Ai xả hàng? Ai gom hàng?
  • Thông báo


    Đóng Chủ đề
    Trang 96 của 239 Đầu tiênĐầu tiên ... 46 86 94 95 96 97 98 106 146 196 ... CuốiCuối
    Kết quả 1,901 đến 1,920 của 4766
    1. #1901
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi downdown235 Xem bài viết
      Chỉ số vẫn tăng nhưng cổ phiếu của các chú đú sàn lại giảm. Tin CPI ra làm các chú chạy sàn như ma đuổi. Các chú chạy sàn đủ 3 phiên thì anh mới vào thu gom, hôm nay tính cho các chú là 1 phiên đúng thứ sáu có giá sàn thì anh mới xúc...hố hố

      Đúng thứ sáu anh sẽ vào cứu các chú. mà thứ sáu có giá sàn thì anh mới cứu còn không thì...thôi...hố hố


      Nhiều chú éo biết vì cái gì mà cả làng cả nước chạy sàn như ma đuổi như vậy. Vinashin chứ còn cái giề nữa. Nó là sao quả tạ giáng vào đầu các chú quáng g à cay cú đú sàn. Gốc *** trả mà Tiền lãi của 60tr$ còn *** trả nổi. Vì thế mà a mới nói chắc a sẽ mua sau 3 phiên giảm sàn...hố hố

      Vinashin muốn níu kéo việc trả nợ 60 triệu USD
      Thứ tư, 22/12/2010, 11:01 GMT+7

      Không đề cập đến nợ gốc nhưng Vinashin đề nghị các chủ nợ được trả trước phần lãi cho 60 triệu USD mà tập đoàn này không thể trả đúng hạn hôm 20/12 vừa qua.

      Thông tin này vừa được hãng tin Reuters xác nhận sau khi trích dẫn một nguồn tin (giấu tên) có liên quan trực tiếp tới vụ chậm trả nợ của Vinashin. Theo nguồn tin này, trong bức thư gửi các chủ nợ, Vinashin đề nghị được trả lãi cho khoản tiền 60 triệu USD nếu được gia hạn trả nợ thêm một năm.

      Thêm vào đó, Vinashin hứa với các chủ nợ sẽ thanh toán khoản tiền lãi nêu trên trong thời gian “sớm nhất có thể”. Tuy nhiên, tập đoàn này lại không đưa ra thời điểm cụ thể và chi tiết kế hoạch trả nợ gốc.

      Theo thông lệ quốc tế, Vinashin có 3 ngày ân hạn kể từ thời điểm phải thanh toán số tiền 60 triệu USD nói trên (20/12). Như vậy, tập đoàn này chỉ còn khoảng 24 giờ đồng hồ trước khi chính thức bị coi là không trả được nợ.

      Trong khi đó, các bên liên quan, tính đến thời điểm này, vẫn khá “kín tiếng” về khả năng giải quyết vấn đề nêu trên. Hãng tin Bloomberg cho biết phát ngôn viên của Credit Suisse (ngân hàng đại diện cho các chủ nợ của Vinashin) tại Hong Kong - Adam Harper đã từ chối đưa ra bình luận tại thời điểm này. Động thái tương tự cũng được ghi nhận từ phía Tổng giám đốc Vinashin Trương Văn Tuyến.

      Trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Việt Nam cách đây ít ngày, Chủ tịch Hội đồng thành viên Vinashin Nguyễn Ngọc Sự thừa nhận việc tập đoàn này không có cách nào lo được khoản tiền 60 triệu USD để trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên, ông Sự không đưa ra phương án giải quyết vấn đề trong trường hợp Vinashin không được các chủ nợ gia hạn thêm một năm.

      Hiện phía Việt Nam, trong đó có Vinashin chưa công bố thêm thông tin về khả năng trả nợ cũng như khả năng có được gia hạn nợ hay không.

      Trong lúc này, sự kiện Vinashin không trả được nợ tiếp tục ảnh hưởng tới uy tín của Việt Nam trên thị trường nợ quốc tế. Trong ngày hôm qua (21/12), chứng chỉ hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS) do Chính phủ Việt Nam bảo lãnh đã leo tới mức giá cao nhất trong vòng 18 tháng, theo công bố của Royal Bank of Scotland.

      Trước đó, trái phiếu của Việt Nam cũng đã bị hãng xếp hạng tín nhiệm Moody’s hạ từ hạng Ba3 xuống B1 do những rắc rối liên quan đến khoản vay của Vinashin.(Nguồn: VNE, 22/12)

    2. #1902
      Ngày tham gia
      Jun 2010
      Đang ở
      An Giang
      Bài viết
      5,124
      Được cám ơn 6,509 lần trong 2,065 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi downdown235 Xem bài viết

      Đúng thứ sáu anh sẽ vào cứu các chú. mà thứ sáu có giá sàn thì anh mới cứu còn không thì...thôi...hố hố


      Nhiều chú éo biết vì cái gì mà cả làng cả nước chạy sàn như ma đuổi như vậy. Vinashin chứ còn cái giề nữa. Nó là sao quả tạ giáng vào đầu các chú quáng g à cay cú đú sàn. Gốc *** trả mà Tiền lãi của 60tr$ còn *** trả nổi. Vì thế mà a mới nói chắc a sẽ mua sau 3 phiên giảm sàn...hố hố

      Vinashin muốn níu kéo việc trả nợ 60 triệu USD
      Thứ tư, 22/12/2010, 11:01 GMT+7

      Không đề cập đến nợ gốc nhưng Vinashin đề nghị các chủ nợ được trả trước phần lãi cho 60 triệu USD mà tập đoàn này không thể trả đúng hạn hôm 20/12 vừa qua.

      Thông tin này vừa được hãng tin Reuters xác nhận sau khi trích dẫn một nguồn tin (giấu tên) có liên quan trực tiếp tới vụ chậm trả nợ của Vinashin. Theo nguồn tin này, trong bức thư gửi các chủ nợ, Vinashin đề nghị được trả lãi cho khoản tiền 60 triệu USD nếu được gia hạn trả nợ thêm một năm.

      Thêm vào đó, Vinashin hứa với các chủ nợ sẽ thanh toán khoản tiền lãi nêu trên trong thời gian “sớm nhất có thể”. Tuy nhiên, tập đoàn này lại không đưa ra thời điểm cụ thể và chi tiết kế hoạch trả nợ gốc.

      Theo thông lệ quốc tế, Vinashin có 3 ngày ân hạn kể từ thời điểm phải thanh toán số tiền 60 triệu USD nói trên (20/12). Như vậy, tập đoàn này chỉ còn khoảng 24 giờ đồng hồ trước khi chính thức bị coi là không trả được nợ.

      Trong khi đó, các bên liên quan, tính đến thời điểm này, vẫn khá “kín tiếng” về khả năng giải quyết vấn đề nêu trên. Hãng tin Bloomberg cho biết phát ngôn viên của Credit Suisse (ngân hàng đại diện cho các chủ nợ của Vinashin) tại Hong Kong - Adam Harper đã từ chối đưa ra bình luận tại thời điểm này. Động thái tương tự cũng được ghi nhận từ phía Tổng giám đốc Vinashin Trương Văn Tuyến.

      Trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Việt Nam cách đây ít ngày, Chủ tịch Hội đồng thành viên Vinashin Nguyễn Ngọc Sự thừa nhận việc tập đoàn này không có cách nào lo được khoản tiền 60 triệu USD để trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên, ông Sự không đưa ra phương án giải quyết vấn đề trong trường hợp Vinashin không được các chủ nợ gia hạn thêm một năm.

      Hiện phía Việt Nam, trong đó có Vinashin chưa công bố thêm thông tin về khả năng trả nợ cũng như khả năng có được gia hạn nợ hay không.

      Trong lúc này, sự kiện Vinashin không trả được nợ tiếp tục ảnh hưởng tới uy tín của Việt Nam trên thị trường nợ quốc tế. Trong ngày hôm qua (21/12), chứng chỉ hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS) do Chính phủ Việt Nam bảo lãnh đã leo tới mức giá cao nhất trong vòng 18 tháng, theo công bố của Royal Bank of Scotland.

      Trước đó, trái phiếu của Việt Nam cũng đã bị hãng xếp hạng tín nhiệm Moody’s hạ từ hạng Ba3 xuống B1 do những rắc rối liên quan đến khoản vay của Vinashin.(Nguồn: VNE, 22/12)
      Bác này chắcc có bà con với VINASHIN quá, tối ngày nói chuêện cũ, chán...............rỗng tét.........

    3. #1903
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Cuộc chiến Cổ bang-Xèng bang rất quyết liệt và gay cấn và phần thắng hôm nay thuộc về ... Xèng bang.

      Chỉ múc khi các chú Cổ bang bán tháo giá sàn. Anh nói phải nghe A đe phải sợ.



      Cổ bang áo đỏ, Xèng bang áo vàng trong 1 cuộc chiến

    4. #1904
      Ngày tham gia
      Apr 2010
      Bài viết
      908
      Được cám ơn 224 lần trong 167 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi downdown235 Xem bài viết
      Cuộc chiến Cổ bang-Xèng bang rất quyết liệt và gay cấn và phần thắng hôm nay thuộc về ... Xèng bang.

      Chỉ múc khi các chú Cổ bang bán tháo giá sàn. Anh nói phải nghe A đe phải sợ.



      Cổ bang áo đỏ, Xèng bang áo vàng trong 1 cuộc chiến
      ok. canh xúc giá sàn. tình hình này thì nhiều chú giá sàn cũng xả. xả lấy tiền tiêu tết>>>còn sàn đến thứ sáu là cái chắc. để mai mua rẻ hơn hôm nay...khú khú

    5. #1905
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,471
      Được cám ơn 307 lần trong 243 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi truongsoick Xem bài viết
      Có cổ phiếu giá chưa bằng nửa giá trị thực nè, potay.com

      SAM: giá vẫn đang giao dịch dưới một nửa giá trị thực
      23/12/2010 4:46:52 PM

      Nghị quyết HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Sacom (mã SAM, HoSE) ngày 20/12 đã thống nhất một số nội dung quan trọng, trong đó công ty tái khẳng định sẽ chia thưởng cổ phiếu trong thời gian tới.

      Theo Nghị quyết, SAM sẽ tiếp tục mua thêm 150.000 cổ phiếu SMT (CTCP Vật liệu Điện và Viễn thông Sam Cường) với giá 10.000 đồng/CP; đồng thời công ty quyết định dừng việc mua 10% vốn tại Aqua City do vốn đầu tư lớn, dự án có thời gian đầu tư dài. SAM cũng thống nhất thành lập Công ty TNHH MTV dây cáp Sacom do SAM sở hữu 100% vốn.

      Đối với việc thưởng cổ phiếu mà SAM đã từng đề cập từ đầu năm 2010 (tỷ lệ 1:1), công ty sẽ thống nhất sẽ phát hành cổ phiếu thưởng sau khí bán hết cổ phiếu quỹ. Được biết, SAM chỉ bán được 120.000 cổ phiếu quỹ trong đợt đang ký bán ra 1,2 triệu cổ phiếu đăng ký bán (từ 19/07 đến 19/10). Do đó, việc thưởng cổ phiếu của SAM sớm lắm cũng thực hiện cuối 1/2011.

      Được biết, kết quả kinh doanh 3 quý đầu năm 2010 đã hợp nhất, SAM đạt 615,35 tỷ đồng doanh thu thuần và đạt 125,34 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ, tăng 136,6% doanh thu nhưng giảm 38,3% về lợi nhuận so với cùng kỳ năm 2009. Lợi nhuận kỳ này thấp là do cùng kỳ năm 2009, SAM hoàn nhập dự phòng tài chính tạo thu nhập hơn 180 tỷ đồng.

      Hiện tại, P/E 4 quý gần nhất của SAM đang ở mức 8,3 lần, P/B ở mức 0,49 lần, cho thấy giá cổ phiếu SAM đang giao dịch xấp xỉ bằng một nửa giá thị thực. Theo chúng tôi, nhà đầu tư có thể xem xét mua vào cổ phiếu này với chiến lược đầu tư trung hoặc dài hạn.
      Trích dẫn Gửi bởi we love ITA Xem bài viết
      Canh CP BDS ngon ngon có giá sàn là múc khẩn trương. Sóng Tết được dẫn dắt bởi CP BDS...

      10 dự án bất động sản đình đám nhất năm 2010

      Những dự án có số vốn khổng lồ lên đến hàng tỷ đôla cùng với các công trình cao nhất nhì Việt Nam được công bố thu hút sự quan tâm của dự luận trong bối cảnh thị trường chung ảm đạm.


      >Đại gia địa ốc chạy đua xây nhà chọc trời


      VnExpress.net điểm lại 10 dự án nổi bật nhất trong năm 2010.
      1. Resort 4,5 tỷ USD tại Ninh Thuận

      Dự án Khu du lịch tổng hợp cao cấp Mũi Dinh, tỉnh Ninh Thuận được xếp vào hàng khủng khi số vốn đầu tư lên tới 4,5 tỷ USD. Dự án gồm các hạng mục nghỉ dưỡng, biệt thự cao cấp, giải trí tổng hợp quy mô lớn, khu công trình công ích... Đặc biệt khu du lịch này còn có sân golf Mũi Dinh thuộc danh mục các sân golf dự kiến phát triển đến năm 2020 đã được Thủ tướng phê duyệt.
      Dự án được triển khai trên diện tích 1.500 ha, do Công ty Polo Beach International Limited (Hong Kong) làm chủ đầu tư. Các hồ sơ xác nhận năng lực tài chính của chủ đầu tư đã được gửi đến Bộ Xây dựng xem xét.
      Bộ Xây dựng đánh giá, trước mắt nên xem xét cho phép nhà đầu tư khảo sát, nghiên cứu lập dự án đầu tư cho diện tích 700 ha đất (diện tích đã được UBND tỉnh Ninh Thuận chấp thuận). Việc đầu tư mở rộng dự án giai đoạn tiếp theo (diện tích 800 ha) được xem xét sau khi đánh giá hiệu quả đầu tư của giai đoạn một.
      2. Dự án 4 tỷ USD ở Quảng Nam

      Ngay sau khi khu du lịch sinh thái Bãi biển Rồng có vốn đầu tư 4,15 tỷ USD bị hồi giấy phép đầu tư, tỉnh Quảng Nam lập tức có một dự án khổng lồ khác thay thế. Khu nghỉ dưỡng cao cấp phức hợp Nam Hội An do Công ty liên doanh đầu tư Genting VinaCapital làm chủ đầu tư được đánh giá ngang ngửa với Bãi biển rồng khi vốn đầu tư lên tới 4 tỷ USD.
      Dự kiến, chủ đầu tư sẽ xây các hạng mục khách sạn, khu resort, biệt thự và khu vui chơi có thưởng dành cho người nước ngoài. Riêng hoạt động vui chơi có thưởng dành cho người nước ngoài được bố trí trong khu khách sạn 5 sao.
      Khu nghỉ dưỡng cao cấp phức hợp Nam Hội An đã được Thủ tướng đồng ý về chủ trương đầu tư. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường. UBND tỉnh Quảng Nam cũng đã phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/2000 và giao Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư tham mưu, để cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án theo quy định.
      3. Khu giải trí lớn nhất Việt Nam - Happyland

      Dự án Khu phức hợp giải trí Happyland với số vốn đầu tư gần 2 tỷ USD do Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Phú An làm chủ đầu tư. Happyland dự kiến sẽ khởi công vào tháng 1/2011 và hoạt động vào năm 2014.
      Dự án xây dựng trên diện tích gần 700 ha. Tọa lạc tại tỉnh Long An, Happyland đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần tôn tạo, duy trì cảnh quan của sông Vàm Cỏ Đông.
      Đơn vị tư vấn thiết kế, quản lý vận hành của dự án là những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. Tiêu biểu như Steelman Partners thiết kế ý tưởng, Tập đoàn PriceWaterhouse Coopers lập báo cáo nghiên cứu khả thi cho toàn dự án, Công ty Hill International cung cấp dịch vụ tư vấn quản lý, đơn vị Internatinal Creative Services Co đảm nhiệm vận hành...
      Dự án gồm khu công viên, trung tâm thương mại, khách sạn 3-5 sao, công viên nước, vũ trường, chợ nổi, trung tâm văn hóa Việt Nam, khu đô thị liền kề.
      Phối cảnh công trình dự án. 4. Hai tỷ USD xây thành phố casino ở Lạng Sơn

      Dự án Sân golf khách sạn Hoàng Đồng Lạng Sơn ở đại lộ 1A thị trấn Cao Lộc (Lạng Sơn) có tổng diện tích 186 ha gồm tổ hợp quần thể khách sạn, chung cư, văn phòng cho thuê, khu nghỉ dưỡng... vừa được ra mắt vào khoảng giữa tháng 11.
      Quần thể Dự án sân golf khách sạn Hoàng Đồng Lạng Sơn bao gồm trung tâm thương mại quốc tế rộng 50.000 m2, 6 tòa khách sạn và chung cư cao cấp, 10 tòa cao ốc văn phòng cho thuê. Đặc biệt dự án còn có 300 tòa biệt thự nghỉ dưỡng dưỡng, câu lạc bộ vui chơi giải trí, sân golf 18 lỗ và 12 tòa trung tâm casino. Trong giấy chứng nhận đầu tư, dự án đã có giấy phép xây dựng casino.
      Sân golf khách sạn Hoàng Đồng Lạng Sơn dự kiến sẽ trở thành thành phố casino đầu tiên tại Việt Nam trên mặt tiền đại lộ 1A, thị trấn Cao Lộc, thuộc đặc khu kinh tế Lạng Sơn. Dự án có diện tích quy hoạch toàn khu là 186 ha và tổng vốn đầu tư lên tới 2 tỷ USD.
      Hiện dự án Sân Golf Khách sạn Hoàng Đồng Lạng Sơn đã bán được 20 trong tổng số 240 căn biệt thự (đã xây thô và có sổ đỏ). Giá trung bình từ 4 tỷ đến 6 tỷ đồng mỗi căn.
      Phối cảnh dự án. Ảnh: HDLS 5. Khoảng 1,4 tỷ USD xây đô thị sinh thái ở Phú Thọ

      Tháng 6/2010, Công ty Việt Hân đã công bố dự án Khu đô thị Sinh thái Du lịch Nghỉ dưỡng Thể thao Tam Nông với tổng vốn đầu tư khoảng 1,4 tỷ USD. Khu đất xây dựng dự án nằm ở trung tâm huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ), cách Hà Nội khoảng 60 km. Dự án có tổng diện tích 2.050 ha đã được UBND tỉnh Phú Thọ cấp Giấy chứng nhận đầu tư ngày 28/1.
      Theo quy hoạch, dự án khu đô thị sinh thái này có một sân gofl 36 lỗ chiếm 351 ha với tiêu chuẩn quốc tế phục vụ cho các giải thi đấu của châu Á và thế giới. Khu biệt thự cao cấp chiếm 622 ha có phòng tắm hơi, nơi vui chơi giải trí, phòng massage.
      Khu nghỉ dưỡng chiếm 242 ha, còn lại các trung tâm đô thị chiếm 115 ha, khu công viên vui chơi 86 ha, khu phức hợp thể thao rộng 105 ha. Khu casino chiếm 101,37 ha và trường đua ngựa rộng 137 ha sẽ là nơi thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đồng thời nhằm hiện đại hóa quốc gia. Dự án sẽ được hoàn thành trong khoảng 10 năm.
      6. Hơn 1 tỷ USD xây tòa nhà 102 tầng tại Hà Nội

      Tháng 5/2010, Tập đoàn Đại Dương và Tổng công ty Xây lắp Dầu khí PVC đã ký hợp tác đầu tư xây dựng tòa nhà cao nhất Việt Nam PVN Tower.
      Với tổng vốn đầu tư hơn 1 tỷ USD, PVN Tower được thiết kế cao 102 tầng, có khả năng vượt qua chiều cao của Keangnam - tòa nhà được coi là cao nhất Việt Nam hiện nay với 70 tầng.
      PVN Tower dự định sẽ lựa chọn một trong ba kiến trúc sư nổi tiếng thế giới, gồm: Kiến trúc sư César Pelli, người Argentina, đã thiết kế tòa tháp đôi Petronas (Malaysia) cao 452m; Kiến trúc sư Adrian Smith, người Mỹ, đã thiết kế tòa tháp Dubai cao nhất thế giới - cao 828m (Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất); Kiến trúc sư Karl Fender, người Australia, đã thiết kế tòa tháp Eureka (cao nhất Australia).
      Tập đoàn Dầu khí đang cạnh tranh với VietinBank ngôi vị cao nhất Việt Nam khi công bố chiều cao lên đến khoảng 400 m. Tuy nhiên, ngôi vị này vẫn chưa được đổi chủ vì PVN Tower vẫn chưa được khởi công.
      7. Dự án Lotus với số vốn 1 tỷ USD

      Nằm trên khu đất rộng 4 ha phía Tây Hà Nội, công trình phức hợp đa chức năng gồm trung tâm thương mại, vườn treo và khách sạn 6 sao với hàng nghìn phòng ốc hiện đại. Dự án được thiết kế bởi Foster + Partners, một hãng nổi tiếng trên thế giới.
      Chủ đầu tư - Tập đoàn Kinh Bắc đã đưa ra 24 phương án nâng tầng cho dự án Lotus với chiều cao từ 120m đến 600m. Một số mẫu như hình hoa sen, bông lúa, chùa Một Cột và sông Hồng đang được nhà đầu tư và công ty tư vấn thiết kế nghiên cứu chọn làm biểu tượng cho tòa nhà.
      Trước đó, dự án Lotus do Tập đoàn Riviera (Nhật Bản) làm chủ đầu tư, có số vốn 500 triệu USD cao 15 tầng. Sau khi gặp khó khăn về tài chính, chủ đầu tư đã xin rút khỏi dự án và chuyển giao cho Tập đoàn Kinh Bắc.
      Đến nay, Hà Nội vẫn chưa có quyết định chính thức về đề xuất xin nâng tầng của chủ đầu tư, cũng chưa tiết lộ tên gọi chính thức, song cho biết tổng mức đầu tư của dự án vào khoảng 1 tỷ USD.
      Khu đất dự kiến triển khai dự án. Ảnh: Hoàng Lan. 8. Trung tâm tài chính Việt Nam - VFC

      Dự án trung tâm tài chính Việt Nam - VFC tọa lạc tại góc đường Lê Hồng Phong - Ba Tháng Hai thuộc quận 10, TP HCM có tổng vốn đầu tư 930 triệu USD, khi hoàn thành toàn bộ giá trị của dự án dự kiến có thể lên đến khoảng 1,7 tỷ USD.
      Dù được cấp giấy chứng nhận đầu tư từ tháng 2/2008 nhưng do phải điều chỉnh đồ án quy hoạch đến 14 lần nên bị chậm tiến độ. Theo chủ đầu tư, công ty Berjaya Land Berhad (thuộc tập đoàn Berjaya - Malaysia), hiện dự án này đang trình lại đồ án quy hoạch chi tiết 1/500.
      VFC được phát triển để tạo nên một trung tâm thương mại theo tiêu chuẩn quốc tế nằm ngay giữa trung tâm quận 10 của TP HCM với diện tích 6,8 ha. Dự án bao gồm ba cao ốc văn phòng làm việc 48 tầng hạng A, một tòa nhà 48 tầng làm khách sạn quốc tế 5 sao được trang bị đầy đủ tiện ích như câu lạc bộ khiêu vũ và hội nghị, một tòa nhà 48 tầng khác làm các khu dịch vụ hạng sang và khu mua sắm cao cấp.
      Phối cảnh dự án.
      9. Tòa tháp Vietinbank soán ngôi Keangnam trong cuộc chạy đua cao nhất VN

      Mặc dù có số tầng thấp hơn nhưng VietinBank Tower vẫn được xếp vào công trình cao nhất Việt Nam (362 m) vượt qua Keangnam (cao 345 m). VietinBank Tower có vốn đầu tư 400 triệu USD, với tổng diện tích sử dụng 300.000 m2.
      Tổ hợp bao gồm 2 tòa tháp, được liên kết với nhau bằng khối đế 7 tầng dành cho các mục đích sử dụng chung như phòng hội nghị, hội thảo, trung tâm thương mại cao cấp, quán cafe và nhà hàng ăn uống. Trên nóc khối nhà 7 tầng là vườn cây cảnh trang trí.
      Tháp thứ nhất, cao 68 tầng, được thiết kế để tiết kiệm tối đa năng lượng tiêu thụ, sẽ là trụ sở làm việc chính của VietinBank. Tháp thứ hai, với 48 tầng, sẽ là nơi đặt khách sạn 5 sao, khu chăm sóc sức khỏe, dịch vụ spa và căn hộ cao cấp cho thuê. Điểm nhấn của tòa tháp thứ hai là “quán bar kim cương” - điểm đến cho những bữa tối mang phong cách hoàn toàn mới trên nóc của tòa nhà.
      Dự án được động thổ vào ngày 20/10 với sự tham gia của nhà thầu danh tiếng Foster & Partners. Công ty Turner đóng vai trò tư vấn giám sát. Dự kiến công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng vào cuối năm 2013 đầu năm 2014.
      Phối cảnh công trình. Ảnh: Vietinbank 10. Khánh thành tòa tháp cao nhất TP HCM- Bitexco Financial

      Tòa nhà Bitexco Financial Tower 68 tầng, hình búp sen, cao nhất TP HCM (262m) được khánh thành vào cuối tháng 10/2010 sau 5 năm xây dựng, vốn đầu tư 270 triệu USD. Cao ốc được chủ đầu tư là Tập đoàn Bitexco công bố có các dịch vụ, tiện nghi hạng A+ đầu tiên tại Việt Nam.
      Lấy cảm hứng từ hình dáng búp sen, Bitexco Financial Tower cung cấp cho TP HCM 8.000 m2 khu thương mại và 37.000 m2 văn phòng tiêu chuẩn hạng A+ quốc tế. Ngoài ra, tòa nhà còn có một sân đậu máy bay trực thăng ở tầng 50 và hệ thống thang máy hiện đại có tốc độ 7m mỗi giây, nhanh thứ 3 trên thế giới.
      Ảnh tòa tháp Bitexco Financial. Quá trình thi công mặt sàn tòa nhà hình elip khá phức tạp. Đặc biệt, tường bao quanh tòa nhà gồm 6.000 tấm kính cường lực dày 28mm với 2 lớp kính dày 8mm mỗi bên; 12mm lớp khí cách âm, cách nhiệt ở giữa. Mỗi tấm kính đều có một độ cong khác nhau.
      Mai canh múc SAM giá sàn. Còn nhiều mã đang giao dịch bằng 1/3 giá trị thực: ITA, REE, GTT... thị trường vẹt ngan nó dở hơi thì cũng phải chịu thôi. TTCK các nước nó phục hồi như trước khủng hoảng, trừ VN. Bó tay!!!


    6. #1906
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,471
      Được cám ơn 307 lần trong 243 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi minhminh1 Xem bài viết
      Lợi nhuận ước tính năm 2010 của ITA là 510 tỷ đồng, kỳ vọng giá trị P/E trung bình ngành sẽ là 10x và P/B là 2x. Như vậy, sau khi điều chỉnh tăng số lượng cổ phiếu lưu hành, giá trị của ITA theo hai phương pháp này sẽ là 20.000đ/cp.

      http://vinacorp.vn/news/ita-gia-muc-...hieu/ct-426678

      23/12: ITA được khối ngoại mua mạnh, giao dịch khớp lệnh đạt trên 2 triệu đơn vị

      ItaExpress
      23/12/2010 10:54 am

      Trên sàn số mã tăng chỉ có khoảng 30 mã. Nhà đầu tư nước ngoài phiên này đã chuyển sang mua vào KBC, PVF, DPM, CTG, ITA… Hiện QCG đang là mã giao dịch được nhiều nhất với 2,7 triệu đơn vị, SSIITA đứng sau với trên 2 triệu đơn vị khớp lệnh. Các mã ngân hàng khác như STB, EIB cũng được giao dịch khá nhộn nhịp.

      Thị trường sau những phút giao dich thận trọng trong đợt 1, thị trường bước sang đợt khớp lệnh liên tục với sự hoài nghi của nhà đầu tư. Hai sàn bắt đầu đi xuống nhanh chóng. Như vậy là đà tăng của đợt 1 đã không thể tiếp tục trong đợt 2, những lo lắng về tình hình kinh tế vĩ mô trong nước đã tác động khá lớn đến nhà đầu tư. Giao dịch cũng vẫn ảm đạm, lực cung, cầu cùng yếu. Sau nhiều phiên nâng đỡ thị trường, phiên này các mã cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán cũng đã không giữ được sắc xanh.
      Đợt khớp lệnh liên tục, sàn HO cũng không nhận được lực đỡ từ các BCs khi hầu hết các mã này cũng đang có xu hướng đi xuống. Đến hơn 10h VN-Index bắt đầu tuột dốc, VN-Index chính thức rơi về mốc 475 điểm sau khi nỗ lực vươn lên 481 điểm phiên hôm qua.
      Kết thúc đợt 2, VN-Index tạm bị trừ 3,48 điểm (-0,72%), xuống còn 478,05 điểm, khối lượng lúc này cũng mới đạt 44.230.640 đơn vị, tương đương với 1.092,17 tỷ. Trên sàn số mã tăng chỉ có khoảng 30 mã. Nhà đầu tư nước ngoài phiên này đã chuyển sang mua vào KBC, PVF, DPM, CTG, ITA

      Hiện QCG đang là mã giao dịch được nhiều nhất với 2,7 triệu đơn vị, SSIITA đứng sau với trên 2 triệu đơn vị khớp lệnh. Các mã ngân hàng khác như STB, EIB cũng được giao dịch khá nhộn nhịp.

      Trong nhóm penny, MHC sau 2 phiên tăng trần liên tiếp hiện đã bị bán khá mạnh, cổ phiếu này đang có dư bán giá trần (7.300 đồng) hơn 120 nghìn cp, khớp lệnh được hơn 500 nghìn đơn vị; TS4 hiện tăng trần lên 22.400 đồng, giao dịch gần 250 nghìn đơn vị.

      Các penny khác giao dịch ảm đạm, dư mua chủ yếu là giá dưới tham chiếu.

      Tương tự, sàn Hà Nội cũng chỉ bật xanh trong khoảng 25 phút đầu sau đó cũng quay sang mất điểm, thanh khoản yếu. Các mã có vốn hóa lớn nhất thị trường cũng đang lao dốc. Sắc đỏ đang chiếm ưu thế trên bảng điện tử.
      Đến 10h15, chỉ số HNX-Index vẫn đang lùi dần về mốc gần 110 điểm. Cụ thể, chỉ số lúc này là 111,39 điểm, bị trừ 2,34 điểm (-2,05%), khối lượng giao dịch cũng mới đạt gần 25 triệu đơn vị, giảm mạnh so với cùng thời điểm này phiên qua, giá trị giao dịch tương ứng là 546 tỷ. Khối ngoại đang tận dụng cơ hội gom hàng trên HNX.
      Trên sàn lúc này KLS đang dẫn đầu với hơn 3,4 triệu đơn vị, VND đứng sau với 2 triệu đơn vị, PVX, HBB và BVS cùng giao dịch được trên 1 triệu đơn vị… Hầu hết các mã này đều giảm ít nhất 400 đ/Cp. Hiện MIC đang là mã tăng cao nhất trên sàn Hà nội khi đang cộng thêm tới 4.200 đồng đưa giá của MIC lên 65.300 đ/Cp với 43.400 đơn vị khớp lệnh…

      Theo BSC


      http://itaexpress.com.vn/tin_ita/ch_..._2_tri_u_d_n_v


    7. #1907
      Ngày tham gia
      Jun 2010
      Đang ở
      An Giang
      Bài viết
      5,124
      Được cám ơn 6,509 lần trong 2,065 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi we love ITA Xem bài viết
      23/12: ITA được khối ngoại mua mạnh, giao dịch khớp lệnh đạt trên 2 triệu đơn vị

      ItaExpress
      23/12/2010 10:54 am

      Trên sàn số mã tăng chỉ có khoảng 30 mã. Nhà đầu tư nước ngoài phiên này đã chuyển sang mua vào KBC, PVF, DPM, CTG, ITA… Hiện QCG đang là mã giao dịch được nhiều nhất với 2,7 triệu đơn vị, SSIITA đứng sau với trên 2 triệu đơn vị khớp lệnh. Các mã ngân hàng khác như STB, EIB cũng được giao dịch khá nhộn nhịp.

      Thị trường sau những phút giao dich thận trọng trong đợt 1, thị trường bước sang đợt khớp lệnh liên tục với sự hoài nghi của nhà đầu tư. Hai sàn bắt đầu đi xuống nhanh chóng. Như vậy là đà tăng của đợt 1 đã không thể tiếp tục trong đợt 2, những lo lắng về tình hình kinh tế vĩ mô trong nước đã tác động khá lớn đến nhà đầu tư. Giao dịch cũng vẫn ảm đạm, lực cung, cầu cùng yếu. Sau nhiều phiên nâng đỡ thị trường, phiên này các mã cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán cũng đã không giữ được sắc xanh.
      Đợt khớp lệnh liên tục, sàn HO cũng không nhận được lực đỡ từ các BCs khi hầu hết các mã này cũng đang có xu hướng đi xuống. Đến hơn 10h VN-Index bắt đầu tuột dốc, VN-Index chính thức rơi về mốc 475 điểm sau khi nỗ lực vươn lên 481 điểm phiên hôm qua.
      Kết thúc đợt 2, VN-Index tạm bị trừ 3,48 điểm (-0,72%), xuống còn 478,05 điểm, khối lượng lúc này cũng mới đạt 44.230.640 đơn vị, tương đương với 1.092,17 tỷ. Trên sàn số mã tăng chỉ có khoảng 30 mã. Nhà đầu tư nước ngoài phiên này đã chuyển sang mua vào KBC, PVF, DPM, CTG, ITA

      Hiện QCG đang là mã giao dịch được nhiều nhất với 2,7 triệu đơn vị, SSIITA đứng sau với trên 2 triệu đơn vị khớp lệnh. Các mã ngân hàng khác như STB, EIB cũng được giao dịch khá nhộn nhịp.

      Trong nhóm penny, MHC sau 2 phiên tăng trần liên tiếp hiện đã bị bán khá mạnh, cổ phiếu này đang có dư bán giá trần (7.300 đồng) hơn 120 nghìn cp, khớp lệnh được hơn 500 nghìn đơn vị; TS4 hiện tăng trần lên 22.400 đồng, giao dịch gần 250 nghìn đơn vị.

      Các penny khác giao dịch ảm đạm, dư mua chủ yếu là giá dưới tham chiếu.

      Tương tự, sàn Hà Nội cũng chỉ bật xanh trong khoảng 25 phút đầu sau đó cũng quay sang mất điểm, thanh khoản yếu. Các mã có vốn hóa lớn nhất thị trường cũng đang lao dốc. Sắc đỏ đang chiếm ưu thế trên bảng điện tử.
      Đến 10h15, chỉ số HNX-Index vẫn đang lùi dần về mốc gần 110 điểm. Cụ thể, chỉ số lúc này là 111,39 điểm, bị trừ 2,34 điểm (-2,05%), khối lượng giao dịch cũng mới đạt gần 25 triệu đơn vị, giảm mạnh so với cùng thời điểm này phiên qua, giá trị giao dịch tương ứng là 546 tỷ. Khối ngoại đang tận dụng cơ hội gom hàng trên HNX.
      Trên sàn lúc này KLS đang dẫn đầu với hơn 3,4 triệu đơn vị, VND đứng sau với 2 triệu đơn vị, PVX, HBB và BVS cùng giao dịch được trên 1 triệu đơn vị… Hầu hết các mã này đều giảm ít nhất 400 đ/Cp. Hiện MIC đang là mã tăng cao nhất trên sàn Hà nội khi đang cộng thêm tới 4.200 đồng đưa giá của MIC lên 65.300 đ/Cp với 43.400 đơn vị khớp lệnh…

      Theo BSC


      http://itaexpress.com.vn/tin_ita/ch_..._2_tri_u_d_n_v
      Ai xả hàng? ai gom hàng? he..............he............

    8. #1908
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Như đã cam kết anh sẽ vào cứu các chú cuối phiên hôm nay với giá sàn.a chỉ múc khi các chú sợ hãi xả hàng...hố hố

    9. #1909
      VN_BUFFET
      Guest

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi downdown235 Xem bài viết
      Như đã cam kết anh sẽ vào cứu các chú cuối phiên hôm nay với giá sàn.a chỉ múc khi các chú sợ hãi xả hàng...hố hố
      Tôi đang canh múc trên sàn vài lai, vào lệnh đón lõng từ sáng sớm. Có giá sàn chắc không đến lượt cụ đâu

    10. #1910
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Hôm nay chưa thể mua vì chưa có giá sàn. Thứ hai có giá sàn thì sẽ mua. Có cái này đảm bảo các chú lại bán tháo giá sàn như ma đuổi:

      CPI tháng 12 tăng 1,98%, cả năm tăng 11,75%


      Nếu tính bình quân theo cách tính mới của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá năm 2010 so với năm 2009 tăng 9,19%. Trong tháng 12, nhóm hàng tăng mạnh nhất là lương thực thực phẩm.


      Tổng cục thống kê công bố CPI tháng 12 năm 2010 tăng 1,98% so với tháng trước, đẩy lạm phát năm 2010 của cả nước lên 11,75% so với tháng 12/2009. Nếu tính bình quân theo cách tính mới của tổng cục thống kê, chỉ số giá năm 2010 so với năm 2009 tăng 9,19%.

      So với tháng trước, chỉ số giá tháng 12 của nhóm hàng tăng cao nhất là lương thực (tăng 4,67% so với tháng trước), tiếp đến là thực phẩm (tăng 3,28%), nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng (tăng 2,53% so với tháng trước). Duy nhất ngành bưu chính viễn thông giảm nhẹ 0,02% so với tháng trước.
      Các ngành khác tăng không đáng kể: Ngành may mặc, mũ nón, giầy dép (tăng 1,81%), thiết bị và đồ dùng gia đình (tăng 0,86%), thuốc và dịch vụ y tế (0,41%), giao thông (tăng 0,45%), nếu tháng trước ngành giáo dục tăng mạnh thì tháng này tăng 0,07% so với tháng 11.
      Chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tăng lần lượt 5,43% và 2,86% so với tháng trước. Nếu so sánh với tháng 12/2009, chỉ số giá vàng tăng 30%, đô la Mỹ tăng 9,68%.
      Nếu so sánh với tháng 12/2009, chỉ số giá các nhóm hàng trong năm 2010 có mức tăng như sau: Giá vàng tăng 30%, giao dục tăng 19,38%, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 16,18% (trong đó lương thực tăng 17,96%), thực phẩm tăng 16,69%, hàng hóa và dịch vụ khác tăng 11,83%, may mặc mũ nón giầy dép tăng 8,38%, các ngành khác chỉ tăng từ 4 – 5%.
      Như vậy, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 của cả nước tăng mạnh hơn chỉ số giá tiêu dùng của Hà Nội (1,83%) và TP.HCM (1,61%) do các tỉnh như Thái Nguyên (tăng 2,01%), Hải Phòng (tăng 1,96%), Gia Lai (tăng 2,21%)…Trong đó, chỉ số giá thực phẩm tại các tỉnh Thái Nguyên tăng 5,66%, lương thực tại Đà Nẵng, Vĩnh Long đều tăng trên 5% so với tháng trước.

    11. #1911
      Ngày tham gia
      Jun 2010
      Đang ở
      An Giang
      Bài viết
      5,124
      Được cám ơn 6,509 lần trong 2,065 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi VN_BUFFET Xem bài viết
      Tôi đang canh múc trên sàn vài lai, vào lệnh đón lõng từ sáng sớm. Có giá sàn chắc không đến lượt cụ đâu
      Đã múc chưa hay còn đang canh me, ngồi rình đó Bác?

    12. #1912
      Ngày tham gia
      Apr 2010
      Bài viết
      908
      Được cám ơn 224 lần trong 167 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi Hoangketcau Xem bài viết

      Vni có thể thủng 470 hay ko nhưng ko thể tăng trước 31-12, đó là điều em khẳng định
      Khi VNi tăng khá mạnh (480-490), rất nhiều cp đã bất ngờ tăng từ 30-100%
      Em đã nhắc các bác nên xả hàng để khép lại 1 năm 2010 (nếu ko lỗ đã có thể gọi là thắng lợi)
      Và em cảm thấy rằng: rất nhiều bác tham gia thị trừong và diễn đàn khá lâu, cũng có thể nói là nhiều kinh nghiệm
      nhưng em vẫn thấy các bác thiếu 1 điều rất quan trọng, đó là sự nhạy cảm với thị trường
      Em mong rằng, sang năm 2011, những thành viên trong diễn đàn của chúng ta cùng góp sức để cùng nhau kiếm tiền
      (kiếm tiền từ Ck chứ ko phải là "chơi chứng".
      Chúng ta phải hợp sức lại để cùng nhau đưa ra những quyết định đúng thời điểm, điều đó giúp chúng ta đem lại lợi nhuận
      cao nhất hay ít ra cũng là giảm thiểu thiệt hại. Chứ đừng đả kích hay chửi bới nhau.
      Thank!
      Trích dẫn Gửi bởi Professor Paul Xem bài viết
      Tôi thấy chúng ta ít khi sai lầm khi xác định đúng thời điểm để tham gia TT ( Vào có thể sớm, có thể muộn )
      Nhưng rất hay phạm sai lầm trong việc xác định thời điểm không nên tham gia TT, bởi vì lúc ấy chỉ đem lại phần lớn thua lỗ

      Không phải lúc nào cũng cứ phải mua bán mỗi ngày

      Và điều quan trọng là ít khi tuân thủ kỷ luật mà ngược lại, rất chủ quan
      Đôi khi biết rất rõ là Downtrend mà cứ nghĩ là mình mua con này có thể thắng được TT
      Trích dẫn Gửi bởi dongphi Xem bài viết
      Thực tế thể hiện cụ là người có tâm, nhưng trên cái diễn đàn để cảm nhận được nó phải nói rằng cực khó. Nói thật chứ em chỉ có khả năng nhỏ tý ti kiểu như ngắn hạn có bull hoặc dài hơn tý chút hỗ trợ tâm lý chứ đánh sóng thì dở ẹc, mình thoát ròi nó xuống rồi mình mua nó vẫn xuống cảm thấy đau đầu. May mà ở cái vùng giá củ chuối này tiền tham gia TT nó vừa miếng làm đi làm lại thôi. Các cụ trong ngắn hạn đừng có tin là up ủn được TT tăng và dow làm TT giảm, việc này khó vì giá có vẻ bị chốt rồi (ko tính cp ăn theo nhé vì cp này khi tăng nó xxx và giảm nó cũng xxx lướt đúng nhịp sướng phải biết lý do đơn giản chắc do chỉ số tốt ko người dẫn dắt hoặc dẫn thái quá nên nó cứ oẳn tà roằn). Index bây giờ phải xem giao dịch của cp nào thì chắc chẳng cty ck nào phán nổi, nhưng có vẻ họ chơi bài toàn những con nhỏ ty ty được gom đã lâu và kiếm vài % một ròi phán linh tinh cả. Những con vốn hóa có vẻ như họ đồng thuận cùng chơi đẩy TT cho những em khác, tui thấy vấn đề này nó thông qua cái cách người ta ủn TT lên ở một kênh và xả hàng ở kênh khác, và chốt phiên TT vẫn xanh nhưng đa phần các cp giảm khủng kiếp theo biên độ giá (vốn hóa lớn xả nhát là chít mất xác ngay chứ nói gì chuyện vài trăm ngàn cp mỗi phiên làm TT méo ma méo mó), thế mới có nhiều người cảm nhận kiểu rút củi đáy nồi. Nhiều cp giờ so với đáy xa xưa nó giảm ko thể tin nổi trong khi chỉ số có vấn đề gì đâu. Tự nhiên có cái cảm nhận rủi ro tỷ giá làm cho các đầu nậu nhà ta sợ nhất.
      Năm 2010 này làm cho rất nhiều nhà đầu tư cứng cáp lên, trước áp lực tăng vốn của các cy cổ phần và trước nguồn tiền nên khi đánh giá TT mỗi người có cách dánh giá riêng, chỉ lạ nỗi là các cụ nhà ta vãn thích đua lệnh trong khi ai cũng phải hiểu rằng CP giờ đông như quân Nguyên Mông và tiền thì có hạn, ai cũng cho rằng dùng đòn bẩy sẽ nhanh đạp lên đầu người khác rát mệt mỏi trong khi đó thực tế theo cảm nhận của em chúng ta đang cố gắng chống đỡ. Để khỏi chống đỡ tốt nhất thằng nào khỏe sống thằng nào vống cho chít thế là xong.mKieeur như thằng Dược Viễn Đông thích thôn tính Dược Hà Tây cho thôn tính luôn, thèng Dét sờ con cho chít chuyện vặt chắc lúc đó người ta mới có trách nhiệm với cty của mình hoặc công ty do nhà nước giao cho mình quản lý vốn. Làm éo gì có chuyện CTHDQT và các thành viên đua nhau đăng ký bán, chấp nhận chít thì để người khác chứ ai chơi bài đằng nào cũng thèng SCIC quản lý nó ko mua thì mình cứ bán vô tư. Mị chứ nếu chúng ko phải con đẻ cho chúng ra vườn nhổ cỏ nhặt rác là hay nhứt.
      Hỏng quá quote bài của cụ Hỏng kết cấu lại nói linh tinh.
      Chít cạn nó suy nghĩ roài.
      Chắc T2 tới canh mua ty tỷ cp giá tốt.
      Vẫn hy vọng các cụ kiếm dược các em làm giá ăn ngắn hơi co nó thành nhà đầu cơ chuyên nghiệp. Hehe
      P/s cụ Hỏng ơi ko ai kiếm tiền dễ dàng ở TT này đâu nên chuyện có thua thì cụ mới thắng được đó, nên cũng chẳng nhất quyết đồng lòng làm gì. Ai ăn được thì ăn còn trên này thì kệ. Tất nhiên vẫn muốn các lời nói nó nhẹ nhàng kể cả là lừa tình cũng vậy thôi.
      Trích dẫn Gửi bởi quang gia Xem bài viết
      Cụ lại cứ .................thế òi!e không có ủng hộ choảng nhau-nhưng........e chẳng sợ choảng nhau!
      chứng trường là chiến trường-có đúng có sai-có tỉnh có say.............và phải chấp nhận........đôi khi "bịp bợm" là ..............1 phần tất yếu của cuộc sống!(các cụ chớ hiểu nhầm là lừa đảo nhá!)
      tranh luận cái này thì vô biên giới-e cũng không nhiều nước bọt!
      cụ nhìn ngắn hạn lại đi so đúng sai với anh dài vốn thì e rằng .......chưởi nhau cả ngày!
      cái quan trọng là cố mà đừng thua trước khi .............thắng!cứ khiêm tốn thế đã!ít ra còn có cửa sống-chứ 1 năm tăng .........40 lần thì đến .....mơ e cũng éo dám!khà khà
      Trích dẫn Gửi bởi VN_BUFFET Xem bài viết
      Cảm chứng

      Nếu không có cảnh đông tàn
      Làm sao có cảnh huy hoàng ngày xuân?
      Mua cho con sóng rất gần
      Mua cho trung hạn chẳng phân vân gì
      Còn nhiều phiên đẹp mê li
      Còn nhiều lợi nhuận lâm ly chứng trường
      Con đường chứng khoán du dương
      Dẫu cho nhỏ lệ đau thương bao lần...


      Vùng đáy, tháng 10/2010
      Các chú cứ ngồi đó mà an ủi lẫn nhau. Ra tin CPI các chú chạy sàn, ra tin Vinashin các chú bán tháo giá sàn, ra tin nhập siêu các chú xả hàng giá sàn. còn cái tin này nó mà bùng nổ tin chắc các chú khỏa thân chạy sàn trong tuần tới:

      Điều gì sẽ đến trên bán đảo Triều Tiên?
      Cập nhật lúc 25/12/2010 06:00:00 AM (GMT+7)

      Triều Tiên đã đe dọa một “cuộc chiến tranh thần thánh” hạt nhân và Hàn Quốc thề “đáp trả dữ dội” bất kỳ hành động gây hấn nào từ Bình Nhưỡng. Sau các cuộc tập trận của Hàn Quốc, cả hai miền đều có những tuyên bố hùng hồn. Nhưng theo các nhà phân tích, một cuộc chiến tranh tổng lực là điều bất lợi với cả hai bên.

      Mỹ - Trung phản ứng sau tuyên bố của Triều Tiên
      Triều Tiên: Chiến tranh lạnh mới ở Đông Á?
      Triều Tiên tuyên bố chiến tranh thần thánh
      Triều Tiên, Hàn Quốc trên bờ chiến tranh
      Thanh sát hạt nhân: Tia hy vọng cho bán đảo Triều Tiên
      Bán đảo Triều Tiên hứng cảnh nước sôi lửa bỏng

      Thanh niên Hàn Quốc lo lắng đi tòng quân
      Chùm ảnh: Tập trận bắn đạn thật lớn nhất Hàn Quốc
      Hàn Quốc tập bắn đạn thật lớn chưa từng có


      Triều Tiên trước đây từng đe dọa sẽ phá hủy nước láng giềng, căng thẳng ngày càng gia tăng trên bán đảo bị chia tách kể từ vụ nã pháo chết người vào một hòn đảo ở bờ biển phía tây khiến Hàn Quốc phản ứng bằng những cuộc tập trận trình diễn lực lượng liên tiếp.
      Bình Nhưỡng đã đề xuất có thể cho phép các thanh sát viên hạt nhân LHQ trở lại, nhưng cả Hàn Quốc và những nước đồng minh đều hoài nghi, khi cho rằng, Triều Tiên từng thất hứa trong quá khứ.
      Những gì có thể xảy ra tiếp theo?
      Động thái của Triều Tiên
      Theo các nhà phân tích, những hành động quân sự sẽ phục vụ cho sự chuyển giao quyền lực từ Chủ tịch Kim Jong-il cho người con trai út Kim Jong-un.


      Cầu nguyện cho hòa bình trên bán đảo Triều Tiên. Ảnh: Reuters

      Bình Nhưỡng tuyên bố sẽ đáp trả cuộc tập trận quân sự của Hàn Quốc trên đảo Yeonpyeong nhưng không làm vậy, cho dù họ đã đưa ra lời đe dọa hùng hồn sau khi Seoul tiến hành tập trận trên bộ và trên không lớn nhất từ trước tới nay ở khu vực biên giới hôm 23/12.
      Lời đe dọa ấy không đi kèm tiếng súng.
      Động thái nhiều khả năng xảy ra tiếp theo của Triều Tiên là cuộc tập trận bắn đạn thật hoặc thử nghiệm tên lửa tầm ngắn ở vùng biển phía tây. Ở đây có Đường giới hạn phía Bắc (NLL), do LHQ đưa ra khi kết thúc Chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953 nhưng Triều Tiên không công nhận. Tại đây đã xảy ra một số vụ đụng độ hải quân chết người trong thập niên qua. Việc Triều Tiên tuyên bố chủ quyền với khu vực này trở nên rõ ràng hơn nhiều trong năm nay.
      Một khả năng khác về những hành động của Bình Nhưỡng trong vài tháng tới có thể bao gồm các cuộc thử nghiệm tên lửa tầm xa, hay thử nghiệm hạt nhân lần ba. Khi Triều Tiên nhiều lần đe dọa phá hủy Hàn Quốc với vũ khí hạt nhân, thì các nhà phân tích cho rằng, Bình Nhưỡng hầu như chưa có khả năng công nghệ làm việc này.
      Nếu Hàn Quốc nối lại việc tuyên truyền chống Bình Nhưỡng từ biên giới, Triều Tiên có thể bắn vỡ các loa phóng thanh.
      Nhìn tổng thể, các vụ việc xảy ra trong năm nay cho thấy Triều Tiên đã chuẩn bị cho các hoạt động mạnh mẽ hơn và giới phân tích nhất trí rằng, mức độ đe dọa nói chung đã gia tăng. Bình Nhưỡng dường như chờ đợi và chứng kiến kết quả như kiểu trở lại đàm phán quốc tế trước khi có động thái khác. Họ cũng có thể phải cân nhắc tới phản ứng của Hàn Quốc, khi người dân thúc giục chính phủ có hành động cứng rắn hơn.
      Tổng thống Hàn Quốc "tiến thoái lưỡng nan"

      Các cuộc tập trận quân sự của Hàn Quốc trong tuần này được cho là theo lịch thông thường, tiến hành hàng tháng trong nhiều năm nay. Seoul khẳng định họ hoàn toàn có quyền làm việc này, và sẽ tiếp tục.
      Ngoài ra, Hàn Quốc còn tập trận chung với Mỹ. Vụ chìm tàu chiến Cheonan và vụ nã pháo vào đảo Yeonpyeong đồng nghĩa với việc lực lượng liên quân sẽ diễn tập phô diễn sức mạnh nhiều hơn. Động thái này có thể tiếp tục ở biển phía tây, cách NLL 150km về phía nam, và có thể lần nữa có sự tham gia của tàu sân bay Mỹ.
      Những cuộc diễn tập gần NLL đặc biệt nhạy cảm, và nếu “tên bay đạn lạc” vào hòn đảo nào ở vùng biển tranh chấp, rất có thể gây ra xung đột.
      Bình Nhưỡng luôn xem các cuộc tập trận của Hàn Quốc và Mỹ là khơi nguồn cho một cuộc tấn công thực sự.
      Hàn Quốc có thể đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền chống Bình Nhưỡng. Họ sẽ nối lại các thông điệp tuyên truyền qua hệ thống loa phóng thanh ở biên giới, đã từng dừng lại sáu năm trước.
      Seoul đã thề sẽ đáp trả mạnh mẽ chống lại Triều Tiên nếu nước này tấn công Hàn Quốc lần nữa kiểu như vụ tàu Cheonan hay đảo Yeonpyeong. Hàn Quốc đã thay đổi quan điểm, cho phép quân đội đáp trả để phòng vệ. Trước đây, các chọn lựa trả đũa của Seoul thường bị giới hạn bởi những hạn chế của LHQ kể từ thỏa thuận ngừng bắn năm 1953.
      Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak đã thay thế các quan chức quốc phòng cấp cao bằng những nhân vật cứng rắn hơn sau nhiều chỉ trích về phản ứng của nội các trước hành động từ Triều Tiên. Ông đang ở trong tình thế “tiến thoái lưỡng nan”, vừa cần cứng rắn bởi thúc giục của người dân trong nước, nhưng lại nhận thức sâu sắc về sự đe dọa của Triều Tiên.
      Chiến tranh tổng lực?
      Điều này là không chắc, nhưng giới phân tích dường như vẫn rất quan ngại về tình hình ngày một leo thang trên bán đảo Triều Tiên trong năm nay. Họ lo về một sự tính toán sai lầm, hay “tên bay đạn lạc” có thể châm ngòi cho cuộc xung đột ăn miếng trả miếng nhanh chóng vượt khỏi tầm kiểm soát.
      Nhưng một cuộc chiến tranh tổng lực là điều bất lợi với cả hai bên.
      Triều Tiên biết những hạn chế của mình và không chắc mong muốn tạo ra tình huống leo thang nguy hiểm. Sự kết hợp của lực lượng quân sự công nghệ cao giữa Hàn Quốc và Mỹ có thể áp đảo Bình Nhưỡng, nhưng đó sẽ là chiến thắng với cái giá quá đắt và hao tiền tốn của, cũng như gây khó khăn cho tiến trình thống nhất hai miền.
      Ngoại giao
      Hiện nay, khả năng hội đàm có tất cả các bên liên quan tham dự là không nhiều. Hội đồng Bảo an LHQ thậm chí đã bế tắc trong việc làm dịu căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên. Nga và Trung Quốc theo đuổi một tuyên bố tránh chỉ trích Triều Tiên về cuộc khủng hoảng, đồng thời kêu gọi cả hai bên kiềm chế. Trong khi đó, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản và Hàn Quốc mong muốn một tuyên bố đổ lỗi khủng hoảng cho Bình Nhưỡng và chỉ trích họ về vụ nã pháo hồi tháng trước.
      Ngoài ra, Bắc Kinh và Nga đã kêu gọi cuộc họp khẩn cấp giữa các cường quốc trong khu vực để bàn thảo về tình hình. Washington, Tokyo và Seoul thờ ơ.
      Tất cả các bên đều khẳng định muốn nối lại hội đàm sau bên, nhưng có nhiều bất đồng ở điểm khởi đầu. Trung Quốc xem đây là nơi tốt nhất để bắt đầu hội đàm. Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản tuyên bố chỉ trở lại bàn đàm phán khi có minh chứng rõ ràng rằng, Bình Nhưỡng cam kết phi hạt nhân. Còn Triều Tiên thì muốn được công nhận là một cường quốc hạt nhân.
      Tình hình càng trở nên phức tạp hơn với tiết lộ hạt nhân gần đây của Triều Tiên với tiến triển đáng kể trong quá trình làm giàu uranium.
      Thái An (Theo Reuters)

      Ghi nhớ: chỉ gom hàng khi cả làng chạy sàn liên tiếp 2 phiên

    13. #1913
      Ngày tham gia
      May 2010
      Bài viết
      843
      Được cám ơn 261 lần trong 202 bài gởi

      Mặc định

      Phiên ngày 24/12 ITA đóng cửa đứng giá tham chiếu 16.1. REE 16.9. Trong tuần từ 27/12 nên canh mua nếu có ITA, REE giá sàn, giá mua ITA-REE hợp lý: 14-15, giá mua bình ổn: 12-13.


      CEO Đặng Thành Tâm: Đừng gọi tôi là “đại gia”!
      Tác giả: VEF
      Bài đã được xuất bản.: 06:00 25/12/2010

      (VEF) - Luôn nằm trong top những người giàu nhất trên sàn chứng khoán, Đặng Thành Tâm rất "kỵ" từ "đại gia". Ông chỉ muốn được biết đến như một CEO, và khát khao trở thành CEO toàn cầu.

      TIN LIÊN QUAN

      Đã mang về rất nhiều dự án có vốn đầu tư nước ngoài, Đặng Thành Tâm chia sẻ ông không bao giờ quảng bá Việt Nam với nhân công và đất rẻ, bởi "người ta đến đầu tư chứ không phải ăn xin".

      Luôn nằm trong TOP những người giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam nhưng ông không muốn được gọi là "đại gia", mà chỉ muốn mọi người biết đến như một CEO. Theo ông, thách thức lớn nhất với các CEO Việt Nam là phải có tầm nhìn và tư duy toàn cầu hoá.
      Mời các bạn theo dõi tiếp phần 3 trực tuyến với một trong những người giàu nhất Việt Nam: Ông Đặng Thành Tâm.

      Không "khoe" đất rẻ, nhân công rẻ

      Nhà báo Lê Vũ Phong: Bạn đọc gửi rất nhiều câu hỏi thắc mắc với anh về việc anh là một nhà xúc tiến đầu tư mát tay. Vậy trong những lần anh đi xúc tiến ở nước ngoài, câu chuyện anh trao đổi với những nhà đầu tư nước ngoài nhiều nhất là về gì? Có phải là quảng bá cho những lợi thế của Việt Nam, hay nói với những nhà đầu tư nước ngoài khả năng kiếm lợi khi ở Việt Nam?

      Ông Đặng Thành Tâm: Có 2 vấn đề rất quan trọng.
      Thứ nhất, người ta chưa biết thì mình phải làm cho người ta biết. Trong quá trình đó, người ta chưa thấy Việt Nam thì người ta phải quý mình. Nếu người ta quý mình thì người ta mới nghe mình. Nghe mình, người ta đến, người ta mới nhìn thấy, người ta mới quý tiếp.
      Còn các yếu tố, nói chung quy là lợi, nhưng mọi người nghĩ lợi là về vật chất thì không phải.



      Tiếng Anh là benefit, có nghĩa là lợi ích. Người ta đến vì lợi ích, nhưng nhiều người nhầm tưởng lợi ích vật chất, thì không phải, mà tại vì Việt Nam ổn định. Vì họ đã bỏ mấy trăm triệu đô la vào đầu tư thì liệu có ổn định lâu dài hay không? Đây là câu hỏi người ta băn khoăn nhất.
      Tôi ví dụ như vì sao gần đây doanh nghiệp của Hàn Quốc chuyển dịch sang đây? Vì bên họ mất ổn định, người ta chuyển dịch sang đây. Đó cũng là lợi ích, chứ không phải lúc nào cũng là lợi ích tiền bạc.
      Rồi nhiều người nói rằng, ở Việt Nam nhân công rẻ, nhưng nói như thế cũng là rất đáng buồn. Tại vì nhân lực như thế, trình độ sẽ thấp, toàn làm bằng tay chân thì không có gì hay ho để giới thiệu. Người ta bảo tôi có đi ăn xin đâu mà rẻ.
      Thứ hai nữa, cũng phải nói thật là, tôi ví dụ như năm vừa rồi Việt Nam với vai trò là Chủ tịch ASEAN, và tiếng nói cộng với nó là những cam kết, của những người lãnh đạo Việt Nam.
      Có bao giờ lãnh đạo cao cấp Việt Nam đi nước ngoài nhiều như thời đại này, và hiện nay ngoại giao có 2 vai trò: vai trò ngoại giao về chính trị và vai trò ngoại giao về kinh tế. Đây là 2 yếu tố mà bản thân tôi nói rất nhiều. Nhân công tôi đâu cung cấp được cho họ, lỡ đâu về sau nhân công lên giá thì sao. Đất rẻ, lỡ đầu tiên đền bù giải toả mỗi năm người ta gia tăng, rồi bất động sản, đất người ta gia tăng, tôi làm sao bán rẻ được?
      Và tổng thể là gì? Tổng thể là tạo ra một yếu tố cạnh tranh.
      Không phải nói xấu các quốc gia khác, nhưng trước đây, người ta đầu tư nhiều vào Thái Lan, nhưng hiện nay Thái Lan mất ổn định về chính trị. Mà bất ổn về chính trị thì làm sao người ta dám đầu tư được.
      Indonesia cũng là nước cạnh tranh với Việt Nam, nhân lực rẻ, nhưng lại vướng vấn đề sắc tộc. Bây giờ còn Malaysia thôi, mà Malay thì, đến đó mới biết rằng, đất nước phát triển cao rồi, lương lại quá cao.
      Vậy nên từ khi Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam rẻ, từ xưa vẫn rẻ, mà xưa còn rẻ hơn thế, tại sao nó không vào? Mà chẳng qua rằng đây là cam kết của Việt Nam. Khi Việt Nam vào WTO, cam kết một sự phát triển ổn định cho quý vị, cam kết tạo sự công bằng cho các doanh nghiệp, và họ không sợ bị quốc hữu hoá, người ta không sợ bị phân biệt đối xử ở Việt Nam, giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.

      Nỗi khổ của doanh nghiệp tư nhân

      Ông Đặng Thành Tâm: Hồi xưa, nhân công rẻ nhưng các doanh nghiệp nhà nước là trên trần, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài lưng lửng đâu đó, và doanh nghiệp tư nhân chúng tôi là dưới sàn.



      Về phân bổ tài nguyên, trong một quốc gia trước đây chúng ta cũng thấy phân bổ nhiều nhất là khối doanh nghiệp nhà nước. Đến bây giờ người ta vẫn thống kê thế, dần dần sẽ phải phân bổ lại cơ cấu.
      Thứ hai thì cũng phải nói thật để cho bạn đọc hiểu một cách thấu đáo các doanh nghiệp Việt Nam vất vả như thế nào. Miếng ngon thì ông đầu tư nước ngoài đến rất hoành tráng, bảo rằng đầu tư vài ba tỷ đô là choáng váng hết rồi, thế đồng ý ngay tức khắc.
      Ngay cả miếng đất chúng tôi làm cũng thế. Chẳng qua họ không làm nổi nữa, nhả ra thì mới đến lượt mình thôi. Có nghĩa là tất cả những gì đẹp, những gì tốt, không đến lượt doanh nghiệp. Mấy năm vừa rồi khủng hoảng, mấy ông mới nhả ra hết. Doanh nghiệp Nhà nước vay hồi xưa không phải thế chấp vay, nhưng bây giờ bình đẳng, cũng phải thế chấp, hạn mức như nhau, thì không thể làm được nữa, để giãn lâu quá, người ta thu hồi thì mới đến lượt các doanh nghiệp khác.
      Trong quá trình phát triển đi lên, cũng có doanh nghiệp từ tay trắng, mà hầu hết là từ tay trắng nhưng có những ông nhanh quá, không ứng xử được nổi đối với tình trạng của mình, nên đôi khi mới gọi là kệch cỡm. Người ta mới gọi những người đấy là đại gia.
      Thực ra doanh nghiệp chúng tôi chẳng ai thích nghe đại gia bao giờ cả. Chỉ thích mình là doanh nghiệp, nên gọi là CEO như tiếng nước ngoài.
      Nhiều người bảo tôi, trời ơi mày nhiều tiền thế mà vẫn tham. Tôi cũng chia sẻ, ở đây không có tham, mà thực sự tôi thấy rằng vẫn còn làm việc được tiếp thì mình làm.
      Như vừa nãy tôi nói về giá trị gia tăng, một miếng đất này, nếu nhà nước sử dụng, tiếp tục như hiện tại chỉ mang lại giá trị như này, nhưng nếu vào ta chúng tôi, nó đem lại ngàn lần giá trị hiện tại, sao không làm? Thì cả xã hội này, tổng tài sản xã hội gia tăng, thì chúng tôi nhận được nột phần, và xã hội nhận được nhiều hơn.
      Năm ngoái, người ta hỏi Carlos, người giàu nhất thế giới là sao tỷ phú Mỹ, ai cũng hứa tặng cả tài sản cho từ thiện, trong khi đó tỷ phú giàu nhất của Mexico chả thấy công bố 1 đồng nào hết.
      Ông nói rằng đối với người khác, cho tiền là từ thiện, là giúp đỡ người nghèo, giúp đỡ người khác, nhưng tôi thà dùng tiền đó đầu tư vào vùng nghèo khó không sinh ra lợi.
      Thay vì tôi cho, tôi chọn đầu tư những vùng không sinh lợi, nhưng tạo ra chuyển biến cả vùng đất đó, tạo ra bao nhiêu công việc làm đó, thì đối với tôi còn vui hơn. Và tôi cho rằng đấy cũng là từ thiện.
      Một năm tôi tăng trưởng 10% thì cũng giúp cho GDP bao nhiêu thì còn tốt hơn rất nhiều tại sao bắt tôi cắt cái khoản ấy đi. Do đó cách tôi nghĩ là tôi sẽ điều tiết đầu tư của tôi, thay vì chỉ tập trung vào lợi nhuận thì phải có 1 phần đầu tư vào các vùng rất nghèo khổ tạo công an việc làm. Mà khi tôi đầu tư vào đó mà ông ấy đầu tư vào đó thì tự dưng người khác cũng theo vào, thấy Carlos đầu tư vào người ta tưởng là ngon lắm, ăn theo mà. Đầu tư vào đó thì tự dưng tạo thành một vết nứt theo phát triển.
      Tôi nói thật thôi, vấn đề giàu nghèo chỉ là một khái niệm, không phải là một sự thật.
      Tôi vẫn còn nhiều ước mơ, nhiều hoài bão, và cũng còn nhiều nghĩa vụ phải trả, tôi phải tiếp tục làm. Khi tôi hết nghĩa vụ phải trả, lúc đó tôi xem cái nào là của tôi, tôi mới quyết định được. Bây giờ tôi muốn hoành tráng tự nhiên tôi công bố tôi cho 90% tài sản nhưng mà nhỡ đâu tôi nợ nhiều hơn thì chẳng nhẽ đi cống hiến cái nợ à?



      CEO toàn cầu hoá


      Nhà báo Lê Vũ Phong: Nhưng như anh nói thì anh cũng không sợ từ đại gia, cũng không sợ từ người giàu nhưng bây giờ CEO là cái từ anh thích nhất và anh sẽ cống hiến để trở thành một CEO giỏi. Theo quan điểm của anh, một CEO như thế ở Việt Nam thì cần hội tụ những đặc điểm nào?

      Ông Đặng Thành Tâm: Nói chung, đến bây giờ Việt Nam có rất nhiều CEO được đánh giá là rất tốt, không phải trong đất nước, trong nội địa đánh giá tốt mà quốc tế người ta cũng đánh giá tốt ví dụ như thế này thôi.
      Như trước đây, một nữ doanh nhân được Bộ Chính trị đưa vào Trung ương để nhưng chị vẫn từ chối để ra làm doanh nghiệp. Sau đó, chị tiếp tục đưa doanh nghiệp từ bé đến giờ thành quá hoành tráng. Và đấy là một cái hình ảnh rất tốt để cho các cái doanh nhân Việt Nam học tập.
      Thì thực ra, tôi không biết rằng người khác nghĩ như thế nào, chứ đại đa số doanh nghiệp chúng tôi coi là làm doanh nghiệp là sự nghiệp cả đời.
      Mỗi người một kiếp mỗi người một nghiệp. Người đi theo con đường chính trị họ có "máu làm quan". Họ sẽ phấn đấu để lên bộ trưởng hoặc chức gì đó vĩ đại, để cống hiến suốt đời và họ coi đó là sung sướng.
      Thách đố đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là CEO toàn cầu hóa. Nghĩa là mình làm sao vươn ra ngoài thế giới được, mình ngang hàng với các CEO khác, tức là ngồi nói chuyện thoải mái về các vấn đề thế giới, không chỉ mỗi vấn đề về Việt Nam, mà nói cái gì CEO Việt Nam cũng tham gia được, tức là bằng vai phải lứa với các doanh nghiệp toàn cầu hóa. Đấy là cái mong ước mà tôi cho là rất là chính đáng.
      Điều đó cũng giúp cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển, mà phát triển lên thì đương nhiên rằng sản phẩm của họ sẽ tiến bộ hơn. Một ông giám đốc hiểu biết thì sẽ phải nghiên cứu nâng cấp sản phẩm, giá trị gia tăng trong nước ngày càng nhiều hơn, rồi hàm lượng chất xám cao hơn, tự khắc kinh tế tốt hơn và các sản phẩm giá trị chất xám cũng cao hơn.
      Tôi lấy ví dụ châu Âu đang lặn ngụp trong nợ nần quốc tế, không chỉ mỗi doanh nghiệp, chính phủ cũng nợ nần. Trong khi mọi người không nghe, không nghĩ, không thấy thì mình cũng canh me, cũng bốc được một cái công ty con con nhưng mà rất hay. Đặc biệt là trước kia công ty đó lỗ nhưng bây giờ bắt đầu hoạt động có lãi. Mặc dù nó rất nhỏ thôi nhưng mang mầm mống công nghệ, cơ khí công nghệ cao rất lớn.
      Các anh em khác nghe thấy thế cũng phải nghiên cứu để làm như thế.
      (Còn tiếp)

    14. #1914
      Ngày tham gia
      Jun 2010
      Đang ở
      An Giang
      Bài viết
      5,124
      Được cám ơn 6,509 lần trong 2,065 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi downdown235 Xem bài viết
      Như đã cam kết anh sẽ vào cứu các chú cuối phiên hôm nay với giá sàn.a chỉ múc khi các chú sợ hãi xả hàng...hố hố

      Híc.....hic............. tuần sau Bác có vào cứu chúng em kg? Chúng em bán giá trần cho. he...........h............

    15. #1915
      Ngày tham gia
      Jan 2009
      Bài viết
      935
      Được cám ơn 182 lần trong 132 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi VNINDEX500 Xem bài viết
      Híc.....hic............. tuần sau Bác có vào cứu chúng em kg? Chúng em bán giá trần cho. he...........h............
      Cả tuần rồi vni đỏ lửa vì lạm phát, vinashin... Liệu thứ hai có cảnh bán sàn hàng loạt như tuần vừa rồi hay không các cụ làm thầy bói xem nào, hoặc tăng hoặc giảm đơn giản thế thôi.
      Rứa là hết chiều ni em phi mãi
      Còn mong chi ngày vùng đáy VNI ơi?


    16. #1916
      Ngày tham gia
      Jul 2010
      Bài viết
      2,287
      Được cám ơn 649 lần trong 518 bài gởi

      Mặc định

      Tuần rồi hứa với các chú sẽ nhập hàng nếu có 3 phiên sàn liên tiếp nhưng rốt cuộc chỉ sàn 2 phiên các phiên khác không giảm sàn nên vẫn *** mua. Tuần tới nếu 5 phiên có 3 phiên sàn kể cả không liên tiếp thì anh sẽ thu gom...hố hố

    17. #1917
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,471
      Được cám ơn 307 lần trong 243 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi CHƠI CHỨNG _ HỨNG TIỀN Xem bài viết
      REE 1 thời oanh liệt nay còn đâu? REE giá bao nhiêu thì hợp lý: 15-16 hay 10-12?
      REE 17000 bằng giá 1 suất cơm xe ôm có lẽ vẫn còn cao, chờ đợi REE về giá 1 tờ vé số 10000 rồi hãy vào hàng
      Trích dẫn Gửi bởi thuchi Xem bài viết
      phi ma voi phi ngua cai gie. ree ve 12 thi moi muc duoc...ho ho
      Trích dẫn Gửi bởi VNINDEX500 Xem bài viết
      Làm gì có chuyện xuống giá 14-15 cho Bác mua? cả tuần rồi cả sàn đỏ chót mà ITA chỉ giảm 1.000, khối lượng khớp lệnh lại tăng vọt. Bác chờ đến khi nào thì mua được chứ? Tuần sau chỉ còn 2 ngày để lên tàu thôi.
      Trích dẫn Gửi bởi thoigiacophieu Xem bài viết
      Phiên ngày 24/12 ITA đóng cửa đứng giá tham chiếu 16.1. REE 16.9. Trong tuần từ 27/12 nên canh mua nếu có ITA, REE giá sàn, giá mua ITA-REE hợp lý: 14-15, giá mua bình ổn: 12-13.
      Thông tin bất động sản nổi bật tuần 4 tháng 12

      Tuần qua Ngân hàng Nhà nước công bố mức dư nợ cho vay đối với lĩnh vực bất động sản năm 2010 khoảng 228.000 tỷ đồng, tăng khoảng 23,5% so với cùng kỳ 2009.

      Tin tức nổi bật

      Khoảng 228 nghìn tỷ đồng cho vay lĩnh vực bất động sản 2010 : Đây là con số mà Ngân hàng Nhà nước vừa đưa ra đầu giờ sáng ngày 24/12 với thông điệp “hoàn toàn có thể chấp nhận được”.

      Tính hết ngày 31/10/2010, tổng dư nợ cho vay để đầu tư kinh doanh bất động sản của các tổ chức tín dụng đạt 224.843 tỷ đồng, tăng 22,01% so với 31/12/2009, trong đó tăng trưởng tín dụng nền kinh tế của toàn hệ thống cùng thời kỳ là 23,87%.

      Ước đến hết 31/12/2010, dư nợ cho vay để đầu tư kinh doanh bất động sản đạt khoảng 228.000 tỷ đồng, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

      Bộ Xây dựng vừa có báo cáo đánh giá về số liệu của cuộc điều tra dân số 2009 phục vụ hoạch định chính sách phát triển lĩnh vực nhà ở gửi Thủ tướng. Trong đó đánh chú ý là dự báo của Bộ Xây dựng về nhu cầu nhà ở và vốn đầu tư đến năm 2015 và 2020

      + Nhu cầu về nhà ở:

      Nhiều dự án bất động sản phía Nam bán hàng trên đất Bắc: Đây là hiện tượng khá mới mẻ tại thị trường năm 2010.

      CTCP Bất động sản Bình Thiên An - BTA - đã giới thiệu dự án Đảo Kim cương tới các khách hàng tiềm năng tại Hà Nội. Dự án có 250 căn hộ với 24 loại khác nhau.

      Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển địa ốc Khang Gia (TP Hồ Chí Minh) cũng đã ra mắt thị trường Hà Nội 3 dự án.

      Dự án Cụm cao ốc Khang Gia Gò Vấp gồm 03 khối với 1052 căn từ 52 - 123,6m2. Thời gian bàn giao căn hộ dự kiến quý IV/2011. Dự án căn hộ cao cấp Lucky Aparment - Tân Phú; và Dự án Khu dân cư Nam Long - Long An.

      Trước đó cũng có khá nhiều dự án được giới thiệu tại Hà Nội như Mỹ Gia (Nha Trang), Ocean Villa (Đà Nẵng), The Costa (Nha Trang), Đại Phước Lotus (Đồng Nai), hay The Canary Heights (Bình Dương),…

      Hiện giá các căn hộ chung cư ở khu vực Hà Nội được ước tính cao hơn TP.HCM khoảng 30 - 40%.

      Dự án mới

      + B’lao Charming – Lâm Đồng

      Dự án do CTCP Đầu tư Xây dựng phát triển Đông Đô làm chủ đầu tư, vừa khởi công xây dựng ngày 25/12/2010 tại Thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng

      B’lao Charming cách trung tâm thành phố Bảo Lộc 3km, nằm sát quốc lộ 55 kết nối với các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
      Tổng diện tích quy hoạch 80 ha, được đầu tư xây dựng đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, xã hội, các công trình trên đất gồm khu biệt thự, nhà phố liền kế, sân golf, khách sạn, trường học,…

      Giai đoạn 1 xây dựng 16,7 ha trong tổng số 80 ha, bao gồm khu nhà phố thấp tầng với quy mô 240 căn diện tích 132m2/căn. Biệt thự song lập 41 căn có diện tích điển hình là 264 m2, biệt thự đơn lập là 73 căn có diện tích trung bình là 330 m2…Tổng mức đầu tư của giai đoạn 1 là 400 tỷ đồng. Dự kiến sẽ hoàn thành trong vòng 2 năm xây dựng.

      Đất Xanh Miền Bắc là đơn vị phân phối độc quyền dự án này.

      + Khu phức hợp 8-8bis Hàm Tử - Tp.HCM

      Dự án do EVN Land Sài Gòn làm chủ đầu tư với tổng vốn đầu tư 6.000 tỷ đồng, hiện đang chuẩn bị triển khai.

      Địa điểm xây dựng dự án tại số 8-8bis đường Hàm Tử, Phường 1, Quận 5

      Đây là khu phức hợp cao tầng hiện đại gồm có văn phòng, khách sạn, chung cư, thươngmại,… Công ty CP Bất động sản Điện lực Sài Gòn Vina là đơn vị thực hiện dự án.

      Tháng 2/2010 dự án đã được UBND Tp.HCM phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500. Đến tháng 11/2010 dự án đã được chấp thuận về chủ trương đầu tư
      EVN Land dự kiến đến quý 1/2011 sẽ xây dựng hạ tầng dự án và quý III/2011 sẽ khởi công xây dựng Khu căn hộ.

      + Khu nhà ở chung cư Tân Phước – Tp.HCM

      Dự án do Công ty Cổ phần Bất động sản Tân Phước làm chủ đầu tư và vừa được UBND Tp.HCM chấp thuận đầu tư.

      Dự án nằm tại phường 7, quận 11 với tổng diện tích khu đất xây dựng là 11.417,8 m2

      Dự án gồm có khu I có diện tích 10.189,0 m2, Khu II 1.228,4m2. Sau khi hoàn thành cấp 987 căn hộ chung cư, có khoảng 507 căn hộ cho tái định cư.

      Tổng mức đầu tư của dự án khoảng 1.300 tỷ đồng, dự kiến thực hiện từ quý IV năm 2010 đến quý IV năm 2012.

      + Goldora Villa – Tp.HCM

      Dự án này do Công ty TNHH Đầu tư và Kinh doanh Bất động sản Không Gian Xanh, trong đó Công ty CP Đầu tư và Kinh doanh nhà Khang Điền góp 227,7 tỷ đồng chiếm 99% vốn điều lệ công ty này để thực hiện dự án trên

      Địa điểm xây dựng dự án tại phường Phú Hữu, quận 9. Tp.HCM

      Quy mô 8ha gồm có 112 căn biệt thự đơn lập và song lập,được xây dựng theo mô hình resort villa cao cấp.

      + Lega Fashion House - Tp.HCM

      Dự án doCTCP Giày da và May mặc Xuất khẩu (Legamex), CTCP Đầu tư và Phát triển Gia Định (GDI), Tập đoàn Đại Dương (OceanGroup) liên doanh đầu tư. OceanBank sẽ là đơn vị cung cấp các dịch vụ ngân hàng, quản lý, hỗ trợ vốn cho toàn bộ dự án. Các bên vừa ký hợp đồng hợp tác kinh doanh đê phát triển dự án.

      Địa điểm xây dựng tại số 106, đường 3/2, Quận 10, TP.HCM. Đây là khu hỗn hợp khu trung tâm thời trang – thương mại – dịch vụ và cao ốc văn phòng trên diện tích 5.620m2, diện tích sàn xây dựng hơn 60.000 m2. Dự án bao gồm tòa nhà 20 tầng và 2 tầng hầm

      Tổng vốn đầu tư 800 tỷ đồng, Ocean Group góp 75%, Legamex và GDI góp 25%.

      Tôi cũng đang mong ita, ree, kbc về 12-13 để....bán ra. các bác cứ mạnh tay bán ra cho các em về ...mệnh giá...chẹp chẹp


    18. Những thành viên sau đã cám ơn :

    19. #1918
      Ngày tham gia
      Mar 2010
      Bài viết
      766
      Được cám ơn 86 lần trong 71 bài gởi

      Mặc định

      Ai nói Cổ phiếu ngân hàng không hấp dẫn?

      Hoãn tăng vốn, nhiều ngân hàng nói không!
      Thứ hai, 27/12/2010, 01:37 GMT+7

      Sau khi Ngân hàng Nhà nước quyết định gia hạn cho các nhà băng thêm 1 năm để hoàn tất việc đưa vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng, không ít nhà băng cho rằng, họ có đủ điều kiện tuân thủ lộ trình cũ và sẽ kết thúc việc phát hành cổ phiếu tăng vốn trước ngày 31/12 tới.

      Khi chưa có thông tin hoãn lộ trình tăng vốn, nhiều ngân hàng nhỏ "kêu" sẽ khó đáp ứng được lộ trình theo quy định tại Nghị định 141/2006/NĐ-CP. Thế nhưng, sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quyết định gia hạn cho các nhà băng thêm 1 năm để hoàn tất việc đưa vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng thì không ít nhà băng lại cho rằng, họ có đủ điều kiện tuân thủ lộ trình cũ và sẽ kết thúc việc phát hành cổ phiếu tăng vốn trước ngày 31/12 tới.

      Chẳng hạn, Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank) đã hoàn thành việc phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ mức 1.000 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng và nhà băng này đã thông báo đến cổ đông về việc nộp tiền mua cổ phiếu trong đợt phát hành cổ phiếu giai đoạn hai để nâng vốn lên 3.000 tỷ đồng. Ficombank cho biết, sẽ cố gắng hoàn tất việc tăng vốn trong năm 2010 này.

      DaiA Bank cũng vừa được NHNN Chi nhánh tỉnh Đồng Nai xác nhận việc chào bán 210 triệu cổ phiếu để hoàn thành việc tăng vốn từ 1.000 tỷ đồng lên 3.100 tỷ đồng. Trong đợt tăng vốn này, DaiABank có 66 cổ đông, nhà đầu tư mới tham gia góp vốn.

      Trả lời phỏng vấn báo chí, hầu hết các ngân hàng đều cho biết, sẽ thực hiện tăng vốn đúng như kế hoạch xây dựng hồi đầu năm, đồng thời đáp ứng quy định ban đầu của Nghị định 141. Duy chỉ có 1 - 2 ngân hàng nhỏ kéo dài việc nộp tiền mua cổ phiếu cho nhà đầu tư đến hết quý I/2011.

      Đơn cử, VietBank cho biết, đang hoàn tất giai đoạn cuối của kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 1.000 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng trước khi năm 2010 kết thúc. Theo VietBank, việc tăng vốn theo lộ trình quy định là nhằm nâng cao năng lực tài chính cũng như vị thế cạnh tranh của Ngân hàng trong các năm tới. Vì thế, dù được kéo dài thời gian tăng vốn thêm 1 năm, nhưng VietBank vẫn không hoãn.

      Tuy nhiên, việc tăng vốn của các nhà băng năm nay chủ yếu trong cậy vào các cổ đông lớn (trừ cổ đông đại diện vốn nhà nước) của ngân hàng hoặc thu hút thêm nhà đầu tư chiến lược mới. Chẳng hạn, DaiA Bank hiện có các cổ đông lớn, cổ đông chiến lược gồm: Tổng công ty Tín Nghĩa; ACB, BIDV, Tổng công ty Cao su Đồng Nai… Tương tự, VietBank cũng có sự hậu thuận lớn từ các cổ đông hiện hữu, trong đó phải kể đến Tập đoàn Hoa Lâm, ACB… Do đó, Ngân hàng dễ dàng tăng vốn lên 3.000 tỷ đồng.

      Để hoàn thành kế hoạch tăng vốn theo lộ trình ban đầu, không ít nhà băng đã tích cực tìm kiếm đối tác chiến lược. Chủ tịch HĐQT MeKong Bank, bà Trần Thị Thanh Thanh cho hay, không phải đến tận lúc này, sau khi Ngân hàng đã hoàn tất kế hoạch tăng vốn lên 3.000 tỷ đồng, mà nếu biết được thông tin giãn lộ trình trước đó, chắn chắn MeKong Bank cũng không hoãn kế hoạch tăng vốn, bởi ngân hàng này đã tìm được cổ đông chiến lược nước ngoài.

      Ngày 9/12 vừa qua, MeKong Bank đã chính thức công bố hoàn thành tăng vốn từ 1.000 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng. Trong kế hoạch tăng vốn năm nay, MeKong Bank bán 15% cổ phần cho cổ đông lớn là Công ty Đầu tư tài chính Fullerton Financial Holdings (FFH) thuộc Tập đoàn Temasek Holdings Pte.Ltd, Singapore. FFH trở thành đối tác chiến lược nước ngoài của MeKong Bank, với tỷ lệ cổ phần nắm giữ 15%, đồng thời 2 bên có kế hoạch nâng mức sở hữu lên 20% trong năm 2011 sau khi được Thủ tướng Chính phủ, NHNN cho phép.

      WesternBank đang trong quá trình phát hành cổ phiếu tăng vốn từ 2.000 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng, nhưng sẽ kết thúc việc nộp tiền mua cổ phiếu vào giữa tháng 1/2011. Trước đó, Navibank công bố, ngày 16/12/2010 là ngày giao dịch không hưởng quyền phát hành 150 triệu cổ phiếu. Trong đó, chào bán cho cổ đông hiện hữu 148,35 triệu cổ phiếu theo tỷ lệ thực hiện quyền là 10:8,150047 bằng mệnh giá và chào bán cho CBNV 1,65 triệu cổ phiếu.

      Theo TS. Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh, Trường đại học Ngân hàng TP. HCM, việc tăng vốn điều lệ là cần thiết đối với các ngân hàng trong việc nâng cao năng lực tài chính và vị thế cạnh tranh. Đặc biệt là khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới và đầu năm 2010 tới, các ngân hàng ngoại sẽ được đối xử hoàn toàn bình đẳng với nhà băng nội. Bởi vốn điều lệ tăng, các nhà băng sẽ chống đỡ được rủi ro và đảm bảo an toàn cho hệ thống.

      Tuy nhiên, theo đánh giá của một cán bộ trong ngành ngân hàng, sở dĩ một số nhà băng nhỏ không muốn hoãn việc tăng vốn điều lệ (dù NHNN đã đưa ra quyết định kéo dài thêm 1 năm), vì sợ lộ năng lực yếu kém. Thế nhưng, hậu quả của việc tăng vốn lên mức cao trong năm nay sẽ tạo ra áp lực lớn về lợi nhuận cho các nhà băng quy mô nhỏ trong thời gian tới. Vẫn biết, tăng vốn điều lệ đúng theo lộ trình đưa ra ban đầu, các ngân hàng sẽ nâng cao năng lực tài chính, song với tỷ lệ vốn tăng lên gấp đôi, thậm chí hơn gấp ba lần chỉ trong một năm, thì áp lực cổ tức chi trả cho cổ đông trong năm sau sẽ rất lớn.(Nguồn: ĐTCK)


    20. Những thành viên sau đã cám ơn :

    21. #1919
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,471
      Được cám ơn 307 lần trong 243 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi btrung2008 Xem bài viết
      có nguyên hình body của em nó thì pót luôn đi bác, chỉ có núi đôi thì pót không đánh giá được chất lượng đâu.
      Trích dẫn Gửi bởi Botoi Xem bài viết
      Lãnh đạo Vinashin nói về khả năng dàn xếp trả nợ
      Thứ hai, 27/12/2010, 10:26 GMT+7
      “Tại sao lại không hoạt động bình thường?”

      Hôm 25/12, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin), ông Nguyễn Ngọc Sự, đặt ngược câu hỏi như vậy với các phóng viên khi đề cập đến hoàn cảnh của tập đoàn này, trước khả năng không trả được khoản nợ gốc 60 triệu USD, đáng ra phải thanh toán vào ngày 20/12.

      Trước những quan ngại gần đây về khả năng Vinashin có thể bị các chủ nợ buộc phải mở thủ tục phá sản, vị tân Chủ tịch Vinashin tỏ ra khá tự tin trước khả năng dàn xếp được một giải pháp vẹn toàn.

      Ông Sự cho biết, do hai bên thống nhất chưa công bố thông tin, nên chưa thể cung cấp cho báo giới. Hơn nữa, trong lúc đàm phán, cũng không nên để “lộ bài”. Ông cũng đề nghị báo chí không nên đẩy thông tin đi xa hơn, ảnh hưởng đến quá trình đàm phán còn chưa kết thúc và hoạt động sản xuất đã lâu mới lấy lại khí thế như lúc này.

      “Việc chúng tôi đề nghị trả lãi là mong muốn bày tỏ thiện chí đối với việc trả nợ”, ông Sự nói.

      Trong khi đó, tại lễ tổng kết hoàn thành kế hoạch bàn giao 35 tầu theo cam kết với Chính phủ và chính thức công bố hoàn thành kế hoạch năm 2010 trước 6 ngày, diễn ra ngày 25/12, Tổng giám đốc Vinashin Trương Văn Tuyến cũng điểm lại những nét chính của hoạt động sản xuất cả năm.

      Nếu tính cả 4 con tàu sẽ tiếp tục bàn giao trong mấy ngày tới, cả năm 2010, Vinashin dự kiến bàn giao 64 tàu với tổng giá trị hợp đồng 577 triệu USD, trong đó có 28 tàu xuất khẩu trị giá 278 triệu USD, 36 tàu trong nước trị giá 299 triệu USD.

      “Đây là dấu ấn rất tốt, khẳng định sự trở lại của ngành đóng tàu, gây dựng lại uy tín đối với khách hàng trong nước và quốc tế”, ông Tuyến nhấn mạnh khi trao đổi với báo giới.

      2010 là năm sóng gió nhất với tập đoàn này, với những biến động buồn về nhân sự cấp cao, sản xuất đình trệ kéo dài và nợ nần chồng chất. Đến hết tháng 8 năm nay, toàn Vinashin mới hoàn thành bàn giao được 22 con tàu, trị giá 241 triệu USD, ước chỉ đạt 50% kế hoạch cả năm.

      Trước tình hình này, 14 đơn vị trong Tập đoàn cũng với lãnh đạo, công đoàn, đoàn thanh niên… đã cùng ký vào bản giao ước thi đua cam kết với Chính phủ hoàn thành bàn giao thêm 35 tàu trong 2 tháng cuối năm.

      “Trong 60 ngày đêm thực hiện giao ước thi đua, lãnh đạo Vinashin dù nhà ở Hải Phòng cũng không có thời gian đáo qua, anh em công nhân thì bám nhà máy, bận mà vui. Cũng đã rất lâu, ngành đóng tàu mới lại trở lại sản xuất khí thế như lúc này”, một quản đốc tại Vinashin nói.

      Những ngày này, trên các công trường nhà máy đóng tàu của Vinashin, nhà máy này thì cắt tấm tôn đầu tiên, tàu nọ đặt ky, tàu hạ thủy, rồi chạy thử, bàn giao…, sự kiện dồn dập khiến lãnh đạo Tập đoàn chia nhau đi ký, chứng kiến cũng chóng mặt.

      Ngay trước buổi lễ, tàu chở hàng rời 3.400 tấn Four Emerald trượt trên triền đà, hạ thủy thành công tại Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Phà Rừng, tiếp sau đó là lễ đặt ky tàu hàng rời 3.400 tấn PR06.

      Với ngành đóng tàu, những cột mốc này là niềm vui lớn, cũng vì gắn với nó là một phần tiền hợp đồng từ bạn hàng chuyển về. Thậm chí, những quan điểm lạc quan đã tính đến ngày Vinashin sẽ thoát cảnh bí bách với hợp đồng bị rút lại, việc làm thiếu hụt, tài chính khó khăn, nợ nần chồng chất…(Nguồn: TBKT, 27/12)

      (http://atpvietnam.com/vn/lanhdao/73638/index.aspx)

      @: Vậy là ổn rồi. Tại sao các chủ nợ NN lại thống nhất chưa công bố thông tin quan trọng như thế, trong khi trên TTCK VN thì NN vẫn tích cực mua ròng ???? Mọi người tự ngẫm đi nhé.
      27/12/2010
      Bất động sản năm 2011 khó giảm giá

      TP - Năm 2011, thái độ của nhà đầu tư với kênh bất động sản thế nào, giá bất động sản liệu có nóng... Một số nhận định của chuyên gia được Tiền Phong ghi nhận.

      Ngày càng nhiều người dân tìm đến các sàn giao dịch. Ảnh: Minh Tuấn.

      Ông Nguyễn Đỗ Việt - Phó Tổng giám đốc Cty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long cho biết, năm 2011, kinh tế chưa thật sự sáng sủa, gồm cả ổn định vĩ mô và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Do vậy sự đột phá cho thị trường BĐS vào năm tới là khó. Thị trường sẽ tiếp tục khó khăn ít nhất cho đến hết quý I-2011. Lý do là thị trường vốn trong quý I vẫn chưa có gì đột biến. Tuy nhiên, về mặt giá thì vẫn tiếp tục xu thế đi lên, nhất là sau quý I có khả năng tăng nhẹ. Người dân lo ngại lạm phát, đồng tiền mất giá thì sẽ lại đầu tư vào bất động sản.

      Thị trường sẽ phụ thuộc nhiều vào các động thái của Chính phủ. Tình trạng sốt giá sẽ xảy ra với những khu có quy hoạch mới tốt, được đầu tư hạ tầng nhanh. Nếu có sốt chỉ xảy ra cục bộ chứ khó có chuyện tăng giá tràn lan.

      Đại diện Tập đoàn Nam Cường, ông Nguyễn Mạnh Huy cho rằng giá bất động sản sẽ khó có thể giảm vì chi phí đầu vào của dự án đang tăng bởi quy định về bồi thường giải phóng mặt bằng, khung giá đất của nhà nước mới ban hành... Nhiều trục giao thông, hạ tầng được đầu tư đồng bộ hơn sẽ thêm sức thu hút các nhà đầu tư.

      Ông Nguyễn Đỗ Việt dự báo, trong năm tới, phong trào đầu tư, đầu cơ sẽ bị ảnh hưởng mạnh. Nếu khả năng thanh khoản mà khó thì người ôm vào cũng phải chùn tay. Nhiều chuyên gia khẳng định, năm 2011, thị trường nhà cho người thu nhập thấp, nhà giá bình dân tiếp tục được ưa chuộng, thu hút khách hàng vì đây là nhu cầu thực, rất lớn. Về lợi nhuận, đất nền vẫn được ưa chuộng hơn căn hộ. Ông Việt nhận xét, thời gian qua thị trường chung cư mini được nhiều người quan tâm, nhưng đang bộc lộ nhiều bất hợp lý.

      Với bất động sản du lịch, hình thức đầu tư căn hộ khách sạn sẽ dần hút khách hơn các biệt thự nghỉ dưỡng. Vì khi mua biệt thự bãi biển, người mua phải bỏ ra từ 500 ngàn đến 1 triệu USD, hiệu quả sử dụng không cao, chi phí lớn. Trong khi đó, căn hộ khách sạn đầu tư chỉ hơn 100 ngàn USD là có quyền sở hữu 1 căn hộ đẹp ven biển. Ngoài thời gian phục vụ cho gia chủ, căn hộ còn được mang ra cho thuê.

      http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/5231...-giam-gia.html


    22. #1920
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,471
      Được cám ơn 307 lần trong 243 bài gởi

      Mặc định

      VAFI kiến nghị tăng room cho nhà đầu tư nước ngoài

      VAFI kiến nghị tăng tỷ lệ sở hữu tại nhóm ngân hàng lên 35 - 40% hoặc cho phép khối ngoại được mua cổ phần tại các doanh nghiệp niêm yết vượt mức 49%.

      Cuối tuần qua, Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) đã có văn bản kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài chính, UBCK nghiên cứu cơ chế cho phép gia tăng tỷ lệ sở hữu của NĐT nước ngoài, bằng cách tăng tỷ lệ sở hữu tại nhóm ngân hàng lên 35 - 40% hoặc cho phép khối ngoại được mua cổ phần tại các doanh nghiệp niêm yết vượt mức 49% nhưng số cổ phần vượt mức 49% này không được quyền biểu quyết.

      Theo VAFI, đây là kinh nghiệm một số nước như Thái Lan đang áp dụng hiệu quả, giúp tăng cường thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp, từ đó góp phần bình ổn thị trường tiền tệ.

      Cũng trong văn bản kiến nghị này, VAFI tiếp tục nhấn mạnh nội dung tăng cường và đẩy mạnh công tác cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, thoái vốn tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước… nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp lớn được nhà đầu tư nước ngoài quan tâm, sẵn sàng trả giá cao để được tham gia đầu tư.

      Theo B.Sưởng
      ĐTCK

      Nếu UBCK ok thì TTCK cũng tăng khơ khớ...


    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 2 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 2 khách vãng lai)

       

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình