Ai xả hàng? Ai gom hàng?
  • Thông báo


    Đóng Chủ đề
    Trang 150 của 239 Đầu tiênĐầu tiên ... 50 100 140 148 149 150 151 152 160 200 ... CuốiCuối
    Kết quả 2,981 đến 3,000 của 4766
    1. #2981
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi hailua2008 Xem bài viết
      Em nói là đáy hôm nay chứ không fải là đáy thị trờng bác àhh ... bố ai biết đáy thị trường là đâu hà hà hà ... bác nào chạy đầu fiên vào điểm danh ... bác nào chạy hôm qua cũng vào điểm danh .. bác nào chạy trần hôm qua quả là cao thủ hà hà hà
      Các chú đọc xong tin này biết các phiên tiếp theo phải làm gì. Thanh lý càng sớm càng bớt lỗ:

      http://vietstock.vn/ChannelID/757/Ti...g-keu-cuu.aspx


      Với cái tình hình thị trường hiện nay. Chú nào biết khuyên người khác cut loss hoặc đứng ngoài TT là người có nhân cách, chú nào chuyên bơm thổi dụ người khác mua vào ( quáng già, đú sàn...) là bất nhân bất nghĩa.
      Last edited by mcuoi86; 15-06-2011 at 11:58 AM.

    2. #2982
      Ngày tham gia
      Jan 2009
      Bài viết
      935
      Được cám ơn 182 lần trong 132 bài gởi

      Mặc định

      Sóng đầu cơ rút dần?

      Trái với những phiên trước, phiên hôm nay ( 15/6/2011) lực cầu nhanh chóng bị hút cạn, hàng loạt mã đổ sàn trên thị trường khi các nhóm đầu cơ mạnh tay chốt lời trên sàn HNX.


      Trên sàn HNX, những mã đã đem lại mức tăng mạnh trong thời gian qua như KLS, VND, SHN, SCR, PVX, BVS… đều bị xả hàng mạnh trong phiên hôm nay và rơi vào tình trạng trắng bảng bên mua.
      Như vậy, con sóng đầu tiên trong năm 2011 trên sàn HNX kéo dài được hơn ba tuần và các nhà đầu cơ cũng đã hưởng được chút bù đắp cho những thất bát trước đó, tâm lý phần nào cũng được cải thiện.

      Không thể khẳng định đây là sự kết thúc cho đợt sóng tăng hay chỉ là những điều chỉnh cần thiết cho thị trường sau quãng thời gian tăng nóng vừa qua nhưng có một điều chắc chắn, với diễn biến của thị trường những tháng đầu năm 2011, nhiều nhà đầu tư vẫn đang ôm một lượng hàng khủng chờ ngày bung ra thị trường.
      Đặc biệt, đối với những mã tăng nóng trong thời gian gần đây, sức tăng luôn đi kèm với một lượng lớn cổ phiếu được thoát ra. Từ đầu tháng 6 tới nay, trung bình giao dịch của các mã tăng nóng luôn ở mức cao. Ví dụ như mã KLS, cùng với mức tăng 34% thì giao dịch trung bình cũng là 5,3 triệu đơn vị, mã BVS tăng gần 40% cũng có giao dịch trung bình hơn 1,36 triệu cổ phiếu… Nên nhớ rằng mức chốt giá phiên hôm nay của hai mã này chỉ tương đương với khoảng 70% giá trị thời điểm cuối năm 2010. Và đây chỉ là hai trong số nhiều mã trên sàn HNX rơi vào hoàn cảnh tương tự.
      Chỉ số HNX-Index phiên hôm nay đóng cửa giảm 1,77 điểm hay 2,23% xuống 77,74 điểm. Thanh khoản và giá trị trên sàn đồng thời sụt giảm khoảng 40% so với phiên liền trước, đạt 47,8 triệu đơn vị chuyển nhượng với giá trị 584,8 tỷ VND. Toàn sàn có 177 mã đổ sàn/ 326 mã giảm và chỉ có 16 mã tăng trần/ 44 mã tăng bên cạnh 13 mã đứng giá.
      Chỉ số VN-Index cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự, tuy có phần nhẹ hơn. Khối lượng giao dịch trên sàn HSX hôm nay đạt 49,9 triệu đơn vị ứng với giá trị 859,9 tỷ VND, giảm gần 20% so với phiên hôm qua. Chỉ số VN-Index với lực đỡ từ BVH, MSNVIC, chỉ giảm nhẹ 0,09 điểm tương đương 0,02% xuống 441,45 điểm. Mã VIC cũng ghi nhận chuỗi ngày tăng điểm khá ấn tượng trong thời gian qua. Sàn HSX ghi nhận 11 mã giảm sàn/ 216 mã giảm và 6 mã trần/ 41 mã tăng bên cạnh 32 mã đi ngang.
      Những bứt phá vừa qua của thị trường được viện dẫn bởi nhiều nguyên nhân như sự hạ nhiệt của lãi suất, mức tăng chỉ số giá tiêu dung bắt đầu chậm lại,… nhưng nguyên nhân chính yếu nhất, đó là dòng tiền nóng từ các nhà đầu tư. Mà đặc điểm của dòng tiền này đó là sẽ tạo nên sức tăng nóng cho thị trường với mục tiêu đầu tư ngắn hạn. Và khi thời điểm ngắn hạn đó tới hạn, thì thị trường một lần nữa lại loay hoay tìm hướng đi và nguồn lực nâng đỡ. Do đó, một lần nữa, dòng tiền mới lại trở thành nỗi trăn trở của nhà đầu tư bên cạnh lực đỡ từ những thông tin vĩ mô mang tính nền tảng cho thị trường.
      Rứa là hết chiều ni em phi mãi
      Còn mong chi ngày vùng đáy VNI ơi?


    3. #2983
      Ngày tham gia
      Jan 2009
      Bài viết
      935
      Được cám ơn 182 lần trong 132 bài gởi

      Mặc định

      Thứ tư, 15/6/2011

      Giá đất phía Tây Thủ đô tiếp tục "bốc hơi"





      Mặc dù giảm mạnh từ hồi tháng 4, song nhiều dự án giá đất vẫn tiếp tục lao dốc vì không có người mua. Đáng chú ý, mức giá vẫn giảm với biên độ lớn 5-7 triệu đồng/m2.

      Thị trường bất động sản dường như đang ngày càng “ngấm” đòn tín dụng khi giá đất liên tục sụt giảm mà chưa có dấu hiệu chững lại.
      Theo thông tin khảo sát mới nhất tại các dự án dọc tuyến đường Lê Văn Lương, dự án khu đô thị mới An Hưng – một trong những dự án giữ giá khá tốt kể từ hồi đầu tháng 4 đã bắt đầu có dấu hiệu sụt giảm mạnh.
      Đơn cử, vào thời điểm cuối tháng 5 giá mỗi m2 đất liền kề An Hưng giá 78-79 triệu đồng/m2 giảm 2 triệu đồng/m2 so với thời điểm thị trường sốt. Thế nhưng, hiện tại giá giảm xuống chỉ còn 70-71 triệu đồng/m2. Khu biệt thự hiện giá khoảng 56-57 triệu đồng/m2.
      Theo chị Phương Nga – giám đốc sàn Gia Lộc Phát (đường Lê Văn Lương), sở dĩ giá dự án tiếp tục giảm mạnh là do đến thời điểm các nhà đầu tư phải nộp tiền xây thô trong đó trung bình mỗi căn liền kề chủ nhà phải nộp 1,2 tỷ đồng/căn, biệt thự nhiều hơn gần 3 tỷ đồng/căn. Trong bối cảnh lượng tiền khan hiếm như vậy không phải nhà đầu tư nào cũng có đủ tiền để nộp vì vậy nhiều người đành chấp nhận bán tháo hàng.
      Mới đầu tuần vừa rồi, một vài văn phòng quanh khu vực đã chấp nhận nhập vài lô liền kề An Hưng với giá 74 triệu đồng/m2 vì thấy giá đất đã giảm nhiều nhưng ngay sau đó đành chấp nhận bán lỗ để thu tiền về hiện chỉ còn 71 triệu đồng/m2” chị Nga cho biết
      Kế đó, dự án khu đô thị mới Văn Khê giá đất liền kề hiện chỉ còn 80 triệu đồng/m2 giảm khoảng 5-6 triệu đồng/m2 so với hồi cuối tháng 3. Hay đơn cử như dự án Geleximco khu C, D giá giảm hiện đang đứng ở mức 42-43 triệu đồng/m2. Đất liền kề dự án Parkcity hiện mức chênh lệch đã giảm từ 3 tỷ đồng/lô xuống còn 1,8 - 2 tỷ đồng/lô…
      Đất nền giảm mạnh, còn thị trường căn hộ cũng "chết đứng", đặc biệt tại dự án đang trong quá trình làm móng. Đơn cử, chung cư Văn Khê dao động ở mức 22 - 24 triệu đồng/m2, chung cư tại quận Hà Đông trung bình 21 - 22 triệu đồng/m2, chung cư khu vực Xa La 19 - 22 triệu đồng/m2,
      Ông Nguyễn Hùng Cường – giám đốc sàn Vietland cho biết, hiện tại đang có khoảng 30% nhà đầu tư “ruột” của sàn Vietland có vay vốn ngân hàng để kinh doanh bất động sản. Trong lúc thời điểm đến hạn trả nợ ngân hàng vì vậy nhiều người chấp nhận cắt lỗ để lấy tiền về. Bản thân nhiều nhà đầu tư không dám mạo hiểm vay tín dụng “đen” để trả nợ bởi việc chờ đợi thị trường khởi sắc quá lâu trong khi lãi suất tín dụng đen hiện đang ở mức “cắt cổ” 45 - 40%. Chính vì vậy, nhiều người chấp nhận bán rẻ hơn so với thị trường 5 - 7 triệu đồng/m2. Điều đáng mừng là những lô đất bán rẻ hơn so với thị trường vẫn có thể giao dịch thành công được.
      Trước đợt bầu cử, nhiều nguồn thông tin cho rằng khả năng các ngân hàng sẽ nới tín dụng để cứu doanh nghiệp sản xuất vì vậy nhiều nhà đầu tư đã đặt kỳ vọng vào thông tin này. Nhưng sau cuộc họp thường kỳ Chính phủ cuối tháng 5, theo phán đoán của giới đầu tư khả năng hạ lãi suất là điều không thể khi Nhà nước quyết bỏ chỉ tiêu tăng trưởng chỉ tập trung kìm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. Vì vậy, từ giờ đến cuối năm bất động sản khó có hi vọng khởi sắc” ông Cường nhận định.
      Ngoài ra, ông Cường cho biết thêm thị trường bất động sản tại Hà Nội đang trầm lắng và hiện mối quan tâm của hầu hết các nhà đầu tư bất động sản hiện nay là tình trạng trầm lắng này liệu có kéo dài hay không và đến bao giờ thị trường sẽ ấm trở lại?
      Theo nhận định của các chuyên gia bất động sản, từ giờ đến cuối năm thị trường tiếp tục trầm lắng. Đợt đóng băng này của thị trường sẽ kéo dài hơn năm 2008 do nguồn tiền khan hiếm. Tuy nhiên, đây cũng là lúc thị trường bất động sản thanh lọc các nhà đầu tư. Những nhà đầu tư trường vốn và sử dụng vốn thực của mình sẽ vượt qua giai đoạn khó khăn. Còn những nhà đầu tư sử dụng vốn vay sẽ phải chịu thua lỗ. Khi thị trường đã hấp thu hết số hàng nguồn gốc đi vay với giá rẻ, có thể thị trường sẽ hồi phục trở lại.
      Rứa là hết chiều ni em phi mãi
      Còn mong chi ngày vùng đáy VNI ơi?


    4. #2984
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Cảnh giác chú Lào xuất khẩu lạm phát sang VN:

      Thứ Ba, 14/06/2011 | 18:18


      Lào: Lạm phát tháng 4 tăng gần 10%

      (Vietstock) - Chính phủ Lào vừa ban hành các biện pháp kiểm soát lạm phát sau khi chỉ báo này tăng 9.24% trong tháng 4, cao gần gấp đôi so với mức 5.76% trong đầu năm nay.



      Nguyên nhân khiến lạm phát leo thang mạnh trong tháng 4 là do đà tăng của giá dầu trên thị trường thế giới và việc nâng giá nhiên liệu tại thủ đô Viêng Chăn. Bên cạnh đó, giá thực phẩm và hàng hóa tại Lào cũng gia tăng trong suốt dịp Tết cổ truyền của nước này.
      Tình hình lạm phát tại Lào ngày càng tồi tệ với tỷ lệ lạm phát trung bình trong 6 tháng qua là 6.79%, cao hơn gấp đôi so với mức 3.2% trong cùng kỳ năm ngoái.
      Ông Khamphanh Phueyyavong, Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho biết Ngân hàng Trung ương Lào (BoL) đã duy trì giá trị của đồng kip, giám sát chặt chẽ tỷ giá,và phát động chiến dịch sử dụng đồng kip.


      Phạm Thị Phước (Theo Thông Tấn Xã Lào)


    5. #2985
      Ngày tham gia
      May 2010
      Bài viết
      843
      Được cám ơn 261 lần trong 202 bài gởi

      Mặc định

      SSI xả hàng khối lượng lớn:

      ABT: SSI đăng ký bán toàn bộ 2,72 triệu cổ phiếu


      Mục đích giao dịch là để SSI cơ cấu lại danh mục đầu tư và ủy thác cho công ty TNHH Quản lý quỹ SSI quản lý danh mục đầu tư.

      CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre (ABT) thông báo giao dịch cổ phiếu của cổ đông lớn SSI như sau:
      Tên nhà đầu tư thực hiện giao dịch: Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI)
      Số lượng cổ phiếu nắm giữ trước khi thực hiện giao dịch: 2.716.933 đơn vị tương đương tỷ lệ 22,19%
      Số lượng cổ phiếu đăng ký bán: 2.716.930 đơn vị
      Số lượng cổ phiếu dự kiến nắm giữ sau giao dịch: 3 đơn vị
      Giao dịch dự kiến thực hiện bằng phương thức thỏa thuận từ 20/6/2011 đến 20/7/2011
      Mục đích giao dịch là để SSI cơ cấu lại danh mục đầu tư và ủy thác cho công ty TNHH Quản lý quỹ SSI-SSIAM quản lý danh mục đầu tư.

      Trước đây, SSI cũng đã chuyển nhượng lượng lớn cổ phiếu NSC, HVG, TMT, TMS... sang cho quỹ SSIAM nhưng ngay sau khi nhận chuyển nhượng thì quỹ này đăng ký thoái vốn tại các doanh nghiệp này.

    6. #2986
      Ngày tham gia
      May 2010
      Bài viết
      843
      Được cám ơn 261 lần trong 202 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi downdown235 Xem bài viết
      Các chú đọc xong tin này biết các phiên tiếp theo phải làm gì. Thanh lý càng sớm càng bớt lỗ:

      http://vietstock.vn/ChannelID/757/Ti...g-keu-cuu.aspx


      Với cái tình hình thị trường hiện nay. Chú nào biết khuyên người khác cut loss hoặc đứng ngoài TT là người có nhân cách, chú nào chuyên bơm thổi dụ người khác mua vào ( quáng già, đú sàn...) là bất nhân bất nghĩa.


      Trích dẫn Gửi bởi thanhnguyenBMC Xem bài viết
      Hôm nay dư bán sàn rất nhiều ở các cp ; BVS , KLS , STP , SSI. SHN, PVX ,


      Sữ điều chỉnh là cần thiết cho thị trường : tăng trưởng bền vững :

      BVS vùng mua đẹp: cũng là vùng hỗ trợ (17.1 tới 17.5 ) --> (Mục tiêu: 20 , 25 ,30,36,42,48,58 )
      KLS . vùng mua đẹp,cũng là vùng hỗ trợ (10.9 tới 11.3 ) ---> Mục tiêu 14, 16 ,20,24,28 )
      SHN Vùng mua đẹp, cũng là vùng hỗ trợ , 13.4 tới 13.9 )------> ( Mục tiêu 16 , 20, 24, 30, 40 )
      PVX vùng mua đep, cũng là vùng hỗ trợ 12.3 toi 12.6 ) ----->( Mục tiêu 16, 18,20,22 )
      STP vùng mua đẹp ,cũng là vùng hỗ trợ ( 16.5 tới 17.4 )-----> (Mục tieu 20, 24,30,42, 58 )
      SSI vung mua đẹp, cũng là vùng hỗ trợ ( 18 tơi 18.5 )------> ( Mục tiêu 20, 22,25,30,36,48,54 )
      PVA đang tiến -------> ( 25.5 ,31.8 ,36 , 52 ,60,80,120 )

      Tuy thị trường đang : dư bán sàn hàng loạt . những người bán sàn sáng nay . chưa chắc đã phải là ý tưởng hay :

      Nhưng cá nhân dự đoán . ngày mai đỏ đầu . xanh đuôi . rất nhiều cp sẽ sớm trở lại màu xanh.

      anh em nào không thích ném đá thỏa mái :

      vẫn giữ quan điểm : khi mọi thứ kinh tế đã rõ ràng ,thì ck đã hết vị

      Chúc anh em thành công :

      ( chú ý : PVA sẽ trần vào ngày mai )

      Nói như bác 235 thì thanhnguyenBMC còn bất nhân trên quang gia tới .... 3 bậc

    7. Những thành viên sau đã cám ơn :
      downdown235 (16-06-2011)

    8. #2987
      Ngày tham gia
      Mar 2010
      Bài viết
      766
      Được cám ơn 86 lần trong 71 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi thoigiacophieu Xem bài viết

      Nói như bác 235 thì thanhnguyenBMC còn bất nhân trên quang gia tới .... 3 bậc
      thanhnguyen hay quang gia thì cũng đều lỗ chổng gọng. Mã GTK là ngon nhất.

    9. Những thành viên sau đã cám ơn :
      downdown235 (16-06-2011)

    10. #2988
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Tiếp theo TTCK Mỹ và châu Âu, Chứng khoán châu Á lao dốc trước viễn cảnh KT ảm đạm và lạm phát leo thang.








      Các chú cố gắng mua mạnh vào cho khoai tây và BBs...xả hàng...hố hố

      http://finance.yahoo.com/intlindices?e=asia

    11. #2989
      Ngày tham gia
      May 2010
      Bài viết
      228
      Được cám ơn 139 lần trong 96 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi STB phi 4x Xem bài viết
      13/06: Giá trị gần 1,637 tỷ đồng và 118 triệu cổ phiếu trao tay. Số CP sẽ về tài khoản nhà đầu tư ngày thứ sáu 17/6.

      Sóng chốt lời sẽ xuất hiện trong tuần này?


      "...Các cổ phiếu vốn hóa nhỏ tăng nóng với lượng dư mua trần liên tục vẫn nhìn vào các mã tín hiệu hơn là bản thân cung cầu vì dòng vốn đầu cơ có thể thoát ra rất nhanh nếu có tín hiệu xấu. Lịch sử đã cho thấy dòng vốn nóng có thể bốc hơi ngay hôm sau bất chấp dư mua trần vài triệu cổ phiếu phiên trước. Điều này có thể chưa tái diễn ngay nhưng cũng là bài học cần quan tâm..."
      Trích dẫn Gửi bởi downdown235 Xem bài viết
      Khoai tây bán ròng cực mạnh chốt lời, nó đã thu gom của chính các chú cut los giờ bán lại cho các chú thu lợi 20%.Toàn khoai lang đú trần múc cục nợ khổng lồ hơn 140 triệu cổ, cống nạp cho khoai tây + BBs hơn 2000 tỷ. Éo mệ cổ về thứ ba 20/6 lại tranh nhau đú sàn.
      Phiên 17/6 và 20/6 sẽ quyết định xu hướng thị trường. Nếu "tiêu hóa" được 260 triệu cổ phiếu mà thị trường chỉ giảm nhẹ >>> TT có thể tiếp diễn xu hướng giằng co, 20/6 mà TT giảm sâu >>> TT có thể tiếp tục xu hướng giảm điểm trong trung hạn!!!

    12. #2990
      Ngày tham gia
      May 2010
      Bài viết
      843
      Được cám ơn 261 lần trong 202 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi new cje19 Xem bài viết
      Phiên 17/6 và 20/6 sẽ quyết định xu hướng thị trường. Nếu "tiêu hóa" được 260 triệu cổ phiếu mà thị trường chỉ giảm nhẹ >>> TT có thể tiếp diễn xu hướng giằng co, 20/6 mà TT giảm sâu >>> TT có thể tiếp tục xu hướng giảm điểm trong trung hạn!!!
      Trích dẫn Gửi bởi thoigiacophieu Xem bài viết
      Giá thực phẩm lại “nóng”
      Thứ năm, 16/6/2011

      Giá tăng mạnh nhất là các mặt hàng thịt , trứng, đường… Ngoài nguyên nhân thời vụ, còn do đang có hiện tượng gom hàng số lượng lớn xuất lậu
      Giá nhiều loại thực phẩm đang tăng trở lại dù trước đó đã khá cao, trong đó có cả thực phẩm thiết yếu như thịt , , thủy sản, trứng, đường… So với giá cùng kỳ năm ngoái, nhiều loại đã tăng đến 50%, thậm chí có loại tăng gần gấp đôi.

      Đua nhau tăng giá

      Giá thịt tại các chợ bán lẻ khu vực TPHCM cũng như các tỉnh lân cận mới đây tăng thêm từ 7.000 đồng - 10.000 đồng/kg, tùy loại. Theo đó giá thịt đùi, ba rọi lên tới 110.000 đồng - 120.000 đồng/kg. Giá thịt từ 70.000 đồng đến 80.000 đồng/kg. Mặt hàng trứng , vịt gần đây cũng đua nhau tăng. Giá bán lẻ trứng vịt 3.600 đồng/cái, tăng 400 đồng/cái so với hồi đầu tháng (nếu so với tháng trước tăng đến 700 đồng); trứng từ 2.500 đồng đến 2.600 đồng/cái, tăng 200 đồng...
      Nhiều mặt hàng thủy sản cũng có mức giá tăng vài ba ngàn đồng/kg so với đầu tháng. Còn theo thông tin từ chợ đầu mối nông sản thực phẩm Bình Điền, so với hồi đầu năm, giá nhiều mặt hàng thủy sản đã tăng từ 10% đến 30%, thậm chí có một số loại tăng tới 56%-85%...
      Sau một thời gian im ắng do mùa vụ, giá đường bắt đầu tăng thêm 1.000 đồng- 2.000 đồng/kg so với tháng trước, lên 22.000 đồng-23.000 đồng/kg. Thông tin từ các doanh nghiệp kinh doanh mía đường, nhiều khả năng giá đường từ nay đến tháng 9 sẽ còn căng thẳng do mùa vụ đã kết thúc và đang hút hàng…
      Giải thích giá thịt tăng mạnh, ông Nguyễn Tuấn Phương, Giám đốc Nhà máy Chế biến Thực phẩm D&F Đồng Nai, nói: Giá nguyên liệu đầu vào đã tăng hơn 20% nên nhà máy đang rơi vào tình trạng lỗ kéo dài, nay buộc phải điều chỉnh giá bán thịt tăng khoảng 10%. Trong tháng 6 này, đơn vị cũng sẽ phải điều chỉnh giá bán các mặt hàng thực phẩm chế biến tăng khoảng 5%. Còn ông Văn Đức Mười, Tổng Giám đốc Công ty Vissan, lo lắng tình trạng giá đầu vào tăng quá cao như hiện nay đã khiến Vissan bị lỗ khoảng 10% giá…

      Gom hàng bán sang Trung Quốc

      Theo giới kinh doanh, cách nay khoảng 20 ngày, thương lái đổ xuống khu vực ĐBSCL, nơi giá còn rẻ, để mua gom cả ngàn con mỗi ngày vận chuyển ra Bắc tiêu thụ, đẩy giá khu vực này từ 50.000 đồng-52.000 đồng/kg lên 55.000 đồng-57.000 đồng/kg. Tiếp đó họ quay ra các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương gom tiếp, kể cả các loại nhiều mỡ hoặc “còi”. Ông Nguyễn Trí Công, chủ trại Trí Công ở Đồng Nai, cho biết giới thương lái gom mạnh để vận chuyển ra Bắc một phần được tiêu thụ tại Hà Nội (có giá bán khoảng 66.000 đồng/kg), một phần chuyển sang Trung Quốc bán với giá khoảng 70.000 đồng/kg...
      Giới kinh doanh mặt hàng trứng gia cầm cho biết nguồn trứng vịt tại các tỉnh ĐBSCL đang thiếu hụt mạnh một phần có nguyên nhân là do vịt đẻ trễ so với thông thường. Song nguyên nhân chính là do thời gian qua thương lái dồn xuống khu vực này để săn lùng vịt đẻ bán sang Trung Quốc. Bà Phạm Thị Huân, Giám đốc Công ty TNHH Ba Huân (TPHCM), cũng xác nhận thông tin này.
      Bà cho biết một số thương nhân từ Trung Quốc tìm đến tận các vùng nuôi vịt đẻ ở Tiền Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang… để mua gom vịt đẻ với giá cao gấp đôi bình thường rồi thuê giết mổ, đóng thùng vận chuyển về Trung Quốc. Trước đây, vịt đẻ khi thải loại giá chỉ khoảng 50.000 đồng- 60.000 đồng/con thì nay họ đặt mua giá 110.000 đồng- 120.000 đồng/con. Do giá vịt đẻ tăng cao nên nhiều chủ đàn tranh thủ bán sớm không chờ tới thời kỳ thải loại như trước đây. Kết quả là nguồn vịt đẻ giảm mạnh dẫn đến nguồn trứng thiếu hụt…
      Mặt hàng đường cũng tương tự. Ông Nguyễn Hải, Tổng Thư ký Hiệp hội Mía đường Việt Nam, cho biết đường đang được bán ngược ra Bắc để chuyển sang Trung Quốc (điều trước đây chưa từng xảy ra). Theo ông Hải, chỉ trong tháng 4 và tháng 5, ước đã có 70.000 tấn đường xuất bán sang Trung Quốc, chưa kể nguồn đường bị xuất lậu không kiểm soát được. Được biết, giá đường bán sỉ tại thị trường Trung Quốc hiện hơn 25.000 đồng/kg, còn giá bán lẻ khoảng 30.000 đồng/kg, trong khi giá bán sỉ trong nước hiện là 18.000 đồng/kg (khu vực phía Bắc 19.000 đồng/kg).(Nguồn: NLĐ, 16/6)


      Mai lại tăng?????????????

      Lạm phát khiến nhà đầu tư nước ngoài rời khỏi Việt Nam


      Thứ năm, 16/6/2011

      Theo các chuyên gia, Việt Nam sẽ không đạt được mục tiêu thị trường lao động giá rẻ khi lạm phát gia tăng khiến công nhân yêu cầu trả lương cao hơn.
      Nhà sản xuất động cơ Minebea của Nhật Bản đã bỏ qua Việt Nam và chọn Campuchia qua để xây dựng một nhà máy quy mô 5.000 công nhân khi tại Việt Nam ngày càng gia tăng tình trạng tranh chấp lao động, làm giảm sức hấp dẫn của thị trường Việt Nam như một thị trường có chi phí lao động rẻ, thay thế cho Trung Quốc.
      Minebea đã khởi công xây dựng nhà máy tại Phnom Penh vào tháng trước. Trong khi đó, các công ty nước ngoài đang đầu tư tại Việt Nam như nhà sản xuất cáp Volex Group Plc (VLX) và công ty Wacoal Holdings Corp của Nhật Bản đang phải đối mặt với cuộc đình công bất hợp pháp do công nhân yêu cầu trả tiền lương cao hơn sau khi tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam leo lên mức cao nhất tại châu Á.
      Các cuộc đình công làm tổn hại tới mục tiêu trong vòng 25 năm của thị trường lao động Việt Nam là thu hút các nhà đầu tư nước ngoài với lực lượng lao động đáng tin cậy và mức lương tối thiểu chỉ bằng một nửa so với Trung Quốc. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam giảm 48% trong 5 tháng đầu năm 2011, xuống 4,7 tỷ USD.
      Bà Victoria Kwakwa, giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cho biết, Việt Nam nằm trên một giao lộ quan trọng. Việt Nam không thể mong đợi rằng FDI sẽ tiếp tục chảy vào nước này mà tiền đầu tư có thể chảy sang các quốc gia khác.(Nguồn: DVT, 16/6)



    13. Những thành viên sau đã cám ơn :

    14. #2991
      Ngày tham gia
      Jun 2011
      Bài viết
      13
      Được cám ơn 3 lần trong 3 bài gởi

      Mặc định Sai lầm của TQ trong tranh chấp Biển Đông

      Sai lầm của TQ trong tranh chấp Biển Đông

      Đàm Quang Minh, Lê Vĩnh Trương


      Quỹ nghiên cứu Biển Đông





      Tàu hải giám của Trung Quốc bị cáo buộc xâm phạm hải phận Việt Nam trong vụ "cắt cáp" tàu Bình Minh 02.



      Những hoạt động quân sự thường xuyên của Trung Quốc đặc biệt tại các khu vực Biển Đông Việt Nam hay Biển Nam Trung Hoa đã gây nên những lo lắng cho các quốc gia Đông Nam Á.
      Nếu trước đây các quốc gia có tranh chấp đối thoại trực tiếp với Trung Quốc thì nay đã hợp tác với nhau để đối phó với các chiến lược của Bắc Kinh bất chấp tầm ảnh hưởng của cộng đồng người Hoa đông đảo có vai trò kinh tế lớn trong khu vực.
      Dẫu rằng đã có một sự toan tính giữa nguyên tắc và lợi ích, các quốc gia ASEAN vừa đón tiếp Trung Quốc vừa e dè quốc gia láng giềng mà hồi tháng 3/2011 thì quấy phá Cỏ Rong gần Philippines, còn tháng 5/2011 thì liên tiếp cắt cáp Bình Minh 02 và Viking II của Việt Nam.
      Sau sự kiện đó, Philippines lần đầu tiên đã tỏ thái độ rất cứng rắn với Trung Quốc khi không chấp nhận các yêu sách của Trung Quốc và gửi kiến nghị lên Liên hợp quốc(5/4/2011).
      Trước đó, Indonesia cũng lần đầu tiên gửi công hàm đến Liên Hiệp Quốc phản đối “đường chữ U” (8/7/2010) dù rằng Indonesia không hề có liên quan đến tranh chấp các đảo ở Hoàng Sa hay Trường Sa.
      Theo Reuter, năm 2011 Trung Quốc tăng ngân sách quân sự 12,7% lên mức 91,5 tỷ USD, gấp bảy lần so với năm 1999 gần bằng tổng sản phẩm quốc gia (GDP) của cả Việt Nam.
      Đồng thời với tăng chi phí quân sự, các đơn vị dân sự liên quan đến biển cũng được tăng cường và có tầm hoạt động ngày càng xa bờ. Điển hình lớn nhất có thể kể đến tàu sân bay Shi Lang và giàn khoan dầu CNOOC 981 với trị giá gần 1 tỷ USD.
      Như vậy, có thể thấy Trung Quốc đã sẵn sàng chi nhiều tỷ USD cho chiến lược biển và sẵn sàng duy trì lực lượng quân sự lớn phục vụ chiến lược này.
      Mục tiêu vì dầu khí?
      Trung Quốc khó lòng duy trì lực lượng hải quân, không quân đông đảo thường xuyên đi quá xa căn cứ của mình đặc biệt ở khu vực phía xa hơn nằm phía Nam Biển Đông

      Trong tất cả mục tiêu khi đề ra chiến lược tại Biển Đông (mà Trung Quốc gọi là Biển Nam Hải), các lãnh đạo Trung Quốc đều nhận định khu vực này như là một Vịnh Ả Rập thứ hai với trữ lượng dầu mỏ hàng chục tỉ tấn. Và vì vậy Trung Quốc không thể đứng ngoài cuộc.
      Căn cứ lớn nhất cho Trung Quốc tham gia vào cuộc chơi dầu mỏ duy nhất dựa vào khái niệm “vùng nước lịch sử” vì ngoài khái niệm mơ hồ này thì Trung Quốc cũng chỉ có thể tranh chấp tại các vùng nước sâu không có tiềm năng dầu khí gì.
      Do đó, Trung Quốc quyết tâm đưa căn cứ đường chữ U dựa trên khái niệm mơ hồ “vùng nước lịch sử” mà không dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế khác mạnh hơn như luật biển 1982.
      Nhưng những tính toán mang tính chiến lược đó liệu có thực sự có hiệu quả trên thực tế?
      Đầu tiên có thể thấy khu vực có dầu khí chủ yếu nằm ở phía nam và rìa của đường chữ U. Các khu vực này rất gần đất liền của các quốc gia Đông Nam Á nên có thể thấy việc duy trì lực lượng bảo vệ ở đây với các quốc gia này là khá dễ dàng.
      Ví dụ điển hình khi các tàu Trung Quốc có hoạt động tại khu vực gần bờ biển Philippines thì ngay lập tức lực lượng không quân nước này sẵn sàng bảo vệ để tàu nghiên cứu của mình tiếp tục hoạt động.
      Bản đồ 'lưỡi bò' của Trung Quốc bị các quốc gia tại Biển Đông cáo buộc là vô căn cứ và xâm phạm chủ quyền.


      Trong khi đó, Trung Quốc khó lòng duy trì lực lượng hải quân, không quân đông đảo thường xuyên đi quá xa căn cứ của mình đặc biệt ở khu vực phía xa hơn nằm phía Nam Biển Đông.
      Thứ hai, theo tính chất địa chất khu vực này, vùng phía bắc của Biển Đông do sụt lún trong Kỷ Đệ Tứ quá nhanh nên không thể hình thành được dầu khí.
      Khu vực phía nam lý tưởng hơn với các nguồn dầu khí chủ yếu nằm trong các khối đá gốc granit với tầng chắn là trầm tích Oligocene và Miocene.
      Các dạng dầu khí này cũng thuộc dạng rất khó khai thác và nhiều công ty dầu khí đã phải rút lui, nhất là với các lô dầu khí nằm ở phía bắc hơn của khu vực này.
      Không chỉ có vậy mà theo các nghiên cứu của các quốc gia này thì trữ lượng dầu khí tại khu vực đang có dấu hiệu sụt giảm sản lượng.
      Các công ty dầu khí lớn của các quốc gia này bắt đầu phải tìm kiếm nguồn dầu khí mới tại các quốc gia xa xôi như Châu Phi hay Châu Mỹ để đáp ứng nhu cầu tăng cao của nền kinh tế.
      Do đó, có thể nói chiến lược độc chiếm biển Nam Hải của Trung Quốc vì dầu khí là hoàn toàn vô căn cứ và không hề có triển vọng thật sự.
      Các tuyên bố cứng rắn và không đếm xỉa gì đến luật pháp và không tuân theo các chuẩn mực quốc tế càng làm tăng thêm niềm tin rằng Trung Quốc quyết tâm trở thành một đế quốc mới bằng mọi giá
      Không những Trung Quốc không có được nguồn lợi này mà còn càng trở nên khó khăn khi tiếp cận các nguồn tài nguyên của các quốc gia trong khu vực như trường hợp Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc bị từ chối khi đầu tư khai thác tại đây.
      "Hòa bình phá sản"
      Chính sách ngoại giao Trung Quốc luôn được nhắc đến với cụm từ Phát triển hòa bình với chia sẻ Trung Quốc từng là nạn nhân của đế quốc.
      Nhưng dường như các quốc gia lân cận đặc biệt như Ấn Độ, Nga, Nhật Bản và các quốc gia Đông Nam Á đang càng ngày càng cảm thấy quan ngại trước sự đầu tư lớn của Trung Quốc trong lĩnh vực quân sự.
      Cùng với nhiều tuyên bố và hành động, người ta đang thấy hình ảnh của một đế quốc đang hình thành bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế và đang chuyển sang quân sự.
      Các quốc gia có FDI của Trung Quốc như các quốc gia Đông Nam Á và Châu Phi bắt đầu dè dặt hơn với các khoản đầu tư bắt nguồn từ Trung Quốc với lo ngại tham vọng chính trị của các khoản tiền này.
      Trung Quốc thường tuyên bố bắt giữ các tàu cá nước ngoài trên Biển Đông trong thời gian gần đây.


      Các tuyên bố cứng rắn và không đếm xỉa gì đến luật pháp và không tuân theo các chuẩn mực quốc tế càng làm tăng thêm niềm tin rằng Trung Quốc quyết tâm trở thành một đế quốc mới bằng mọi giá bất chấp các lời lẽ mềm dẻo từ phía ngoại giao của chính quyền Bắc Kinh.
      Cùng với việc bắt tay chặt chẽ với Pakistan, một lần nữa Trung Quốc lại đẩy Ấn Độ vào thế phải phòng ngừa và không loại trừ khả năng Ấn Độ sẽ đẩy mạnh việc ủng hộ các lực lượng ly khai tại Tây Tạng và nhích lại gần hơn với Hoa Kỳ.
      Không những vậy các quốc gia khác đang thấy vai trò của Trung Quốc trong việc duy trì sự tồn tại của các thể chế chính trị gây phức tạp cho hòa bình thế giới như ủng hộ với Bắc Triều Tiên, Miến Điện hay Sudan.
      Như vậy với quyết định tăng cường sức mạnh quân sự, đe dọa các quốc gia lân cận và ủng hộ các quốc gia hiếu chiến, chắc chắn hình ảnh phát triển hòa bình của Trung Quốc sẽ được thay bằng một hình ảnh một đế quốc mới muốn thể hiện sức mạnh của mình.
      Điều này chưa chắc đã có lợi cho sự phát triển trung và dài hạn của Trung Quốc.
      "Tự cô lập mình"
      Sự thay đổi này có thể sẽ khiến các quốc gia lân cận quan ngại và đặc biệt Đông Nam Á sẽ nhanh chóng tập hợp thành một khu vực chung nhằm đối phó lại các yêu sách này

      Với yêu sách ngày càng tăng cao trong khu vực, Trung Quốc đang khiến các quốc gia Đông Nam Á càng ngày càng nỗ lực trong việc quốc tế hóa vấn đề Biển Đông.
      Việt Nam và Malaysia đã đưa kiến nghị chung về đường cơ sở vào năm 2009 và Philippines cùng đồng ý phản đối đường chữ U của Trung Quốc lên Liên hợp quốc trong năm 2011.
      Theo xu thế này, các quốc gia Đông Nam Á với tinh thần xây dựng một cộng đồng chung sẽ có thể nhanh chóng đề xuất và đạt được thỏa thuận vùng biển chung cho khu vực Đông Nam Á.
      Nếu đề xuất này thành hiện thực, Trung Quốc thực sự sẽ bị cô lập trong vấn đề Biển Đông và thường xuyên phải đối phó với lực lượng tuần tra chung của các quốc gia Đông Nam Á.
      Theo kịch bản này, nếu các tàu của Trung Quốc gặp khó khăn khi hoạt động tại khu vực có giao thương bậc nhất này, thì không những Trung Quốc không có được nguồn dầu khí tại đây mà ngay cả đường nhập khẩu dầu mỏ chủ yếu vốn phải đi qua khu vực này cũng có khả năng bị gián đoạn, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh năng lượng của chính quốc gia này.
      Hải Quân Việt Nam cho hay sẽ tập bắn đạn thật tại khu vực biển gần tỉnh Quảng Nam vào tuần tới.



      Sai lầm gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của khu vực và của chính bản thân Trung Quốc. Rất đáng tiếc là chiến lược này vẫn đang tiếp tục được thi hành với mức độ ngày càng gắt gao.
      Nhưng các nước trong vòng tranh chấp không dễ chấp nhận khuất phục Trung Quốc. Mối liên kết chặt chẽ giữa Mỹ và Phillipines, mối quan tâm (cho đến nay) rất đúng mức của Indonesia, nước Hồi Giáo lớn nhất thế giới, vào vấn đề Biển Đông là những bước phản hồi mạnh mẽ vào chiến lược biển của Trung Quốc.
      Như vậy có thể nói, mong muốn lớn nhất về dầu khí của Trung Quốc chắc chắn sẽ khó đạt được. Ngoài ra khoản tiền đầu tư khổng lồ cho chiến lược biển cùng với chi phí duy trì lực lượng hải quân nhằm kiểm soát các khu vực quá xa căn cứ sẽ là gánh nặng khổng lồ cho ngân sách.
      Không những thế, Trung Quốc tự đánh mất hình ảnh phát triển hòa bình đã xây dựng nhiều năm qua bằng những yêu sách phi lý dựa trên các chứng cứ không được công nhận và thái độ gây căng thẳng mở rộng cùng với ngân sách quốc phòng tăng cao.
      Sự thay đổi này có thể sẽ khiến các quốc gia lân cận quan ngại và đặc biệt Đông Nam Á sẽ nhanh chóng tập hợp thành một khu vực chung nhằm đối phó lại các yêu sách này.
      Bài viết phản ánh quan điểm riêng và cách hành văn của các tác giả, vốn là thành viên của Quỹ Nghiên cứu Biển Đông.

    15. Những thành viên sau đã cám ơn :

    16. #2992
      Ngày tham gia
      Jan 2009
      Bài viết
      935
      Được cám ơn 182 lần trong 132 bài gởi

      Mặc định

      Thứ Năm, 16/06/2011
      Nhịp đập Thị trường 16/06: Kịch bản kéo xả hay đà tăng trở lại?



      (Vietstock) – Kịch bản kéo để xả dường như đã có tác dụng đối với thị trường trong khoảng 60 phút cuối phiên. Thanh khoản gia tăng đáng kể và các chỉ số cũng như giá cổ phiếu lần lượt thu hẹp đà tăng hoặc thậm chí quay đầu giảm giá.
      Mặc dù vậy, phiên giao dịch này tạo cảm giác nhẹ nhàng cho người bán lẫn người mua khi đều mua bán được với “giá tốt”.
      HNX-Index tức mức tăng xấp xỉ lên 80 điểm đến cuối phiên chỉ còn 78.68 điểm, tức đã thu hẹp đà tăng còn 0.94 điểm (+1.29%) so với ít phút trước khi kết thúc phiên. Người bán vẫn bán được giá cao trong khi bên mua vui vẻ gom hàng mà chưa biết điều gì sẽ diễn ra ở những phiên kế tiếp.
      Thanh khoản toàn phiên tại HNX tiếp tục giảm mạnh so với phiên trước còn lại 58.34 triệu cổ phiếu, trị giá 720.25 tỷ đồng. Tuy nhiên với diễn biến lình xình của phiên có thể nói khối lượng chuyển nhượng như vậy là thành công.
      Bảng điện tử có biểu hiện cân bằng vào cuối phiên, với 147 mã tăng giá, bao gồm cả 34 mã tăng kịch trần. Còn lại là 119 mã giảm, và 121 mã đứng giá hoặc không có giao dịch.
      Danh sách cổ phiếu có khối lượng chuyển nhượng đạt hàng triệu giảm so với phiên trước nhưng xét về quy mô thì giao dịch của các mã gồm KLS, SCR, PVX, VND… vẫn chiếm tỷ trọng áp đảo (55.74%) trên tổng khối lượng giao dịch.
      Với PVXPSI, với việc đối tác Hàn Quốc đề nghị mua lại cổ phần sở hữu của PVN tại hai doanh nghiệp trên làm cho giá cổ phiếu này tăng mạnh đồng thời thanh khoản ở mức cao.
      Một số mã cổ phiếu thuộc nhóm chứng khoán như VIG, HPC, SVS, GBS… tiếp tục duy trì được mức tăng kịch trần trong nhiều phiên. Ngoài ra, một số mã như PVA, SDD cũng tăng hết biên độ sau hai phiên chịu áp lực bán mạnh.
      * 10h30: Với lực cầu bất ngờ mạnh dần từ nửa cuối của phiên, VN-Index khép lại đợt khớp lệnh liên tục ở mốc 445 điểm khi tăng 4.06 điểm, tương ứng với 0.92%. Tuy nhiên, thanh khoản lại ở mức khá thấp với hơn 27.63 triệu đơn vị chuyển nhượng, trị giá gần 460 tỷ đồng.
      Bảng điện tử, số lượng cổ phiếu tăng giá khá tích cực với 150 mã, còn lại là 59 mã giảm giá và 53 mã đứng giá.
      10h00: Sau giai đoạn lình xình quanh mức tham chiếu, thị trường bất ngờ bật tăng khá mạnh. Đặc biệt tại sàn Hà Nội, HNX-Index có xu hướng trở lại mốc 80 điểm.
      Tính đến 10h15, một loạt cổ phiếu vốn hóa lớn tại HOSE tăng giá, nâng tổng số mã tăng lên 123 mã và xu hướng vẫn còn tiếp tục. Lúc này, VN-Index đã tăng 2.8 điểm, tương ứng 0.63% lên 444.25 điểm. Thanh khoản đạt gần 22 triệu đơn vị, trị giá khoảng 370 tỷ đồng. Tuy vậy vẫn thấp hơn nhiều so với cùng thời điểm các phiên trước.
      Đáng chú ý là SSI quay trở lại với vai trò dẫn dắt khi tăng kịch trần đồng thời khối lượng chuyển nhượng đạt hơn gần 1.9 triệu cổ phiếu. PVT, REE… cũng bắt đầu tăng mạnh.
      Với HNX-Index, chỉ số đang tiến dần lên mốc 80 điểm khi ghi nhận mức tăng 1.45 điểm (+1.87%) lên 79.19 điểm. KLS dẫn đầu thị trường về đà tăng lẫn thanh khoản với hơn 5.34 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng, SCR dù giảm giá nhưng vẫn có 5.18 triệu cổ phiếu giao dịch. Tiếp theo là PVX, VND, SHN với hàng triệu cổ phiếu nâng tổng khối lượng chuyển nhượng đến lúc này lên gần 39 triệu cổ phiếu, tương ứng 475 tỷ đồng.
      * 9h30: Trong vòng 60 phút giao dịch vừa qua cho thấy, lượng cung giá thấp trên thị trường đã xuống mức tối thiểu, hầu hết nhà đầu tư đều chọn bán ra với mức giá cao hoặc sát với mức tham chiếu.
      Trong khi đó, dù lực cầu không thực sự mạnh nhưng giữ ở mức ổn định giúp cho thị trường tiếp tục xu hướng đi ngang trong biên độ hẹp.
      Chỉ số VN-Index duy trì mức giảm nhẹ 0.12 điểm, tương ứng 0.03% xuống 441.33 điểm và HNX-Index tăng 0.55 điểm, tức khoảng 0.71% lên 78.29 điểm.
      Các mã vốn hóa lớn tại HOSE tiếp tục có dấu hiệu tích cực nhờ động thái giữ giá để làm đẹp NAV của các quỹ đầu tư vào cuối quý. Trong khi giao dịch ở các mã khác không quá sôi động nên thanh khoản chỉ tăng khiêm tốn lên hơn 11.6 triệu đơn vị, trị giá 201 tỷ đồng tập trung vào một số mã như SSI, STB, KMR, PVT, và NTB.
      Tại HNX, thanh khoản đạt gần 26 triệu cổ phiếu, tương ứng với 314 tỷ đồng và các mã như SCR, KLS, PVX, VND, THV… với khối lượng áp đảo. Trong đó, SCR dẫn đầu với gần 4.2 triệu cổ phiếu được giao dịch.
      Nỗ lực đánh lên tại HNX vẫn tiếp diễn cho đến sau 9h00 giúp HNX-Index duy trì sắc xanh nhẹ, cùng với đó là thanh khoản tăng trưởng tích cực. Tại HOSE, lực cầu đối với cổ phiếu chủ chốt cũng giúp chỉ số của sàn này thu hẹp đà giảm về sát mức tham chiếu.
      Lúc 9h05: HNX-Index tạm tăng 0.5 điểm, tương ứng 0.64% lên 78.24 điểm. Lượng giao dịch đạt đến gần 16 triệu cổ phiếu, trị giá 188 tỷ đồng.
      Việc những mã cổ phiếu lớn như KLS, PVX, SHN, PVA tăng giá đồng thời thu hút dòng tiền mạnh khiến tâm lý bắt đáy của thị trường sau hai phiên điều chỉnh bắt đầu có dấu hiệu mạnh lên.
      Tuy vậy, áp lực bán vẫn còn khá lớn dẫn đến 114 mã giảm giá, cùng với đó là 72 mã tăng, còn lại là 201 mã đứng giá hoặc chưa có giao dịch.
      Với HOSE, những mã vốn hóa lớn như MSN, VNM, VCB, SSI, CTG… đều có xu hướng tăng giá trong khi VICBVH tiếp tục suy giảm. Điều này làm cho thị trường diễn biến theo hướng giằng co với biên độ hẹp.
      Lúc này, VN-Index giảm nhẹ 0.09 điểm, tức 0.02% nhưng đã lấy lại mốc 440 điểm. Lượng giao dịch đạt 6.2 triệu đơn vị, tương đương 101 tỷ đồng.
      Thông tin sắp niêm yết tại Hàn Quốc đã giúp KMR có mức tăng mạnh đồng thời giao dịch sôi động với gần 600 ngàn cổ phiếu chuyển nhượng; tiếp sau đó là SSI với mức tăng 2.63% và gần 500 ngàn cổ phiếu được giao dịch.
      * Giờ mở cửa: Một đợt đánh lên đã diễn ra tại HNX vào đầu phiên giao dịch tuy nhiên trước áp lực bán vẫn còn khá mạnh khiến chỉ số HNX-Index thu hẹp đà tăng một cách đáng kể khi VN-Index kết thúc đợt khớp lệnh thứ nhất.
      Tại HOSE, giao dịch diễn ra khá thận trong, một số mã cổ phiếu lớn tăng giá giúp VN-Index tiếp tục duy trì mức giảm nhẹ và xu hướng vẫn là đi ngang trong biên độ hẹp như nhận định của một số chuyên gia trước phiên.
      *8h45: Cụ thể, VN-Index chốt đợt khớp lệnh thứ nhất với mức giảm 1.87 điểm, tương ứng 0.42% xuống còn 439.58 điểm. Lực cầu thận trong khiến thanh khoản giảm đáng kể so với phiên trước, chỉ còn hơn 1.32 triệu đơn vị, trị giá 22.64 tỷ đồng. Bảng điện tử có 65 mã giảm giá, 34 mã tăng giá và 34 mã đứng giá.
      Một vài mã cổ phiếu lớn tăng giá như VCB, VNM, VPL, trong khi BVH, MSN duy trì đà giảm nhẹ.
      Với sàn Hà Nội, HNX-Index chỉ tăng nhẹ 0.17 điểm, tức 0.22% lên 77.91 điểm. Lực cầu đánh lên từ đầu phiên nâng thanh khoản lên gần 8.6 triệu cổ phiếu, tương ứng 104 tỷ đồng. Tại thời điểm này, PVXSCR đều có lượng giao dịch hơn 1 triệu cổ phiếu mỗi mã.
      Bảng điện tử khá ảm đạm với 85 mạ giảm, 47 mã tăng giá cùng 254 mã đứng giá hoặc chưa có giao dịch.
      Rứa là hết chiều ni em phi mãi
      Còn mong chi ngày vùng đáy VNI ơi?


    17. #2993
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,471
      Được cám ơn 307 lần trong 243 bài gởi

      Mặc định

      Các bác post nhiều tin xấu quá nhể, thế lày có khi mai lại ... tăng... khà khà khà....

      http://vietstock.vn/ChannelID/539/Ti...-ngan-han.aspx


    18. #2994
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Hôm nay nhiều chú múc giá trần lại sớm đi viện. Mua hôm nay lỗ ngay ngày mai...hố hố...

    19. #2995
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Bộ sưu tập siêu xe của Bin Laden khủng cỡ nào?


      Hôm 2/5, đích thân tổng thống Mỹ Obama thông báo trùm khủng bố Osama Bin Laden đã chết và Mỹ đang nắm giữ thi thể của nhân vật này. Nhưng không ít fans của 4 bánh từng nghĩ, sinh thời trùm khủng bố này chơi xe cỡ nào?


      Chiếc siêu xe được trang bị xích xe tăng, có lẽ để Bin Laden di chuyển tại những vùng địa hình hiểm trở Chiếc siêu xe Porsche 911 được bao phủ màu sơn khá độc Siêu xe Carrera 4 cũng là một trong những phương tiên được Bin Laden yêu thích trong bộ sưu tập của mình Phiên bản Porsche 911 Carrera 4 màu cam rực rỡ Siêu xe này có mức giá trên thị trườn vào khoảng 110.000 USD Porsche 911 Turbo Phiên bản siêu xe Carrera màu đỏ Cũng là một thương hiệu Porsche nhưng đó là phiên bản trên đường đua Chiếc Porsche 911Targa 4 màu xám Porsche 911 Targa 4S, có vẻ như trùm khủng bố này rất thích dòng xe Porsche Có vẻ như trùm khủng bố này rất 'khoái' siêu xe của Porsche Giá trị của mỗi chiếc xe mà Bin Laden sở hữu lên đến hàng tỷ đồng

    20. #2996
      Ngày tham gia
      Jan 2009
      Bài viết
      935
      Được cám ơn 182 lần trong 132 bài gởi

      Mặc định

      Thứ 5, 16/06/2011

      Thủ tướng chỉ thị năm 2012 tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, tài khóa thắt chặt



      Nguồn ảnh: VEF

      Chỉ thị nêu rõ năm 2012, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5%; giảm tỷ trọng đầu tư công, tăng tỷ trọng đầu tư của khu vực ngoài Nhà nước...
      Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 922/CT-TTg yêu cầu các Bộ ngành, địa phương, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước tập trung xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012.

      Năm 2012 phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 6,5%

      Mục tiêu tổng quát của năm 2012 là tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn năm 2011 gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, tăng cường củng cố quốc phòng, bảo đảm an sinh, trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế.
      Thủ tướng chỉ thị các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 phải bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2012 và giai đoạn 2011-2015.

      Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 6,5%

      Việc xây dựng kế hoạch phát triển KTXH phải thể hiện được các nội dung cơ bản như: tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị tiền đồng Việt Nam, tăng dần dự trữ ngoại hối.
      Cùng với đó là tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, kiểm soát chặt chẽ và minh bạch hóa chi ngân sách nhà nước và đầu tư công, nhất là đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ và đầu tư của khu vực doanh nghiệp nhà nước; giảm tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước và giữ nợ Chính phủ, nợ công, nợ nước ngoài quốc gia ở mức an toàn, bảo đảm an ninh tài chính quốc gia.
      Chỉ thị nêu rõ về kế hoạch phát triển kinh tế năm 2012, trong đó phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5%; giảm tỷ trọng đầu tư công, tăng tỷ trọng đầu tư của khu vực ngoài Nhà nước, tăng cường huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển; xây dựng các giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn gắn với phát triển công nghiệp chế biến nông sản; đồng thời, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản có chất lượng, giá trị tăng cao, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực.
      Đồng thời, cũng phải tập trung khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là những mặt hàng có giá trị tăng cao. Giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu là nguyên liệu thô và sơ chế; hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng không thiết yếu.
      Bên cạnh đó, phải tiếp tục năng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của các bậc học; hướng tới việc xây dựng chuẩn hóa nền giáo dục Việt Nam; tiếp tục thực hiện đồng bộ và hiệu quả các chương trình, dự án về giảm nghèo nhằm bảo đảm giảm nghèo nhanh và bền vững; nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
      Đặc biệt, năm 2012 phải tập trung giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc như bảo đảm trật tự an toàn giao thông; kiềm chế và ngăn chặn có hiệu quả tội phạm xuất phát từ tệ nạn ma túy, mại dâm; tập trung thực hiện nhiệm vụ tăng cường quốc phòng, bảo đảm bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia...

      Bảo đảm mức động viên vào ngân sách nhà nước đạt khoảng 24% GDP

      Về xây dựng dự toán ngân sách nhà nước, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2012 phải bảo đảm mức động viên vào ngân sách nhà nước đạt khoảng 24% GDP. Dự toán thu nội địa (không kể thu từ dầu thô, thu tiền sử dụng đất) tăng bình quân tối thiểu 16-18% so với đánh giá ước thực hiện năm 2011. Dự toán thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng tối thiểu 7% so với đánh giá ước thực hiện năm 2011.
      Đối với việc xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2012, các cơ quan đơn vị cần sắp xếp thứ ưu tiên theo mức độ quan trọng của các nhiệm vụ; khả năng triển khai các nhiệm vụ theo các chương trình, dự án được duyệt trong năm 2012 và các năm sau.
      Thủ tướng Chính phủ yêu cầu trong tháng 6/2011, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính hướng dẫn khung kế hoạch phát triển KTXH và số dự kiến giao thu chi ngân sách nhà nước năm 2012; trong tháng 8/2011, tổng hợp kế hoạch phát triển KTXH và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; đồng thời, dự kiến phương án phân bổ các chỉ tiêu kế hoạch và ngân sách nhà nước năm 2012.
      Trong tháng 9/2011, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ kế hoạch phát triển KTXH và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 để Chính phủ cho ý kiến, hoàn chỉnh, trình Quốc hội theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước...

      Chỉ thị 922
      Theo Chinhphu.vn
      Rứa là hết chiều ni em phi mãi
      Còn mong chi ngày vùng đáy VNI ơi?


    21. #2997
      Ngày tham gia
      May 2010
      Bài viết
      843
      Được cám ơn 261 lần trong 202 bài gởi

      Mặc định

      Khối ngoại ồ ạt xả hàng
      Thứ sáu, 17/6/2011, 14:23 GMT+7

      Phiên giao dịch hôm nay trên sàn HOSE, khối ngoại ồ ạt xả hàng, khối lượng bán ròng rất lớn tuy nhiên giá trị là không nhiều khi các cổ phiếu bán ra có giá trị thấp trong khi đó họ mua vào cổ phiếu HAGVIC nên giá trị mua vào là khá .

      Cụ thể, khối ngoại mua vào 6.936.240 chứng khoán với giá trị là hơn 251 tỷ đồng. Như vậy là lượng mua của khối ngoại đã tăng 125% về khối lượng và tăng 116% về giá trị so với phiên giao dịch trước đó.
      Với khối lượng đó, sức mua của khối ngoại hôm nay chiếm 14,63% tỷ trọng giao dịch toàn thị trường.
      Ở chiều ngược lại, khối ngoại bán ra 12.022.720 chứng khoán với giá trị là hơn 288 tỷ đồng, tăng 57% về khối lượng và tăng 79% về giá trị so với phiên giao dịch trước đó. Lực bán khối ngoại chiếm 25,36% tỷ trọng giao dịch toàn thị trường.
      Trong số chứng khoán kể trên, phiên này khối ngoại thoả thuận mua 422.000 cổ phiếu và bán ra 397.000 cổ phiếu với các giá trị tương ứng lần lượt là 19,55 tỷ đồng và 16,2 tỷ đồng.
      Như vậy, phiên này khối ngoại trở lại bán ròng mạnh với tổng khối lượng bán ròng là hơn 5 triệu đơn vị với giá trị là 37 tỷ đồng.
      Các cổ phiếu được khối ngoại mua, bán ròng mạnh nhất phiên (khớp lệnh):

      Còn trên sàn Hà Nội, khối ngoại quay trở lại mua ròng.
      Cụ thể, họ mua vào 35 mã với tổng khối lượng đạt 1.194.200 cổ phiếu, tương đương giá trị đạt hơn 21 tỷ đồng, tăng 15,7% về khối lượng và tăng 45% về giá trị so với phiên giao dịch trước đó.

      Trong khi đó họ bán ra 21 mã với tổng khối lượng đạt 4.036.100 cổ phiếu, tương đương giá trị đạt hơn 51 tỷ đồng, tăng 327% về khối lượng và tăng 285% về giá trị so với phiên giao dịch trước đó.
      Một số cổ phiếu được NĐTNN mua, bán ròng nhiều nhất trong phiên:


    22. #2998
      Ngày tham gia
      May 2010
      Bài viết
      843
      Được cám ơn 261 lần trong 202 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi hoangsang74 Xem bài viết
      -xin lưu ý .... chỉ là thông tin trên báo ...
      -xin nhắc lại ... không được ... ném đá ... kẻo lật tàu ....
      Nguy cơ vỡ nợ tín dụng chứng khoán

      Gần 11.200 tỉ đồng khoản phải thu của các công ty chứng khoán (CTCK) cùng với lo ngại về việc phải trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi tại nhiều CTCK đã khiến cho lo lắng về tình trạng nợ xấu của các khoản cho vay chứng khoán có thể gia tăng.

      Không chỉ có vậy, nghi án lãnh đạo một CTCK bỏ trốn để lại khoản nợ hơn 100 tỉ đồng do thua lỗ từ những tài khoản mà mình bảo lãnh càng khiến cho thị trường trở nên u ám. Song song với đó là việc chỉ số chứng khoán hai sàn đang sụt giảm mạnh. Áp lực bán cổ phiếu thu hồi nợ ngày càng lớn hơn. Áp lực thu hồi vốn này không chỉ diễn ra đối với CTCK mà còn cả đối với các ngân hàng.

      Cho vay chứng khoán gồm những khoản nào?

      Trong khi đó, nguồn vốn mà các CTCK cho vay lại đối với thị trường cũng không phải là nhỏ. Theo số liệu từ VnEconomy ngày 4/5/2011, tổng số khoản phải thu đến hết quý 1/2011 của một số CTCK lên đến 11.202 tỉ đồng. Con số thực tế về các khoản cho vay của CTCK có thể còn cao hơn nữa khi mà nhiều CTCK còn cho vay lách dưới hình thức các hợp đồng đầu tư ngắn hạn hay các khoản mục khác trên bản báo cáo tài chính.

      Trên báo cáo kiểm toán 2010 của TLS, giá trị các khoản đầu tư ngắn hạn của TLS cũng lên tới 634 tỉ đồng, trong đó có các khoản mục: hợp đồng hợp tác đầu tư với công ty đầu tư tài chính Thăng Long, các hợp đồng ba bên hợp tác hỗ trợ tài chính cho nhà đầu tư, hợp đồng hợp tác kinh doanh thu lợi tức cố định với cá nhân, cổ phiếu đầu tư của công ty theo hợp đồng hợp tác kinh doanh với cá nhân… Một loạt các hình thức hợp đồng khác nhau nhưng về bàn chất thì có thể đều là các hợp đồng mà CTCK tài trợ tiền đầu tư chứng khoán cho khách hàng.

      Áp lực thu hồi các khoản cho vay

      Chỉ thị 01 của NHNN yêu cầu các NHTM phải giảm tỷ trọng dư nợ phi sản xuất xuống dưới mức 22% vào cuối tháng 6/2011 và tiếp tục giảm xuống mức 16% vào cuối năm nay. Do việc tài trợ vốn cho các khoản vay bất động sản, tiêu dùng thường kéo dài lâu hơn cho vay chứng khoán nên các NHTM sẽ tập trung vào việc thu hồi nợ các khoản cho vay này. Những khoản cho vay lớn qua các CTCK có giá trị lớn và cho vay các khách hàng đầu tư chứng khoán sẽ được NHTM chú trọng.

      Còn đối với các CTCK, khi bị NHTM thu hồi các khoản cho vay, các CTCK này sẽ buộc phải giảm việc tài trợ vốn đầu tư cho khách hàng, thu hồi các khoản cho vay trước khi đáo hạn thông qua việc giảm tỷ lệ cầm cố cổ phiếu của các nhà đầu tư. Với việc giá cổ phiếu giảm mạnh từ đầu năm đến nay, cụ thể HNX-Index đã giảm 37%, VN-Index giảm trên 16%, thì nhiều cổ phiếu đã ở ngưỡng giải chấp. CTCK tiếp tục yêu cầu nhà đầu tư phải bán cổ phiếu để thu tiền về.

      Những rủi ro khi gửi tiền cho CTCK ngày càng gia tăng khi đã có trường hợp, khách hàng kiện CTCK vì việc không trả lại tiền làm cho khách hàng lo ngại và rút khoản tiền gửi tại CTCK theo hình thức hợp tác đầu tư. Nhà đầu tư rút tiền gửi CTCK theo hình thức hợp tác đầu tư giống như việc khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm ở ngân hàng.

      Vòng xoáy giải chấp

      Để đảm bảo thanh khoản, các CTCK buộc phải bán chứng khoán từ doanh mục tự doanh cũng như danh mục cổ phiếu repo của khách hàng bất chấp việc giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch xuống rất thấp. Đối với các nhà đầu tư, do thị trường giảm sâu, cộng với lãi suất đối với lĩnh vực phi sản xuất tăng cao lên mức 24 – 25%, nên nhiều nhà đầu tư đã quyết định cắt lỗ để trả nợ gốc và lãi các NHTM.

      Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô chưa sáng sủa thì càng có nhiều nhà đầu tư chán nản. Khi mà không những chỉ các nhà đầu tư cá nhân mà cả nhà đầu tư tổ chức đồng thời phải xả hàng cắt lỗ thì thị trường chứng khoán Việt Nam đã chính thức rơi vào vòng xoáy suy giảm.

      Vì không có dòng tiền mới vào thị trường nên bất chấp giá đã giảm sâu khối lượng giao dịch vẫn ở mức rất thấp, hiện chỉ còn ở mức 30 triệu cổ phiếu/phiên, giảm còn 1/3 so với khối lượng giao dịch trong thời kỳ thị trường bùng nổ. Chỉ số VN-Index đã trải qua tới chín phiên giảm điểm còn HNX-Index cũng trải qua hơn mười phiên giảm điểm, với tốc độ tăng dần.

      Điều này khiến cho nhiều nhà đầu tư có bán hết cổ phiếu cũng không đủ để trả nợ cho CTCK. Nhiều tài khoản vô chủ xuất hiện để mặc cho CTCK tự xử lý. Đây có lẽ là lý do khiến cho chủ tịch HĐQT của CTCK Hà Thành đã phải bỏ trốn khi các tài khoản mà ông này bảo lãnh đều thua lỗ đến hơn 80 tỉ đồng.

      Hệ luỵ tới hệ thống tài chính

      Như vậy, khởi đầu từ việc các NHTM thu hẹp cho vay chứng khoán, dẫn đến các CTCK cắt lỗ, rồi đến lượt các nhà đầu tư rút tiền khiến dòng tiền vào thị trường bị rút ra ngày một nhiều, tất cả tạo thành một vòng xoáy suy giảm chưa có hồi kết.

      Nợ xấu gia tăng của các CTCK ảnh hưởng gián tiếp đến các NHTM. Các CTCK không phải là ngân hàng nhưng trong thời kỳ khó khăn về vốn lại thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ như một ngân hàng từ nhận gửi huy động và cho vay. Tất cả các hoạt động này được hợp thức hoá qua hợp đồng uỷ thác và repo hay đòn bẩy tài chính.

      Song, điểm khác biệt là tài sản đảm bảo chỉ là cổ phiếu và khi thị trường giảm thì tài sản đảm bảo trở thành tài sản khó phát mại vì giá trị quá thấp. Khi khách hàng rút vốn, CTCK có khả năng bị mất thanh khoản và không thể trả các khoản vay gốc cũng như lãi cho các NHTM đúng hạn.

      Với một hệ thống tài chính trong đó hầu hết các CTCK đều hoặc là công ty con hoặc có liên hệ mật thiết với các NHTM, thì sự sụp đổ của các CTCK ắt sẽ liên luỵ đến hệ thống ngân hàng. Đây là điều mà các cơ quan quản lý cần đặc biệt phải lưu ý trong thời gian tới.


      (Theo Sài Gòn tiếp thị)
      Liệu có vòng xoáy giải chấp trong tuần tới ( 20-25/6) ???

      Thứ Năm, 16/06/2011

      Doanh nghiệp xuất khẩu sẽ “ngấm đòn” từ quí 3?




      Hoạt động sản xuất kinh doanh được dự báo sẽ còn gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới và các doanh nghiệp xuất khẩu một số lĩnh vực như dệt may, sắt thép, nông sản… sẽ thật sự “ngấm đòn” trong quí 3 do nguồn vốn vay với lãi suất thấp trước đó đã cạn. Co cụm sản xuất, cố thủ để vượt qua khó khăn là biện pháp được đa số doanh nghiệp chọn để áp dụng.
      Theo nhận định gần đây của ngân hàng ANZ, tăng trưởng nhập khẩu lần đầu tiên qua mặt xuất khẩu. Tăng trưởng xuất khẩu 5 tháng là 18,8% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi tăng trưởng nhập khẩu đạt mức 28%.
      Bên cạnh đó, tại hội nghị giao ban trực tuyến tháng 5 của Bộ Công Thương, nhiều ý kiến cũng phát biểu rằng các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ thật sự “ngấm đòn” trong quí 3 do nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, lạm phát cao khiến ngân hàng không thể hạ lãi suất, hàng loạt chi phí đầu vào cùng “dắt dây tăng giá”...
      Thép, dệt may co cụm sản xuất
      Góp phần vào tăng trưởng của xuất khẩu nhiều ngành trọng điểm trong tháng 5 có yếu tố giá tăng so với cùng kỳ, nhưng theo các doanh nghiệp, lợi thế này sẽ khó duy trì và mang lại lợi nhuận cao trong quí 3 cho doanh nghiệp.
      Ông Đỗ Duy Thái, Tổng giám đốc Tổng Công ty Thép Việt dự báo, lạm phát cao và lãi suất ngân hàng cao sẽ làm cho khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp ngành thép suy giảm từ quí 3 trở đi.
      “Chiều hôm qua tôi vừa có trao đổi với một số doanh nghiệp khác, họ đều cho rằng đang phải co cụm sản xuất, chủ yếu họ rút về thế thủ để tồn tại là chính”, ông Thái nói.
      Một mặt, sản xuất xuất khẩu thì bị “chặn” bởi lãi suất cao. Mặt khác, thị trường nội địa đang bị “bủa vây” bởi thép nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc và các nước trong khu vực.
      “Mối lo lớn nhất của doanh nghiệp thép trong thời gian tới chính là 'nhập siêu’ thép ngày càng nhiều, đặc biệt thép từ Trung Quốc. Nếu Chính phủ không có biện pháp cương quyết, đủ mạnh để hạn chế ngay thì doanh nghiệp thép trong nước càng thêm khó khăn”, ông nói.
      Trong khi đó, Hiệp hội Dệt may Việt Nam cũng nhận định do đặc thù của ngành dệt may là hướng ngoại, xuất khẩu là chính nên trước mức lãi suất cao và lạm phát như hiện nay, các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khó trong vay vốn lưu động vì không có doanh nghiệp nào sản xuất mà không cần vay vốn cả.
      Bà Đặng Thị Phương Dung, Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng, doanh nghiệp cần vay tiền để mua nguyên phụ liệu sản xuất để xuất khẩu.
      “Thế nhưng với lãi suất cao, giá cả nguyên liệu đầu vào cũng tăng và biến động bất ổn như thế này đang làm khó ngành dệt may nên doanh nghiệp lo ngại sang quí 3, có thể xuất khẩu sẽ chồng chất nhiều khó khăn hơn quí 2, đặc biệt là tháng cuối quí 3 cho đến cuối năm nay”, bà Dung cho hay vào sáng 16/6.
      Vì thế, theo bà Dung, nếu các doanh nghiệp không “tỉnh đòn”, không có những tính toán cẩn thận thì sẽ không đủ đơn hàng hoặc thậm chí không có đơn hàng sản xuất từ cuối quí 3 và đầu quí 4 tới.
      Còn ông Phạm Xuân Hồng, Giám đốc Công ty cổ phần may Sài Gòn 3 cho biết, trong quí 2 này, xuất khẩu ngành dệt may tăng chủ yếu nhờ vào giá tăng, không tăng nhờ mở rộng năng lực sản xuất.
      “Bởi giá nguyên liệu đầu vào tăng, doanh nghiệp phải tăng lương để giữ chân công nhân trước yếu tố lạm phát thì chắc chắn lợi nhuận của doanh nghiệp dệt may năm nay sẽ thấp hơn năm ngoái”, ông Hồng nói.
      Thủy sản, gạo cũng “mắc kẹt”
      Xuất khẩu nhóm nông, lâm, thủy sản chiếm đến gần 1/4 tổng cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm. Nhóm này, với đặc trưng nguyên liệu chỉ thu hoạch trong một số thời gian nhất định trong năm, do vậy cần nhiều vốn để trữ hàng tồn kho, cũng gặp không ít khó khăn trong tình hình chung.
      Tại cuộc họp đại hội đồng cổ đông thường niên của công ty Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (AGF) vừa qua, ông Nguyễn Văn Ký, tổng giám đốc công ty lý giải, khoản lợi nhuận trước thuế 33 tỉ đồng trong 4 tháng đầu năm có phần “may mắn” do bán lượng hàng tồn kho trên 3.000 tấn cá tra trong thời điểm vốn vay lẫn giá nguyên liệu còn khá thấp so với hiện nay. Khả năng theo ông Ký rất khó lặp lại trong quí 3.
      “Trong bối cảnh lãi suất tiếp tục đứng ở mức cao và giá cá nguyên liệu sau khi về mức 24.000- 25.000 đồng/kg có xu hướng tiếp tục tăng lại, tình hình trong quí 3 có thể sẽ khá khó khăn”, ông cho TBKTSG Online biết hồi đầu tuần.
      Giám đốc một doanh nghiệp xuất khẩu gạo tư nhân trong cụm công nghiệp An Thạnh, Tiền Giang cho biết bắt đầu vụ hè thu, giá lúa gạo đang trong xu hướng giảm nhưng với lãi suất cao doanh nghiệp không dám mua lúa gạo để trữ nhiều và trong vài tuần lễ gần đây chỉ duy trì dưới 30% sức chứa của kho.
      “Giá lúa gạo đặc biệt trong vụ hè thu thường lên xuống bất thường nhưng chúng tôi không dám mua trữ nhiều với lãi vay cao như vậy. Đến khi có hợp đồng xuất khẩu thì mới đi mua để giao hàng”, bà cho biết.

    23. #2999
      Ngày tham gia
      Mar 2010
      Bài viết
      1,075
      Được cám ơn 50 lần trong 41 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi downdown235 Xem bài viết
      Các chú đọc xong tin này biết các phiên tiếp theo phải làm gì. Thanh lý càng sớm càng bớt lỗ:

      http://vietstock.vn/ChannelID/757/Ti...g-keu-cuu.aspx

      Với cái tình hình thị trường hiện nay. Chú nào biết khuyên người khác cut loss hoặc đứng ngoài TT là người có nhân cách, chú nào chuyên bơm thổi dụ người khác mua vào ( quáng già, đú sàn...) là bất nhân bất nghĩa.
      thèng chóa quáng g.à này họ nhà súc mà-khu khú
      Kinh doanh đá ruby phong thủy liên hệ:
      230-Hậu Giang,P9,Q6,TPHCM

    24. #3000
      Ngày tham gia
      Jul 2009
      Bài viết
      8,503
      Được cám ơn 1,333 lần trong 819 bài gởi

      Mặc định

      mua DVD nhanh nào
      mua 1 lãi 10
      mua 100 lãi 1000 nào
      Mua nhanh nào
      có thèng Múc con DVD giá từ 15 nay con 7 cụ nào giỏi toán tính xem nó lời bao nhiêu lần nào
      Cha bố mầy-đi ngang room thấy mùi thủm thủm ngó vào cái thấy sủa ăng ẳng hóa ra 6886-hèn gì
      khà khà!
      Anh chúc mày 9 lõm 1 lời nhá!
      súc vật là anh đặt cho mầy-mầy cứ lộn hoài-hay là anh làm cái name card để lên bàn thờ cho mày tuần giằm mùng 1 thắp nhang nhá!

    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình