Bài 8: TÍCH LUỸ VÀ PHÂN PHỐI
  • Thông báo


    + Trả lời Chủ đề
    Kết quả 1 đến 15 của 15

    Hybrid View

    1. #1
      Ngày tham gia
      Jun 2009
      Bài viết
      30
      Được cám ơn 24 lần trong 10 bài gởi

      Mặc định Bài 8: TÍCH LUỸ VÀ PHÂN PHỐI

      § 1. KHÁI NIỆM

      Khi tìm hiểu “Khối lượng giao dịch” (Bài 7), chúng ta đã làm quen với các mối liên hệ giữa khối lượng giao dịch với hình thái thị trường, xu hướng thị trường và sự biến động giá cả.
      Bài này giới thiệu một khía cạnh khác của sự liên quan giữa khối lượng và giá cả qua chủ đề “Tích luỹ và phân phối”. Đó là những kiến thức cơ bản giúp ta tìm hiểu thêm thị trường, đồng thời hiểu được sâu sắc một số chỉ số rất quan trọng trong phân tích kỹ thuật – chỉ số lưu lượng tiền (MFI), chỉ số cân bằng khối lượng (OBV).

      I. NGÀY TÍCH LUỸ VÀ NGÀY PHÂN PHỐI
      Trong xu thế tăng/giảm của thị trường sẽ có ngày tích luỹ và ngày phân phối thể hiện qua khối lượng và giá cả.
      • Khi thị trường tăng giá:
      Ngày tích luỹ:
      -Giá tăng mạnh
      -Khối lượng giao dịch nhỏ
      Ngày phân phối:
      -Giá tăng yếu (hoặc đứng giá)
      -Khối lượng giao dịch lớn
      • Khi thị trường giảm giá:
      Ngày tích luỹ:
      -Giá giảm mạnh
      -Khối lượng giao dịch nhỏ
      Ngày phân phối:
      -Giá giảm chậm (hoặc đứng giá)
      -Khối lượng giao dịch lớn
      • Tóm tắt:


      II. GIẢI THÍCH
      • Khi thị trường trong xu thế tăng giá:
      -Người có cổ phiếu giữ lại chưa bán vội chờ giá lên
      -Người chưa có cổ phiếu mua vào
      Tình trạng trên khiến cho cổ phiếu trở nên khan hiếm, lượng cầu cao hơn cung làm cho giá tăng mạnh nhưng khối lượng không cao: đó là ngày tích luỹ.
      -Tới khi được giá, người có cổ phiếu bắt đầu bán ra
      -Các nhà đầu tư khác được dịp mua vào.
      Tình trạng trên khiến cho khối lượng giao dịch tăng mạng nhưng giá cả tăng chậm hoặc đứng giá (thậm chí giá giảm): đó là ngày phân phối.
      • Khi thị trường trong xu thế giảm giá:
      -Khi thị trường đang trong xu thế giảm, nhiều nhà đầu tư sợ hãi bắt đầu bán tháo và khi đó lượng mua vào cũng rất ítkhiến lượng cổ phiếu dư bán khá nhiều làm cho giá cả giảm mạnh với khối lượng giao dịch không cao: đó là ngày tích luỹ.
      -Hiện tượng tích luỹ đã trôi qua vài ba ngày vì giá cả bây giờ rất hấp dẫn (do quá rẻ) các nhà đầu tư bắt đầu mua vào khiến cho giá giảm chậm lại hoặc đứng giá (thậm chí có khi tăng giá) với khối lượng giao dịch khá lớn: đó là ngày phân phối.
      • Chú ý:
      -Khi thị trường đang trong xu thế tăng/giảm sẽ bao gồm các ngày tích luỹ và phân phối xen kẽ nhau
      -Thông thường sau 3 tới 5 ngày phân phối xu thế tăng/giảm của giá sẽ kết thúc


      § 2. SỬ DỤNG

      Khái niệm “Tích luỹ và phân phối” cũng như “Hội tụ và phân kỳ” (Bài 7) có mặt tại rất nhiều nơi trong lĩnh vực PTKT. Vì vậy chúng có nhiều ứng dụng rộng rãi. Một trong những ứng dụng khá gần gũi với chúng ta là: “Phát hiện thị trường chạm đỉnh căn cứ vào hiện tượng phân phối”

      PHÁT HIỆN THỊ TRƯỜNG CHẠM ĐỈNH
      • Nguyên lí:
      -Đỉnh của thị trường là mức giá cao nhất của toàn bộ thị trường
      -Sau khi thị trường chạm đỉnh, giá sẽ giảm
      -Phân tích sự biến động giá cả và khối lượng giao dịch có thể giúp chúng ta phát hiện thời điểm chạm đỉnh để tiến hành bán ra ngay vì khi giá cả và khối lượng đã nói lên rằng chúng đang ở tình trạng phân phối lớn (do các tổ chức đang đổ ra ồ ạt) thì hành động tốt nhất là nên bán ngay mà không cần tới các chuyên gia phân tích (cơ bản hay kỹ thuật) nói gì
      • Phát hiện:
      -Hiện tượng phân phối có các tín hiệu:
      Giá đóng cửa thấp hơn phiên trước
      Khối lượng giao dịch tăng
      Hoặc:
      Giá đứng hoặc thay đổi rất nhỏ
      Khối lượng giao dịch lớn hơn ngày hôm trước
      -Nên theo dõi chặt chẽ hai thông số giá cả và khối lượng hàng ngày vì các tín hiệu của hiện tượng phân phối thường xuất hiện bất chợt mà không hề có cảnh báo
      -Nếu “bốn ngày phân phối” kéo dài ra hai, ba tuần xu hướng thị trường sẽ đảo chiều từ tăng sang giảm
      -Sau “bốn ngày phân phối” nên rà soát lại toàn bộ danh mục đầu tư và nghĩ ngay đến việc loại bỏ các cổ phiếu không mạnh vì sau bốn, năm ngày phân phối, thông thường giá sẽ giảm.
      • Chú ý:
      Luôn nhớ rằng chúng ta có bốn ngày phân phối là thời điểm thích hợp để “bán ra” và đừng bao giờ nghĩ tới chuyện “mua vào” trong thời điểm này

      SỬ DỤNG TỶ LỆ TÍCH LUỸ/PHÂN PHỐI
      • Nguyên lý
      -Căn cứ vào sự theo dõi khối lượng giao dịch 13 tuần trước đó, người ta còn dùng tỷ lệ tích luỹ/phân phối để phát hiện cổ phiếu đang được các quỹ đầu tư lớn mua vào hay bán ra?
      • Phát hiện
      -Tỷ lệ tích luỹ/phân phối xếp theo 5 bậc với những số liệu cụ thể từ a đến e:
      Khi tỷ lệ tích luỹ/phân phối xuống tới mức a, b: cồ phiếu đang được mua vào
      Khi tỷ lệ tích luỹ/phân phối ở mức c: mua bán cân bằng
      Khi tỷ lệ tích luỹ/phân phối ở mức d, e: cồ phiếu đang được bán ra
      Tra cứu các số liệu cụ thể kể trên ở bất kỳ giáo trình nào về PTCB hay PTKT
      -Nếu chỉ chú ý tới mối liên hệ khối lượng và giá cả (Bài 7), về mặt trực quan chúng ta đã rõ:
      Khi khối lượng tăng và giá tăng: các tổ chức lớn đang mua vào
      Khi khối lượng tăng và giá giảm: các tổ chức lớn đang bán ra


      Tới đây chúng ta đã chấm dứt việc làm quen với những khái niệm cơ bản của Phần I: “Mở đầu” trong “Những kiến thức cơ bản trong PTKT”, bao gồm:
      Bài 1: Đại cương về PTKT
      Bài 2: Vấn đề xu hướng thị trường
      Bài 3: Khái niệm chống đỡ và kháng cự
      Bài 4: Đại cương về các chỉ số
      Bài 5: Đồ thị giá
      Bài 6: Khái niệm về hội tụ và phân kỳ
      Bài 7: Khối lượng giao dịch
      Bài 8: Tích luỹ và phân phối

      Tới Phần II: “Các chỉ số trong PTKT”, chúng ta sẽ làm quen với các chỉ số cụ thể thông qua một đề cương tổng quát:
      • Tính chất và đặc điểm
      • Sử dụng
      • Tổng kết
      Tuy là những chỉ số độc lập nhưng chúng có nhiều liên quan với nhau và liên hệ chặt chẽ với những kiến thức đã được giới thiệu trong Phần I: Những kiến thức mở đầu”.

      Chu Xuân Lượng
      Lớp PTKT Bậc 1_Vietstock

    2. Có 5 thành viên đã cám ơn nguyenquangminh :
      daianh280793 (23-02-2021), Hidenseek (04-10-2013), minhduy1512 (18-08-2012), theson27692 (28-08-2013), trunghieuvs (12-08-2012)

    3. #2
      Ngày tham gia
      May 2006
      Bài viết
      4,472
      Được cám ơn 335 lần trong 152 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi nguyenquangminh Xem bài viết
      § 1. KHÁI NIỆM

      Khi tìm hiểu “Khối lượng giao dịch” (Bài 7), chúng ta đã làm quen với các mối liên hệ giữa khối lượng giao dịch với hình thái thị trường, xu hướng thị trường và sự biến động giá cả.
      Bài này giới thiệu một khía cạnh khác của sự liên quan giữa khối lượng và giá cả qua chủ đề “Tích luỹ và phân phối”. Đó là những kiến thức cơ bản giúp ta tìm hiểu thêm thị trường, đồng thời hiểu được sâu sắc một số chỉ số rất quan trọng trong phân tích kỹ thuật – chỉ số lưu lượng tiền (MFI), chỉ số cân bằng khối lượng (OBV).

      I. NGÀY TÍCH LUỸ VÀ NGÀY PHÂN PHỐI
      Trong xu thế tăng/giảm của thị trường sẽ có ngày tích luỹ và ngày phân phối thể hiện qua khối lượng và giá cả.
      • Khi thị trường tăng giá:
      Ngày tích luỹ:
      -Giá tăng mạnh
      -Khối lượng giao dịch nhỏ
      Ngày phân phối:
      -Giá tăng yếu (hoặc đứng giá)
      -Khối lượng giao dịch lớn
      • Khi thị trường giảm giá:
      Ngày tích luỹ:
      -Giá giảm mạnh
      -Khối lượng giao dịch nhỏ
      Ngày phân phối:
      -Giá giảm chậm (hoặc đứng giá)
      -Khối lượng giao dịch lớn
      • Tóm tắt:


      II. GIẢI THÍCH
      • Khi thị trường trong xu thế tăng giá:
      -Người có cổ phiếu giữ lại chưa bán vội chờ giá lên
      -Người chưa có cổ phiếu mua vào
      Tình trạng trên khiến cho cổ phiếu trở nên khan hiếm, lượng cầu cao hơn cung làm cho giá tăng mạnh nhưng khối lượng không cao: đó là ngày tích luỹ.
      -Tới khi được giá, người có cổ phiếu bắt đầu bán ra
      -Các nhà đầu tư khác được dịp mua vào.
      Tình trạng trên khiến cho khối lượng giao dịch tăng mạng nhưng giá cả tăng chậm hoặc đứng giá (thậm chí giá giảm): đó là ngày phân phối.
      • Khi thị trường trong xu thế giảm giá:
      -Khi thị trường đang trong xu thế giảm, nhiều nhà đầu tư sợ hãi bắt đầu bán tháo và khi đó lượng mua vào cũng rất ítkhiến lượng cổ phiếu dư bán khá nhiều làm cho giá cả giảm mạnh với khối lượng giao dịch không cao: đó là ngày tích luỹ.
      -Hiện tượng tích luỹ đã trôi qua vài ba ngày vì giá cả bây giờ rất hấp dẫn (do quá rẻ) các nhà đầu tư bắt đầu mua vào khiến cho giá giảm chậm lại hoặc đứng giá (thậm chí có khi tăng giá) với khối lượng giao dịch khá lớn: đó là ngày phân phối.
      • Chú ý:
      -Khi thị trường đang trong xu thế tăng/giảm sẽ bao gồm các ngày tích luỹ và phân phối xen kẽ nhau
      -Thông thường sau 3 tới 5 ngày phân phối xu thế tăng/giảm của giá sẽ kết thúc


      § 2. SỬ DỤNG

      Khái niệm “Tích luỹ và phân phối” cũng như “Hội tụ và phân kỳ” (Bài 7) có mặt tại rất nhiều nơi trong lĩnh vực PTKT. Vì vậy chúng có nhiều ứng dụng rộng rãi. Một trong những ứng dụng khá gần gũi với chúng ta là: “Phát hiện thị trường chạm đỉnh căn cứ vào hiện tượng phân phối”

      PHÁT HIỆN THỊ TRƯỜNG CHẠM ĐỈNH
      • Nguyên lí:
      -Đỉnh của thị trường là mức giá cao nhất của toàn bộ thị trường
      -Sau khi thị trường chạm đỉnh, giá sẽ giảm
      -Phân tích sự biến động giá cả và khối lượng giao dịch có thể giúp chúng ta phát hiện thời điểm chạm đỉnh để tiến hành bán ra ngay vì khi giá cả và khối lượng đã nói lên rằng chúng đang ở tình trạng phân phối lớn (do các tổ chức đang đổ ra ồ ạt) thì hành động tốt nhất là nên bán ngay mà không cần tới các chuyên gia phân tích (cơ bản hay kỹ thuật) nói gì
      • Phát hiện:
      -Hiện tượng phân phối có các tín hiệu:
      Giá đóng cửa thấp hơn phiên trước
      Khối lượng giao dịch tăng
      Hoặc:
      Giá đứng hoặc thay đổi rất nhỏ
      Khối lượng giao dịch lớn hơn ngày hôm trước
      -Nên theo dõi chặt chẽ hai thông số giá cả và khối lượng hàng ngày vì các tín hiệu của hiện tượng phân phối thường xuất hiện bất chợt mà không hề có cảnh báo
      -Nếu “bốn ngày phân phối” kéo dài ra hai, ba tuần xu hướng thị trường sẽ đảo chiều từ tăng sang giảm
      -Sau “bốn ngày phân phối” nên rà soát lại toàn bộ danh mục đầu tư và nghĩ ngay đến việc loại bỏ các cổ phiếu không mạnh vì sau bốn, năm ngày phân phối, thông thường giá sẽ giảm.
      • Chú ý:
      Luôn nhớ rằng chúng ta có bốn ngày phân phối là thời điểm thích hợp để “bán ra” và đừng bao giờ nghĩ tới chuyện “mua vào” trong thời điểm này

      SỬ DỤNG TỶ LỆ TÍCH LUỸ/PHÂN PHỐI
      • Nguyên lý
      -Căn cứ vào sự theo dõi khối lượng giao dịch 13 tuần trước đó, người ta còn dùng tỷ lệ tích luỹ/phân phối để phát hiện cổ phiếu đang được các quỹ đầu tư lớn mua vào hay bán ra?
      • Phát hiện
      -Tỷ lệ tích luỹ/phân phối xếp theo 5 bậc với những số liệu cụ thể từ a đến e:
      Khi tỷ lệ tích luỹ/phân phối xuống tới mức a, b: cồ phiếu đang được mua vào
      Khi tỷ lệ tích luỹ/phân phối ở mức c: mua bán cân bằng
      Khi tỷ lệ tích luỹ/phân phối ở mức d, e: cồ phiếu đang được bán ra
      Tra cứu các số liệu cụ thể kể trên ở bất kỳ giáo trình nào về PTCB hay PTKT
      -Nếu chỉ chú ý tới mối liên hệ khối lượng và giá cả (Bài 7), về mặt trực quan chúng ta đã rõ:
      Khi khối lượng tăng và giá tăng: các tổ chức lớn đang mua vào
      Khi khối lượng tăng và giá giảm: các tổ chức lớn đang bán ra


      Tới đây chúng ta đã chấm dứt việc làm quen với những khái niệm cơ bản của Phần I: “Mở đầu” trong “Những kiến thức cơ bản trong PTKT”, bao gồm:
      Bài 1: Đại cương về PTKT
      Bài 2: Vấn đề xu hướng thị trường
      Bài 3: Khái niệm chống đỡ và kháng cự
      Bài 4: Đại cương về các chỉ số
      Bài 5: Đồ thị giá
      Bài 6: Khái niệm về hội tụ và phân kỳ
      Bài 7: Khối lượng giao dịch
      Bài 8: Tích luỹ và phân phối

      Tới Phần II: “Các chỉ số trong PTKT”, chúng ta sẽ làm quen với các chỉ số cụ thể thông qua một đề cương tổng quát:
      • Tính chất và đặc điểm
      • Sử dụng
      • Tổng kết
      Tuy là những chỉ số độc lập nhưng chúng có nhiều liên quan với nhau và liên hệ chặt chẽ với những kiến thức đã được giới thiệu trong Phần I: Những kiến thức mở đầu”.

      Chu Xuân Lượng
      Lớp PTKT Bậc 1_Vietstock
      Cần lưu ý là đường giá đang vận động trong 1 khoảng giá được xác định hay đang trong 1 xu hướng cụ thể thì khái niệm phân phối và tích luỹ sẽ có đôi chút khác biệt!

    4. #3
      Ngày tham gia
      Oct 2009
      Bài viết
      47
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định

      Các bác cho em hỏi?
      Muốn xem tỉ lệ tich lũy/phân phối của 1 cổ phiếu thì xem ở đâu ạ?
      Và có trang wed nao ở việt nam thống kê các tỷ lệ này không ạ(theo thứ tự abcde)
      Cảm ơn các bác nhìu

    5. #4
      Ngày tham gia
      Jun 2007
      Bài viết
      658
      Được cám ơn 8 lần trong 4 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi nguyenquangminh Xem bài viết
      § 1. KHÁI NIỆM



      Khi tìm hiểu “Khối lượng giao dịch” (Bài 7), chúng ta đã làm quen với các mối liên hệ giữa khối lượng giao dịch với hình thái thị trường, xu hướng thị trường và sự biến động giá cả.
      Bài này giới thiệu một khía cạnh khác của sự liên quan giữa khối lượng và giá cả qua chủ đề “Tích luỹ và phân phối”. Đó là những kiến thức cơ bản giúp ta tìm hiểu thêm thị trường, đồng thời hiểu được sâu sắc một số chỉ số rất quan trọng trong phân tích kỹ thuật – chỉ số lưu lượng tiền (MFI), chỉ số cân bằng khối lượng (OBV).

      I. NGÀY TÍCH LUỸ VÀ NGÀY PHÂN PHỐI
      Trong xu thế tăng/giảm của thị trường sẽ có ngày tích luỹ và ngày phân phối thể hiện qua khối lượng và giá cả.
      • Khi thị trường tăng giá:
      Ngày tích luỹ:
      -Giá tăng mạnh
      -Khối lượng giao dịch nhỏ
      Ngày phân phối:
      -Giá tăng yếu (hoặc đứng giá)
      -Khối lượng giao dịch lớn
      • Khi thị trường giảm giá:
      Ngày tích luỹ:
      -Giá giảm mạnh
      -Khối lượng giao dịch nhỏ
      Ngày phân phối:
      -Giá giảm chậm (hoặc đứng giá)
      -Khối lượng giao dịch lớn
      • Tóm tắt:


      II. GIẢI THÍCH
      • Khi thị trường trong xu thế tăng giá:
      -Người có cổ phiếu giữ lại chưa bán vội chờ giá lên
      -Người chưa có cổ phiếu mua vào
      Tình trạng trên khiến cho cổ phiếu trở nên khan hiếm, lượng cầu cao hơn cung làm cho giá tăng mạnh nhưng khối lượng không cao: đó là ngày tích luỹ.
      -Tới khi được giá, người có cổ phiếu bắt đầu bán ra
      -Các nhà đầu tư khác được dịp mua vào.
      Tình trạng trên khiến cho khối lượng giao dịch tăng mạng nhưng giá cả tăng chậm hoặc đứng giá (thậm chí giá giảm): đó là ngày phân phối.
      • Khi thị trường trong xu thế giảm giá:
      -Khi thị trường đang trong xu thế giảm, nhiều nhà đầu tư sợ hãi bắt đầu bán tháo và khi đó lượng mua vào cũng rất ítkhiến lượng cổ phiếu dư bán khá nhiều làm cho giá cả giảm mạnh với khối lượng giao dịch không cao: đó là ngày tích luỹ.
      -Hiện tượng tích luỹ đã trôi qua vài ba ngày vì giá cả bây giờ rất hấp dẫn (do quá rẻ) các nhà đầu tư bắt đầu mua vào khiến cho giá giảm chậm lại hoặc đứng giá (thậm chí có khi tăng giá) với khối lượng giao dịch khá lớn: đó là ngày phân phối.
      • Chú ý:
      -Khi thị trường đang trong xu thế tăng/giảm sẽ bao gồm các ngày tích luỹ và phân phối xen kẽ nhau
      -Thông thường sau 3 tới 5 ngày phân phối xu thế tăng/giảm của giá sẽ kết thúc



      § 2. SỬ DỤNG



      Khái niệm “Tích luỹ và phân phối” cũng như “Hội tụ và phân kỳ” (Bài 7) có mặt tại rất nhiều nơi trong lĩnh vực PTKT. Vì vậy chúng có nhiều ứng dụng rộng rãi. Một trong những ứng dụng khá gần gũi với chúng ta là: “Phát hiện thị trường chạm đỉnh căn cứ vào hiện tượng phân phối”

      PHÁT HIỆN THỊ TRƯỜNG CHẠM ĐỈNH
      • Nguyên lí:
      -Đỉnh của thị trường là mức giá cao nhất của toàn bộ thị trường
      -Sau khi thị trường chạm đỉnh, giá sẽ giảm
      -Phân tích sự biến động giá cả và khối lượng giao dịch có thể giúp chúng ta phát hiện thời điểm chạm đỉnh để tiến hành bán ra ngay vì khi giá cả và khối lượng đã nói lên rằng chúng đang ở tình trạng phân phối lớn (do các tổ chức đang đổ ra ồ ạt) thì hành động tốt nhất là nên bán ngay mà không cần tới các chuyên gia phân tích (cơ bản hay kỹ thuật) nói gì
      • Phát hiện:
      -Hiện tượng phân phối có các tín hiệu:
      Giá đóng cửa thấp hơn phiên trước
      Khối lượng giao dịch tăng
      Hoặc:
      Giá đứng hoặc thay đổi rất nhỏ
      Khối lượng giao dịch lớn hơn ngày hôm trước
      -Nên theo dõi chặt chẽ hai thông số giá cả và khối lượng hàng ngày vì các tín hiệu của hiện tượng phân phối thường xuất hiện bất chợt mà không hề có cảnh báo
      -Nếu “bốn ngày phân phối” kéo dài ra hai, ba tuần xu hướng thị trường sẽ đảo chiều từ tăng sang giảm
      -Sau “bốn ngày phân phối” nên rà soát lại toàn bộ danh mục đầu tư và nghĩ ngay đến việc loại bỏ các cổ phiếu không mạnh vì sau bốn, năm ngày phân phối, thông thường giá sẽ giảm.
      • Chú ý:
      Luôn nhớ rằng chúng ta có bốn ngày phân phối là thời điểm thích hợp để “bán ra” và đừng bao giờ nghĩ tới chuyện “mua vào” trong thời điểm này

      SỬ DỤNG TỶ LỆ TÍCH LUỸ/PHÂN PHỐI
      • Nguyên lý
      -Căn cứ vào sự theo dõi khối lượng giao dịch 13 tuần trước đó, người ta còn dùng tỷ lệ tích luỹ/phân phối để phát hiện cổ phiếu đang được các quỹ đầu tư lớn mua vào hay bán ra?
      • Phát hiện
      -Tỷ lệ tích luỹ/phân phối xếp theo 5 bậc với những số liệu cụ thể từ a đến e:
      Khi tỷ lệ tích luỹ/phân phối xuống tới mức a, b: cồ phiếu đang được mua vào
      Khi tỷ lệ tích luỹ/phân phối ở mức c: mua bán cân bằng
      Khi tỷ lệ tích luỹ/phân phối ở mức d, e: cồ phiếu đang được bán ra
      Tra cứu các số liệu cụ thể kể trên ở bất kỳ giáo trình nào về PTCB hay PTKT
      -Nếu chỉ chú ý tới mối liên hệ khối lượng và giá cả (Bài 7), về mặt trực quan chúng ta đã rõ:
      Khi khối lượng tăng và giá tăng: các tổ chức lớn đang mua vào
      Khi khối lượng tăng và giá giảm: các tổ chức lớn đang bán ra


      Tới đây chúng ta đã chấm dứt việc làm quen với những khái niệm cơ bản của Phần I: “Mở đầu” trong “Những kiến thức cơ bản trong PTKT”, bao gồm:
      Bài 1: Đại cương về PTKT
      Bài 2: Vấn đề xu hướng thị trường
      Bài 3: Khái niệm chống đỡ và kháng cự
      Bài 4: Đại cương về các chỉ số
      Bài 5: Đồ thị giá
      Bài 6: Khái niệm về hội tụ và phân kỳ
      Bài 7: Khối lượng giao dịch
      Bài 8: Tích luỹ và phân phối

      Tới Phần II: “Các chỉ số trong PTKT”, chúng ta sẽ làm quen với các chỉ số cụ thể thông qua một đề cương tổng quát:
      • Tính chất và đặc điểm
      • Sử dụng
      • Tổng kết
      Tuy là những chỉ số độc lập nhưng chúng có nhiều liên quan với nhau và liên hệ chặt chẽ với những kiến thức đã được giới thiệu trong Phần I: Những kiến thức mở đầu”.

      Chu Xuân Lượng
      Lớp PTKT Bậc 1_Vietstock
      Cụ nào bám vào mớ lý thuyết suông này mà chơi chứng khoán thì bán nhà ra đê mà ờ, cứ theo cái lý thuyết suông này thì cứ học thuốc là chơi chứng thắng cần gì tài năng, cứ thử đi cuối đời trên 55 tuổi bạn sẹ thấy nó là thứ vô vị.
      Chỉ có kinh nghiệm và may mắn mới giúp ta tồn tại và chiến thắng trên TTCK.

    6. #5
      Ngày tham gia
      May 2014
      Bài viết
      1
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định

      Đã được 55 tuổi chưa vậy?

    7. #6
      Ngày tham gia
      Aug 2010
      Bài viết
      648
      Được cám ơn 325 lần trong 218 bài gởi

      Mặc định

      Mình nghĩ đã nghiên cứu phân tích kỹ thuật thì phải từ đơn giản đến phức tạp. Đối với những người mới vào họ đã biết gì đâu mà đòi kinh nghiệm với chả thực tế. Nói như bác thì các trường Đại Học họ đóng cửa hết chắc

    8. #7
      Ngày tham gia
      Oct 2009
      Bài viết
      1,925
      Được cám ơn 617 lần trong 428 bài gởi

      Mặc định Phân tích kỹ thuật PTKT - Kinh nghiệm phân tích đầu tư

      Mình thấy nếu xét trên khía cạnh chuyên môn bài viết này khá ổn. Đương nhiên, đối với những người đã chinh chiến trên thị trường chứng khoán bằng phân tích kỹ thuật lâu năm thì nó quá đơn giản nhưng đối với người mới vào thì nó có giá trị đấy

    9. #8
      Ngày tham gia
      Feb 2013
      Bài viết
      757
      Được cám ơn 276 lần trong 204 bài gởi

      Mặc định

      từng bước từng bước thầm...
      phải xóa mù trước khi có thể văn hay chữ tốt.
      các bác đừng manh động.

    10. #9
      Ngày tham gia
      Nov 2013
      Bài viết
      2
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định

      Đang thất nghiệp, định nghiên cứu cái này mà nhìn thâm ảo vl

    11. Những thành viên sau đã cám ơn :
      knark (15-11-2013)

    12. #10
      Ngày tham gia
      Sep 2012
      Bài viết
      270
      Được cám ơn 61 lần trong 35 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi nht190187 Xem bài viết
      Đang thất nghiệp, định nghiên cứu cái này mà nhìn thâm ảo vl
      Ảo tung chảo, chi bằng đi học gặp chuyên gia cho đỡ ảo bác

    13. #11
      Ngày tham gia
      Oct 2003
      Bài viết
      365
      Được cám ơn 215 lần trong 148 bài gởi

      Mặc định

      Đơn giản hay phức tạp là tùy cách người dùng thôi chứ mình nghĩ không phải do công cụ phân tích kỹ thuật
      Cuộc đời tàn nhẫn nuôi anh lớn
      Xã hội khốn nạn dạy anh khôn

    14. #12
      Ngày tham gia
      Oct 2003
      Bài viết
      365
      Được cám ơn 215 lần trong 148 bài gởi

      Mặc định Phân tích kỹ thuật PTKT - Kinh nghiệm phân tích đầu tư trên TTCK

      Món này thấy các VIp ngâm cứu dữ lắm

      Cuộc đời tàn nhẫn nuôi anh lớn
      Xã hội khốn nạn dạy anh khôn

    15. #13
      Ngày tham gia
      Feb 2013
      Bài viết
      757
      Được cám ơn 276 lần trong 204 bài gởi

      Mặc định

      Nến tháng 12 sẽ là nến ntn?


    16. #14
      Ngày tham gia
      Oct 2009
      Bài viết
      1,925
      Được cám ơn 617 lần trong 428 bài gởi

      Mặc định

      Sẽ là cây Spinning Top, bác cứ chờ xem

    17. #15
      Ngày tham gia
      Aug 2010
      Bài viết
      648
      Được cám ơn 325 lần trong 218 bài gởi

      Mặc định Phân tích kỹ thuật - Tích lũy và phân phối của nhóm ngân hàng hiện nay

      Bình luận của Mr. Trần Tài bên MBCap về đợt sóng banks vừa rồi, anh/ chị tham khảo thêm:

      Anh em có nhiều cách tư duy, mình theo trường phái thị trường tự vận động, và Banks lên cũng vì tới lúc nó lên chứ không có âm mưu gì cả. Giai đoạn vừa rồi nhìn Banks tăng vậy thôi, nhưng đa số tổ chức đều miss sóng. Thử tính mà xem, VN-INDEX tăng hơn 5%, nhưng NAV các quỹ có quỹ và tài khoản tự doanh quy mô trên 100 tỷ nào trong tháng rồi tăng 5% không? Có lẽ là rất ít.

      Vì vậy, đoạn tăng vừa rồi là Giai đoạn 1, bất ngờ và làm nhiều tổ chức giật mình.

      Giai đoạn 2, sẽ là các quỹ dạng Indexing, ( khi NAV tăng 1-2% mà INDEX tăng 5% thì họ bị error rất lớn) và theo đó, họ phải tăng tỉ trọng banks hạ tỉ lệ các cổ phiếu khác.

      Giai đoạn 3, khi các công ty chứng khoán đều bull với Banks, đó là lúc Banks họp analysts và nói với họ rằng: tích cực rồi đấy, nhập số vào excel mà mô phỏng LN năm 2016 đi.

    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình