càng giàu vì các kênh đầu tư (chứng khoán, bất động sản) dễ hái ra tiền.
      Vụ lừa "khủng" trên thị trường chứng khoán thu hút sự chú ý của giới đầu tư. Ảnh: B.H. Giới chứng khoán mấy ngày nay cũng truyền tai nhau câu chuyện huy động vốn cho vay đáo hạn của bà Như. Theo đó, người phụ nữ này chấp nhận trả lãi 5-7% một tháng và rất uy tín trong thời gian đầu. Cứ đúng kỳ sẽ trả lãi, thậm chí nếu có người đòi lại vốn gốc thì chỉ trong một tuần là được bà Như hoàn lại.
      "Nhiều người thử bằng cách này thấy bà Như vẫn xoay sở được càng khẳng định khả năng tài chính vững chắc của bà ấy. Cứ như thế, nhiều người góp vốn cho bà Như "làm ăn" và yên tâm ngồi không hưởng lời", một môi giới OTC tên Tâm kể.
      Là đại gia trên OTC, từng công tác tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) chi nhánh TP HCM, bà Như còn ứng cử vào danh sách Hội đồng quản trị Công ty cổ phần chứng khoán Phương Đông (ORS).
      Bà Vũ Hồng Hạnh, Tổng giám đốc ORS cho biết, tại đại hội cổ đông ngày 18/5, bà Như được một nhóm cổ đông sở hữu khoảng 15% cổ phần đề cử vào Hội đồng quản trị làm đại diện cho nhóm này và đã đắc cử. Bà Như không sở hữu cổ phần nào tại ORS. Tuy nhiên, chưa đầy 5 tháng ở cương vị mới, ORS đang xem xét lại tư cách thành viên Hội đồng quản trị của bà Như, do có liên quan đến vụ án lừa đảo đang được điều tra. Phía công ty sẽ có thông tin chính thức ngay khi có kết luận của cơ quan chức năng.
      Khi vụ việc vỡ lở, ngoài ORS, một số công ty chứng khoán thuộc diện nghi vấn đều đứng lên khẳng định không có khách hàng nào tên Như, hay bất kỳ giao dịch vay mượn nào với bà Như trong thời gian qua, hoặc thiệt hại tài chính gì cả.
      Tuy nhiên, theo các nhà môi giới, vốn huy động được từ các cá nhân chỉ là một phần nhỏ trong danh mục đầu tư quy mô hàng nghìn tỷ của bà Như. Phần lớn trong số này được đồn đoán là đến từ ngân hàng và công ty chứng khoán. Phần vốn chủ yếu tạo nên tài sản "khủng" của bà Như là từ vay ngân hàng. Thời điểm ăn nên làm ra, bà Như vẫn đang là cán bộ của ngân hàng. Chưa kể, bà Như là một khách VIP nên được nhiều công ty chứng khoán săn đón về phía mình, bởi giá trị giao dịch hằng tháng 200-300 tỷ đồng.
      "Phải có sự hỗ trợ mạnh tay từ ngân hàng, chứng khoán, bà Như mới được tiếp vốn nhiều như thế", chuyên viên phân tích một công ty chứng khoán nhận định. Theo ông, điều này có thể hiểu khi trong bối cảnh các công ty chứng khoán cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, "cướp" khách VIP là điều thường diễn ra. "Cướp" về rồi phải có những ưu đãi đặc biệt để giữ chân họ và dễ dãi cung ứng đòn bẩy là một giải pháp. Vì những khách lớn giao dịch nhiều, tạo doanh thu lớn, mới đẩy thị phần môi giới lên cao, đồng nghĩa với rủi ro, nợ xấu gia tăng.
      Nhưng người tính không bằng thị trường tính. Chuyện làm ăn của bà Như bắt đầu gặp khó vào năm 2009-2010, khi thị trường lao dốc, bất động sản cũng ảm đạm. Bất động sản vài chục lô (một lô cả chục căn) không bán được, trong khi tiền lãi phải trả đều đặn khiến bà đuối sức, lấy phần này đắp phần kia. Chính sách siết tín dụng, thắt chặt tiền tệ khiến ngân hàng tạo sức ép với các khoản cho vay, càng đẩy bà khốn đốn hơn.
      Là khách VIP, bà Như được các công ty chứng khoán cho sử dụng đòn bẩy tài chính với tỷ lệ lớn nên khi thị trường giảm mạnh ngoài dự đoán, khoản thua lỗ của bà ngày một tăng, khả năng trả nợ mất dần. Lúc này các công ty chứng khoán cũng không thể chiều khách được nữa, buộc phải bán tháo để xiết vốn.
      Vị chuyên viên phân tích chứng khoán nói trên cũng cho rằng chuyện làm ăn của bà Như lẽ ra không hề hấn gì nếu thị trường tốt, bởi vốn lớn, lợi nhuận dư dả để trả lãi. Tuy nhiên, khi cả bất động sản lẫn chứng khoán bị "siết", bà không còn đường lui. Tài sản nhiều giờ không còn sinh ra lãi nữa mà càng khiến thua lỗ chồng chất, nặng nề hơn.
      Nhiều nhà đầu tư phỏng đoán, với quy mô tới hàng trăm, thậm chí hàng nghìn tỷ, bà Như chắc chắn phải có "cộng sự". Mấy ngày nay người ta còn nhắc tới một cò khác, cũng huy động vốn từ những người đầu tư sàn OTC cũng với lãi suất cao 7% một tháng và thời gian đầu cũng nghiêm túc trả lãi, gốc đều đặn. Thế nhưng, bà Như không còn khả năng trả nợ khiến môi giới OTC này điêu đứng và trốn biệt, ôm theo số tiền lên tới hàng trăm tỷ mà nạn nhân là những người cả tin dốc vốn ra cho vay mong hưởng lãi cao.
      Hạnh, một môi giới OTC cho biết thêm, người phụ nữ thứ 2 tiếp sức với bà Như cũng là tay môi giới có máu mặt trong giới chứng khoán. Khi hùn hạp làm ăn chung (mua cổ phiếu, bất động sản), bà này sẵn sàng bỏ ra 7 phần vốn góp, người còn lại chỉ cần 3 phần, còn lời thì chia đều với lý do tài sản đã có nhiều, chỉ muốn giúp đỡ bạn bè. Điều này tái diễn nhiều lần càng làm tăng sự tin tưởng của nhiều người.
      Vào thế khó khoảng 2 năm nay nhưng bà Như vẫn "lèo lái" được và chỉ mới đổ bể cách đây không lâu. Sau khoảng thời gian đầu lãi, gốc trả sòng phẳng, bà Như lẫn người tiếp sức này mới đây đã ôm tiền bặt tăm. Nhiều môi giới OTC là nạn nhân vụ lừa không trình báo công an mà thuê xã hội đen đi tìm bà Như, dẫn đến việc bà này đến cơ quan chức năng đầu thú 2 ngày trước, từ đó vỡ lở ra vụ lừa khủng.
      Cơ quan chức năng vẫn đang điều tra và chưa có kết luận cuối cùng về vụ việc. Tuy nhiên, những gì giới chứng khoán nói về bà Như, đủ để người ta liên tưởng tới những trùm lừa khủng từng xảy ra trên thị trường chứng khoán thế giới như Madoff, Standford tại Mỹ hay trùm lừa Kazutsugi Namitại Nhật Bản. Các vụ này có mô thức khá giống nhau, huy động vốn theo nhiều tầng lớp và cam kết trả lãi gấp nhiều lần mặt bằng của thị trường. Và kết cục chung là đều đổ bể khi thị trường không thuận lợi. Cả 3 vụ lừa này đều bị phanh phui trong khoảng thời gian 2008-2009, khi thị trường tài chính thế giới sụp đổ và kinh tế toàn cầu lâm vào cuộc suy thoái thế kỷ mà ảnh hưởng của nó vẫn kéo dài tới ngày hôm nay.

    2. #3542
      Ngày tham gia
      Jan 2009
      Bài viết
      935
      Được cám ơn 182 lần trong 132 bài gởi

      Mặc định

      Thông tin TTCK VN tuần từ 10/10 đến 14/10/2011

      Thêm STB, PVD, PVA, HJS, CLC, MPC, VT1, HPG, STP, WCS công bố tình hình sản xuất kinh doanh 9 tháng đầu năm 2011 đầy khả quan.

      Lịch sự kiện
      MCO: Ngày GDKHQ tham dự ĐHCĐ thường niên năm 2010
      BT6: Ngày GDKHQ nhận cổ tức đợt 1/2010 (5%)
      CTN: Ngày GDKHQ nhận cổ tức năm 2010 bằng tiền mặt (8%) và bằng cổ phiếu (10:1)
      Tin doanh nghiệp
      STB - Tập đoàn Sacombank - Tính đến ngày 30/9, lợi nhuận trước thuế của riêng ngân hàng mẹ (chưa bao gồm các công ty con trực thuộc) ước đạt 2.174 tỷ đồng, so với chỉ tiêu đưa ra cho cả năm nay là 2.800 tỷ đồng và mục tiêu kỳ vọng ở mức 3.000 tỷ đồng.
      PVD - CTCP Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí – 9 tháng đầu năm Công ty ước đạt 6.450 tỷ đồng doanh thu và 820 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tương ứng hoàn thành 80,6% và 91,1% so với kế hoạch năm.
      PVA - Tổng CTCP Xây lắp dầu khí Nghệ An - Sản lượng 9 tháng đầu năm 2011 của Công ty ước đạt 640,5 tỷ đồng, bằng 132,3% so với cùng kỳ. Tổng doanh thu ước đạt 518,3 tỷ đồng, bằng 120,2% so với cùng kỳ và lợi nhuận đạt 17,17 tỷ đồng bằng 37,5% so với cùng kỳ. Công ty dự kiến sẽ hoàn thành việc tăng vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng lên 600 tỷ đồng trong tháng 11/2011.
      HJS - CTCP Thủy điện Nậm Mu - 9 tháng đầu năm 2011, doanh thu của Công ty đạt 122,18 tỷ đồng; lợi nhuận 14,41 tỷ đồng, hoàn thành 81% kế hoạch doanh thu và lợi nhuận đạt 80% kế hoạch năm. Quý IV, HJS đặt kế hoạch doanh thu 31,14 tỷ đồng, lợi nhuận 5 tỷ đồng.
      CLC - CTCP Cát Lợi – Năm 2011 ước đạt tổng doanh thu 1.350 tỷ đồng, tăng 8% so với kế hoạch đề ra; lợi nhuận trước thuế ước 50 tỷ đồng, tăng 8,7% so với kế hoạch. CLC dự kiến chốt danh sách cổ đông trong tháng 11/2011 và thanh toán cổ tức vào tháng 12/2011. Cổ tức được trả bằng tiền mặt theo tỷ lệ 10%.
      Năm 2012, Công ty dự kiến tổng doanh thu 1.470 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 55 tỷ đồng.
      MPC - CTCP Tập đoàn thủy sản Minh Phú - Kim ngạch xuất khẩu 9 tháng năm 2011 của Công ty đạt 229,28 triệu USD, khối lượng xuất khẩu 18,97 nghìn tấn, tương ứng tăng 25,36% về lượng và 45,51% về giá trị so với năm 2010.
      VT1 - CTCP Vật tư Bến Thành - Công bố kết quả sản xuất kinh doanh 9 tháng đầu năm 2011 với doanh thu 210 tỷ đồng, LNTT 4,13 tỷ đồng. Tổng kim ngạch nhập khẩu 9 tháng đầu năm 2011 đạt 7,844 triệu USD
      HPG - Tập đoàn Hòa Phát - Doanh số bán hàng các sản phẩm của Tập đoàn tại miền Trung vẫn tăng trưởng 26% so với 9 tháng đầu năm 2010. Ống thép Hòa Phát dẫn đầu mức tăng trưởng doanh thu với 247 tỷ đồng, tăng 74% so với 9 tháng đầu năm 2010.
      WCS - CTCP Bến xe miền Tây – 9 tháng đầu năm 2011 tổng doanh thu đạt 41 tỷ đồng, tăng 16% so với cùng kỳ và đạt 82,5% so với kế hoạch năm. Lợi nhuận sau thuế hơn 14 tỷ đồng, bằng 99% so với cùng kỳ và đạt 86% so với kế hoạch.
      STP - CTCP Công nghiệp thương mại Sông Đà – Lũy kế 9 tháng đầu năm 2011, doanh thu bán hàng ước đạt 220,165 tỷ đồng (đạt 98% kế hoạch), LNTT ước đạt 18,26 tỷ đồng (đạt 46% kế hoạch). Quý IV/2011, Công ty đặt kế hoạch 62,2 tỷ đồng doanh thu và 7 tỷ đồng LNTT.
      LGL - CTCP Đầu tư và Phát triển Đô thị Long giang - Vốn từ 2 đợt phát hành thêm năm 2010 công ty đã sử dụng 72 tỷ đồng, còn lại hơn 31 tỷ đồng sẽ đầu tư vào dự án chung cư Thành Thái.
      TSC - CTCP Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ - Ngày 5/10, CTCP Nông dược TSC, có vốn điều lệ 90 tỷ đồng, trong đo, TSC góp 57,3% vốn điều lệ đã đưa nhà máy tại KCN Đức Hoà 1 (Long An) vào sản xuất.
      APP - CTCP Phát triển phụ gia và sản phẩm dầu mỏ - Ngày 18/10 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức đợt 1 năm 2011. Công ty sẽ trả cổ tức bằng tiền mặt, theo tỷ lệ 5%. Ngày đăng ký cuối cùng là ngày 20/10. Ngày thanh toán là ngày 21/11.
      THV - CTCP Thái Hòa – Ngày 14/10 là ngày chốt quyền nhận cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 20:1 và quyền mua cổ phiếu phát hành thêm tỷ lệ 2:1. Ngày đăng ký cuối cùng là 18/10.
      SDD - CTCP Đầu tư và Xây lắp Sông Đà - Chốt danh sách cổ đông vào ngày 20/10 để thực hiện thanh toán cổ phiếu thưởng năm 201 tỷ lệ 100:3 (tức là tại ngày chốt danh sách thực hiện quyền, cổ đông sở hữu 100 cổ phần sẽ được hưởng 3 cổ phiếu mới).
      SZL - CTCP Sonadezi Long Thành - Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, cơ quan thường trực phía Nam (C49B) đã ra quyết định xử phạt 400 triệu đồng đối với SZL tỉnh Đồng Nai.
      ASP - CTCP Tập đoàn Dầu khí An Pha – Trong khoảng thời gian từ ngày 15/6/2011 đến 15/8/2011, Công ty đăng ký mua 1.029.609 cổ phiếu quỹ. Tuy nhiên, Công ty không đặt bất cứ một lệnh giao dịch nào để mua cổ phiếu ASP trong khoảng thời gian công bố thực hiện việc mua lại cổ phiếu quỹ. Công ty chịu mức phạt 30 triệu đồng.
      ORS - CTCP Chứng khoán Phương Đông - ORS khẳng định, bà Huỳnh Thị Huyền Như không mở tài khoản tại Công ty và ORS cũng không có bất kỳ giao dịch vay - mượn nào với cá nhân bà Như trong thời gian qua.
      Kết quả giao dịch cổ phiếu của cổ đông
      MSN - Tập đoàn Masan - Ông Hồ Hùng Anh – Phó Chủ tịch HĐQT đã thực hiện bán thỏa thuận 2 triệu cổ phiếu MSN trong thời gian từ 30/09 đến 05/10. Mục đích giao dịch là thu xếp tài chính cá nhân. Sau giao dịch, ông Hồ Hùng Anh giảm nắm giữ xuống 19.768.269 cp MSN.
      VFC - Công ty Cổ phần Vinafco - VI (Vietnam Investments) Fund I, L.P đã mua 215.330 cổ phiếu nâng lượng cổ phiếu nắm giữ từ 1.665.656 đơn vị tương đương tỷ lệ 8,34% lên 1.880.986 đơn vị tương đương 9,42%. Giao dịch thực hiện từ 30/8 đến 30/9/2011.
      TDH - Công ty Cổ phần Phát triển nhà Thủ Đức - Deutsche Bank Aktiengesellschft và Deutsche Asset đã mua thêm 450.620 cổ phiếu nâng lượng cổ phiếu nắm giữ từ 1.902.365 đơn vị tương đương tỷ lệ 5,02% lên 2.352.985 đơn vị tương đương tỷ lệ 6,24%. Giao dịch thực hiện từ 6/9 đến 27/9/2011.
      VRC - CTCP xây lắp và Địa ốc Vũng Tàu - CTCP Chứng khoán Âu Việt (AVS) đã mua 240.620 cổ phiếu nâng lượng cổ phiếu nắm giữ lên 1.670.564 đơn vị tương đương đương tỷ lệ 11,5%. Giao dịch thực hiện từ 30/9 đến 7/10/2011.
      PVL - CTCP Bất động sản điện lực dầu khí Việt Nam - Từ 10/8 đến 4/10, CTCP Phong Phú đã đăng ký bán toàn bộ 3.457.000 cổ phiếu PVL, tương đương 6,91% vốn điều lệ. Nhưng vì điều kiện thị trường không thuận lợi nên CTCP Phong Phú mới bán được 40.000 cổ phiếu. Sau giao dịch, CTCP Phong Phú còn sở hữu 3.417.000 cổ phiếu, tương đương 6,83% vốn điều lệ PVL.
      SMA - CTCP Thiết bị Phụ tùng Sài Gòn - Qua 2 lần tiến hành giao dịch, ông Trần Văn Thư đã mua vào tổng cổng 212.250 cp tại SMA, nâng tỷ lệ sở hữu từ 4,55% lên 7,18% và đến ngày 07/09 đã trở thành cổ đông lớn của công ty.
      Giao dịch cổ phiếu của cổ đông
      PRUPF1 - Quỹ Đầu tư Cân bằng Prudential - Từ ngày 12/10 - 12/12, CTCP Kinh Đô (KDC-HOSE), đăng ký bán toàn bộ 1,04 triệu chứng chỉ quỹ đang nắm giữ. Nếu bán hết số chứng chỉ quỹ này, KDC không còn nắm giữ chứng chỉ quỹ PRUBF1 nào.
      VRC - CTCP xây lắp và Địa ốc Vũng Tàu - CTCP Chứng khoán Âu Việt (AVS) đăng ký mua và bán tiếp 500.000 cổ phiếu từ 12/10 đến 12/12/2011 giữ nguyên lượng cổ phiếu nắm giữ là 1.670.564 đơn vị.
      MHC - CTCP Hàng hải Hà Nội - Ông Bùi Hữu Lộc và Bùi Hữu Phúc là 2 con của ông Bùi Đình Qúy hiện là Thành viên HĐQT công ty cùng đăng ký mua và bán 500.000 cổ phiếu giữ nguyên lượng cổ phiếu nắm giữ lần luật là 638.550 đơn vị và 103.640 đơn vị. Giao dịch dự kiến thực hiện từ 12/10 đến 12/12/2011.
      VGP - CTCP Cảng Rau Quả - Từ 10/10 đến 9/12,CTCP A.N.P.H.A, tổ chức liên quan đến ông Bùi Công Giang, Phó chủ tịch HĐQT đăng ký mua 300.000 cổ phiếu đồng thời đăng ký bán 200.000. Mục đích giao dịch nhằm cơ cấu danh mục đầu tư. Hiện tại, CTCP A.N.P.H.A đang giữ 919.633 cổ phiếu, tương đương 11,19% vốn điều lệ VGP.
      Ngoài ra, ông Bùi Công Giang, Phó chủ tịch HĐQT đăng ký mua tiếp 500.000 cổ phiếu VGP. Ngày mua từ 10/10 đến 9/12. Mục đích mua để đầu tư. Hiện tại, ông Giang đang giữ 17.200 cổ phiếu, tương đương 021% vốn điều lệ VGP.
      SCL - CTCP Sông Đà Cao Cường - CTCP Bất động sản tài chính Dầu khí Việt Nam (PFL), tổ chức liên quan đến ông Hoàng Hữu Tâm, Ủy viên HĐQT đăng ký bán 274.000 cổ phiếu SCL. Ngày bán từ 12/10 đến 9/12. Mục đích bán nhằm cơ cấu lại nguồn vốn. Trước khi giao dịch, PFL đang giữ 474.000 cổ phiếu, tương đương 5,27% vốn điều lệ SCL.
      DHT - CTCP Dược phẩm Hà Tây - Từ 10/10 đến 9/12, ông Lê Xuân Thắng, Ủy viên HĐQT kiêm Phó tổng giám đốc đăng ký mua 300.000 cổ phiếu. Trước giao dịch, ông Thắng đang sở hữu 80.960 cổ phiếu, tương đương 1,96% vốn điều lệ.
      Ông Hoàng Văn Tuế, Ủy viên HĐQT kiêm Kế toán trưởng cũng đăng ký mua 300.000 cổ phiếu. Trước khi mua, ông Tuế đang sở hữu 18.964 cổ phiếu, tương đương 0,46% vốn điều lệ.
      Ông Ngô Xuân Chinh, Trưởng Ban kiểm soát đăng ký mua 150.000 cổ phiếu. Hiện tại, ông Chinh đang sở hữu 80.960 cổ phiếu, tương đương 1,96% vốn điều lệ.
      VNF - CTCP Vận tải Ngoại thương - Từ ngày 11/10 đến 30/11, ông Nguyễn Hồng Điệp, Ủy viên HĐQT đăng ký mua 200.000 cổ phiếu đồng thời đăng ký bán 150.000 cổ phiếu. Mục đích giao dịch để tăng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu. Hiện tại, ông Điệp đang sở hữu 300.000 cổ phiếu, chiếm 5,36% vốn điều lệ Công ty.
      Rứa là hết chiều ni em phi mãi
      Còn mong chi ngày vùng đáy VNI ơi?


    3. #3543
      Ngày tham gia
      May 2010
      Bài viết
      843
      Được cám ơn 261 lần trong 202 bài gởi

      Mặc định

      Tuần mới: Canh giảm là ....xúc

      Đầu năm 2012, chứng khoán Việt Nam sẽ khởi sắc


      09/10/2011

      “Lãi suất cho vay đầu năm 2012 có thể xuống 14-15%, và năm 2013 là 12-13%, khi đó, người dân sẽ chuyển sang các hình thức đầu tư khác, dòng tiền sẽ chảy vào chứng khoán”,

    4. #3544
      Ngày tham gia
      Apr 2010
      Bài viết
      908
      Được cám ơn 224 lần trong 167 bài gởi

      Mặc định

      Mấy chú vietstock cũng tham gia đánh lên đánh xuống nhể...hế hế hế..............................

      http://vietstock.vn/ChannelID/145/Ti...cb-va-vcf.aspx

    5. #3545
      VN_BUFFET
      Guest

      Mặc định


      F319 và Forum VST chính thức có tên trong sổ đen. Đề nghị các bác không post những thông tin để có thể bị An ninh "truy nã".
      CK tuần mới nhiều khả năng sẽ giảm điểm, đây là cơ hội tốt cho những ai đang nắm giữ tiền mặt để lựa chọn gom mua những mã CP mục tiêu với giá tốt.

    6. #3546
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi VN_BUFFET Xem bài viết
      F319 và Forum VST chính thức có tên trong sổ đen. Đề nghị các bác không post những thông tin để có thể bị An ninh "truy nã".
      CK tuần mới nhiều khả năng sẽ giảm điểm, đây là cơ hội tốt cho những ai đang nắm giữ tiền mặt để lựa chọn gom mua những mã CP mục tiêu với giá tốt.
      Chờ các chú chạy loạn cut loss, vni về dưới 400 thì anh mới xúc...hố hố

    7. #3547
      Ngày tham gia
      Mar 2010
      Bài viết
      766
      Được cám ơn 86 lần trong 71 bài gởi

      Mặc định

      Cháy nhà mới ra ... tiền mặt. Vừa mới Như OTC cuỗm 2800 tỷ nay lại lại Quang già Hà Đông hơn trăm tỷ. Dân ai cũng kêu khổ nhưng té ra là dân ta rất nhiều tiền, khổ cái là chỉ khi đổ bể thì mới .....lòi tiền ra....

      Phi vụ vay tiền khủng của các siêu lừa

      10/10/2011

      Không giấy biên nhận hoặc chỉ vài dòng sơ sài nhưng nhiều người sẵn sàng giao nhiều tỷ đồng cho các "doanh nhân thành đạt" vay với hy vọng được hưởng lãi suất cao.

      Vay tiền trả lãi suất cao ngất ngưởng là "cái bẫy" mà vợ chồng Tạ Việt Quang (chủ tiệm vàng Quang Quyên) ở thị trấn Phùng, Đan Phượng đã giăng ra. Nhiều gia đình đang khốn đốn vì mánh lừa của vợ chồng ông giám đốc "thành đạt" trong vùng.

      Một trong những nạn nhân của vợ chồng Quang là chị Hoa. Chỉ trong mấy tháng, số tiền gia đình chị tích cóp bao năm cùng tiền bán đất đã "ra đi". Chị kể, tháng 5, Bùi Thị Quyên (vợ Quang) đến nhà chị chơi, nói muốn vay tiền và sẽ trả lãi suất cao. Theo đó, cứ một triệu đồng, người cho vay được hưởng lãi 2.500 đồng mỗi ngày; tính ra với một tỷ đồng một tháng tiền lãi sẽ là 75 triệu đồng (gấp 7 lần lãi suất ngân hàng).

      Tin tưởng vào uy tín của vợ chồng Quang, chị Hoa đưa 2,5 tỷ đồng cho vay. "Đúng đến hạn tháng sau, vợ chồng cô ta mang hơn 185 triệu đồng tiền lãi đến trả. Thấy họ giữ chữ tín, tôi huy động tiếp 1,6 tỷ đồng của em trai để đưa cho họ", chị Hoa nói.

      Theo chị Hoa, cả 2 khoản chị cho vợ chồng Quang Quyên vay chỉ được viết tay để hai bên ký với cam kết rất sơ sài. Thấy nhiều người dân ở đây cũng cho vợ chồng họ vay dưới hình thức như vậy nhưng chưa xảy ra "sự cố" gì nên chị tin tưởng.

      "Đến hạn tháng 7, không thấy họ mang tiền đến, tôi ra đòi thì được họ khất lần. Ngày 17/9, biết tin vợ chồng Quyên - Quang bỏ trốn, tôi bàng hoàng", chị Hoa chia sẻ.

      Cảnh sát xác định, bằng chiêu thức trên, vợ chồng Quyên - Quang lừa vay tiền người ít vài trăm triệu, người nhiều 4-5 tỷ đồng, thậm chí vài chục tỷ đồng. Cuối tháng 9, Quang đã bị bắt và điều tra số tiền vỡ nợ lên đến cả trăm tỷ đồng.

      Những ngày qua, ở quận Hà Đông cũng xôn xao vụ vỡ nợ nghi lên đến hàng trăm tỷ đồng. Trong nhiều ngày, người dân bao vây xung quanh nhà của bà Nguyễn Thị Dậu (48 tuổi, ở phố Nguyễn Thái Học, phường Quang Trung) để đòi nợ nhưng ngôi nhà luôn khóa kín cửa. Tại Công an quận Hà Đông, bà Dậu thừa nhận đang thiếu nợ của nhiều người hàng chục tỷ đồng.

      Theo các chủ nợ, bà Dần dùng mức lãi cao làm "mồi nhử" và tạo ra quan hệ thân thiết khiến họ tin tưởng. Không ít người đã "cắm" sổ đỏ vào ngân hàng để có tiền cho bà Dậu vay.


      Một lãnh đạo Công an quận Hà Đông cho biết, do thiếu hiểu biết pháp luật, nhiều người đã tin tưởng không cần cả giấy tờ biên nhận hoặc nếu có thì chỉ là bản viết tay vài dòng chữ, nội dung rất sơ sài, họ tên còn không ghi đầy đủ và không hẹn ngày trả.

      Một vụ huy động tiền vay "dạng khủng" mới đây vừa bị vỡ lở khi Cục cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (C46) tại TP HCM đã bắt giữ bà Huỳnh Thị Huyền Như - thành viên Hội đồng quản trị Công ty cổ phần chứng khoán Phương Đông (ORS). Bà Như được cho là liên quan đến vụ huy động vốn trên thị trường chứng khoán tự do (OTC) với mức lãi suất rất cao (5-7,5% một tháng) cùng với một người môi giới khác, nhằm thực hiện các dịch vụ đáo nợ ngân hàng, đồng thời đầu tư chứng khoán, bất động sản, chi tiêu cá nhân.

      Nhiều người cả trong Nam ngoài Bắc góp vốn, hưởng lãi suất cao. Sau một thời gian trả lãi đều đặn, 2 nhân vật này bặt tăm và không thể thanh toán nợ được nữa. Số nợ được đồn đoán có thể lên đến hàng nghìn tỷ đồng.

      Ngoài việc mất tiền vì ham cho vay lãi suất cao, nhiều người còn mất trắng hàng chục tỷ đồng khi đổ tiền đi mua đất dự án ảo cho những "siêu lừa" dựng lên.

      Bà Lê Thị Kim Oanh (ngõ Xã Đàn, quận Đống Đa) đang bị Công an Hà Nội điều tra hành vi lừa đảo chiếm đoạt tiền của người có nhu cầu mua đất dự án tại khu đô thị Vân Canh. Người phụ nữ này tự nhận có 4 lô đất liền kề tại khu đô thị mới Vân Canh do Tập đoàn phát triển nhà và đô thị (HUD) là chủ đầu tư và nhận 2,6 tỷ đồng tiền đặt cọc của người mua... Cơ quan điều tra làm việc với tập đoàn HUD và được biết những lô đất liền kề bà Oanh nhận tiền đặt cọc của bà Phương chưa được triển khai kinh doanh và bán. HUD cũng không có quan hệ giao dịch và ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng với bà Oanh.

      Với thủ đoạn tương tự, ông Nguyễn Sỹ Điều, Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Kinh Đô cũng đã bị bắt giữ về hành vi chiếm đoạt tài sản. Số tiền mà cơ quan điều tra nghi ngờ ông chiếm đoạt lên tới 63 tỷ đồng.

      Một nạn nhân cho biết được ông Điều giới thiệu bán 50 lô đất liền kề tại dự án Geleximco Lê Trọng Tấn do Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là chủ đầu tư. Điều đưa ra một số hợp đồng góp vốn để chứng minh việc có đất là thật. Ông Đức đã chuyển cho Điều gần 15 tỷ đồng. Quá thời hạn cam kết không thấy Điều chuyển hợp đồng, nghi ngờ việc làm ăn này, ông Đức đến Ban quản lý dự án tìm hiểu thì được biết Điều không ký bất kỳ hợp đồng nào với chủ đầu tư.

    8. #3548
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,471
      Được cám ơn 307 lần trong 243 bài gởi

      Mặc định

      Tin tốt cho TTCK:

      Cổ phiếu nhỏ tăng giá
      10/10/2011

      [IMG]http://******************.vn/images/tintuc/20111010153210BDS.jpg[/IMG]
      Dòng tiền sắp tới sẽ chảy vào loại cổ phiếu có vốn hóa thị trường nhỏ và vừa

      Hàng loạt mã cổ phiếu nhỏ trên hai sàn TP. HCM và Hà Nội đang có đà tăng giá ấn tượng, thậm chí chỉ trong một tháng có mã đã tăng giá gần 100%.

      Tăng… bỏng tay

      Tăng đột biến và làm sôi nổi trên các diễn đàn chứng khoán trong hai tháng gần đây chính là cổ phiếu IJC (CTCP Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật Becamex IJC). Nếu tính từ tháng 9 đến nay thì cổ phiếu này đã có mức tăng trên 100% từ giá 6.000 đồng lên 12.100 đồng/cổ phiếu trong phiên giao dịch ngày 6/10.

      Việc IJC tăng đột biến được nhiều công ty chứng khoán nhận định là do cổ phiếu IJC được quỹ đầu tư ngoại đưa vào tính chỉ số FTSE VietNam Index (quỹ đầu tư chuyên giải ngân tiền dựa vào chỉ số thị trường và tính thanh khoản của cổ phiếu). Tuy nhiên, theo các nhà đầu tư bám sàn thì nguyên nhân IJC tăng là do đang có xu hướng đầu tư vào cổ phiếu penny (cổ phiếu nhỏ) nhưng có hoạt động kinh doanh hiệu quả. Ngoài ra đây cũng là một công ty chuyên về bất động sản nên doanh thu lợi nhuận dễ tăng đột biến. Thực tế lợi nhuận lũy kế sáu tháng đầu năm của công ty này đạt hơn 103 tỉ đồng là ví dụ rõ nhất.

      Không chỉ IJC mà trên hai sàn cũng có nhiều cổ phiếu nhỏ khác tăng ấn tượng.

      Theo ghi nhận thị trường, hiện nay nhiều mã cổ phiếu ngành bất động sản đang có giá dưới mệnh giá như VPH (CTCP Vạn Phát Hưng), NVN (CTCP Nhà Việt Nam), DXG (Đất Xanh), PXL (CTCP Đầu tư khu công nghiệp Dầu khí - Idico Long Sơn), C21 (CTCP Thế kỷ 21), TDH (CTCP Phát triển Nhà Thủ Đức)… đang được nhà đầu tư kỳ vọng sẽ tăng đột biến nên mua gom.

      Lý giải cho xu hướng này, nguyên tổng giám đốc một công ty chứng khoán có trụ sở ở TP. HCM cho biết, sở dĩ nhà đầu tư nhắm vào cổ phiếu bất động sản vì giá trị tài sản, nhất là quỹ đất của những công ty này khá lớn. Mặt khác, đây là ngành mà lợi nhuận dễ tăng đột biến khi dòng tiền từ ngân hàng, tiết kiệm, đầu tư… chuyển vào.

      Cổ phiếu nhỏ ít rủi ro

      Trong ngày 6/10, nhận định của nhiều công ty chứng khoán đưa ra cho thấy xu hướng của thị trường sắp tới là đà tăng điểm mạnh mẽ của các cổ phiếu nhỏ. Điểm chung của các báo cáo thị trường này là những công ty nào có vốn hóa thấp, giá đang dưới mệnh giá (10.000 đồng/cổ phiếu) và hoạt động kinh doanh quý III (dự kiến công bố từ ngày 15-10 tới) tốt sẽ được nhà đầu tư quan tâm.

      Chuyên gia chứng khoán Nguyễn Ngọc Trường Chinh phân tích, sở dĩ nhà đầu tư quan tâm cổ phiếu nhỏ vì đây là những cổ phiếu giá trị, đầu tư vốn không nhiều, rủi ro thấp mà giá khi tăng thì cho lợi nhuận đột biến.

      Ông Chinh ví dụ, một cổ phiếu nhỏ là A có giá dưới 8.000 đồng/cổ phiếu, nếu nhà đầu tư mua 10.000 cổ phiếu chỉ mất 80 triệu đồng. Giả sử cổ phiếu này tăng thêm 2.000 đồng/cổ phiếu thì nhà đầu tư kiếm lời được 20 triệu đồng. Trong khi nếu bỏ số tiền như trên mua cổ phiếu blue-chips (cổ phiếu lớn) thì có thể chỉ mua được 1.000 cổ phiếu mà rủi ro lớn và lợi nhuận chưa chắc đạt như kỳ vọng.

      “Hiện xu hướng thị trường dòng tiền dồn vào cổ phiếu nhỏ vì nhà đầu tư đã quá ngán với cổ phiếu lớn bị đội lái đánh lên, làm giá và DN kinh doanh không hiệu quả” - ông Chinh phân tích.

      Một lãnh đạo của Công ty Chứng khoán Sen Vàng nhận định, thị trường chứng khoán lúc này phụ thuộc vào dòng tiền. Vàng và đôla biến động, bất động sản lặng đang là cơ hội dòng tiền vào chứng khoán. Theo ông này, Thông tư 30 của NHNN ban hành mới đây quy định lãi suất huy động tiết kiệm dưới một tháng còn 6%/năm là cơ hội cho chứng khoán vì kênh tiết kiệm cũng không hấp dẫn nữa.

      “Nếu NHNN điều hành thị trường tiền tệ với thông điệp ổn định tỉ giá, quản lý chặt giá vàng và đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng nhỏ… thì các cổ phiếu nhỏ sẽ là điểm đến của dòng tiền tiết kiệm, đầu tư” - chuyên gia từ Công ty Chứng khoán Sen Vàng dự báo. Vị này nhận định việc đầu tư chỉ gặp rủi ro khi nhà đầu tư rút khỏi thị trường để đầu tư vào tài sản khác như vàng, USD. Nhưng nay các kênh đầu tư này không hấp dẫn nữa.

      Dù cổ phiếu nhỏ đang tạo ra kỳ vọng và có một số động thái tăng giá nhưng theo một số công ty chứng khoán thì nhà đầu tư cần thận trọng. Vì đã có bài học từ năm ngoái là gần cuối năm cổ phiếu nhỏ cũng tăng nóng nhưng sau đó đã quay đầu giảm nhanh.
      http://******************.vn/RC/N/CHJAAE/co-phieu-nho-tang-gia.html

      Nhà đầu tư đang chê cổ phiếu blue-chips

      Theo tôi, hiện nay nhiều nhà đầu tư ít mua cổ phiếu blue-chips vì đây là những cổ phiếu có giá cao, mặt khác các cổ phiếu này ít tính thanh khoản do có cổ đông nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối và ít có giao dịch. Ngoài ra, cổ phiếu lớn còn gây trở ngại là làm méo mó cách tính chỉ số thị trường nên biến động của cổ phiếu loại này không phản ánh đúng bản chất của thị trường.

      Chuyên gia chứng khoán Nguyễn Ngọc Trường Chinh




    9. #3549
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,471
      Được cám ơn 307 lần trong 243 bài gởi

      Mặc định

      ...Thêm 1 tin tốt:

      Dầu diezel giảm giá 400 đồng một lít
      10/10/2011

      [IMG]http://******************.vn/images/tintuc/20111010135239xang-dau.jpg[/IMG]
      Xăng A92 giữ nguyên giá bán 20.800 đồng mỗi lít
      Bộ Tài chính vừa quyết định giảm giá bán lẻ 2 mặt hàng dầu hỏa và diezel. Riêng mặt hàng xăng A92 và dầu mazut giữ nguyên giá bán như hiện nay.

      Theo đó, từ 11h trưa nay (10/10), hai mặt hàng dầu hỏa và diezel sẽ áp dụng giá bán mới, giảm 300 đồng và 400 đồng mỗi lít. Cụ thể dầu diezel loại 0,05S giảm từ 20.800 đồng xuống 20.400 đồng mỗi lít. Còn dầu hỏa giảm từ 20.500 đồng xuống còn 20.200 đồng mỗi lít.

      Hai mặt hàng còn lại là xăng và dầu mazut giữ nguyên giá bán như hiện hành. Trong đó, xăng A92 giá 20.800 đồng.

      Quyết định này được Cục trưởng Cục Quản lý Giá Bộ Tài chính ký ban hành trưa nay và được gửi tới tất cả các nhà nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu đầu mối.

      Theo Bộ Tài chính, mức giảm này được căn cứ trên cơ sở diễn biến thực tế của thị trường thế giới và mức giá do chính doanh nghiệp đầu mối đăng ký. Đồng thời, Liên bộ Tài chính và Công Thương cũng có sự bàn bạc thống nhất trước khi có quyết định cuối cùng.

      Những ngày qua, giá nhiên liệu trên thị trường thế giới giảm mạnh và có lúc xăng thành phẩm A92 giao dịch tại Singapore chỉ còn khoảng 113 USD một thùng, giảm gần 7 USD so với gần một tháng. Giá dầu cũng giảm ở mức tương ứng. Tại thời điểm này, dư luận đã bắt đầu đặt câu hỏi về chuyện giá bán lẻ xăng dầu trong nước chưa có động tĩnh trong khi giá thế giới đã giảm rất mạnh.

      Tuy nhiên, một lãnh đạo Bộ Tài chính cho rằng căn cứ vào Nghị định 84 của Chính phủ thì giá thế giới giảm nhưng chưa đủ căn cứ 30 ngày và doanh nghiệp vẫn lỗ. Tuy nhiên, Liên bộ sẽ bám sát diện biến, rà soát hoạt động của doanh nghiệp và tính toán thực hư con số lỗ lãi để có quyết định cuối cùng.

      Hồi cuối 8 vừa qua, giá xăng trong nước cũng một lần điều chỉnh và giảm từ 21.300 đồng xuống còn 20.800 đồng.




    10. #3550
      Ngày tham gia
      Jan 2009
      Bài viết
      935
      Được cám ơn 182 lần trong 132 bài gởi

      Mặc định





      DJ Up 330 điểm ( phi mã gần 3%)

      http://finance.yahoo.com/

      Cơ hội cuối cùng thu gom cổ phiếu vùng đáy trong năm 2011 để đón sóng Tết 2012.
      Rứa là hết chiều ni em phi mãi
      Còn mong chi ngày vùng đáy VNI ơi?


    11. #3551
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Cứ mỗi hôm nó lại tùng xẻo của các chú 1 tí đau còn hơn thiến nhể....hế hế.....về dưới 400 thì anh mới xúc hàng cứu các chú....hố hố

    12. #3552
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,471
      Được cám ơn 307 lần trong 243 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi downdown235 Xem bài viết
      Cứ mỗi hôm nó lại tùng xẻo của các chú 1 tí đau còn hơn thiến nhể....hế hế.....về dưới 400 thì anh mới xúc hàng cứu các chú....hố hố

      Về dưới 400 thì không tới lượt cụ down, các tổ canh xúc trước roài... tranh thủ cổ đang rẻ múc trước ...khà khà khà


      TPHCM: Thực phẩm đồng loạt giảm giá

      10/11/2011

      Thời gian qua, do sức mua trên thị trường yếu đi, cộng thêm thực phẩm chạy lũ ở các tỉnh ĐBSCL dồn về khiến giá giảm liên tục.



      Giảm đồng loạt

      Bà Nguyễn Thanh Hà - Phó giám đốc chợ đầu mối Thủ Đức (TP.HCM), cho biết lượng hàng về chợ thời gian qua ổn định ở mức cao, hơn 3.000 tấn/đêm. Chỉ riêng đêm 9.10 đạt 3.650 tấn, giá dao động nhẹ, tăng/giảm vài ngàn đồng/kg, trong đó có một số mặt hàng giảm sâu, đến hơn 10.000 đồng/kg. Hàng về chợ nhiều nhưng sức mua yếu.
      Theo đại diện chợ đầu mối Bình Điền, tổng lượng hàng về chợ ngày 10.10 đạt 1.750 tấn, không biến động nhiều về số lượng nhưng khoảng 2 tuần gần đây giá thực phẩm tươi sống giảm nhiều. Mười mặt hàng về chợ thì có đến tám mặt hàng giảm giá. Đơn cử như thịt , giá thịt bên (chưa lóc khỏi sườn) giảm nhiều, còn khoảng 58.000 - 59.000 đồng/kg (giảm khoảng 6.000 đồng/kg), các loại thịt khác (ba rọi, sườn...) giảm nhẹ vài ngàn đồng/kg. Tương tự, giá các loại thủy hải sản cũng giảm nhẹ, từ 1.000 - 5.000 đồng/kg. Giá thịt gia cầm về cũng giảm từ 2.000 - 3.000 đồng/kg. Do giá thực phẩm các tháng trước đây (từ tháng 6-7.2011) tăng quá cao nên mức giảm này khiến giá nhiều mặt hàng trở về mức hợp lý hơn.
      Tại các chợ lẻ, vẫn còn một vài mặt hàng cố tình giữ ở mức cao như rau củ, hải sản còn đa số các loại thực phẩm cũng đã giảm. Một tiểu thương hàng thịt chợ Thái Bình (Q.1) cho biết giá thịt giảm khoảng 4.000 - 5.000 đồng/kg so với cuối tháng trước; so với thời điểm sốt giá thì rẻ hơn khoảng 10.000 đồng/kg. Với thịt gia cầm, theo cô Mai - một tiểu thương tại chợ Thái Bình, giá mặt hàng này giảm liên tục trong thời gian qua, mức giảm khoảng 10.000 đồng/kg so với cao điểm trong tháng 7. Hiện giá công nghiệp còn 40.000 đồng/kg, tam hoàng còn 50.000 đồng/kg, thả vườn còn 60.000 đồng/kg. Ngược lại, các tiểu thương bán hàng rau củ quả, thủy hải sản kêu ca nguồn hàng tăng giá nên ế ẩm. Một tiểu thương hàng rau củ quả cho biết do thời tiết xấu, lượng hàng về ít, nên giá tăng. Tương tự, tiểu thương hàng thủy hải sản lại “tố” là giá ở chợ đầu mối vẫn cao, thậm chí là tăng chứ không giảm.
      Giá thực phẩm tươi sống tại các siêu thị đang rất ổn định. Nhưng do sức mua đã và đang tiếp tục yếu đi, nhiều đơn vị tiếp tục khuyến mãi nhằm kích cầu tiêu dùng. Đại diện Co.opMart cho biết: “Trên thị trường, giá cả các mặt hàng gia súc, gia cầm giảm, điều này xuất phát từ lý do bán tháo của người dân. Từ ngày 12.10, Co.opMart sẽ giảm giá mặt hàng thịt trong chương trình bình ổn với mức giảm từ 2.000 - 4.000 đồng/kg”.
      Một phần do lũ
      Theo giới kinh doanh nhận định, giá gia súc, gia cầm tại các trại liên tục giảm, do dội hàng, sức tiêu thụ của thị trường yếu. Hàng dội là do lũ vẫn diễn biến phức tạp nên người dân miền Tây bán tháo đàn gia súc, gia cầm. Ông Trần Đình Khải - đại diện Công ty San Hà (đơn vị tham gia bình ổn thị trường mặt hàng thịt gia cầm), phân tích: “Giá vịt giảm mạnh là do người dân vùng lũ bán tháo. Giá thịt hiện nay đang ở đáy, rất thấp nên không thể giảm được nữa”.
      Ngày 10.10, Sở Tài chính TP.HCM đã họp với các doanh nghiệp bình ổn để xem xét giảm giá một số mặt hàng thực phẩm trong chương trình. Đại diện Sở cho biết đang cân nhắc để đưa ra mức giá mới, nhưng dự kiến chỉ có thể điều chỉnh giảm giá thịt gia cầm, mức giảm từ 2.000 đồng/kg tùy mặt hàng.(Nguồn: TN)

      http://atpvietnam.com/News/Details/t...-loat-giam-gia


    13. #3553
      Ngày tham gia
      Mar 2010
      Bài viết
      766
      Được cám ơn 86 lần trong 71 bài gởi

      Mặc định

      Chứng trường có được hưởng lợi từ vụ này không nhỉ?

      http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/...u-nen-kinh-te/

    14. #3554
      Ngày tham gia
      May 2010
      Bài viết
      228
      Được cám ơn 139 lần trong 96 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi downdown235 Xem bài viết
      Có mà đồng hành vào mắt. Chứng TG đều tăng 1 vài chục phần trăm trong khi VNI đầu năm 500 giờ 420....hố hố
      Đúng là em đã nhận định sai khi cho rằng TTCKVN trong tháng 10/2011 đồng hành cùng thế giới, trong khi CKTG có lúc tăng lúc giảm răng cưa đi lên còn TTCKVN răng cưa đi xuống. Tuy nhiên em vẫn bảo lưu quan điểm: TTCKVN tháng 10/2011 là đáy của các đáy trong suốt 11 năm lịch sử của TTCKVN!!!

    15. #3555
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi new cje19 Xem bài viết
      Đúng là em đã nhận định sai khi cho rằng TTCKVN trong tháng 10/2011 đồng hành cùng thế giới, trong khi CKTG có lúc tăng lúc giảm răng cưa đi lên còn TTCKVN răng cưa đi xuống. Tuy nhiên em vẫn bảo lưu quan điểm: TTCKVN tháng 10/2011 là đáy của các đáy trong suốt 11 năm lịch sử của TTCKVN!!!
      Ờhh, biết nhận lỗi thế là tốt. Bao giờ các chú chán nản đến cùng cực bán tống bán tháo để chuyển sang buôn gạo, buôn g à v ịt, xe ôm....thì anh mới vào thu gom giày dép...hố hố

      Thứ Tư, 12/10/2011
      Dân chứng khoán, địa ốc đi buôn gạo

      Mua bán gạo giờ không chỉ là sân chơi của các công ty làm nông sản mà còn có giới kinh doanh chứng khoán, bất động sản.

      Tại hội nghị báo cáo tình hình xuất khẩu 9 tháng đầu năm diễn ra sáng 11/10, ông Phạm Văn Bảy, Phó chủ tịch Hiệp hội lương thực Việt Nam cho biết: "Hiện có nhiều thành phần mới tham gia kinh doanh lúa gạo như giới chứng khoán, địa ốc, và nhà đầu tư nước ngoài".
      Theo ông, giá lúa gạo biến động mạnh, tăng cao, không chỉ người nông dân có lợi mà cả các đơn vị cung ứng, xuất khẩu gạo cũng đạt lợi nhuận, từ đó thu hút nhiều đối tượng mới tham gia.
      Theo phản ánh của các doanh nghiệp gửi về hiệp hội, có những công ty chuyên đầu tư chứng khoán, bất động sản cũng bỏ vốn hợp tác, thậm chí điều hành ở các đơn vị kinh doanh lương thực. Ngoài lý do giá lúa gạo tăng, đầu tư sinh lãi, một phần cũng vì hoạt động kinh doanh ở lĩnh vực chính của các tổ chức này gặp khó khăn. Thời gian qua, hiệp hội cũng ghi nhận một số công ty nước ngoài liên kết liên doanh với các kho gạo, doanh nghiệp tư nhân ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long thu mua, cung ứng gạo cho thị trường.
      Tuy nhiên, kinh doanh trong lĩnh vực này cũng có nhiều rủi ro, khó khăn. Ông Bảy dẫn chứng, hiện có một số doanh nghiệp cung ứng xuất khẩu gạo gặp khó và vỡ nợ, với số tiền vài trăm tỷ đồng. Mặc khác, do không nhiều kinh nghiệm nên những doanh nghiệp mới "chân ướt chân ráo" vào mảng nông nghiệp gây mất ổn định thị trường do tranh mua tranh bán, dùng nhiều thủ thuật cạnh tranh không lành mạnh.
      Tại hội nghị sáng 11/10, một số đơn vị tiếp tục kêu khó tiếp cận vốn, "ngạt thở" với lãi suất vay quá cao. Đại diện Hiệp hội điều cho biết, các doanh nghiệp khó khăn đầu ra, chi phí lãi vay 8 tháng đầu năm quá cao, nguyên liệu đầu vào, nhân công cũng tăng mạnh nên hiệu quả sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu thấp. Hiệp hội kiến nghị gia hạn nợ cho các khoản vay thu mua, nhập khẩu nguyên liệu đến hạn từ tháng 9/2011, đồng thời hạ lãi suất các khoản đã vay theo mặt bằng lãi suất điều chỉnh.
      Ông Nguyễn Công Hoàng, Phó tổng giám đốc Công ty cà phê Việt Nam (Vinacafe) cũng cho rằng, cái thiếu nhất của các doanh nghiệp trong ngành hiện nay là vốn. Năng lực tài chính có hạn, phải bấu víu vào vốn vay nhưng nếu cứ mức lãi vay trên 20% như thời gian qua thì khó có lời.
      Theo số liệu của Bộ Công thương, nhóm hàng nông lâm thủy sản 9 tháng ước đạt 14,9 tỷ USD, tăng 39,8% so với cùng kỳ, chiếm tỷ trọng 21,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Cụ thể, gạo tăng 20,1%, cà phê tăng 63,95, cao su tăng 60%...

    16. #3556
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,471
      Được cám ơn 307 lần trong 243 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi STB phi 4x Xem bài viết
      Cháy nhà mới ra ... tiền mặt. Vừa mới Như OTC cuỗm 2800 tỷ nay lại lại Quang già Hà Đông hơn trăm tỷ. Dân ai cũng kêu khổ nhưng té ra là dân ta rất nhiều tiền, khổ cái là chỉ khi đổ bể thì mới .....lòi tiền ra....
      Thêm vụ này mới hơn, lớn hơn nè....khà khà khà

      Thứ 4, 12/10/2011
      Tin đồn vỡ nợ 1000 tỷ: Mới xác nhận 273 tỷ


      Cúc vay của người này trả lãi cho người khác, khi không còn khả năng chi trả đã bỏ trốn dẫn đến vụ vỡ nợ với số tiền lên đến gần 300 tỷ đồng.

      Công an khám nhà Nguyễn Xuân Hùng
      Chiều 11/10, Cơ quan CSĐT - Công an huyện Phú Xuyên, Hà Nội đã thực hiện lệnh khám xét khẩn cấp nơi ở của gia đình “con nợ” Nguyễn Thị Cúc, SN 1979, trú tại thôn Văn Minh, xã Văn Nhân, huyện Phú Xuyên về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Đến thời điểm này, vụ vỡ nợ ước tính khoảng 273 tỷ đồng.

      Tại thời điểm khám xét nhà, Nguyễn Thị Cúc đã bỏ trốn. Nguyễn Xuân Hùng có ở nhà nhưng tài sản gia đình thì không thấy gì.

      Theo lời kể của Nguyễn Xuân Hùng, chiều 7/10, khi ngủ dậy thì Hùng không thấy vợ đâu. Chờ đến tối, Hùng gọi điện hỏi bố mẹ vợ thì đuợc biết Cúc đã bỏ đi. Đến 22h, có một nhóm thanh niên đi xe máy tìm đến nhà đòi nợ.

      Khi các chủ nợ đưa mảnh giấy viết tay vay nợ của Cúc, anh Hùng đã phải gán cho nhà anh Phùng Văn Hải, ở thị trấn Phú Minh và anh Hải Hoà, ở xã Tô Hiệu, huyện Thường Tín chiếc ô tô Audi đăng ký mang tên Nguyễn Xuân Hùng với giá 6,5 tỷ đồng; gán cho chị Dung ở ga Đỗ Xá, xã Vạn Điểm, huyện Thường Tín một bộ bàn ghế và tủ chè, trị giá khoảng 700 triệu đồng để trả nợ.

      Trước đó, ngày 9/10, công an huyện Phú Xuyên nhận được đơn trình báo của bà Phạm Thị Biển, SN 1951, ở xã Vạn Điểm, huyện Thường Tín, Hà Nội tố cáo Nguyễn Thị Cúc đã lừa đảo vay 2 tỷ đồng và 34 cây vàng trị giá khoảng 1,4 tỷ đồng hiện nay đã bỏ trốn.

      Cùng ngày, công an huyện Phú Xuyên tiến hành xác minh lấy lời khai chị Nguyễn Thị Hằng (SN 1972), ở Phú Gia, thị trấn Phú Minh. Chị Hằng cho biết, thời gian từ tháng 9, 10/2011 đã cho Phùng Thị Phương Anh, SN 1978, ở tiểu khu Phú Thịnh, thị trấn Phú Minh vay tổng số 4,85 tỷ đồng. Hiện nay, Phương Anh đã bỏ trốn.

      Ngoài ra, chị Hằng còn cho Nguyễn Thị Liên, SN 1974, ở Đề Thám, xã Văn Nhân vay 1,7 tỷ đồng. Tổng số chị Hằng cho Phương Anh và Liên vay là 6,55 tỷ đồng. Theo tố cáo, tổng số tiền ba bị hại bị chiếm đoạt là 17,1 tỷ đồng.
      Đến nay Nguyễn Thị Cúc, Phùng Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Liên không có khả năng trả nợ và đã trốn khỏi địa phương. Nguyễn Xuân Hùng, chồng Cúc, đã tự giác giao nộp ba quyển sổ có ghi chép các con số và chữ ghi nhận nợ. Công an huyện Phú Xuyên đã tiến hành lập biên bản tạm giữ.
      Bước đầu, Cơ quan CSĐT -Công an huyện Phú Xuyên xác định thủ đoạn huy động tiền của Cúc là vay tiền với lãi suất cao, trung bình khoảng 4,5 %/tháng. Ban đầu, Cúc lấy lòng tin của những người bị hại bằng cách thể hiện thị là người giàu có, khoe khoang có nhiều nhà cửa đất đai. Có thời điểm, Cúc đến các cửa hàng vàng bạc để bán vàng với số lượng lớn.

      Hàng ngày, buổi tối Cúc mới đi từ Hà Nội về gửi nhiều bao tải đựng đầy tiền vàng ở những hộ gia đình mà Cúc đã nhắm trước để tạo lòng tin. Cứ như vậy, Cúc đã làm cho nhiều người lóa mắt trước tài sản và tin vào uy tín của mình. Từ đó, Cúc tạo thành đường dây với nhiều cấp huy động vốn của nguời dân địa phương. Cúc vay của người này trả lãi cho người khác, khi không còn khả năng chi trả đã bỏ trốn dẫn đến vụ vỡ nợ với số tiền lên đến gần 300 tỷ đồng.

      Liên quan đến tình hình vỡ nợ này, Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh, Giám đốc Công an TP. Hà Nội đã lên tiếng cảnh báo người dân về tình trạng vay nợ tín dụng đen.


    17. #3557
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,471
      Được cám ơn 307 lần trong 243 bài gởi

      Mặc định

      Thứ 4, 12/10/2011 Thú tiêu tiền "sởn gai ốc" của con nợ 1.000 tỷ ở Hà Nội




      Ba năm trở lại đây, vợ chồng Hùng - Cúc "phất" như diều gặp gió. Khởi nghiệp chỉ vài trăm triệu đồng, bằng thủ đoạn cho vay lãi suất cắt cổ và xoay vòng vốn, vợ chồng Cúc có cả một núi tiền chất đống.

      Ngôi biệt thự xa hoa của vợ chồng Hùng - Cúc

      Thủ đoạn ma mãnh

      Những ngày này, thị trấn Phú Minh, Phú Xuyên "nóng" hơn gấp bội. "Cái nóng" lan vào từng bữa cơm, giấc ngủ của nhiều gia đình. Nhiều người đứng ngồi không yên, trong lòng như thiêu, như đốt. Không "nóng" sao được bởi số tiền hàng chục, hàng trăm tỷ đồng mà họ cho vợ chồng Hùng - Cúc vay đang thuộc diện khó đòi.

      Đi một vòng quanh thị trấn Phú Minh, theo quan sát của chúng tôi, các hiệu buôn bán vàng bạc, đá quý và chợ Phú Minh hoạt động rất trầm lắng. Sự mất tích một cách bí ẩn của "chúa chổm" - Cúc đã khiến cả thị trấn Phú Minh điên đảo. Sinh hoạt của nhiều gia đình, cửa hàng bị xáo trộn một cách nghiêm trọng.

      Theo quan sát của chúng tôi tại đây, những cửa hàng buôn bán nào lớn hoạt động dạng cầm chừng. Đa số cửa hàng cầm đồ, kinh doanh vàng bạc đóng cửa vì phải bán vàng đi để lấy tiền trả nợ cho các chủ nợ mà mình đã vay trong khi đó con nợ Cúc vẫn chưa thấy tăm hơi động tĩnh. Một số cửa hàng kinh doanh vàng đã không còn vàng để bán. Họ đã phải đi toàn bộ để lấy tiền trả nợ.


      Bên trong cửa hàng bán vàng ở thị trấn Phú Minh

      “Mấy hôm nay tôi như người mất hồn, việc kinh doanh đã bỏ bê rồi”, chủ tiệm vàng H. than thở.

      Theo lời những hộ dân ở đây, "chúa chổm" Cúc tên thật là Nguyễn Thị Cúc (SN 1979), chồng là Nguyễn Văn Hùng (SN 1973). Cúc và Hùng cưới nhau cách đây chưa lâu. Cả hai vợ chồng đều không có nghề nghiệp. Những chủ nợ của vợ chồng Cúc cho biết, từ trước đến nay họ chỉ biết vợ chồng Cúc làm kinh doanh nhưng không ai biết là kinh doanh mặt hàng gì.

      Ba năm trở lại đây, vợ chồng Cúc giàu lên một cách nhanh chóng. “Ngày nào xe cũng chở hàng bao tải tiền về nhà. Có ngày tiền trong bao tải xe lên đến 15 tỷ”, một người hàng xóm vợ chồng Cúc nói.

      Cũng theo lời của những người dân ở đây, Nguyễn Thị Cúc có người nhà đi làm ăn ở nước ngoài không may chết sớm được đền bù 500 triệu đồng. Từ số tiền này vợ chồng Cúc làm ăn bằng việc cho vay ăn lãi suất cao rồi xoay vòng vốn để kiếm lời.

      Chỉ đến khi sự việc vỡ nợ bị bung bét, các chủ nợ của vợ chồng Cúc mới té ngửa hình dung ra thủ đoạn của Nguyễn Thị Cúc sử dụng là huy động tiền với lãi suất rất cao so với ngân hàng.

      "Bình thường 3 – 5 ngàn đồng/ triệu/ ngày. Thậm chí có lúc cao điểm, Cúc trả lãi suất tiền gửi lên tới 7 ngàn đồng/ triệu/ ngày", một chủ nợ vợ chồng Cúc tiết lộ.

      Thấy Cúc vay tiền với lãi suất cao người dân địa phương rồi lân cận và tứ xứ bắt đầu mang tiền đến gửi cho Cúc. Nhiều gia đình của nhà không có bèn mang cắm sổ đỏ, huy động từ người thân, rồi đi vay của người khác mang cho Cúc vay hòng hưởng lãi suất chênh lệch.

      Đây là nguyên nhân hình thành lên một hệ thống “đại lý tín dụng đen” cấp dưới, chuyên đi vay tiền của người khác rồi mang cho Cúc vay.

      Theo lời của các chủ nợ, mặc dù là người đi vay tiền, nhưng Cúc không bao giờ phải đi hỏi vay người khác mà tự người ta mang tiền đến cho vay. Thậm chí, Cúc chỉ vay với số tiền trên 100 triệu đồng.

      "Với những số tiền bé đó người cho vay sẽ phải nói thật khéo thì Cúc mới vay cho” – một nạn nhân cho biết.

      Về phương thức làm ăn, khi giao dịch, Cúc không bao giờ đếm tiền. Người cho vay nói cho vay bao nhiêu, Cúc tính lãi rồi trả lãi luôn thậm chí trả lãi cao hơn người khác để động viên người cho vay. “Chỉ có chị em mới trả lãi cao như thế này thôi đừng nói với ai khác nhé”, khi mọi chuyện vỡ lở ra, mọi người mới biết với ai Cúc cũng động viên như thế.

      Khi giao dịch, Cúc chỉ ghi một giấy biên nhận và chỉ ký tên mình, chưa bao giờ người chồng ký tên vào các loại giấy tờ. Đó là khẳng định của các chủ nợ khi kể lại với phóng viên. “Nếu lằng nhằng đòi chồng nó ký tên, nó bảo mang tiền về ngay”.

      Thái độ “chê tiền” của Cúc không những không làm cho lượng người mang tiền đến cho vay ít đi, mà ngày càng nhiều người mang đến vì người ta càng tin vào sự “vững mạnh” về tài chính của y.

      Đặc biệt, Cúc rất biết khoe của. "Trong nhà xếp đến cả chục két bạc cỡ lớn, thậm chí tủ đựng quần áo được dùng để chứa vàng và trang sức, khi mở cửa nó tràn cả ra ngoài, điều này khiến chúng tôi nghĩ rằng Cúc là người giàu nhất huyện cứ mang tiền đến gửi mà không có nghi ngờ gì” – Một nạn nhân khác ở thị trấn Phú Minh nói.

      Ném tiền không tiếc tay

      Để tạo niềm tin, vợ chồng Cúc thường ngày vẫn sống rất tốt với hàng xóm, láng giềng và tham gia đầy đủ các hoạt động quần chúng tại địa phương. Cúc tỏ ra hào phóng khi sẵn sàng chi tiền cho người dân nơi đây trong các hoạt động này.

      Thậm chí để chiếm được lòng tin của người dân trong xóm, Cúc đầu tư 100% vốn cho xóm làm đường bê tông hơn 100 triệu đồng. Làm xong đường, Cúc còn tổ chức cho cả làng ăn uống linh đình để liên hoan đường mới. Song trên thực tế: "Cúc vẫn chưa thanh toán xong số tiền hứa đầu tư cho thi công”, ông Phan Văn Minh – người ứng tiền ra làm đường cho biết.

      Với những việc làm chưa lộ chân tướng trên, người dân nơi đây coi vợ chồng Hùng Cúc như một thần tượng, một phật sống tốt bụng giữa đời thường. Ai ai cũng dành những lời lẽ tốt đẹp nhất khi nói về vợ chồng Cúc.

      Chính vì thế khi cho vay tiền, người ta rất tin tưởng ở Cúc, thậm chí còn bỏ việc để đi gom tiền cho Cúc vay để lấy lãi. “Vào gửi 1 tỷ, Cúc trả ngay 150 triệu tiền lãi, làm cả tháng đôi khi cũng không có. Người nào mang đến 5 tỷ nghiễm nhiên đã có 750 triệu đồng tiền lãi cầm ngay, ai mà không thích”, một tiểu thương cho biết. Với hình thức đó, người ta không ngần ngại mang tiền gửi nhà Hùng Cúc mà không bao giờ nghĩ rằng mình đang bị lừa.

      Nói về độ ăn chơi, tiêu pha thì không ai bằng được vợ chồng "chúa chổm" này. Hàng xóm xung quanh cho biết, mỗi tuần cả gia đình Hùng Cúc lên trung tâm thành phố khoảng 2 lần mua sắm toàn đồ hàng hiệu, đồ chơi trẻ con có khi lên tới hàng chục triệu, họ tiêu tiền không tiếc. Có hôm, họ còn nghe Cúc khoe: Cả nhà vừa đi ăn một bữa tối hết... 33 triệu đồng.

      Rồi thì câu chuyện rỉ tai mà vợ chồng Cúc tiết lộ ra ngoài rằng: Thỉnh thoảng rảnh rỗi, hai vợ chồng còn bay vào TP.HCM uống cà phê rồi bay về trong ngày.

      Trong nhà Hùng Cúc có đến mấy cái ô tô, chục cái xe máy hạng sang, anh em trong nhà ai cũng được Cúc tặng xe máy, ô tô. Vợ chồng Hùng Cúc đổi xe như thay áo, mới đây nhất Cúc đổi chiếc Camry 3.0 để mua con Audi A8. Cúc còn đầu tư 1,6 tỷ mua đất của một hộ dân gần đó để làm bãi đỗ ô tô.

      Mỗi khi hàng xóm, dân làng cần giúp đỡ, Hùng Cúc cho tiền không tiếc. Có khi ô tô chở tiền về nhà, bao tải tiền rơi xuống đất, người hàng xóm giúp bê hộ, Cúc cho ngay 1 triệu tiền uống nước.

      Mới đây, Cúc dự định xây biệt thự trên 30 tỷ nhưng do đất nhà hẹp, Cúc đổi cho nhà làng giềng một miếng to hơn ngoài mặt phố và còn cho thêm 1,2 tỷ để hàng xóm xây nhà mới. Công trình đang giải toả mặt bằng để thi công thì Cúc phải chạy trốn.

      Để làm rõ thực hư những vấn đề trên, chúng tôi đã cố gắng liên lạc để làm việc với gia đình Cúc song đều không thành.

      Trong khi đó, trao đổi với báo giới về vấn đề này, Trưởng Công an huyện Phú Xuyên, Phạm Văn Nôm cho biết, hiện cơ quan điều tra đang tập trung thu thập đơn thư tố cáo của các nạn nhân để báo cáo lên Công an Thành phố. Qua điều tra ban đầu, Cúc dùng thủ đoạn vay nặng lãi với lãi suất 4.500 đồng/triệu/ngày để huy động vốn, khiến nhiều người cả tin và tham lam sập vào “bẫy” của chị ta. Toàn bộ số tiền vay nợ, chỉ có mình Cúc ký giấy vay.

      “Hiện chúng tôi đang điều tra, nên chưa xác định chính xác số tiền vay nợ của Cúc. Nếu xác minh có dấu hiệu lừa đảo sẽ khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra quyết định đối với Nguyễn Thị Cúc”, ông Nôm khẳng định.


    18. #3558
      Ngày tham gia
      May 2010
      Bài viết
      843
      Được cám ơn 261 lần trong 202 bài gởi

      Mặc định

      CK thế giới tăng mạnh thì mai VN có khi giảm sâu>>>>> canh mua giá sàn nha các bác!!!!!!!!!!

    19. #3559
      Ngày tham gia
      Mar 2010
      Bài viết
      766
      Được cám ơn 86 lần trong 71 bài gởi

      Mặc định

      Chấn động thị trường: Lừa đảo hơn 5000 tỷ. Cổ phiếu Bank và CP Chứng khoán sẽ không bị ảnh hưởng?

      Thứ 5, 13/10/2011
      Bắt giam nguyên phó giám đốc Vietinbank Nhà Bè

      Ngày 12-10, nguồn tin từ Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an cho biết đã ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Võ Anh Tuấn, nguyên phó giám đốc Ngân hàng Công thương chi nhánh Nhà Bè -
      - (Vietinbank Nhà Bè) về hành vi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.

      Theo nguồn tin, ông Tuấn chính là nhân vật thứ hai sau bà Huỳnh Thị Huyền Như (nguyên trưởng phòng giao dịch Điện Biên Phủ của Vietinbank, đã bị bắt giam trước đó cùng tội danh trên) trong phi vụ lừa đảo chiếm đoạt hàng ngàn tỉ đồng của các tổ chức tín dụng và cá nhân.
      Bước đầu, cơ quan điều tra xác định ông Tuấn và bà Như lấy danh nghĩa là đại diện Vietinbank Nhà Bè làm giả con dấu, ký hợp đồng hợp tác đầu tư với các công ty chứng khoán, bảo hiểm, sau đó yêu cầu các công ty này chuyển tiền vào các tài khoản được chỉ định.
      Bằng thủ đoạn trên, bà Như và ông Tuấn đã chiếm đoạt hàng trăm tỉ đồng của các công ty chứng khoán. Ngoài ra, ông Tuấn đã giúp sức cho bà Như làm giả các hợp đồng tiền gửi với các cá nhân thế chấp cho các ngân hàng để vay hàng trăm tỉ đồng.
      Không chỉ làm giả giấy tờ để lừa đảo, bà Như và ông Tuấn còn huy động rất nhiều tiền của các môi giới, nhà đầu tư cổ phiếu OTC (thị trường cổ phiếu chưa niêm yết), bất động sản với lãi suất 5%/tháng để thực hiện các dịch vụ đáo nợ ngân hàng, nhưng thực chất để lừa đảo, quỵt nợ. Cơ quan điều tra xác định số tiền mà các bị can chiếm đoạt của các tổ chức tín dụng và các cá nhân tính đến thời điểm này là khoảng 5.000 tỉ đồng. Vụ án đang được tiếp tục điều tra mở rộng.
      Trong một diễn biến khác, Công ty CP chứng khoán Phương Đông (ORS) vừa công bố quyết định đình chỉ tư cách thành viên HĐQT của bà Huỳnh Thị Huyền Như. Trước đó, bà Như được một nhóm cổ đông (gồm ông Đỗ Quốc Thái, bà Nguyễn Thị Lang, Nguyễn Thị Thủy và Huỳnh Mỹ Hạnh) nắm giữ 14,9% vốn cổ phần của ORS đề cử và được bầu vào làm thành viên HĐQT tại đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2011 của ORS vào ngày 18-5.
      Chiều 12-10, một lãnh đạo ORS thừa nhận đã nhận được yêu cầu của bà Triệu Thị Hương Giang - phó tổng giám đốc một công ty nước ngoài tại TP.HCM - về việc rút toàn bộ thông tin cá nhân cũng như tên tuổi của bà Giang trong danh sách thành viên HĐQT của ORS trong khoảng thời gian từ ngày 18-5 đến 18-7, với lý do bà Giang hoàn toàn không ứng cử vào danh sách này.
      Theo thông tin của chúng tôi, trong danh sách đề cử của nhóm cổ đông nêu trên, ngoài bà Như còn có tên bà Giang và cả hai cùng được bầu làm thành viên HĐQT của ORS. Tuy nhiên, bà Giang khẳng định hoàn toàn không có quan hệ với nhóm cổ đông này và rất bất ngờ khi thấy tên mình xuất hiện trong danh sách thành viên HĐQT của ORS.
      Theo bà Giang, toàn bộ thông tin về việc ứng cử vào làm thành viên HĐQT của ORS và đơn từ nhiệm vào ngày 18-7 của bà Giang đều là giả mạo, các chữ ký hoàn toàn khác xa với các chữ ký trong các giao dịch chính thức của bà Giang với tư cách là phó tổng giám đốc một công ty nước ngoài.
      Theo Tuổi Trẻ





    20. #3560
      Ngày tham gia
      May 2010
      Bài viết
      228
      Được cám ơn 139 lần trong 96 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi new cje19 Xem bài viết
      Trước hết cám ơn bác Buffet VN ( em thần tượng Warren E. Buffett) vì nhờ bài của bác mà em đã quyết định tham gia toàn diện vào thị trường, trước đó em duy trì 10% CP trong TK. Riêng 2 ngày 4-5/10 em giải ngân 60% và 30% còn lại đang canh giảm để 100% TK là CP. Còn nhớ thời kỳ đáy của khủng hoảng tháng 2-3/2009 chính em cũng đã thực hiện tương tự như hiện nay và đã thu được thành quả đáng kể, duy chỉ có khác là giá của nhiều CP hiện nay còn thấp hơn giai đoạn tháng 3/2009.
      Và đêm qua em lại thức canh DJ ( đêm 4/10 DJ tăng 1,3% - DJ Châu Âu Up gần 5%), và thời kỳ sống chung với DJ đã quay trở lại!!!
      Trích dẫn Gửi bởi new cje19 Xem bài viết
      Hiện tại vẫn đang là vùng đáy chứ đáy không chỉ là 1 phiên đâu bác. CKVN hiện tại đã đồng hành chung cùng CKTG đúng như tôi đã nhận định. Sau khi tăng mạnh hôm 5/10 đến phiên 6/10 CKTG tiếp tục tăng tốc, trong đó Châu Á tăng TB 2%, Mỹ Up 2%, riêng Châu Âu phi mã 4%. 30% cash của tôi canh mua vẫn chưa thực hiện được do TT đang vào Uptrend, lại phải chờ TT điều chỉnh để giải ngân!!!
      Bố cáo cùng các bác là em đã giải ngân toàn bộ 30% còn lại trong 2 phiên 12 và 13/10. Giờ vẫn đang canh chừng: Giảm sẽ tiếp tục cơ cấu chuyển từ Gửi Tiết kiệm sang hoặc Margin trên lượng cổ đang có!!!

    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình