HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI DẦU THÔ WTI THÁNG 3 - MÃ:CLEH23

1. Thông tin thị trường


- Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (1EA) dự kiến một nửa tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu trong năm nay sẽ đến từ Trung Quốc, đồng thời cho biết thêm rằng nhu cầu nhiên liệu máy bay của nước này đang bùng nổ và gây áp lực lên nhu cầu.

- Trận động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã khiến dòng chảy dầu tới cảng xuất khẩu Ceyhan, với công suất khoảng hơn 1 triệu thùng/ ngày, trên bờ biển Địa Trung Hải bị gián đoạn.

- Sự mất điện kiến mỏ dầu lớn thứ ba của Na Uy, Johan Sverdrup, phải ngừng hoạt động trong vòng 2-3 ngày.

- Các nhà đầu tư cho rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản thêm ít nhất hai lần nữa, thay vì một đợt như dự báo trước đó, vào hai cuộc họp trong tháng 2 và 3 sắp tới.

- Tổng Thư ký của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cho rằng triển vọng kinh tế lạc quan hơn khi Trung Quốc mở cửa trở lại. Mặc dù, các thành viên đã nhìn thấy những dấu hiệu phục hồi nhu cầu, nhưng vẫn còn quá sớm để bắt đầu nâng mức sản xuất.

- Trong ngày hôm qua, Saudi Arabia đã tăng giá bán chính thức dầu thô của họ đối với thị trường châu Á. Đây là mức tăng giá bán đầu tiên sau ba tháng, do nhu cầu tiêu thụ tại thị trường Trung Quốc được kỳ vọng sẽ phục hồi tích cực hơn. Thông tin Ả Rập Xê Út bất ngờ tăng giá bán đối với dầu xuất khẩu sang khu vực châu Á phản ánh kỳ vọng nhu cầu phục hồi tích cực hơn của khu vực sẽ là thông tin hỗ trợ đến giá.

- Saudi Arabia đã lần đầu tiên nâng giá bán dầu thô Arab Light tới thị trường châu Á sau 3 tháng với mức 0.2 USD/thùng do nhu cầu tiêu thụ tại thị trường Trung Quốc được kỳ vọng sẽ phục hồi tích cực hơn.

- Dòng chảy dầu với công suất khoảng 1 triệu thùng/ngày tới cảng Ceyhan bị gián đoạn do trận động đất 7.9 độ richter tại Thố Nhĩ Kỳ xảy ra trong hôm qua.

2. Phân tích kỹ thuật

- Dầu vẫn ưu tiên canh bán.

- Xu hướng chính vẫn là giảm.

- Vùng nên quan sát quanh từ 75.2 -75.7 lên đó sẽ chờ phản ứng giá để bán.

Hotline/ Zalo: 0965.536.407 - Ms. Trang
Tư vấn giao dịch hàng hóa phái sinh