CK-N You!--Tin "nóng" về CK
  • Thông báo


    + Trả lời Chủ đề
    Trang 31 của 42 Đầu tiênĐầu tiên ... 21 29 30 31 32 33 41 ... CuốiCuối
    Kết quả 601 đến 620 của 834
    1. #601
      Ngày tham gia
      Apr 2007
      Bài viết
      516
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Câu chiện về "Cây gậy " và củ "Cà z ốt"


      Sắp có hãng dịch vụ tài chính lớn nhất thế giới

      Ngân hàng thương mại hàng đầu của Mỹ, Bank of America vừa đồng ý mua hãng đầu tư tài chính Merrill Lynch với giá 50 tỷ USD. Cuộc sáp nhập này sẽ cho ra đời tập đoàn tài chính hùng mạnh nhất thế giới.


      Chủ tịch của Bank of America, ông Ken Lewis nhận định việc có thêm đội ngũ quản lý hàng đầu, mở rộng thị trường vốn và tập hợp được những công ty cố vấn tiếng tăm thuộc tập đoàn Merrill Lynch sẽ đưa lại cơ hội tuyệt vời cho các cổ đông của họ.


      Chánh văn phòng của Merrill Lynch, ông John Thain mong đợi ngày mà hai công ty sáp nhập và trở thành hãng tài chính hàng đầu thế giới. Đây được coi là thương vụ có tính lịch sử trên thị trường tài chính Mỹ trong bối cảnh kinh tế nước này đang đối mặt với rất nhiều khó khăn.


      Ba thành viên điều hành của Merrill Lynch sẽ gia nhập ban lãnh đạo của Bank of America.


      Sau khi mua được Merrill Lynch, Bank of America sẽ trở thành hãng môi giới lớn nhất thế giới với trên 20.000 cố vấn và 2,5 nghìn tỷ trong tổng tài sản.


      Theo dự kiến, trong quý 1 năm 2009, hai bên sẽ hoàn tất việc sáp nhập. Thanh Phương (theo AFP)


      BL: Cá nhớn nuốt cá bé....chính là lúc này đây ! Cá bé càng hoảng loạn...Cá nhớn càng dễ nuốt hết !


    2. #602
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Câu chiện về "Cây gậy " và củ "Cà z ốt"

      11 h trưa nay có thể có tin giảm giá xang..bà con nhớ chạy khi có bull


    3. #603
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Câu chiện về "Cây gậy " và củ "Cà z ốt"

      Cung cầu ngoại tệ trên thị trường được cải thiện


      Theo Ngân hàng Nhà nước, từ giữa tháng 7 đến nay, tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường đã được cải thiện đáng kể và bắt đầu có dấu hiệu dư cung.


      Nhờ Ngân hàng Nhà nước triển khai phương án can thiệp mua ngoại tệ nên tỷ giá giữa Việt Nam đồng (VND) và USD đến nay vẫn duy trì ổn định.


      Nếu vào cuối tháng 8, tỷ giá ở mức 16.600-16.800 VND/USD thì từ đầu tháng 9 đến nay, tỷ giá của các ngân hàng thương mại chỉ dao động quanh mức 16.600 VND/USD và trên thị trường tự do ở quanh mức 16.600-16.620 VND/USD.


      Lãi suất huy động bằng USD của các ngân hàng cũng được giữ phổ biến ở mức 5,74-5,97%/năm tùy kỳ hạn. Mức chênh lệch lãi suất huy động USD giữa khối ngân hàng thương mại nhà nước và khối ngân hàng thương mại cổ phần là không đáng kể, cho thấy mặt bằng lãi suất huy động USD đã trở nên thống nhất và ổn định.


      Lãi suất cho vay bằng USD của các ngân hàng cũng có chiều hướng giảm dần, dù vẫn có sự chênh lệnh khá rõ giữa khối ngân hàng thương mại nhà nước. Lãi suất cho vay USD của khối ngân hàng thương mại nhà nước phổ biến ở mức 8,24-8,94%/năm trong khi lcủa khối ngân hàng thương mại cổ phần là 10,29-11,13%/năm.


      Các chuyên gia kinh tế cũng cho biết tính thanh khoản của thị trường liên ngân hàng đã được cải thiện rõ nét và tỷ giá ngoại tệ vào cuối năm có thể ổn định ở mức 16.400 VND/USD.


      TTXVN


    4. #604
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Câu chiện về "Cây gậy " và củ "Cà z ốt"

      Sau phiên đảo chiều ngoạn mục hôm qua, nhiều NĐT hy vọng phiên giao dịch sáng nay sẽ sôi động hơn. Tuy nhiên, VN-Index đang mất 16 điểm xuống gần 460 điểm.












      Các nhà đầu tư đã tỏ ra thận trọng trong phiên giao dịch sáng nay khi các thông tin trên thị trường tài chính Mỹ tỏ ra không mấy lạc quan. Mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam chưa liên thông với thế giới song ở thời điểm nhạy cảm hiện nay, các nhà đầu tư tỏ ra khá nhạy cảm với thông tin. Mở cửa thị trường chỉ có rất ít lệnh mua được đặt ra. Kết thúc đợt 1, VN-Index giảm mạnh 10,6 điểm, xuống 466,16 điểm (tương đương giảm 2,22%).


      Tổng khối lượng khớp lệnh thành công đạt 6,052 triệu đơn vị với tổng giá trị giao dịch đạt 197,958 tỷ đồng.


      Trong tổng số 162 mã niêm yết trên Hose chỉ còn có 19 mã cổ phiếu tăng giá, 19 mã đứng giá. Sắc đỏ chiếm vị trí áp đảo trên bảng điện tử khi có đến 124 mã giảm giá.


      Trong nhóm cổ phiếu tăng giá có sự góp mặt của DHG của Dược Hậu Giang, PPC của Nhiệt điện Phả Lại, NKD của Kinh Đô miền Bắc, VNA của Vận tải biển Vinaship, HPG của Hoà Phát...và một số mã cổ phiếu nhỏ khác.


      Thị trường hiện đang bước vào đợt khớp lệnh liên tục, xu hướng giảm của thị trường vẫn mạnh mẽ, hiện số mã giảm giá đã tăng lên, theo đó VN-Index đang mất hơn 16 điểm, xuống gần 460 điểm.



      Bên sàn Hà Nội, diễn biến cùng chiều với VN-Index, Hastc-Index hienẹ đang giảm khá sâu với 8,28 điểm, xuống 154,62 điểm. Toàn thị trường hiện đang có 111 mã giảm giá, 16 mã đứng giá và hàng loạt không có giao dịch do bên mua và bên bán vẫn chưa tìm được điểm chung.





      Giao dịch chậm lại so với phiên giao dịch hôm qua, khi thị trường tăng giảm liên tục trong phiên. Tính đến thời điểm 9h05, thị trường đã có hơn 3,7 triệu cổ phiếu giao dịch, tương đương 135,23 tỷ đồng.





      Các cổ phiếu tăng điểm hôm qua và có vai trò dẫn dắt Index như cổ phiếu ACB của NH Á Châu sang phiên hôm nay cũng giảm nhẹ 1.200 đồng, hiện đang giao dịch tại mức giá 55.000 đồng và có gần 300.000 cổ phiếu được giao dịch.





      Các cổ phiếu được chú ý như BVS, KLS, HPC, PVI, PVS, VSP…đều giảm sàn hàng loạt, trong đó, PVS đang bị các nhà đầu tư ngoại đẩy mạnh bán ra (hiện đã gần 200.000 cổ phiếu).





      Trong số các mã tăng giá trong phiên hôm nay, hiện có SCJ, VCSS99 đang có dư mua trên giá tham chiếu, còn lại các mã khác như HLY, VDL…tăng giá nhưng đang bị đẩy mạnh bán ra.
      Thanh Tú - Phương Mai



    5. #605
      Ngày tham gia
      Oct 2007
      Bài viết
      42
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Câu chiện về "Cây gậy " và củ "Cà z ốt"



      [quote user="Anglina"]

      11 h trưa nay có thể có tin giảm giá xang..bà con nhớ chạy khi có bull

      [/quote]

      Chính thức chỉ mới giảm giá dầu:

      Thứ Ba, 16/09/2008,11:37
      Giảm giá dầu DO, xăng chưa thay đổi


      Dầu Diezel các loại đồng loạt giảm 450 đồng một lít kể
      từ 11 giờ trưa nay, theo quyết định mới ban hành của Bộ Tài chính. Tạm
      thời liên bộ chưa đề cập tới chuyện giảm giá xăng, mà giao quyền tự
      quyết cho doanh nghiệp.


      Thông tin trên được phát đi từ cuộc họp giữa liên bộ
      Tài chính - Công Thương với các doanh nghiệp đầu mối diễn ra trưa nay
      tại Hà Nội.


      Theo quyết định mới ban hành của Bộ Tài chính, dầu
      Diezel loại 0,05S có giá mới 15.500 đồng, loại 0,25S giá 15.450 đồng
      một lít. Dầu diezel được điều chỉnh tăng thêm 2.000 đồng lên mức 15.950
      đồng một lít hôm 21/7, khi xăng A92 tăng hơn 30% lên mức 19.000 đồng.
      Giá mặt hàng này được giữ nguyên kể từ đó đến nay, dù xăng đã 2 lần
      giảm.


      Khả năng giảm giá bán lẻ xăng và dầu hỏa hiện chưa được nhắc tới. Liên bộ giao quyền tự quyết cho doanh nghiệp.


      Cuộc họp của liên bộ Tài chính - Công Thương diễn ra đúng lúc giá dầu thô thế giới xuống mức thấp nhất trong 6 tháng qua.


      Trong bối cảnh thị trường nhiên liệu thế giới liên tục
      hạ nhiệt và giảm sát mốc 100 USD mỗi thùng, cơ quan quản lý đã tính tới
      một số phương án trong đó có tăng thuế, giảm giá xăng hoặc dầu. Tuần
      trước, quyết định tái áp thuế nhập khẩu ở mức 5% đã được ban hành.


      Sáng nay, các vấn đề liên quan tới điều hành thị
      trường, giá cả sẽ được đem ra mổ xe tại cuộc họp bàn giữa liên bộ với
      doanh nghiệp.


      Giá xăng thành phẩm tại Singapore, thị trường nhập
      khẩu chính của doanh nghiệp Việt Nam, chiều qua là 102,8 USD. Sáng nay,
      giá dầu thô thế giới chỉ còn hơn 95 USD một thùng. Nhiều dự báo cho
      thấy thị trường tiếp tục hạ nhiệt, giá có thể giảm thêm 4-5 USD, xuống
      sát 90 USD trong vài ngày tới.


      Với mức giá dầu thô và xăng thành phẩm hiện nay, nếu
      nhập về Việt Nam, sau khi cộng thuế và phí, xăng A92 đến tay người tiêu
      dùng vào khoảng 13.000 đồng một lít, rẻ hơn giá bán hiện nay 4.000 đồng.


      vne.

      BL: LD ép quá, để doanh nghiệp ăn dày quá. Tăng giá thì ra lệnh dân chấp hành, còn giảm thì bảo dân chờ ơn mưa móc của doanh nghiệp.



    6. #606
      Ngày tham gia
      Apr 2007
      Bài viết
      516
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Mạn đàm CK

      [table]



      [table]



      Đừng làm mất niềm tin lần nữa
      [/table]







      [table]



      (ĐTCK-online) TTCK chỉ mới kịp ấm lên chứ hoàn toàn chưa thể được coi là ổn định và phát triển. Mặc dù Chính phủ đã có nhiều quyết sách nhằm cải thiện tình hình kinh tế vĩ mô nói chung và TTCK nói riêng, nhưng chứng khoán vẫn nằm trong xu thế giằng co vì những yếu tố hỗ trợ hoàn toàn chưa đủ mạnh để xác định xu thế đi lên vững chắc.


      Trong thực tế, niềm tin của NĐT đang mong manh như chính thị trường vậy. Hầu hết NĐT đã tham gia thị trường từ những năm 2006 - 2007 đều đang lỗ 30 - 50% và chính họ vẫn đang là lực lượng chính cố trụ lại. Tuy nhiên, bài học đắt giá mà họ rút ra được từ TTCK Việt Nam không gì khác, đó là niềm tin. Trong khi niềm tin thị trường còn mong manh như làn khói thì đã lại phải nghe rậm rịch nào là DN phát hành tăng vốn, nào là "chia cổ tức bằng cổ phiếu"… Rồi tiếp theo là làn sóng bán cổ phiếu của các "NĐT đặc biệt", đó là các ông bà HĐQT, ban giám đốc và những người liên quan. Chưa hết, thời gian gần đây có nhiều thông tin về những cuộc IPO "khủng long"... Thị trường không “hoảng” mới là chuyện lạ!


      Với những lý do như trên, có lẽ không thoả đáng khi hàng ngày người ta cứ nói mãi điệp khúc "TÂM LÝ BẦY ĐÀN" để biện minh cho việc thị trường sụt giảm, nhằm chĩa mũi nhọn vào những NĐT nhỏ lẻ. Ở đây là sự sợ hãi, sợ hãi thực sự vì chẳng ai lại muốn đem thành quả lao động của mình ra làm trò đùa để trắng tay sau những ngày vật lộn trên TTCK. Xin đừng để một lần nữa đánh mất niềm tin thị trường.











      Ngô Vũ (266B Lò Đúc, Hà Nội)
      [/table]
      [/table]

    7. #607
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định CKV-N You! Tin "nóng" CK 16/9/2008

      [table]



      [table]


      Thứ Ba, 16/09/2008 - 4:47 PM
      [/table]






      Việt Nam đã xử lý được “cơn bão” kinh tế





      [table]





      Việt Nam có nhiều điều kiện tốt để phát triển kinh tế.
      [/table]


      (Dân trí) - “Chúng tôi chúc mừng Chính phủ Việt Nam đã cải thiện được các con số thống kê kinh tế trong những tháng gần đây, song xét về giá trị tuyệt đối, lạm phát và nhập siêu vẫn còn rất cao”.


      Ông Ayumi Konishi, Giám đốc quốc gia Cơ quan đại diện thường trú của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam cho biết như vậy khi công bố cuốn Cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á 2008 (ADO Update), sáng nay 16/9.


      Theo đánh giá của các thành viên nghiên cứu và soạn thảo cuốn Cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á 2008, Việt Nam đã xử lý được “cơn bão” kinh tế của năm nay một cách hiệu quả, nhưng những khó khăn thử thách vẫn chưa qua.


      “Mặc dù chúng tôi chúc mừng Chính phủ Việt Nam đã cải thiện được các con số thống kê kinh tế, song xét về giá trị tuyệt đối, lạm phát và nhập siêu vẫn còn rất cao và sẽ phải mất một thời gian nữa mới có thể bình ổn được một cách vững chắc hơn. Với triển vọng kinh tế toàn cầu còn chưa chắc chắn, Việt Nam cần phải tập trung vào việc bình ổn tình hình kinh tế”.


      Các chuyên gia dự báo của ADB cũng chỉ ra rằng: Việt Nam cần phải nhận thức về sự đánh đổi giữa chỉ tiêu tăng trưởng cho năm sau và tiềm năng tăng trưởng cho các nămkế tiếp.Với một nền kinh tế trước mắt còn tồn tại rất nhiều thách thức, Việt Nam phải kiên nhẫn khi chuyển hướng chính sách sang phục hồi kinh tế.


      Theo nhận định của bản báo cáo, Chính phủ Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục đặt ưu tiên cho công tác chống lạm phát cao hơn mục tiêu kích thích tăng trưởng, cho đến khi lạm phátgiảm và kiềm chế ở mức một con số.


      Tuy nhiên, bản cập nhật ADO lại cho rằng: "Đến một thời điểm nào đó sẽ phải điều chỉnh tiền lương, giá điện và giá cả các mặt hàng thiết yếu khác. Chúng ta cũng không thể loại trừ khả năng một đợt bão giá mới trên thị trường toàn cầu”, ông Konishi nói.


      Do đó, theo kiến nghị của ADB, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tiếp tục tăng cường hoạt động giám sát cẩn trọng đối với các ngân hàng và phải có hành động nhanh chóng để ngăn chặn một cuộc khủng hoảng ngân hàng có hệ thống (trong trường hợp có ngân hàng nào lâm phải tình trạng tài chính nguy cấp).


      Với những thách thức của nền kinh tế đang gặp phải, các chuyên gia của ADB đặt chỉ tiêu tăng trưởng của Việt Nam thấp hơn ở mức 6% cho năm 2009 so với tốc độ tăng trưởng được dự báo cho năm 2008 là 6,5%.


      “Mức tăng trưởng 6% sẽ cho phép Việt Nam chuẩn bị tốt hơn nhằm khôi phục tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ trong các năm 2010 - 2011”, ông Ayumi Konishi nhấn mạnh.


      Bên cạnh việc giảm dự báo tăng trưởng cho Việt Nam, Báo cáo Cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á còn dự đoán lạm phát trong năm 2008 và 2009 theo thứ tự sẽ là 25% và 17,5% (so với mức dự báo 18,3% và 10,2% được đưa ra trong Báo cáo ADO 2008 công bố hồi tháng 4 vừa qua).


      Thâm hụt tài khoản vãng lai năm 2008 được dự báo ở mức 13,5% GDP (tăng so với dự báo 10,3% GDP theo báo cáo trước đây) và năm 2009 được dự báo ở mức 7% GDP (thấp hơn so với mức dự báo 9,4% GDP).


      Mặc dù có những rủi ro và thách thức như vậy trong ngắn hạn, song triển vọng kinh tế trung và dài hạn của Việt Nam theo nhìn nhận của nhóm nghiên cứu ADB là “vẫn tốt”.


      Đó là: Việt Nam có đội ngũ lao động cần cù và tiềm năng tăng trưởng tốt; Nợ nước ngoài vẫn duy trì ở mức vừa phải; Luồng vốn FDI đổ vào Việt Nam đã tăng đáng kể trong vài năm gần đây và dự báo vẫn ở mức cao.
      [/table]

    8. #608
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Câu chiện về "Cây gậy " và củ "Cà z ốt"

      Sau đây là 20 doanh nghiệp niêm yết tiêu biểu được CIC xếp hạng.

      [table]



      Công bố 20 doanh nghiệp niêm yết tiêu biểu





      [table]






      [/table]


      (Dân trí)- Ngày 16/9, Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) thuộc Ngân hàng Nhà nước đã công bố 20 doanh nghiệp niêm yết tiêu biểu trên 2 sàn chứng khoán TPHCM và Hà Nội.
      [/table]



      [table]





      STT |

      Tên doanh nghiệp







      1 |



      CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre (Mã CK: ABT)





      2 |



      Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)





      3 |



      CTCP Khoán sản Bình Định (BMC)





      4 |



      CTCP Phát triển Đầu tư công nghệ FPT (FPT)





      5 |



      CTCP Hapaco Hải Âu (GHA)





      6 |



      CTCP Thương mại dịch vụ vận tải Xi măng Hải Phòng (HCT)





      7 |



      CTCP Cao su Hòa Bình (HRC)





      8 |



      CTCP Than Núi Béo (NBC)





      9 |



      CTCP Nhựa thiếu niên Tiền Phong (NTP)





      10 |



      CTCP Xuyên Thái Bình (PAN)





      11 |



      CTCP Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng (PTS)





      12 |



      CTCP Xi măng Sài Sơn (SCJ)





      13 |



      CTCP Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà (SJS)





      14 |



      CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI)





      15 |



      CTCP Dầu thực vật Tường An (TAC)





      16 |



      CTCP Cáp treo Núi Bà Tây Ninh (TCT)





      17 |



      CTCP Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ (TSC)





      18 |



      CTCP Viễn Liên (UNI)





      19 |



      CTCP Vincom (VIC)





      20 |



      CTCP Container Việt Nam (VSC)
      [/table]

    9. #609
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định CKV-N You! Giá dầu và chính trị TG..

      Mỹ, dầu được sử dụng chủ yếu để sản xuất xăng chạy các phương tiện. Bên ngoài biên giới Mỹ, dầu được sử dụng cho mục đích sưởi ấm và sản sinh ra điện. Chính sách tại Mỹ vì thế nên tập trung vào giảm lượng xăng người Mỹ tiêu thụ.


      Việc tăng nguồn cung dầu nên được ưu tiên. Nếu lượng cung dầu tại Mỹ tăng, lượng cung dầu trên toàn cầu cũng phải thay đổi tương tự. Sự đầu tư từ các công ty dầu nhà nước khác là cần thiết. Nước tiêu thụ dầu đang sử dụng biện pháp ngoại giao để đạt được sự cân bằng giữa nhà sản xuất và đối tượng tiêu thụ dầu.





      Xét đến ảnh hưởng chính trị sâu rộng của giá dầu cao, việc giảm giá dầu là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng lúc này.


      ( Trích bên CKV-N You!--Dầu vàng BDS dollar)


    10. #610
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định CKV-N You! TT CK Mỹ

      SCPHunter] gửi bài dưới đây, ngày 09-16-2008 21:21








      TTCK Mẽo Quốc - update 5 minutes ago


      Các chỉ số mở cửa giảm >1% và đang nhích dần lên, riêng cp tàu biển đã đang nhanh chóng lấy lại những j đã mất hôm qua
      [table]



      Genco Shipping
      |
      GNK |
      46.33 |
      +4.07 (9.63%) |
      1.47B


      Excel Maritime Carriers |
      EXM |
      22.36 |
      +1.35 (6.43%) |
      965.97M


      DryShips Inc. |
      DRYS |
      50.83 |
      +2.80 (5.83%) |
      2.16B


      Diana Shipping Inc. |
      DSX |
      23.80 |
      +1.02 (4.48%) |
      1.77B


      Eagle Bulk Shipping Inc. |
      EGLE |
      21.50 |
      +0.82 (3.97%) |
      1.01B
      [/table]


      CHEERS!

    11. #611
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Câu chiện về "Cây gậy " và củ "Cà z ốt"

      Ngân hàng toàn cầu bơm tiền hỗ trợ hệ thống tài chính
      Log_AssignValue('20080916061344583','Ngân hàng toàn cầu bơm tiền hỗ trợ hệ thống tài chính', '32', 'Tài chính quốc tế');






      [h1](*****) - Ngân hàng Trung ương từ Tokyo đến Frankfurt đều tiến hành bơm tiền vào hệ thống tài chính trong nỗ lực bình ổn thị trường sau vụ ngân hàng Lehman Brothers sụp đổ.[/h1]
      > [url="http://null/2008091502072364CA0/ngan-hang-dau-tu-lon-thu-4-cua-my-pha-san.chn">[B]Ngân hàng đầu tư lớn thứ 4 của Mỹ phá sản[/B] /

    12. #612
      Ngày tham gia
      Apr 2007
      Bài viết
      516
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Mạn đàm CK

      Bài học mang tên Lehman Brothers
      KIỀU OANH16/09/2008 21:38:15





      [table]




      [table]






      Với sự tan rã của Bear Stearn, Lehman và Merrill Lynch, trong vòng 6 tháng qua, số ngân hàng đầu tư của Phố Wall đã giảm từ 5 xuống còn 2 là Goldman Sachs và Morgan Stanley.



      [table]


      |

      [/table]
      [/table]

      [table]



      Để xem được Video bạn cần phải cài Flash Player
      function ShowVideoByPath(videopath,text)
      **
      var s1 = new SWFObject("/Images/Travel.swf","player","310","265","7");
      s1.addParam("allowfullscreen","true");
      s1.addVariable("width","310");
      s1.addVariable("height","265");
      s1.addVariable("file",videopath);
      s1.addVariable("showstop","false");
      s1.addVariable("autostart","true");
      s1.write('videoPane');
      var divDesc = document.getElementById('tab_ctl26_WebUserControl1 _1_divDesc');
      if (divDesc) {divDesc.style.display = "";divDesc.innerHTML = text;}
      }








      [table]


      |
      Video:
      [/table]
      [/table]



      [/table]Thua lỗ nặng nề, không thể huy động được vốn, lựa chọn cuối cùng cho Lehman Brothers là tiến hành các thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật Mỹ.“Chìm xuồng” với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD, vụ phá sản của Lehman Brothers được đánh giá là lớn nhất trong lịch sử. Với sự tan rã của Bear Stearn, Lehman và Merrill Lynch, trong vòng 6 tháng qua, số ngân hàng đầu tư của Phố Wall đã giảm từ 5 xuống còn 2. Hai cái tên còn lại là Goldman Sachs và Morgan Stanley.Theo các nhà phân tích, số phận đáng buồn của ngân hàng đầu tư lớn thứ tư nước Mỹ hàm chứa nhiều bài học và những lời cảnh báo dành cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành tài chính nước này.Canh bạc lớnTheo các nhà quan sát, lý do Lehman bị cơn bão khủng hoảng tài chính làm sụp đổ là vì ngân hàng này đã liều mình tham gia và rồi thua cuộc trong một trò chơi đầy mạo hiểm, với những khoản đầu tư có khả năng đem lại lợi nhuận cực cao nhưng cũng vì thế mà có độ rủi ro cực lớn. Để có tiền cho những “canh bạc” này, Lehman chủ yếu… vay nợ.Do 3 anh em nhà Lehman nhập cư từ Đức vào Mỹ thành lập vào năm 1850, Lehman Brothers tiền thân là một công ty giao dịch trái phiếu có quy mô vừa phải. Trong thời gian tồn tại của mình, Lehman đã không ít lần gặp khủng hoảng, nhưng đều đã vượt qua nhờ có tiếng là một ngân hàng đầu tư khôn ngoan và quản lý tốt, tất nhiên là trừ lần khủng hoảng này.Vào thập niên 1980, trong Lehman xảy ra mâu thuẫn nội bộ khá sâu sắc. Khi đó, Dick Fuld, người hiện là CEO của Lehman, còn là người đứng đầu bộ phận giao dịch trái phiếu. Còn bộ phận ngân hàng của Lehman do hai nhân vật có tên Steve Schwarzman và Pete Peterson đứng đầu.Ở thời điểm đó, Fuld là người cực kỳ thận trọng. Bộ phận ngân hàng chủ trương sử dụng nguồn vốn của chính Lehman để thực hiện các vụ làm ăn có tính rủi ro cao, nhưng Fuld đã kiên quyết phản đối ý tưởng này.Sau đó, do suy yếu vì mâu thuẫn nội bộ, Lehman Brothers bị bán lại cho hãng thẻ tín dụng American Express vào năm 1984. Fuld tiếp tục ở lại trong Lehman, còn Schwarzman and Peterson ra đi để thành lập quỹ đầu tư Blackstone và trở thành hai tỷ phú.Vào năm 1994, American Express từ bỏ chiến lược “siêu thị trường tài chính” của mình. Kết quả, một công ty nhỏ, thiếu vốn tách ra từ tập đoàn này, với tên gọi ban đầu là Lehman Brothers. Đó là lý do tại sao, nhiều người vẫn nói rằng, Lehman không phải là một ngân hàng đầu tư 158 tuổi, mà chỉ là một công ty 14 tuổi với cái tên 158 tuổi.Sự thay đổi trong cách nhìn của CEO Fuld là một trong những lý do đẩy Lehman vào bi kịch hiện nay. Từ chỗ là một người thận trọng, theo thời gian, Fuld trở thành một CEO liều lĩnh.Đó là lý do tại sao, mô hình làm ăn kiểu đi vay kết hợp đầu tư rủi ro của Lehman liên tục “phình ra”, thậm chí cả khi các doanh nghiệp khác trong ngành tài chính cắt giảm hoạt động này trong hoàn cảnh khủng hoảng tín dụng mỗi lúc thêm trầm trọng.Lehman đã vay quá nhiều vốn và dùng phần lớn khoản tiền này vào những vụ đầu tư các loại tài sản có chất lượng đáng ngờ, rồi chờ mất vài tháng để khẳng định rằng, tình hình vẫn ổn, trong khi thực tế không phải vậy.Mùa hè năm ngoái, khi khủng hoảng bắt đầu tấn công vào Phố Wall, Fuld khẳng định, đó chỉ là những rắc rối ngắn hạn và những công ty dám chấp nhận rủi ro lớn sẽ là những người thu lợi lớn một khi khủng hoảng chấm dứt. Do đó, Lehman đã tăng gấp đôi số tiền đầu tư vào các loại chứng khoán phái sinh phát hành dựa trên nợ cầm cố.Còn vào tháng 10 năm ngoái, giữa lúc giá địa ốc ở Mỹ rơi tự do, Lehman đã chi tới 22,2 tỷ USD để mua lại một công ty đầu tư phát triển nhà chung cư lớn là Archstone. Vụ làm ăn này ngay lập tức đem lại thua lỗ.Đó là những sai lầm quá lớn. Từ đó trở đi, Lehman liên tục lỗ đậm.Cùng với đà leo thang của khủng hoảng, các loại chứng khoán này liên tục sụt giá và trở thành liều thuốc độc đối với khả năng thanh khoản của Lehman. Riêng trong quý 3 vừa qua, Lehman đã chịu khoản thua lỗ 3,93 tỷ USD, nặng nhất trong lịch sử của tập đoàn.Giá cổ phiếu của Lehman kết thúc phiên giao dịch đầu tuần này giảm 94,25%, chỉ còn 0,21 USD/cổ phiếu. Sự sụp đổ của Lehman không chỉ khiến các cổ đông điêu đứng, mà còn khiến 25.000 nhân viên của tập đoàn lâm vào cảnh thất nghiệp.FED không phải là “ông tiên”Hồi tháng 3 vừa qua, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tuyên bố sẽ cung cấp những khoản vay lớn cho các ngân hàng đầu tư đủ tiêu chuẩn trong trường hợp có sự cố xảy ra. Chính sách mới này được đưa ra sau khi FED và Bộ Tài chính Mỹ dàn xếp để JPMorgan Chase mua lại Bear Stearns nhằm tránh một vụ đổ vỡ gây chấn động thị trường tài chính toàn cầu của tập đoàn này.Lehman cũng đã từng hy vọng sẽ được FED cứu, tuy nhiên điều này đã không xảy ra. Và với Phố Wall, đây lại là một bài học nữa: FED và Bộ Tài chính Mỹ không phải là những “ông tiên”.Nhiều người đặt câu hỏi, vậy tại sao FED giúp Bear Stearns mà lại đứng ngoài lề vụ phá sản của Lehman Brothers? Theo giới phân tích, việc FED không can thiệp vào Lehman Brothers không có nghĩa là FED thay đổi quan điểm của mình đối với các ngân hàng đầu tư, mà là do tình hình lúc này đã thay đổi.Hồi tháng 3, một vụ phá sản của Bear Stearn có thể có tác động tiêu cực nhiều hơn tới thị trường hơn là sự phá sản của Lehman lúc này. Vào thời điểm hiện nay, thị trường đã sẵn sàng chứng kiến tình huống phá sản của Lehman, còn vào tháng 3, nếu Bear sụp đổ hoàn toàn, đó sẽ là một cú sốc quá lớn đối với hệ thống tài chính Mỹ nói riêng và toàn cầu nói chung.Thêm vào đó, lượng tài sản mà Bear Stearns nắm giữ cũng chứa đựng mức độ rủi ro cao hơn rất nhiều so với những gì mà Lehman nắm giữ.Theo ông Barry Ritholtz, CEO của công ty nghiên cứu Fusion IQ, Bear nắm giữ 9.000 tỷ USD các công cụ tài chính được biết tới với cái tên các nghiệp vụ phái sinh, và những tài sản này có mức độ chia sẻ và ràng buộc cao với các tổ chức tài chính khác. Nếu Bear phá sản, sự đổ vỡ dây chuyền là khó tránh khỏi. Trong khi đó, mức độ nắm giữ các công cụ phái sinh của Lehman chỉ bằng 1/10 so với của Bear.“Sự phá sản của Lehman chỉ có tác động nhỏ tới hệ thống, trong khi sự đổ vỡ của Bear có thể đe dọa toàn bộ hệ thống”, ông Ritholtz nói.Một lý do nữa là các nhà đầu tư cũng như các nhà hoạch định chính sách của Mỹ hiện đã hiểu rõ hơn về những vấn đề trong hệ thống tài chính của nước này so với hồi tháng 3, khi cuộc khủng hoảng bắt đầu chưa lâu.Ngoài ra, cũng có thể do FED cũng không muốn thị trường cho rằng, FED phải ra tay cứu giúp bất kỳ một ngân hàng đầu tư gặp nguy nào. Thêm vào đó, FED cũng muốn “dành sức” để can thiệp vào thị trường trong trường hợp có những biến cố lớn hơn xảy ra.Tới thời điểm này, chưa ai có thể khẳng định “bão tài chính” ở Mỹ liệu đã ở mức cao trào.

    13. #613
      Ngày tham gia
      Apr 2007
      Bài viết
      516
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Mạn đàm CK



      Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ đi về đâu?


      TS Vũ Quang Việt (Cục Thống kê LHQ - New York) gửi đến Lao Động những phân tích về nguyên nhân và các diễn tiến của cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay tại Mỹ đồng thời chỉ rõ những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này đến kinh tế toàn cầu và những lưu ý đối với Việt Nam.Sau khi cứu Bear Stearns, Fed đã phải dồn dập cứu Fannie Mae và Fredie Mac tuần trước, và hiện nay là Lehman, Merrill Lynch, hai công ty tài chính lớn số 4 và số 3 của Mỹ, và công ty AIG, một công ty bảo hiểm lớn nhất Mỹ. Số tiền bỏ ra để cứu nguy vượt hẳn số tiền bỏ ra cứu Bear Stearns. Tình hình nghiêm trọng đã đưa chỉ số chứng khoán vào hôm thứ hai 15.9 xuống hơn 500 điểm, giảm 4,4%.Cho đến giờ, không ai có thể tiên đoán được cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ sẽ đi đến đâu, vì những tiên đoán trước đây cho rằng tình hình đã ổn định đều sai cả.


      FED ra tay


      Việc cứu Fannie Mae và Fredie Mac là cuộc cứu nạn thuộc loại lớn nhất của nhà nước Mỹ sau thế chiến thứ hai. Hai công ty tư nhân Fannie Mae và Fredie Mac, chủ yếu cho vay và bảo hiểm vay nhà đất, mà hiện nay số nợ của họ đã lên tới trên 5.000 tỷ đô la, lớn hơn một phần ba GDP của Mỹ, và bằng nửa tổng số nợ địa ốc của cả nước. Hai công ty này nguyên là công ty nhà nước được lập ra để bảo hiểm các khoản nợ vay nhà của gia đình nghèo và trung lưu, nhưng sau này được các nhà chính trị nhằm mục đích kiếm phiếu đã cho phép mở rộng, rồi tư nhân hóa, nhưng vẫn được coi là có nhà nước đứng sau lưng trợ giúp. Vì được hiểu ngầm là nhà nước bảo trợ nên hai công ty bành trướng mạnh vào thị trường các loại nợ “rác”, không cần bảo chứng đủ tin cậy, mục đích là làm lợi nhuận nhanh. Các nhà chính trị ủng hộ chúng được tiếng là giúp dân nghèo và trung lưu có nhà cửa, và cũng nhận được tiền ủng hộ ứng cử từ hai công ty trên. Tín dụng thừa thãi, giá nhà lên cao, và bất chấp cảnh báo, Fed vẫn rất nhiều năm giữ lãi suất thấp để bảo vệ thị truờng chứng khoán, và do đó đẩy giá nhà cửa lên mức phi lý. Khi giá nhà đất xuống, đến nay có đến trên 9% số nợ vay trên mất khả năng chi trả, hai công ty trên cũng bị đẩy tới mất khả năng chi trả. Và vì số nợ quá lớn nhà nước phải trực tiếp can thiệp. Để cứu Fannie Mae và Fredie Mac, và có thể cần phải dùng ngân sách (tức là tiền thuế của dân) ở mức độ lớn, nhà nước phải truất quyền quản trị và quản lý của ban quản trị hiện nay và tuyên bố sẵn sàng bỏ ra 200 tỷ đô la trong việc cứu nạn. Con số này có thể không đủ vì chỉ bằng 4% phần nợ của hai công ty trên (trong khi đó như đã nói, đã có 9% số nợ trên mất khả năng chi trả và tỷ lệ này vẫn còn tăng và nếu bán tháo để lấy lại tiền thì chưa chắc đã lấy lại được một nửa). Đây là hình thức quốc hữu hóa dù thực chất chưa rõ ràng. Vì nếu rõ ràng là quốc hữu hóa, thì khi công ty mất khả năng chi trả, giá trị công ty đã âm (vì nợ lớn hơn tài sản có), giá trị cổ phiếu là con số 0 tròn chĩnh, nhà nước có thể lấy quyền sở hữu, đuổi ban giám đốc cũ, thay bằng ban giám đốc mới, và có thể trong tương lai sẽ tư hữu hóa trở lại bằng cách bán cổ phần ra thị trường. Làm như thế, các cổ phiếu ưu tiên mà Trung Quốc và Ngân hàng và công ty tài chính của các nước khác mua sẽ bị mất sạch và sẽ gây ảnh hưởng lâu dài. Dường như chính phủ Mỹ vẫn muốn bảo đảm các cổ phiếu ưu tiên này vì kinh tế Mỹ đang phải dựa vào luồng vốn từ nước ngoài đổ vào, từ năm 2004 đã vượt 500 tỷ và hiện nay vào khoảng 800 tỷ; như vậy chỉ có các cổ phiếu thường là mất sạch giá trị. Sắp tới, hình thức quốc hữu hóa như thế nào sẽ tùy thuộc Chính phủ sau Bush quyết định.





      Các nạn nhân mới


      Một tuần sau khi cứu Fannie Mae và Fredie Mac, ngày thứ hai 15.9.2008, Fed lại đành phải để cho Lehman phá sản. Fed cũng buộc phải đồng ý cho phép công ty chứng khoán và đầu tư tài chính Merrill Lynch, có khoản nợ 900 tỷ, sau khi tuyên bố lỗ 40 tỷ đô la, tự cứu bằng cách để cho nhà băng Bank of America mua với giá rẻ một nửa. Còn AIG, một công ty bảo hiểm lớn nhất Mỹ, cũng đang tìm nguồn tài chính tự cứu mình vì những hành động phiêu lưu buôn bán tài chính. Chiều thứ hai cùng ngày, chính phủ Bang New York nơi công ty AIG đặt đại bản doanh đã cho phép nó mượn 20 tỷ từ các công ty con (bảo hiểm ở tiểu bang) để giúp vốn cho hoạt động đầu tư vào chứng khoán rác, còn Fed thì đề nghị hai công ty tài chính lớn là JPMorgan và Golden Sách bỏ ra 70 tỷ cho AIG vay ngắn hạn. Chưa biết họ có đồng ý không. Không ai có thể tiên đoán được là tình hình sẽ đi đến đâu vì những tiên đoán trước đây cho rằng tình hình đã ổn định đều sai cả. Lehman vào đầu tháng 7 có số nợ là 600 tỷ và tất nhiên là số chứng khoán tương đương là 600 tỷ, đã phải chịu bán lỗ, thu về 30 tỷ (với giá 20 xu đối với mỗi đồng đô la ghi trên chứng khoán), tưởng như có đủ tiền để giải quyết vấn đề nhưng thực sự không đủ và đến hôm nay thì phá sản.





      Nguyên nhân bắt nguồn từ đâu?


      Bất ổn tài chính bắt nguồn từ những “phát minh” về tài chính trong thời gian qua, qua đó thế đứng của ngân hàng đã dần dần bị các công ty kinh doanh tài chính đánh đổ dần, trong lúc Fed chỉ được giao nhiệm vụ kiểm sát hệ thống ngân hàng. Fed đã cứu công ty tài chính Bear Stearns. Dù không thuộc nhiệm vụ của họ, Fed đã vào cuộc với hy vọng là chận đứng được tình hình hoảng loạn tài chính, nhưng thật ra họ đã lầm. Tình hình khủng hoảng tiếp tục mở rộng và Fed không thể đứng ra cứu tiếp, vì đây không phải là nhiệm vụ của Fed, và về mặt chính trị cũng như khả năng vốn, Fed không thể tiếp tục cứu. Các công ty tư nhân này đã đòi quyền tự do kinh doanh tài chính làm giầu, không chịu bất cứ sự kiểm soát nào của Fed, thì Fed không thể lấy thuế của dân để cứu chúng. Bơm tiền cứu sẽ đẩy mạnh thêm lạm phát, hiện nay nếu tính theo 12 tháng chấm dứt vào tháng 7 vừa qua thì lạm phát đã là 5,6%, nhưng nếu tính dựa vào 3 tháng qua thì lạm phát đã ở mức rất cao là 10,6% một năm và đang tăng, và không kể thực phẩm và năng lượng thì mức lạm phát tương đương là 2,5% và 3,5%. Các chuyên gia đều đánh giá rằng lạm phát sẽ tăng trong năm tới. Và như thế khả năng tăng lãi suất cho vay trên thế giới để kiềm chế lạm phát cũng là điều khó tránh. Đây là điều Fed sẽ phải nhức đầu: Tăng tín dụng để cứu nguy các đại gia hay kiềm chế lạm phát?





      Phát minh tài chính vừa qua là gì?
      Đó là việc tập trung tiền cho vay mua nhà, lấy tiền hoa hồng, rồi chia nhỏ hợp đồng vay nợ này thành các chứng khoán (một loại giấy nợ), rồi bán cho người có tiền (các công ty đầu tư tài chính chấp nhận rủi ro cao, quĩ bảo hiểm, qũi hưu trí và dân chúng), qua đó họ lại ăn thêm hoa hồng. Tiền bán chứng khoán họ đem trả nợ ngắn hạn dùng lúc đầu để cho vay mua nhà. Mọi rủi ro về nợ sau khi bán chứng khoán thuộc về người mua chứng khoán, chứ không phải công ty tài chính. Cái mới là ở chỗ đó: ăn nhiều tiền nhưng mọi rủi ro thì đẩy cho người khác.


      BL: Đây cũng là những bài học lớn cho các NHTM VN chúng ta trong vụ cho vay đầu tư vào BĐS quá "dễ dãi", đồng thời cũng là lời cảnh báo đối với việc ra đời ồ ạt các công ty tài chính, các ngân hàng TM ...của các tập đoàn kinh tế cónghiệp vụ NH -TCchắc chắncònyếu kém và sự kiểm soát của NHNN đối với chúng cũng chắc chắn là sẽ bị lơi lỏng.


    14. #614
      Ngày tham gia
      Apr 2007
      Bài viết
      516
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Mạn đàm CK

      [h1]Report on AIG rescue boosts Wall Street[/h1]
      [h2]CNBC: Government considers extending aid to troubled insurer[/h2]
      updated 11:20 a.m. ET Sept. 16, 2008


      [h2][/h2]
      [h2]NEW YORK - Stocks turned higher Tuesday after CNBC reported that the government is considering extending aid to troubled insurer American International Group Inc.A partial recovery in shares of AIG and several other financial companies helped the sector show signs of life a day after leading Wall Street to its worst session in years. Investors also grew hopeful about a Federal Reserve interest rate cut.Worries about AIG's well-being intensified Monday and early Tuesday after several ratings agencies downgraded the company. Lower ratings can add to the amount of money the already cash-strapped company has to set aside. Investors fear that a failure by the world's largest insurer would touch off a wave of financial turmoil.But CNBC's report said the government is at least considering extending a financial lifeline to the company. AIG fell 66 cents, or 14 percent, to $4.10 after being down nearly 75 percent in earlier trading.Markets around the world were still reeling from the bankruptcy filing of Lehman Brothers Holdings Inc. and the quickly assembled weekend sale of Merrill Lynch & Co. to Bank of America Corp. Investors worry that tectonic shifts in the power structure of Wall Street signal that the financial sector's trouble with imperiled credit are far from over.The Fed's regularly scheduled meeting, which many economists had expected would be a pro forma occurrence, is now much anticipated, especially after central banks around the world have loosened money supplies this week. The banks are hoping an injection of capital will help soothe markets following the most serious tumult of the 14-month-old credit crisis. In late morning trading, the Dow rose 80.12, or 0.73 percent, to 10,997.63. The Dow fell as much as 175 in the opening minutes of the session; on Monday, the Dow lost 504 points, its largest drop since the September 2001 terror attacks.

      Broader stock indicators also turned higher. The Standard & Poor's 500 index rose 8.84, or 0.74 percent, to 1,201.54, and the Nasdaq composite index rose 15.30, or 0.70 percent, to 2,195.21.

      Bond prices came off their highs as investors turned away from the safety of government debt. The yield on the benchmark 10-year Treasury note, which moves opposite its price, was flat at 3.41 percent from late Monday.Light, sweet crude fell $2.68 to $93.03 on the New York Mercantile Exchange as investors placed bets that slowing economic growth will crimp demand. The dollar was mixed against other major currencies, while gold prices fell.Some banks advanced. JP Morgan & Co. rose $1.16, or 3.1 percent, to $38.16, while Wells Fargo & Co. rose $3.36, or 11 percent, to $34.36.Names that investors often rely on as safe bets in a weak economy also rose. Procter & Gamble Co. rose 15 cents to $72.29, while McDonald's Corp. rose $1.11 to $64.83.

      The market showed little reaction to the first drop in the Labor Department's Consumer Price Index in nearly two years. The CPI fell 0.1 percent last month, while the index excluding food and energy costs edged up a mild 0.2 percent. Both figures were in line with analyst expectations.[/h2]
      [h2][/h2]
      [h2]Market update:[/h2]
      [h2][/h2]
      [h2]DJIA 10899.92 -17.59 -0.16%[/h2]
      [h2][/h2]
      [h2]NASDAQ 2181.92 +2.01 +0.09[/h2]
      [h2][/h2]
      [h2]S&P 500 1191.68 -1.02 -0.09% [/h2]
      Source: [url="http://moneycentral.msn.com/investor/home.asp">MSN Money and

    15. #615
      Ngày tham gia
      Apr 2007
      Bài viết
      1,797
      Được cám ơn 6 lần trong 6 bài gởi

      Mặc định Re: Mạn đàm CK

      [quote user="phibhphn"]


      Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ đi về đâu?




      TS Vũ Quang Việt (Cục Thống kê LHQ - New York) gửi đến Lao Động những phân tích về nguyên nhân và các diễn tiến của cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay tại Mỹ đồng thời chỉ rõ những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này đến kinh tế toàn cầu và những lưu ý đối với Việt Nam.Sau khi cứu Bear Stearns, Fed đã phải dồn dập cứu Fannie Mae và Fredie Mac tuần trước, và hiện nay là Lehman, Merrill Lynch, hai công ty tài chính lớn số 4 và số 3 của Mỹ, và công ty AIG, một công ty bảo hiểm lớn nhất Mỹ. Số tiền bỏ ra để cứu nguy vượt hẳn số tiền bỏ ra cứu Bear Stearns. Tình hình nghiêm trọng đã đưa chỉ số chứng khoán vào hôm thứ hai 15.9 xuống hơn 500 điểm, giảm 4,4%.Cho đến giờ, không ai có thể tiên đoán được cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ sẽ đi đến đâu, vì những tiên đoán trước đây cho rằng tình hình đã ổn định đều sai cả.


      FED ra tay


      Việc cứu Fannie Mae và Fredie Mac là cuộc cứu nạn thuộc loại lớn nhất của nhà nước Mỹ sau thế chiến thứ hai. Hai công ty tư nhân Fannie Mae và Fredie Mac, chủ yếu cho vay và bảo hiểm vay nhà đất, mà hiện nay số nợ của họ đã lên tới trên 5.000 tỷ đô la, lớn hơn một phần ba GDP của Mỹ, và bằng nửa tổng số nợ địa ốc của cả nước. Hai công ty này nguyên là công ty nhà nước được lập ra để bảo hiểm các khoản nợ vay nhà của gia đình nghèo và trung lưu, nhưng sau này được các nhà chính trị nhằm mục đích kiếm phiếu đã cho phép mở rộng, rồi tư nhân hóa, nhưng vẫn được coi là có nhà nước đứng sau lưng trợ giúp. Vì được hiểu ngầm là nhà nước bảo trợ nên hai công ty bành trướng mạnh vào thị trường các loại nợ “rác”, không cần bảo chứng đủ tin cậy, mục đích là làm lợi nhuận nhanh. Các nhà chính trị ủng hộ chúng được tiếng là giúp dân nghèo và trung lưu có nhà cửa, và cũng nhận được tiền ủng hộ ứng cử từ hai công ty trên. Tín dụng thừa thãi, giá nhà lên cao, và bất chấp cảnh báo, Fed vẫn rất nhiều năm giữ lãi suất thấp để bảo vệ thị truờng chứng khoán, và do đó đẩy giá nhà cửa lên mức phi lý. Khi giá nhà đất xuống, đến nay có đến trên 9% số nợ vay trên mất khả năng chi trả, hai công ty trên cũng bị đẩy tới mất khả năng chi trả. Và vì số nợ quá lớn nhà nước phải trực tiếp can thiệp. Để cứu Fannie Mae và Fredie Mac, và có thể cần phải dùng ngân sách (tức là tiền thuế của dân) ở mức độ lớn, nhà nước phải truất quyền quản trị và quản lý của ban quản trị hiện nay và tuyên bố sẵn sàng bỏ ra 200 tỷ đô la trong việc cứu nạn. Con số này có thể không đủ vì chỉ bằng 4% phần nợ của hai công ty trên (trong khi đó như đã nói, đã có 9% số nợ trên mất khả năng chi trả và tỷ lệ này vẫn còn tăng và nếu bán tháo để lấy lại tiền thì chưa chắc đã lấy lại được một nửa). Đây là hình thức quốc hữu hóa dù thực chất chưa rõ ràng. Vì nếu rõ ràng là quốc hữu hóa, thì khi công ty mất khả năng chi trả, giá trị công ty đã âm (vì nợ lớn hơn tài sản có), giá trị cổ phiếu là con số 0 tròn chĩnh, nhà nước có thể lấy quyền sở hữu, đuổi ban giám đốc cũ, thay bằng ban giám đốc mới, và có thể trong tương lai sẽ tư hữu hóa trở lại bằng cách bán cổ phần ra thị trường. Làm như thế, các cổ phiếu ưu tiên mà Trung Quốc và Ngân hàng và công ty tài chính của các nước khác mua sẽ bị mất sạch và sẽ gây ảnh hưởng lâu dài. Dường như chính phủ Mỹ vẫn muốn bảo đảm các cổ phiếu ưu tiên này vì kinh tế Mỹ đang phải dựa vào luồng vốn từ nước ngoài đổ vào, từ năm 2004 đã vượt 500 tỷ và hiện nay vào khoảng 800 tỷ; như vậy chỉ có các cổ phiếu thường là mất sạch giá trị. Sắp tới, hình thức quốc hữu hóa như thế nào sẽ tùy thuộc Chính phủ sau Bush quyết định.





      Các nạn nhân mới


      Một tuần sau khi cứu Fannie Mae và Fredie Mac, ngày thứ hai 15.9.2008, Fed lại đành phải để cho Lehman phá sản. Fed cũng buộc phải đồng ý cho phép công ty chứng khoán và đầu tư tài chính Merrill Lynch, có khoản nợ 900 tỷ, sau khi tuyên bố lỗ 40 tỷ đô la, tự cứu bằng cách để cho nhà băng Bank of America mua với giá rẻ một nửa. Còn AIG, một công ty bảo hiểm lớn nhất Mỹ, cũng đang tìm nguồn tài chính tự cứu mình vì những hành động phiêu lưu buôn bán tài chính. Chiều thứ hai cùng ngày, chính phủ Bang New York nơi công ty AIG đặt đại bản doanh đã cho phép nó mượn 20 tỷ từ các công ty con (bảo hiểm ở tiểu bang) để giúp vốn cho hoạt động đầu tư vào chứng khoán rác, còn Fed thì đề nghị hai công ty tài chính lớn là JPMorgan và Golden Sách bỏ ra 70 tỷ cho AIG vay ngắn hạn. Chưa biết họ có đồng ý không. Không ai có thể tiên đoán được là tình hình sẽ đi đến đâu vì những tiên đoán trước đây cho rằng tình hình đã ổn định đều sai cả. Lehman vào đầu tháng 7 có số nợ là 600 tỷ và tất nhiên là số chứng khoán tương đương là 600 tỷ, đã phải chịu bán lỗ, thu về 30 tỷ (với giá 20 xu đối với mỗi đồng đô la ghi trên chứng khoán), tưởng như có đủ tiền để giải quyết vấn đề nhưng thực sự không đủ và đến hôm nay thì phá sản.





      Nguyên nhân bắt nguồn từ đâu?


      Bất ổn tài chính bắt nguồn từ những “phát minh” về tài chính trong thời gian qua, qua đó thế đứng của ngân hàng đã dần dần bị các công ty kinh doanh tài chính đánh đổ dần, trong lúc Fed chỉ được giao nhiệm vụ kiểm sát hệ thống ngân hàng. Fed đã cứu công ty tài chính Bear Stearns. Dù không thuộc nhiệm vụ của họ, Fed đã vào cuộc với hy vọng là chận đứng được tình hình hoảng loạn tài chính, nhưng thật ra họ đã lầm. Tình hình khủng hoảng tiếp tục mở rộng và Fed không thể đứng ra cứu tiếp, vì đây không phải là nhiệm vụ của Fed, và về mặt chính trị cũng như khả năng vốn, Fed không thể tiếp tục cứu. Các công ty tư nhân này đã đòi quyền tự do kinh doanh tài chính làm giầu, không chịu bất cứ sự kiểm soát nào của Fed, thì Fed không thể lấy thuế của dân để cứu chúng. Bơm tiền cứu sẽ đẩy mạnh thêm lạm phát, hiện nay nếu tính theo 12 tháng chấm dứt vào tháng 7 vừa qua thì lạm phát đã là 5,6%, nhưng nếu tính dựa vào 3 tháng qua thì lạm phát đã ở mức rất cao là 10,6% một năm và đang tăng, và không kể thực phẩm và năng lượng thì mức lạm phát tương đương là 2,5% và 3,5%. Các chuyên gia đều đánh giá rằng lạm phát sẽ tăng trong năm tới. Và như thế khả năng tăng lãi suất cho vay trên thế giới để kiềm chế lạm phát cũng là điều khó tránh. Đây là điều Fed sẽ phải nhức đầu: Tăng tín dụng để cứu nguy các đại gia hay kiềm chế lạm phát?





      Phát minh tài chính vừa qua là gì?
      Đó là việc tập trung tiền cho vay mua nhà, lấy tiền hoa hồng, rồi chia nhỏ hợp đồng vay nợ này thành các chứng khoán (một loại giấy nợ), rồi bán cho người có tiền (các công ty đầu tư tài chính chấp nhận rủi ro cao, quĩ bảo hiểm, qũi hưu trí và dân chúng), qua đó họ lại ăn thêm hoa hồng. Tiền bán chứng khoán họ đem trả nợ ngắn hạn dùng lúc đầu để cho vay mua nhà. Mọi rủi ro về nợ sau khi bán chứng khoán thuộc về người mua chứng khoán, chứ không phải công ty tài chính. Cái mới là ở chỗ đó: ăn nhiều tiền nhưng mọi rủi ro thì đẩy cho người khác.




      BL: Đây cũng là những bài học lớn cho các NHTM VN chúng ta trong vụ cho vay đầu tư vào BĐS quá "dễ dãi", đồng thời cũng là lời cảnh báo đối với việc ra đời ồ ạt các công ty tài chính, các ngân hàng TM ...của các tập đoàn kinh tế cónghiệp vụ NH -TCchắc chắncònyếu kém và sự kiểm soát của NHNN đối với chúng cũng chắc chắn là sẽ bị lơi lỏng.[/quote]
      Việt nam bây giờ bắt đầu có trò trái phiếu hóa các dự án bất động sản. Rồi cũng theo Mỹ mà toi thôi. May mà mới chỉ có thằng STB land làm trò này. Chứ để nó thành phổ thông thì nguy. [H]


    16. #616
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Câu chiện về "Cây gậy " và củ "Cà z ốt"

      Bắt đầu thả nổi giá xăng dầu


      Từ hôm nay, doanh nghiệp được toàn quyền xây dựng phương án điều chỉnh giá bán xăng, dầu. 3 ngày trước khi áp dụng giá bán mới, các đầu mối sẽ phải đăng ký với liên bộ Tài chính - Công Thương.


      Theo quyết định số 79 có hiệu lực thi hành từ hôm nay 16/9, các doanh nghiệp được căn cứ vào giá nhập khẩu, thuế, phí, lợi nhuận để tính toán mức giá cụ thể đến tay người tiêu dùng. 3 ngày trước khi ban hành giá bán mới, doanh nghiệp có trách nhiệm đăng ký với Liên bộ Tài chính - Công Thương.


      Trong 3 ngày nếu liên bộ không có ý kiến, doanh nghiệp được phép áp dụng mức giá bán đã đăng ký. Ngược lại nếu phát hiện các yếu tố bất hợp lý, liên bộ sẽ không chấp nhận giá bán xăng dầu và thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp.


      Quyết định trên đây của liên bộ như một động thái cho thấy cơ quan quản lý nhà nước đã sẵn sàng thả nổi giá xăng dầu theo thị trường.


      12 ngày gần đây, giá xăng dầu thị trường thế giới giảm từ 5,7% đến 9,8% so với giá bình quân tháng 8 tùy từng chủng loại. Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà cho hay đây được coi là thời điểm thuận lợi để công bố quyết định thả giá xăng dầu theo cơ chế thị trường.


      "Quy chế mới có hiệu lực thi hành từ ngày ký 16/9, còn các văn bản hướng dẫn và chế tài xử phạt sẽ được ban hành trong thời gian tới", ông Hà nói.






      [table]





      Giá xăng dầu sẽ do doanh nghiệp tự quyết định. Ảnh: Hoàng Hà.
      [/table]


      Tại cuộc họp sáng nay, Bộ Tài chính cũng công bố quyết định thành lập tổ giám sát liên bộ đối với mặt hàng xăng dầu khi trao quyền định giá bán cho doanh nghiệp.


      Tổ giám sát này có nhiệm vụ theo dõi việc điều chỉnh giá xăng dầu của doanh nghiệp theo quy định của Luật Thương mại. Đồng thời xem xét đề xuất, báo cáo liên bộ về việc điều chỉnh giá bán theo Nghị định 55 của Chính phủ và các yêu cầu về bình ổn giá bán theo từng thời kỳ.


      Bên cạnh đó, Tổ giám sát này cũng kiêm nhiệm vụ tiếp nhận các phương án điều chỉnh giá bán mà các doanh nghiệp đăng ký trước 3 ngày. Sau khi xem xét, phát hiện các yếu tố hợp lý hoặc bất hợp lý để thông báo cho doanh nghiệp một ngày trước khi tăng giá. Nếu giá thế giới giảm mà doanh nghiệp không điều chỉnh thì sẽ bị thổi còi, trường hợp ngược lại dầu thế giới tăng mà điều kiện kinh tế chưa cho phép thì các doanh nghiệp cũng không được phép tăng giá.


      Trên thực tế, cơ chế trao cho doanh nghiệp quyền tự quyết định giá bán đã được đề cập tại Nghị định 55 ban hành từ tháng 5/2007, song đến nay vẫn chưa một lần được áp dụng. Bộ Tài chính cho rằng do những biến động tăng liên tục của giá xăng dầu, lạm phát trong nước tăng cao nên lộ trình thả giá theo thị trường, trao quyền quyết định giá bán cho doanh nghiệp, tạm thời phải gác lại.


      So với Nghị định số 55, Quyết định 79 không khác nhiều về phương thức giám sát đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu. Chế tài xử phạt với hành vi liên minh tăng giá hay quy định về thời gian cho mỗi lần điều chỉnh cũng không rõ ràng. Chính vì thế mà người tiêu dùng không thể biết khi dầu thế giới giảm trong thời gian bao lâu thì giá bán lẻ trong nước giảm và ngược lại.


      11 giờ trưa nay, Bộ Tài chính bất ngờ tuyên bố giảm 450 đồng cho mỗi lít dầu diezel. Mặt hàng xăng, dầu hỏa và dầu mazut vẫn giữ nguyên giá bán như hiện hành. Không tổ chức họp báo, giá bán diezel mới chỉ được công bố trong phạm vi nội bộ các doanh nghiệp kinh doanh đầu mối


      Bộ Tài chính cho rằng dù giá dầu thế giới đã giảm đáng kể song cách đây vài ngày cơ quan này đã kịp tái áp thuế với mức 5% đối với các loại xăng dầu. Do vậy, để đảm bảo đủ vốn cho doanh nghiệp kinh doanh, lần này chỉ có dầu diezel là được xem xét giảm. Do mức giảm quá ít chỉ 450 đồng một lít và dầu diezel cũng không ảnh hưởng nhiều đến người tiêu dùng nên chỉ gói gọn cuộc họp trong phạm vi nội bộ.[:@]

      Hồng Anh




    17. #617
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Câu chiện về "Cây gậy " và củ "Cà z ốt"

      [table]






      Ổn định kinh tế vĩ mô để đối phó với khủng hoảng toàn cầu[/b]


      [/b]


      "Những biến động mới đây của kinh tế Mỹ, nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới thì tất yếu có ảnh hưởng nhất định tới Việt Nam (VN). Vì hiện nay, Mỹ hiện nước có quan hệ thương mại, đầu tư lớn nhất với VN, là thị trường xuất khẩu lớn nhất của VN và là nhà đầu tư trực tiếp quan trọng nhất của VN. Gần đây, dòng vốn đầu tư gián tiếp của Mỹ vào VN cũng tăng mạnh. Hơn nữa, tác động của kinh tế Mỹ còn có những ảnh hưởng mang tính gián tiếp qua một nước thứ 3, những nước cũng chịu ảnh hưởng của kinh tế Mỹ".


      Khả năng là nếu kinh tế Mỹ trở nên bi quan hơn thì những ảnh hưởng tiêu cực cũng lớn hơn. ông Võ Trí Thành, Trưởng ban Hội nhập của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ưong (CIEM) đã nhận định như vậy về những ảnh hưởng của kinh tế Mỹ với VN.


      * Thưa ông, vậy thì những lĩnh vực nào của nền kinh tế Việt Nam có thể chịu tác động nhiều nhất bởi bất ổn của kinh tế Mỹ?[/b]


      - Trước hết là xuất khẩu của VN có thể bị ảnh hưởng vì Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của VN hiện nay. Hơn nữa, việc gia tăng xuất khẩu đang được đẩy mạnh để giảm nhập siêu thì việc giảm xuất khẩu cũng ảnh hưởng phần nào tới cán cân thanh toán của nước ta. Tuy nhiên, VN hiện chưa phải là nước xuất khẩu lớn nhất vào thị trường Mỹ, vì thế, khi có khủng khoảng kinh tế thì nước này không chú trọng thắt chặt với hàng hóa của VN. Và, cơ cấu hàng xuất khẩu của VN vào Mỹ là những hàng hóa thiết yếu nên mức độ ảnh hưởng cũng sẽ không nhiều.


      Lĩnh vực thu hút đầu tư của VN thì có thể sẽ có những ảnh hưởng nhất định vì các quỹ đầu tư và những ngân hàng của Mỹ mang tính toàn cầu. Nhà đầu tư của các nước chứ không riêng gì các nhà đầu tư Mỹ đều dựa vào nguồn vốn của các đầu tư và những ngân hàng của Mỹ để đầu tư vào các nước khác và VN. Như ngân hàng Lehman Brother gần đây cũng có nhiều quan tâm tới thị trường Việt Nam. Tôi chưa rõ cụ thể họ đã có đầu tư gì vào VN chưa hay mới là dự định nhưng sự sụp đổ của Lehman Brother như vừa qua có thể làm cho các nhà đầu tư của ngân hàng này phải xem xét lại các quyết định đầu tư vào VN. Hơn nữa, biến động của đồng USD có những ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế VN.


      * Vậy thì Việt Nam có cách nào để hạn chế những tác động tiêu cực theo chiều hướng xấu?[/b]


      [/b]


      Chắc chắn là khi đối mặt với khủng hoảng thì các nhà đầu tư sẽ phải xem xét kỹ hơn danh mục đầu tư, lựa chọn kỹ hơn địa điểm đầu tư. VN vẫn được dự báo là địa điểm hấp dẫn thu hút đầu tư. Theo tôi, trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động, các nhà đầu tư sẽ quan tâm hàng đầu là ổn định kinh tế vĩ mô.


      Sức đề kháng của nền kinh tế VN với khủng hoảng không mạnh bởi vì quy mô của nền kinh tế còn nhỏ bé và kinh tế vĩ mô cũng đang có những bất ổn nhất định. Chính vì vậy, theo tôi, lúc này, VN cần ưu tiên cho ổn định kinh tế vĩ mô, tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư đánh giá cao tiềm năng dài hạn. Nếu chúng ta nỗ lực đối phó với khủng khoảng, ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trưởng kinh doanh để xây dựng được niềm tin dài hạn với các nhà đầu tư thì VN vẫn có thể là "điểm sáng" trong bức tranh không mấy sáng sủa của kinh tế toàn cầu.


      [/table]

    18. #618
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Câu chiện về "Cây gậy " và củ "Cà z ốt"

      Tiêu điểm 17.09.2008[/b]


      [/b]


      Thị trường chứng khoán Việt Nam xuất hiện phiên báo tháo mạnh mẽ nhất kể từ khi thị trường phục hồi (ngày 20/6). Tâm lý tháo chạy của các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam bắt nguồn từ những lo ngại có sự đổ vỡ dây chuyền của các tập đoàn Tài chính thế giới, cùng với đó là hiện tượng chứng khoán Mỹ xảy ra "ngày đen tối" nhất trong 7 năm qua.


      Đóng cửa ngày giao dịch 16/9, VN-Index sụt giảm tới 20,81 điểm (4,36%), xuống 455,95 điểm. Khối lượng cổ phiếu khớp lệnh sụt giảm chỉ cón 17 triệu CP so với 32 triệu CP khớp lệnh của phiên 15/9. Giá trị giao dịch cũng sụt giảm gần 2/3, chỉ đạt 580 tỷ đồng so với hơn 1.300 tỷ đồng của phiên liền trước. Tại sàn Hà Nội, HaSTC-Index cũng giảm mạnh, mất 7,82 điểm (4,80%), xuống 155,08 điểm. Khối lượng cổ phiếu khớp lệnh đạt 10,8 triệu CP với giá trị 339,3 tỷ đồng.


      Điều gì đang xảy ra?


      1. Khối tạo nên xu thế thị trường (quỹ đầu tư nội và ngoại) có thể sẽ thay đổi chiến lược đầu tư trên TTCK Việt Nam, phòng thủ cho tình huống xấu nhất ở bên chính quốc. Giả sử quỹ ngoại bán ra thu vốn nhằm phòng thủ đã khiến thị trường chao đảo, thêm khối quỹ nội, định mua vào khi VN-Idnex giảm xuống dưới 450 điểm. Nhưng nay, trước tình hình khó đoán định hiện nay họ sẽ chờ đợi thêm, ít nhất VN-Index xuống dưới 380 có thể họ mới giải ngân.


      2. Giới “đại gia” nội (các nhà đầu tư lớn) là những người thạo tin và đầu tư theo tư vấn sẽ biết phải hành động như thế nào trước bối cảnh mới của thị trường hiện nay.


      3. Phiên giao dịch 16/9 với tín hiệu cổ phiếu giảm sàn hàng loạt sẽ chỉ là khởi đầu cho một cuộc tháo chạy mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Vì nếu thị trường nhà đất Mỹ không sớm phục hồi thì sẽ có thêm nhiều định chế tài chính nữa phá sản. Trong tâm lý hoang mang tột độ, làm sao thị trường nhà đất, thị trường tiêu dùng Mỹ có thể hồi phục? Vậy là ảnh hưởng của kinh tế Mỹ, Thị trường tài chính Mỹ sẽ còn tiếp tục ít nhất là trong ngắn hạn (1 tháng).


      4. phiên giao dịch 17/9, thị trường còn tiếp tục giảm và nếu vẫn với cảnh ảm đạm và giảm sâu (20 điểm) như phiên 16/9 thì khả năng phá đáy 400 là chắc chắn.


      5. Cắt lỗ là hành động muộn nhưng vẫn khôn ngoan ở thời điểm này. Có thể bạn mua SSI ở giá 65.000 nay về giá 55.000 và cảm thấy lỗ và tiếc. Nhưng bán ra cầm tiền lúc này vẫn phấn khởi hơn là ôm cổ phiếu. Giả sử VN-Index về 380 điểm, bạn có thể mua được SSI với giá 40.000 đ/CP.


    19. #619
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Câu chiện về "Cây gậy " và củ "Cà z ốt"




      [h1]Sẽ có khoảng trên 40 doanh nghiệp chuẩn bị niêm yết trên cả 2 sàn trong thời gian tới. NĐT lại ngập trong cổ phiếu mới.[/h1]














      Theo số liệu từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, hiện có khoảng trên 40 doanh nghiệp (DN) chuẩn bị niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE) và Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HaSTC)


      Trước áp lực một lượng hàng lớn chuẩn bị được tung ra thị trường, nhiều nhà đầu tư (NĐT) chứng khoán lo ngại những nỗ lực cân đối cung – cầu trên thị trường của cơ quan quản lý thời gian qua sẽ lùi về mốc xuất phát ban đầu. NĐT lại ngập trong cổ phiếu.
      Nhiều đại gia chuẩn bị lên sàn




      Tính chung cả hai sàn HoSE và HaSTC, tổng số vốn điều lệ của các DN trên khoảng gần 6.000 tỉ đồng. Trong số đó, có những đại gia đã ngấp nghé lên sàn từ nhiều tháng nay. Điển hình là Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAGL). DN này có vốn điều lệ 1.200 tỉ đồng. Chủ tịch HĐQT HAGL Đoàn Nguyên Đức cho biết HAGL có kế hoạch niêm yết tại HoSE ngay từ đầu năm và sẽ tiến hành việc niêm yết vào cuối năm nay.


      Mới đây, HoSE cũng đã chấp thuận cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen được niêm yết hơn 57 triệu cổ phiếu. Tập đoàn này cũng là một trong những đại gia trong ngành sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, bất động sản, cảng biển... với vốn điều lệ 570 tỉ đồng.



      Hàng loạt DN lớn, với vốn điều lệ hàng trăm tỉ đồng, cũng chuẩn bị lên sàn, như: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, vốn điều lệ 2.000 tỉ đồng; Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận, vốn điều lệ 300 tỉ đồng; nhiều DN có vốn điều lệ trên 100 tỉ đồng như: Công ty Cổ phần Sông Đà – Thăng Long, Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí hóa lỏng Miền Bắc, Công ty Chế biến Xuất nhập khẩu Minh Hải...



      Đó là chưa kể một số DN lớn đã hoàn thành việc IPO cũng lên kế hoạch niêm yết trong thời gian tới.
      Nhà đầu tư sợ cổ phiếu mới




      Trước áp lực một nguồn cung mới, nhiều NĐT lo ngại cổ phiếu trên thị trường sẽ bị pha loãng. “Khoảng quý III/2007, các DN ồ ạt lên sàn, cung – cầu mất cân đối khiến thị trường nhanh chóng bị lao dốc.



      Hiện nay, mặc dù chưa dồn dập như trước đây nhưng cứ thấy các công ty niêm yết đều đều, thậm chí mới chỉ nghe có DN sẽ niêm yết... là chúng tôi đã thấy ngán” - anh Nguyễn Quang, một NĐT tại sàn Rồng Việt, nói.


      Theo ông Võ Tuấn Anh, Trưởng Phòng Môi giới Công ty Chứng khoán Viễn Đông, ở thời điểm thị trường đang điều chỉnh và chưa định hình xu hướng như hiện nay, NĐT rất sợ sẽ có cổ phiếu mới lên sàn.



      Có thể trước đây lượng hàng tung ra thị trường lớn hơn nhưng cũng không tác động nhiều đến tâm lý NĐT như hiện nay. Sự trồi sụt của thị trường chứng khoán thời gian qua đã khiến NĐT phân tán nguồn vốn sang nhiều kênh khác để đề phòng rủi ro.



      Vì thế, nguồn cầu trên thị trường hiện đã giảm sút rất nhiều. Chỉ cần một vài DN có mức vốn hóa lớn như Vietcombank lên sàn, cung – cầu trên thị trường chắc chắn sẽ mất cân đối nghiêm trọng.


      Ông Võ Tuấn Anh cho rằng hiện tâm lý NĐT vẫn chưa ổn định. Vì thế, niêm yết ở thời điểm này sẽ không thuận lợi, không hiệu quả. Thực tế cho thấy, giá cổ phiếu của tất cả các DN niêm yết trên cả hai sàn TPHCM và Hà Nội thời gian gần đây đều bị rớt ngay trong phiên đầu giao dịch và cũng trong tình trạng lên – xuống thất thường, thậm chí mất giá trong nhiều phiên liên tục, giao dịch hết sức nhỏ giọt.


      Ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng Thư ký Hiệp hội các NĐT tài chính, cho rằng việc niêm yết, phát hành cổ phiếu ra công chúng, phát hành thêm để tăng vốn điều lệ... của các DN khiến thị trường bội thực nguồn cung, là một trong những nguyên nhân dẫn đến thị trường chứng khoán sụt giảm.



      Và trên thực tế, nó không chỉ tác động đến thị trường ở thời điểm nguồn hàng này được bung ra mà còn ảnh hưởng đến cả tâm lý của NĐT ngay trong thời điểm hiện tại.



      Vì thế, không chỉ cơ quan quản lý phải kiểm soát nguồn cung trên thị trường, ngay chính các DN có ý định huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán cũng cần xem lại kế hoạch và thời điểm niêm yết, phát hành cổ phiếu.


      BL: Điên nặng!

    20. #620
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      635
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Câu chiện về "Cây gậy " và củ "Cà z ốt"

      [h1]Cho dù thị trường thép đang nguội lạnh, thì cổ phiếu ngành thép vẫn là địa chỉ đáng lưu tâm của nhiều nhà đầu tư.[/h1]














      Giá thép trong nước những ngày đầu tháng 9 có xu hướng giảm rõ rệt. Chỉ trong vòng 1 tháng, giá thép tròn đã giảm 800 - 900 đồng/kg, giá các loại thép lá giảm 800 - 1.900 đồng/kg.


      Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong tháng 8, lượng thép tiêu thụ chỉ đạt 120.000 tấn, giảm 130.000 tấn so với tháng trước đó. Đây là tháng tiêu thụ thép giảm mạnh nhất từ trước tới nay và cũng là tháng thứ tư liên tiếp giảm. Trong khi đó, giá thép trên thị trường thế giới cũng diễn ra theo xu hướng giảm.


      Giá thép tại Trung Quốc tiếp tục đà giảm, tại các thành phố quan trọng của Trung Quốc, mỗi tấn thép đã giảm 90-110 nhân dân tệ (13 - 16 USD) so với cách đây 1 tháng. Trong khi đó, nguồn cung thép vẫn tiếp tục gia tăng.


      Trên sàn chứng khoán trong nước, những cổ phiếu thép được giới đầu tư chú ý nhất là HPG của Tập đoàn Hoà Phát, HMC của Công ty Kim khí TP.HCM, VIS của Công ty cổ phần Thép Việt Ý, SMC của Công ty Đầu tư và Thương mại SMC...


      HPG sau khi tăng giá cực điểm lên tới 76.000 đồng/cổ phiếu thì hiện đã giảm xuống còn 57.000 đồng, HMC cũng đã giảm từ đỉnh cao 30.900 xuống còn 22.900 đồng/cổ phiếu, VIS giảm từ 47.900 đồng xuống còn 35.400 đồng, SMC giảm từ 41.000 đồng xuống còn 31.400 đồng.


      Tuy nhiên, việc giảm giá của các cổ phiếu ngành thép những ngày vừa qua chủ yếu là do ảnh hưởng của đợt suy thoái của toàn thị trường. Ông Nguyễn Văn Quý, chuyên viên Phòng Phân tích (Công ty Chứng khoán FPT) cho biết, một số yếu tố chính có thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của HPG là giá nguyên liệu thép đầu vào, hoạt động cho vay tín dụng của ngân hàng, tình hình lạm phát...


      Giới phân tích cho rằng, ngay cả các doanh nghiệp trong cùng ngành thép cũng sẽ chịu những tác động rất khác nhau với cùng ảnh hưởng từ việc giá thép giảm. Chẳng hạn, những doanh nghiệp đã nhập nhiều phôi thép trong thời điểm giá cao trước đây thì giờ đây chắc chắn sẽ gặp nhiều rắc rối trong bối cảnh mặt bằng giá đi xuống.


      Hầu hết doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng đang phải đối mặt với tình trạng thị trường đầu ra tiêu thụ chậm, do nhiều công trình xây dựng phải cắt giảm. Tuy nhiên, tình trạng này cũng chỉ là tạm thời và việc thị trường thép cả trong và ngoài nước giảm đang là cơ hội tốt cho những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh tiếp tục tích trữ thép phục vụ cho nhu cầu sản xuất khi thị trường đầu ra sôi động trở lại.


      Thực chất, một số doanh nghiệp ngành thép cũng đã từng thắng đậm trong 6 tháng đầu năm nhờ cách này khi kịp thời gom đủ nguyên liệu đầu vào từ cuối năm 2007 để đón đầu kịp thời cơ hội đầu năm 2008 khi thị trường thép sôi động.


      Còn đối với các nhà đầu tư chứng khoán, cho dù thị trường thép đang nguội lạnh, thì cổ phiếu ngành thép vẫn là địa chỉ đáng lưu tâm, vì nhóm cổ phiếu này hàm chứa nhiều đột biến, như những gì đã từng xảy ra đầu năm 2008.

    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Similar Threads

    1. Trả lời: 2
      Bài viết cuối: 27-04-2012, 09:46 AM
    2. Các "Học giả"; Tiến "sĩ" Tài chính Việt Nam
      By vanphuoc1978 in forum CHỨNG KHOÁN CƯỜI
      Trả lời: 4
      Bài viết cuối: 04-11-2009, 08:22 PM
    3. Trả lời: 0
      Bài viết cuối: 10-12-2007, 01:32 PM
    4. Lên diễn đàn, đừng gắn "cái tôi" vào "cái nick"
      By quygau198 in forum CLB Chứng khoán
      Trả lời: 0
      Bài viết cuối: 16-07-2007, 07:22 AM

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình