Niềm tin về khả năng cứu nguy dân tộc và nhân loại của kẻ không biết chữ.

The lieutenant bước vào phòng làm việc. Hắn nhìn bức tranh vẽ 2 con chim chiền chiện bay lượn quanh cành đào và hình Phật Di Lạc treo trên cửa sổ. Hắn phải cứu nguy dân tộc như thế nào đây khi thực sự hắn là kẻ không biết chữ. Hay là áp dụng khái niệm “thiên cơ bất khả lậu” ?

Có rất nhiều khái niệm mà hắn chưa hiểu như Thị Lộ, Đức Lộ, Đắc Lộ, Tử Lộ, Quỳnh Lộ, … .Liệu có phải là các dạng tình yêu thời chiến đầy chất lãng mạn như vở nhạc kịch Carmen về một người có tên là Santa Ana nào đó:

Love is wild bird that no one can tame
And you’ll waste your time trying to catch it
Nothing helps. Not threats or pleas.
You may talk to me passionately …yet I’ll pick a man who never said a word.

Không lẽ lãnh đạo ở Việt Nam đơn giản chỉ là sang Châu Âu đọc những cuốn sách nói về nền kinh tế kế hoạch thời chiến (1915-1965) và về áp dụng xây dựng ấp chiến lược. Ngày nay “ấp chiến lược” thay bằng “đặc khu, khu công nghiệp, khu chế xuất”. Có khi nào chúng ta tự hỏi: Tại sao trong các cuốn sách International business họ lại toàn bảo chúng ta phải xây dựng các đặc khu, khu công nghiệp qui mô lớn?

Nông dân không thể làm nông nghiệp qui mô lớn vì không có nguồn lực tài chính, còn chăn nuôi thì tràn ngập các thông tin về dịch tả lợn, cúm gà… Áp dụng Sản xuất theo qui mô lớn thì nông dân (peasant, farmer có thể gọi là “Phú ông”) sẽ đi đâu?

Nhưng hắn tin tưởng rằng với Thiên Thời Địa Lợi như hiện nay thì hắn sẽ đưa đất nước hùng mạnh, xây dựng được lớp người giàu có thể thao túng thế giới. Những người thất nghiệp sẽ đi khắp thế giới làm các nghề giúp việc nhà, làm móng tay,…vùi thân trong các địa ngục trần gian ở khắp nơi trên thế giới. Họ sẽ gửi tiền về mua lại đất ông bà tổ tiên để khỏi mang tiếng “không có đất cắm dùi”. Giá bất động sản sẽ tăng lên nhanh chóng.

Hắn luôn tin tưởng vào tương lai tươi sang của Việt Nam vì “tiền trong dân còn nhiều”, nếu hết tiền thì họ sẽ đi làm nô lệ ở khắp nơi trên thế giới chứ không lẽ chịu chết đói sao?

Nói về Lạc Hồng, Âu Lạc, Lạc Việt thì hắn lại càng không hiểu vì hắn không biết Lạc có nghĩa là “đi sai đường”, hay là “ngu”, hay là “vui”. Khó hiểu như khái niệm “Truyện Trạng Quỳnh là để lừa giặc” trong bài thơ Đất Nước.

Thật là sung sướng khi có nhiều niềm tự hào: "Văn Lang 4000 năm", "Lạc Hồng 300 năm" và "Độc Lập 1945".

Có lẽ “Mùa Xuân An Lạc” là bài thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”.

Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.

Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao

Ðất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Ðất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.

Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.

Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.

Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế...

Phách tiền còn gọi Phách nhịp đầu tiên của bản nhạc hay còn gọi là note nhạc số 9: Bình thường khi bắt đầu bài nhạc thay vì gõ vào hi-hat thì gõ vào Cymbal hay Rider.