Bảo Việt IPO
  • Thông báo


    + Trả lời Chủ đề
    Trang 5 của 146 Đầu tiênĐầu tiên ... 3 4 5 6 7 15 55 105 ... CuốiCuối
    Kết quả 81 đến 100 của 2915

    Chủ đề: Bảo Việt IPO

    1. #81
      Ngày tham gia
      Nov 2006
      Bài viết
      1,030
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Tính giá IPO hợp lí của Bảo Việt



      [] Giá BVI là bao nhiêu thì hợp lí?


      Tổng vốn điều lệ làm tròn 7000 tỷ, tương đương 700 triệu cp lưu hành. Lợi nhuận sau thuế 2006 làm tròn là 300 tỷ. Vị chi EPS 2006 là 300 000đ / 700 = 430 đ/ CP, quá thấp!!!


      Lấy P/E già dặn là 30, vậy giá IPO hợp lí là: P= 30x430 = 12 900 đồng / CP. Vậy mà giá khởi điểm người ta đã địnhtới 30 500 đ/ CP!!!? Nếu tính ngược lại thì P/E = 30 500/ 430 = 70!!!?


      Cho rằng năm 2007 BVI có lợi nhuận tăng gấp 4 lần 2006, đạt 1200 tỷ (liệu có được?) thì giá mua cùng cực IPO của BVI cũng chỉtrong khoảng48 000-52000 đ/cp! Đó đã là giá quá cao so với giá trị thực trong năm2006. Chấp nhận giá này là NDT phải chấp nhận dủi do tăng lợi nhuậnnhững 400% trong 2007???? BVI Leadersđãđưa ra các phép lạ gì đây, các bác nào tìm được trong cáo bạch xin thông tin cả làng biết để còn biết đường tin tưởng mà đặt giá mua nhé!!![:S]






    2. #82
      Ngày tham gia
      Mar 2007
      Bài viết
      274
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Tổng quan về Bảo Việt



      [B][Y][quote user="nitatqng"]Nếu mua <50k thì vẫn ok, cứ nhìn các thằng BMI, VASS thì việc gì mà phải ngại cứ rải giá ra từ 35.000->50.000 cuối năm không kiếm 100% mới lạ
      [/quote]





      Đồng ý với bác.[Y]

    3. #83
      Ngày tham gia
      Oct 2006
      Bài viết
      9
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Tính giá IPO hợp lí của Bảo Việt

      Hợp lý lẽ gì mà cao quá đi. Mong đợi thằng này chán chê cuối cùng thì đọc bản cáo bạch thì té ngửa. "Ông lớn gì mà kém thế", cổ tức 6.94% ???
      Mong là Vietcombank sẽ khá hơn.



    4. #84
      Ngày tham gia
      Apr 2007
      Bài viết
      13
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Tính giá IPO hợp lí của Bảo Việt

      Các bác cứ lo xa. Em đố bác nào tìm được bản CBTT đẹp của các cty nhà nước IPO lần đầu đấy. Tự các bác hiểu.Chỉ có mấy em TNHH tư nhân chuyển thành CP có bản CBTT đẹp để nhiều anh đến tán thôi

    5. #85
      Ngày tham gia
      May 2007
      Bài viết
      2
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Tính giá IPO hợp lí của Bảo Việt



      Có bác nào có Công văn số 5857/BTC-BH ngày 3/5/2007 của Bộ Tài chính v/v xử lý số tiền thu được từ CPH Bảo Việt thi up lên cho mọi người tham khảo nhé. Cám ơn.

    6. #86
      Ngày tham gia
      Feb 2006
      Bài viết
      85
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Tính giá IPO hợp lí của Bảo Việt

      Vốn nhiều gần bằng cỡ VCB, BIDV mà làm ăn ẹ quá. Lợi nhuận khoảng 300 tỷ chỉ bằng một phần mười so với gần 3000 tỷ lợi nhuận trước thuế của VCB năm 2006. Thế này thì bọn quỹ nó không khoái cũng đúng thoai.

    7. #87
      Ngày tham gia
      May 2007
      Bài viết
      30
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Tính giá IPO hợp lí của Bảo Việt



      [quote user="truongchi"]Các bác cứ lo xa. Em đố bác nào tìm được bản CBTT đẹp của các cty nhà nước IPO lần đầu đấy. Tự các bác hiểu.Chỉ có mấy em TNHH tư nhân chuyển thành CP có bản CBTT đẹp để nhiều anh đến tán thôi[/quote]


      Đọc mãi thấy mỗi ông này nói đúng. Cứ ngồi đấy mà đợi VCb hay BIDV gì đó cho ra bản cáo bạch đọc sướng mắt nhé, mơ ngủ ban ngày à?


      Nói chung toàn ông chê bai nói nhảm, không mua để tôi

    8. #88
      Ngày tham gia
      May 2007
      Bài viết
      19
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Tính giá IPO hợp lí của Bảo Việt

      Có thể ít người trên diễn đàn tin rằng lợi nhuận năm 2007 BV gấp 4 lần 2006 nhưng tôi và không ít người sẽ tin. Nếu ai đó thắc mắc và tất nhiên sẽ coi đó là quá kì vọng nếu 2006 BV là 1 DN tư nhân. Tôi chỉ nói vậy thôi.


    9. #89
      Ngày tham gia
      Apr 2007
      Bài viết
      808
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Tính giá IPO hợp lí của Bảo Việt

      [quote user="stock68"]Có thể ít người trên diễn đàn tin rằng lợi nhuận năm 2007 BV gấp 4 lần 2006 nhưng tôi và không ít người sẽ tin. Nếu ai đó thắc mắc và tất nhiên sẽ coi đó là quá kì vọng nếu 2006 BV là 1 DN tư nhân. Tôi chỉ nói vậy thôi.

      [/quote]
      Đoán già đoán non chi cho mệt .Em bỏ giá 46 và 54

    10. #90
      Ngày tham gia
      Dec 2006
      Bài viết
      21
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Tính giá IPO hợp lí của Bảo Việt

      Mọi người cho ý kiến nếu IPO trung bình Bảo Việt khoảng 35k! Nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thị trường trên sàn Hostc, Hastc và OTC?

    11. #91
      Ngày tham gia
      May 2006
      Bài viết
      764
      Được cám ơn 22 lần trong 19 bài gởi

      Mặc định Re: Tính giá IPO hợp lí của Bảo Việt

      [quote user="thuyktpn"][quote user="stock68"]Có thể ít người trên diễn đàn tin rằng lợi nhuận năm 2007 BV gấp 4 lần 2006 nhưng tôi và không ít người sẽ tin. Nếu ai đó thắc mắc và tất nhiên sẽ coi đó là quá kì vọng nếu 2006 BV là 1 DN tư nhân. Tôi chỉ nói vậy thôi.

      [/quote]
      Đoán già đoán non chi cho mệt .Em bỏ giá 46 và 54
      [/quote]

      Mình nhất trí cao với Ý kiến của Bác này.!!!! - Mình sẽ bỏ giá 42 - 54 Là Ổn nhất rồi. Bảo Việt và Đạm Phú Mỹ điều thuộc Họ nhà Khủng Long cả.

      Đã là thuộc họ nhà Khủng Long thì nên đầu tư dài hạn Hoặc tối thiểu cũng là trung hạn. Sau khi CPH một năm sau lợi nhuận của Bảo Việt 1200 - 1500 Tỷ là chuyện hết sức Bình thường các bác ạ.

      Nói chung bác nào chưa đăng ký đấu giá nên khẩn trương đang ký - Đây là một miếng mồi khá ngon và béo bở đây.!!!

    12. #92
      Ngày tham gia
      Feb 2007
      Bài viết
      56
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Tính giá IPO hợp lí của Bảo Việt

      Hix đọc xong cáo bạch thì hết ham - kì này bọn tây sẽ quăng cú sàn giống PPC cho các bác ôm xô

    13. #93
      Ngày tham gia
      Jun 2006
      Bài viết
      16
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Tính giá IPO hợp lí của Bảo Việt

      Các bác nên để ý xem ai tư vấn CPH cho BVI, ai thực hiện kiểm toán cho nó? Mấy thằng định chế tài chính Quốc tế đấy nó không có mafia như ông BVSC hay SSI đâu, cứ đúng nguyên tắc mà nó làm thôi. Còn việc dấu khéo thế nào để LN 300 tỷ thì chịu nhưng em cho khả năng đấy là ít.
      Việc BVI được định giá khởi điểm 30K tương đương PE 70 thì em cho rằng lý do của nó là từ giá trị thương hiệu, tiềm năng của ngành và thị phần quá lớn của BVI. Nếu CPH và cơ cấu lại cấu trúc doanh nghiệp, năng động hơn đón nhận nền kinh tế mở của VN thì BVI sẽ sớm đạt được LN hàng nghìn tỷ.
      Xét về ngành Bảo hiểm hay tổ chức tài chính trên TG, tỷ suất LN ROE hiếm có trường hợp nào thấp dưới 14% nhất là ở một thị trường sơ khởi đầy tiềm năng cung cấp dịch vụ như VN.
      Đặt 1 giả thiết sau khi IPO đầu 2008, CP cho một NĐ về đầu tư, yêu cầu các DA trên 30 tỷ phải thực hiện Bảo hiểm tất thì .....
      Cũng trong năm đó với tiềm lực tài chính của mình, BVI lại công bố chen chân sang lĩnh vực Ngân hàng tận dụng số lượng hàng nghìn chi nhánh toàn quốc của nó thì khối bác lo sốt vó.
      Thêm một mảng đầu tư vào các DA khu đô thị mới, giao thông thì khỏi nói nữa làm gì các bác nhỉ.

      Nói chung với tiềm năng và chiến lược phát hành nhỏ giọt 10% vốn cộng thêm một số nhà đầu tư rút kinh nghiệm từ Phú Mỹ hứa hẹn giá BVI ít nhất là xung quanh 50.

    14. #94
      Ngày tham gia
      Oct 2006
      Bài viết
      35
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Phân tích SWOT của Tập đoàn Bảo Việt

      Sắp đấu giá BV, em xin phép thử phân tích, mong các bác bình loạn ....



      Điểm mạnh
      +
      Nguồn BĐS. Dĩ nhiên là một vấn đề đáng lưu tâm. Ai cũng biết các văn
      phòng, trụ sở của BV tại các tỉnh đều có vị trí khá đắc địa
      + Thương hiệu có bề dầy lịch sử 25 năm ( ). Ui cha, không biết cái tài sản vô hình này đáng giá bao nhiêu nhỉ ?
      + Mạng lưới trải dài các tỉnh thành.
      +
      Là doanh nghiệp nhà nước đặc biệt và sự hậu thuẫn của nhà nước đằng sau
      tập đoàn. Các dự án sử dụng vốn ngân sách NN sẽ dùng sp bảo hiểm của BV
      + Tiềm lực tài chính mạnh ?
      + 18% cổ phần dành cho NDT NN ? nhưng ko biết của ai

      Điểm yếu
      +
      Kết quả kinh doanh không quá ấn tượng so với các công ty cùng ngành (
      nếu không muốn nói là chán như con gián ). Tham khảo thêm trong Bản cáo
      bạch
      + Bộ máy nhân sự của BV không có nhân vật nào tài năng nổi bật.
      Mr Bình là do cquan nhà nước cử xuống. Nhân vật tiền nhiệm rất am hiểu
      thị trường bảo hiểm Vietnam là Mr Trương Mộc Lâm đã bao năm gây dựng cơ
      đồ BV đã ra đi. Bộ máy điều hành ở dưới cũng ko có đủ sự năng động như
      các công ty BH cổ phần khác như của Mr Đức của BMI. Cơ chế lương thấp
      khiến cho nhiều nhân sự đi sang các công ty BH nước ngoài.
      + Mạng
      lưới rộng khắp và hoạt động đa lĩnh vực nếu nhân sự quản lý không tốt
      sẽ là một khó khăn thực sự để vận hành trơn tru hệ thống.
      + Mảng đầu
      tư tài chính còn khá yếu . Nếu ta đã biết về Buffet đã sử dụng phí bảo
      hiểm của công ty Berkshire Hathaway để đầu tư tài chính khá thành công
      thì ở phương diện này BV làm còn khá yếu. Đa số chỉ đầu tư vào trái
      phiếu (55%) và gửi NH (22%) nên lợi nhuận hoạt động này không cao.


      Cơ hội
      +
      Nền kinh tế tăng trửởng cao, nguồn vốn FDI đổ vào khiến cho doanh thu
      BH phi NT tăng lên. Thu nhập dân cư tăng thì nhu cầu bảo hiểm phi nhân
      thọ cũng tăng.
      + Thị trường BH Vietnam đựợc đánh giá là giàu tiềm năng và sẽ ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc trong vòng 20 năm tới.

      Thách thức
      +
      Ra nhập WTO khiến cho rào cản về lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng không còn
      và các đại gia lớn trên thế giới nhảy vào sâu xe ( dự kiến khoảng 20
      đơn xin thành lập công ty BH có vốn nước ngoài sẽ chuẩn bị được ban
      hành). Kinh nghiệm, tài chính sẽ là những đối thủ đáng gờm cho công ty
      BH trong nước.

      + Thách thức của BV dựa trên phân tích về thị truờng một số sản phẩm bảo hiểm
      Bảo hiểm phi nhân thọ
      -
      02 miêng bánh màu mỡ nhất là Hàng không và Dầu khi đã bị Bảo Minh và
      PVI ngoạm mất và 4 năm gần đây BV mới gỡ lại được 35% phí Hàng không –
      coi như phị vụ này cũng là thành công. Tuy nhiên năm sau công ty bảo
      hiểm hàng không ra đời thì coi như chẳng còn hi vọng gì nữa.
      - Bảo
      hiểm xe cơ giới vốn là thế mạnh của BV, nhưng từ khi Mr Vinh của Pjico
      tả xung hữu đột tập trung vào khai thác phân khúc này thì Pjico đã là
      trở thành một thế lực thực sự, đẩy doanh thu phí từ 02 % lên trên 10%.
      Tuy nhiên tai nạn của Pjico đã khiến nó suy yếu, nhưng ngay lập tức BMI
      lại tập trung giành thị phần và đã thu được doanh thu nghiệp vụ này khá
      lớn. BV có vẻ như đã thất thế.
      - Các sản phẩm khác như hỏa hoạn, xây
      dựng BV có yếu thế hơn các công ty cổ phần khác do một lý do khá tế nhị
      trong kinh doanh bảo hiểm là các công ty khác có khả năng tiếp cận linh
      hoạt, chính sách hoa hồng, hạ phí, mối quan hệ … BV là doanh nghiệp Nhà
      nước nên chậm chạp và không được bật đèn xanh cho nhưng hành động có vẻ
      sai luật.
      - Dòng vốn ODA, FDI chảy vào đi kèm theo sự hiện diện của
      các công ty bảo hiểm cho chính quốc gia đó. Do vậy khả năng điều kiện
      đi kèm các dự án là phải mua bảo hiểm với các công ty đó, chứ không
      phải là các công ty Vietnam.

      Bảo hiểm nhân thọ
      -
      03 năm nay toàn ngành BHNT đã có tốc độ tăng trưởng suy giảm bất ngờ.
      Việc ký kết hợp đồng với khách hàng trở nên khó khăn. Nhiều đại lý của
      BV đã tìm việc khác hoặc làm đại lý cho các công ty BH nước ngoài.
      -
      Các thế lực BHNT có hàng 100 năm kinh nghiệm, từ các nước như Mỹ, EU,
      và Nhật đã và đang xuất hiện ở Vietnam đã cứớp đi miếng bánh của BV.
      Hơn nữa các sản phẩm của các công ty này cũng khá đa dạng và hấp dẫn
      hơn của BV.
      - Nếu trước đây BV tập trung vào phân khúc giá trị hợp
      đồng bé ( 10, 20 ,50 tr) có vẻ thành công. Tuy nhiên 2 năm gần đây tỷ
      lệ hủy bỏ hợp đồng tăng cao( hơn 400 000 hợp đồng năm 2006). Nguyên
      nhân chủ yếu là mức lợi tức quyến rũ từ đầu tư chứng khoán và chủ hợp
      đồng sẵn sàng chịu thiệt và hủy hợp đồng để tham gia vào kênh đầu tư
      đầy hấp dẫn mới.
      - Do mảng đầu tư tài chính yếu nên mức bảo tức
      không hấp dẫn. Cứ xem đại gia Pru đầu tư ntn thì thấy sự hấp dẫn của họ
      với khách hàng nhiều hơn với BV. BVSC làm ăn cũng tốt nhưng không chắc
      có được sử dụng nguồn phí BH này không. Chưa kể phốt VF1 chưa biết thảm
      họa ntn

    15. #95
      Ngày tham gia
      May 2007
      Bài viết
      30
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re:Phân tích SWOT của Tập đoàn Bảo Việt

      [quote user="everrich8386"]
      Sắp đấu giá BV, em xin phép thử phân tích, mong các bác bình loạn ....




      Điểm mạnh
      + Nguồn BĐS. Dĩ nhiên là một vấn đề đáng lưu tâm. Ai cũng biết các văn phòng, trụ sở của BV tại các tỉnh đều có vị trí khá đắc địa
      + Thương hiệu có bề dầy lịch sử 25 năm ( ). Ui cha, không biết cái tài sản vô hình này đáng giá bao nhiêu nhỉ ?
      + Mạng lưới trải dài các tỉnh thành.
      + Là doanh nghiệp nhà nước đặc biệt và sự hậu thuẫn của nhà nước đằng sau tập đoàn. Các dự án sử dụng vốn ngân sách NN sẽ dùng sp bảo hiểm của BV
      + Tiềm lực tài chính mạnh ?
      + 18% cổ phần dành cho NDT NN ? nhưng ko biết của ai


      Điểm yếu
      + Kết quả kinh doanh không quá ấn tượng so với các công ty cùng ngành ( nếu không muốn nói là chán như con gián ). Tham khảo thêm trong Bản cáo bạch
      + Bộ máy nhân sự của BV không có nhân vật nào tài năng nổi bật. Mr Bình là do cquan nhà nước cử xuống. Nhân vật tiền nhiệm rất am hiểu thị trường bảo hiểm Vietnam là Mr Trương Mộc Lâm đã bao năm gây dựng cơ đồ BV đã ra đi. Bộ máy điều hành ở dưới cũng ko có đủ sự năng động như các công ty BH cổ phần khác như của Mr Đức của BMI. Cơ chế lương thấp khiến cho nhiều nhân sự đi sang các công ty BH nước ngoài.
      + Mạng lưới rộng khắp và hoạt động đa lĩnh vực nếu nhân sự quản lý không tốt sẽ là một khó khăn thực sự để vận hành trơn tru hệ thống.
      + Mảng đầu tư tài chính còn khá yếu . Nếu ta đã biết về Buffet đã sử dụng phí bảo hiểm của công ty Berkshire Hathaway để đầu tư tài chính khá thành công thì ở phương diện này BV làm còn khá yếu. Đa số chỉ đầu tư vào trái phiếu (55%) và gửi NH (22%) nên lợi nhuận hoạt động này không cao.



      Cơ hội
      + Nền kinh tế tăng trửởng cao, nguồn vốn FDI đổ vào khiến cho doanh thu BH phi NT tăng lên. Thu nhập dân cư tăng thì nhu cầu bảo hiểm phi nhân thọ cũng tăng.
      + Thị trường BH Vietnam đựợc đánh giá là giàu tiềm năng và sẽ ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc trong vòng 20 năm tới.


      Thách thức
      + Ra nhập WTO khiến cho rào cản về lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng không còn và các đại gia lớn trên thế giới nhảy vào sâu xe ( dự kiến khoảng 20 đơn xin thành lập công ty BH có vốn nước ngoài sẽ chuẩn bị được ban hành). Kinh nghiệm, tài chính sẽ là những đối thủ đáng gờm cho công ty BH trong nước.


      + Thách thức của BV dựa trên phân tích về thị truờng một số sản phẩm bảo hiểm
      Bảo hiểm phi nhân thọ
      - 02 miêng bánh màu mỡ nhất là Hàng không và Dầu khi đã bị Bảo Minh và PVI ngoạm mất và 4 năm gần đây BV mới gỡ lại được 35% phí Hàng không – coi như phị vụ này cũng là thành công. Tuy nhiên năm sau công ty bảo hiểm hàng không ra đời thì coi như chẳng còn hi vọng gì nữa.
      - Bảo hiểm xe cơ giới vốn là thế mạnh của BV, nhưng từ khi Mr Vinh của Pjico tả xung hữu đột tập trung vào khai thác phân khúc này thì Pjico đã là trở thành một thế lực thực sự, đẩy doanh thu phí từ 02 % lên trên 10%. Tuy nhiên tai nạn của Pjico đã khiến nó suy yếu, nhưng ngay lập tức BMI lại tập trung giành thị phần và đã thu được doanh thu nghiệp vụ này khá lớn. BV có vẻ như đã thất thế.
      - Các sản phẩm khác như hỏa hoạn, xây dựng BV có yếu thế hơn các công ty cổ phần khác do một lý do khá tế nhị trong kinh doanh bảo hiểm là các công ty khác có khả năng tiếp cận linh hoạt, chính sách hoa hồng, hạ phí, mối quan hệ … BV là doanh nghiệp Nhà nước nên chậm chạp và không được bật đèn xanh cho nhưng hành động có vẻ sai luật.
      - Dòng vốn ODA, FDI chảy vào đi kèm theo sự hiện diện của các công ty bảo hiểm cho chính quốc gia đó. Do vậy khả năng điều kiện đi kèm các dự án là phải mua bảo hiểm với các công ty đó, chứ không phải là các công ty Vietnam.


      Bảo hiểm nhân thọ
      - 03 năm nay toàn ngành BHNT đã có tốc độ tăng trưởng suy giảm bất ngờ. Việc ký kết hợp đồng với khách hàng trở nên khó khăn. Nhiều đại lý của BV đã tìm việc khác hoặc làm đại lý cho các công ty BH nước ngoài.
      - Các thế lực BHNT có hàng 100 năm kinh nghiệm, từ các nước như Mỹ, EU, và Nhật đã và đang xuất hiện ở Vietnam đã cứớp đi miếng bánh của BV. Hơn nữa các sản phẩm của các công ty này cũng khá đa dạng và hấp dẫn hơn của BV.
      - Nếu trước đây BV tập trung vào phân khúc giá trị hợp đồng bé ( 10, 20 ,50 tr) có vẻ thành công. Tuy nhiên 2 năm gần đây tỷ lệ hủy bỏ hợp đồng tăng cao( hơn 400 000 hợp đồng năm 2006). Nguyên nhân chủ yếu là mức lợi tức quyến rũ từ đầu tư chứng khoán và chủ hợp đồng sẵn sàng chịu thiệt và hủy hợp đồng để tham gia vào kênh đầu tư đầy hấp dẫn mới.
      - Do mảng đầu tư tài chính yếu nên mức bảo tức không hấp dẫn. Cứ xem đại gia Pru đầu tư ntn thì thấy sự hấp dẫn của họ với khách hàng nhiều hơn với BV. BVSC làm ăn cũng tốt nhưng không chắc có được sử dụng nguồn phí BH này không. Chưa kể phốt VF1 chưa biết thảm họa ntn


      [/quote]


      Bác phân tích khá chuẩn đấy. Xin mạn phép bổ sung thêm 1 chút:


      Điểm manh: - BDS thì đúng rồi, nhưng không chỉ là các tòa nhà trụ sở đâu. BV còn khá nhiều dự án và đất cự tiềm năng. Đơn cử là cái khu đất gần Metro hơn 100 ha đó, hay gần BigC cũng có khu đất có biển đề Bảo Việt....


      - Điểm mạnh nữa là quan hệ của BV tại các tỉnh thành với UBND.... cực tốt. Cái này mới là quan trọng nè, cực thuận lợi cho kinh doanh và nếu BV muốn thì có thể "xin" 1 vài mảnh đất đắc địa để làm trụ sở hay .... gì đó, cũng là 1 cách giúp địa phương phát triển.


      - Tiềm năng tài chính khỏi nói, không khinh khủng như VNPT hay Tổng dầu khí nhưng cũng khối chú phát thèm. Nhất là sau khi CPH, phần vốn NN để lại cho Bảo Việt chắc không ít. Nếu tính giá BV là 100.000dd/cp; thu về từ đấu giá và bán cho CD CL NN 18% (= giá đấu bình quân, cái này có quy định rồi); rồi thì BV được giữ lại 1 ít thôi cũng đủ là ông kẹ. Tiền nhiều thì sức mạnh.


      Điểm yếu: Mr Bình do BTC cử xuống thật, nhưng là nguyên Vụ trưởng Vụ BH của BTC, am hiểu TT BH o kém đâu. Còn Mr Lâm (GS TSKH đấy ) thì đã có quyết định nghỉ hưu, nhưng dường như vẫn còn ở lại làm cố vấn 1 thời gian thì phải. TGD là bà Lâm (cũng Lâm nữa ) cũng xuất thân từ dân tài chính xịn mà ra, không phải tay mơ đâu.


      - Hoạt động tài chính: Khi ra Cty QLQ của Bảo việt, ai bảo là mảng đầu tư TC kém, xem lại báo cáo của Quỹ đi. NAV cũng ngon phết đấy.


      Hơn nữa, Ngân hàng BV nghe nói sắp ra đời, có lẽ sẽ đem lại nguồn thu khổng lồ nữa.


      Thôi, thế thôi, mệt quá, lúc nào có hứng post tiếp

    16. #96
      Ngày tham gia
      Apr 2007
      Bài viết
      119
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re:Phân tích SWOT của Tập đoàn Bảo Việt

      [quote user="KittyCat"][quote user="everrich8386"]
      Sắp đấu giá BV, em xin phép thử phân tích, mong các bác bình loạn ....




      Điểm mạnh
      + Nguồn BĐS. Dĩ nhiên là một vấn đề đáng lưu tâm. Ai cũng biết các văn phòng, trụ sở của BV tại các tỉnh đều có vị trí khá đắc địa
      + Thương hiệu có bề dầy lịch sử 25 năm ( ). Ui cha, không biết cái tài sản vô hình này đáng giá bao nhiêu nhỉ ?
      + Mạng lưới trải dài các tỉnh thành.
      + Là doanh nghiệp nhà nước đặc biệt và sự hậu thuẫn của nhà nước đằng sau tập đoàn. Các dự án sử dụng vốn ngân sách NN sẽ dùng sp bảo hiểm của BV
      + Tiềm lực tài chính mạnh ?
      + 18% cổ phần dành cho NDT NN ? nhưng ko biết của ai


      Điểm yếu
      + Kết quả kinh doanh không quá ấn tượng so với các công ty cùng ngành ( nếu không muốn nói là chán như con gián ). Tham khảo thêm trong Bản cáo bạch
      + Bộ máy nhân sự của BV không có nhân vật nào tài năng nổi bật. Mr Bình là do cquan nhà nước cử xuống. Nhân vật tiền nhiệm rất am hiểu thị trường bảo hiểm Vietnam là Mr Trương Mộc Lâm đã bao năm gây dựng cơ đồ BV đã ra đi. Bộ máy điều hành ở dưới cũng ko có đủ sự năng động như các công ty BH cổ phần khác như của Mr Đức của BMI. Cơ chế lương thấp khiến cho nhiều nhân sự đi sang các công ty BH nước ngoài.
      + Mạng lưới rộng khắp và hoạt động đa lĩnh vực nếu nhân sự quản lý không tốt sẽ là một khó khăn thực sự để vận hành trơn tru hệ thống.
      + Mảng đầu tư tài chính còn khá yếu . Nếu ta đã biết về Buffet đã sử dụng phí bảo hiểm của công ty Berkshire Hathaway để đầu tư tài chính khá thành công thì ở phương diện này BV làm còn khá yếu. Đa số chỉ đầu tư vào trái phiếu (55%) và gửi NH (22%) nên lợi nhuận hoạt động này không cao.



      Cơ hội
      + Nền kinh tế tăng trửởng cao, nguồn vốn FDI đổ vào khiến cho doanh thu BH phi NT tăng lên. Thu nhập dân cư tăng thì nhu cầu bảo hiểm phi nhân thọ cũng tăng.
      + Thị trường BH Vietnam đựợc đánh giá là giàu tiềm năng và sẽ ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc trong vòng 20 năm tới.


      Thách thức
      + Ra nhập WTO khiến cho rào cản về lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng không còn và các đại gia lớn trên thế giới nhảy vào sâu xe ( dự kiến khoảng 20 đơn xin thành lập công ty BH có vốn nước ngoài sẽ chuẩn bị được ban hành). Kinh nghiệm, tài chính sẽ là những đối thủ đáng gờm cho công ty BH trong nước.


      + Thách thức của BV dựa trên phân tích về thị truờng một số sản phẩm bảo hiểm
      Bảo hiểm phi nhân thọ
      - 02 miêng bánh màu mỡ nhất là Hàng không và Dầu khi đã bị Bảo Minh và PVI ngoạm mất và 4 năm gần đây BV mới gỡ lại được 35% phí Hàng không – coi như phị vụ này cũng là thành công. Tuy nhiên năm sau công ty bảo hiểm hàng không ra đời thì coi như chẳng còn hi vọng gì nữa.
      - Bảo hiểm xe cơ giới vốn là thế mạnh của BV, nhưng từ khi Mr Vinh của Pjico tả xung hữu đột tập trung vào khai thác phân khúc này thì Pjico đã là trở thành một thế lực thực sự, đẩy doanh thu phí từ 02 % lên trên 10%. Tuy nhiên tai nạn của Pjico đã khiến nó suy yếu, nhưng ngay lập tức BMI lại tập trung giành thị phần và đã thu được doanh thu nghiệp vụ này khá lớn. BV có vẻ như đã thất thế.
      - Các sản phẩm khác như hỏa hoạn, xây dựng BV có yếu thế hơn các công ty cổ phần khác do một lý do khá tế nhị trong kinh doanh bảo hiểm là các công ty khác có khả năng tiếp cận linh hoạt, chính sách hoa hồng, hạ phí, mối quan hệ … BV là doanh nghiệp Nhà nước nên chậm chạp và không được bật đèn xanh cho nhưng hành động có vẻ sai luật.
      - Dòng vốn ODA, FDI chảy vào đi kèm theo sự hiện diện của các công ty bảo hiểm cho chính quốc gia đó. Do vậy khả năng điều kiện đi kèm các dự án là phải mua bảo hiểm với các công ty đó, chứ không phải là các công ty Vietnam.


      Bảo hiểm nhân thọ
      - 03 năm nay toàn ngành BHNT đã có tốc độ tăng trưởng suy giảm bất ngờ. Việc ký kết hợp đồng với khách hàng trở nên khó khăn. Nhiều đại lý của BV đã tìm việc khác hoặc làm đại lý cho các công ty BH nước ngoài.
      - Các thế lực BHNT có hàng 100 năm kinh nghiệm, từ các nước như Mỹ, EU, và Nhật đã và đang xuất hiện ở Vietnam đã cứớp đi miếng bánh của BV. Hơn nữa các sản phẩm của các công ty này cũng khá đa dạng và hấp dẫn hơn của BV.
      - Nếu trước đây BV tập trung vào phân khúc giá trị hợp đồng bé ( 10, 20 ,50 tr) có vẻ thành công. Tuy nhiên 2 năm gần đây tỷ lệ hủy bỏ hợp đồng tăng cao( hơn 400 000 hợp đồng năm 2006). Nguyên nhân chủ yếu là mức lợi tức quyến rũ từ đầu tư chứng khoán và chủ hợp đồng sẵn sàng chịu thiệt và hủy hợp đồng để tham gia vào kênh đầu tư đầy hấp dẫn mới.
      - Do mảng đầu tư tài chính yếu nên mức bảo tức không hấp dẫn. Cứ xem đại gia Pru đầu tư ntn thì thấy sự hấp dẫn của họ với khách hàng nhiều hơn với BV. BVSC làm ăn cũng tốt nhưng không chắc có được sử dụng nguồn phí BH này không. Chưa kể phốt VF1 chưa biết thảm họa ntn


      [/quote]


      Bác phân tích khá chuẩn đấy. Xin mạn phép bổ sung thêm 1 chút:


      Điểm manh: - BDS thì đúng rồi, nhưng không chỉ là các tòa nhà trụ sở đâu. BV còn khá nhiều dự án và đất cự tiềm năng. Đơn cử là cái khu đất gần Metro hơn 100 ha đó, hay gần BigC cũng có khu đất có biển đề Bảo Việt....


      - Điểm mạnh nữa là quan hệ của BV tại các tỉnh thành với UBND.... cực tốt. Cái này mới là quan trọng nè, cực thuận lợi cho kinh doanh và nếu BV muốn thì có thể "xin" 1 vài mảnh đất đắc địa để làm trụ sở hay .... gì đó, cũng là 1 cách giúp địa phương phát triển.


      - Tiềm năng tài chính khỏi nói, không khinh khủng như VNPT hay Tổng dầu khí nhưng cũng khối chú phát thèm. Nhất là sau khi CPH, phần vốn NN để lại cho Bảo Việt chắc không ít. Nếu tính giá BV là 100.000dd/cp; thu về từ đấu giá và bán cho CD CL NN 18% (= giá đấu bình quân, cái này có quy định rồi); rồi thì BV được giữ lại 1 ít thôi cũng đủ là ông kẹ. Tiền nhiều thì sức mạnh.


      Điểm yếu: Mr Bình do BTC cử xuống thật, nhưng là nguyên Vụ trưởng Vụ BH của BTC, am hiểu TT BH o kém đâu. Còn Mr Lâm (GS TSKH đấy ) thì đã có quyết định nghỉ hưu, nhưng dường như vẫn còn ở lại làm cố vấn 1 thời gian thì phải. TGD là bà Lâm (cũng Lâm nữa ) cũng xuất thân từ dân tài chính xịn mà ra, không phải tay mơ đâu.


      - Hoạt động tài chính: Khi ra Cty QLQ của Bảo việt, ai bảo là mảng đầu tư TC kém, xem lại báo cáo của Quỹ đi. NAV cũng ngon phết đấy.


      Hơn nữa, Ngân hàng BV nghe nói sắp ra đời, có lẽ sẽ đem lại nguồn thu khổng lồ nữa.


      Thôi, thế thôi, mệt quá, lúc nào có hứng post tiếp


      [/quote]





      Cảm ơn các bạn, đúng là BV ngon, nhưng với 6.8 khìn tỷ, đúng là thừa vốn cho đầu tư nhưng mọi thứ đều là dao hai lưỡi, nếu đầu tư khkông khéo, lãi đâu ra. Nếu để ở ngân hàng lãi cho tổ chức chỉ có 0.2% tháng thôi. Nói chung để làm ra lãi 10% khoảng 700 tỷ cho ccổ đông thì đúng là Bài toán khó vói BV.


      Nói chung hiện tại, đánh giá 30,05 là tương đối chuẩn xác. Vấn đề là người ta đẩy lên hay không thôi ! Mình đặt giá không quá 33, nhưng mình đầu tư ít thôi, không ảnh hưởng tới ai !

    17. #97
      Ngày tham gia
      Mar 2006
      Bài viết
      93
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re:Phân tích SWOT của Tập đoàn Bảo Việt

      Em đọc bản cáo bạch BVI do BVS viết mà em cứ buồn cười, em đọc mà cứ nghĩ rằng mình đang đọc của BSC.
      Bác nào thử đọc lại bản cáo bạch của PVI do BSC viết thì thấy BVS copy rất nhiều.


    18. #98

      Guest

      Mặc định Re: Tập đoàn Bảo Việt

      Bảo Việt giữa rất kín thông tin kết quả định giá của Credit Suisse, chẳng phải không có lý do hay sao? các pác tự suy luận nhé.

    19. #99
      Ngày tham gia
      Dec 2006
      Bài viết
      44
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re:Bảo Việt IPO

      Em bỏ giá 31 là xong, hên thì trúng không thì thôi, 1 Phú Mỹ thứ 2 .

    20. #100

      Guest

      Mặc định Re:Bảo Việt IPO

      Báo lao động sang nay 16/5 - hỏi vì sao vốn NN trước cổ phần hoá là 1200 tỷ mà khi CPH nhà nước lại lấy con số 4400 tỷ (65% vôn ĐL) - Ô BÌnh trả lời, việc tăng từ 1200 tỷ này lên 4400 tỷ sẽ được thực hiện bằng cách BV yêu cầu không chuyển hết thăng dư từ đấu giá về BTC mà để lại 4400-1200=2200 tỷ để cho nhà nước tăng vốn.

      1. Cách làm rất nông dân

      2. Như vậy nhà nước tăng vốn từ 1200 tỷ lên 4400 tỷ với giá bằng mệnh giá, còn các nhà ĐT tham gia tăng tư 4400 tỷ lên 6800 tỷ với giá tối thiểu 30.5. BẤT CÔNG VÀ CỦ CHUỐI QUÁ

    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình