Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai
  • Thông báo


    + Trả lời Chủ đề
    Kết quả 1 đến 19 của 19
    1. #1
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai



      http://tinchungkhoan24h.com/News/OTC/19082/

      Chứng khoán OTC thời giảm giá

      Thứ hai, 05.05.2008, 08:04am (GMT+7)




      Dự kiến trong tháng 6/2008, khoảng 40 cổ phiếu OTC đầu tiên sẽ được đưa
      vào đăng ký giao dịch. Đây là cổ phiếu của nhiều doanh nghiệp có “máu
      mặt”, song là quá ít so với số lượng doanh nghiệp hiện nay.














      Đã
      có thời, nhiều nhà đầu tư mua cổ phiếu OTC để chờ cổ phiếu lên sàn và
      bán đi là hốt bạc, nhưng chính họ cũng đã gục ngã đến mức không dậy nổi
      khi cổ phiếu OTC rơi không “trọng lượng”. Chứng khoán OTC luôn đi liền
      với sự không rõ ràng, nhưng chính cái không rõ ràng đó đã “hút hồn”
      không ít nhà đầu tư.

      Việc 40 cổ phiếu OTC đầu tiên được đưa vào
      đăng ký giao dịch là bước khởi đầu cho việc minh bạch hoá thị trường
      OTC. Tuy nhiên, dưới con mắt của nhiều nhà đầu tư, số cổ phiếu này là
      quá nhỏ so với tảng băng OTC lớn với hàng vạn doanh nghiệp.

      Liệu
      động thái này có cứu được thị trường đang èo uột hay không khi mà dấu
      tích của những cú ngã quá đau trên thị trường OTC vẫn còn đó, mà hệ quả
      là nhiều nhà đầu tư rời bỏ trận địa và giá cổ phiếu giảm liên tục mà
      vẫn vắng bóng người mua.

      Nhìn vào giá một số cổ phiếu trên thị trường OTC thời điểm hiện nay so với cách đây

      hơn
      1 năm, nhiều người có thể giật mình vì… giá rẻ bất ngờ. Cổ phiếu một
      ngân hàng thương mại cổ phần đã có thời từng làm mưa làm gió trên thị
      trường OTC với giá có lúc lên trên 900.000 đồng/cổ phiếu (mệnh giá
      100.000 đồng) nay đang được chào mời với giá chưa đến 130.000 đồng. Rất
      nhiều cổ phiếu “hot” trên thị trường OTC giờ đây đã trở lại với mức giá
      khá mềm, như Ngân hàng Quân đội giá khoảng 25.000 đồng/cổ phiếu (gồm cả
      cổ tức 30%), Ngân hàng Ngoài quốc doanh (VP Bank) khoảng 15.000 đồng/cổ
      phiếu…

      Trong thời điểm thị trường chứng khoán thăng hoa, nhà đầu
      tư trúng lớn thường là người gom được cổ phiếu OTC giá rẻ rồi bán ra
      khi niêm yết. Theo ông Huy Nam, chuyên gia phân tích chứng khoán, do sự
      kỳ vọng về lợi nhuận ở thị trường OTC, một bộ phận lớn nhà đầu tư trên
      sàn đã quay xuống săn tìm cổ phiếu OTC. Tuy nhiên, nhiều cổ phiếu OTC
      sau khi được niêm yết lại rớt giá mạnh khiến cho chỉ số VN - Index giảm
      điểm mạnh.

      Chính những bài học đắt giá trên thị trường OTC đã
      làm mất đi sự kỳ vọng của nhà đầu tư vào chứng khoán OTC làm cho các cổ
      phiếu không niêm yết giảm giá không phanh. Tuy nhiên, gần đây sự sụt
      giá quá mức của chứng khoán OTC đã bắt đầu gây nên sự quan tâm của một
      số nhà đầu tư.

      Liệu rằng, cơ hội kiếm lợi theo cách thức đã
      từng thành công ở một số nhà đầu tư (mua chứng khoán OTC rồi chờ niêm
      yết) lại quay trở lại? Nếu như so với thời điểm đỉnh cao, giá chứng
      khoán trên thị trường giảm bình quân trên 50%, thì trên thị trường OTC,
      nhiều cổ phiếu giảm giá tới trên 80%. Do dó, đã có nhiều người nghĩ đến
      việc chấp nhận găm vốn vào thị trường OTC để đầu tư dài hạn, khoanh tay
      chờ thời.

      Trong thời điểm hiện nay, nhiều nhà phân tích đều cho
      rằng, đầu tư dài hạn vào lúc này là hợp lý vì thị trường đã xuống quá
      sâu. Ông Bùi Ngọc Long, Giám đốc Marketing Công ty Chứng khoán Quốc tế
      Hoàng Gia nhận định, thị trường tiếp tục đi xuống, nhưng có "rơi", cũng
      chỉ là "ngã thấp" để rồi đứng dậy được ngay, nên việc đầu tư trong dài
      hạn vào thời điểm này rõ là một cơ hội.

      Với những phân tích
      của giới chuyên gia, đầu tư trên thị trường niêm yết cũng phải trông
      chờ vào yếu tố dài hạn do những động thái hỗ trợ thị trường chưa xuất
      hiện. Do đó, dưới góc nhìn của một số nhà đầu tư, nếu đằng nào cũng
      phải chấp nhận một giải pháp dài hơi thì đầu tư OTC cũng là một lựa
      chọn có thể xem xét.

      Tuy nhiên, thị trường OTC trước sau vẫn là
      thị trường OTC với đầy đủ tính chất của nó: đầy rủi ro nhưng cũng đầy
      quyến rũ! Giá của một số cổ phiếu OTC hiện đã là quá rẻ, nhưng có thể
      doanh nghiệp đó sẽ chẳng bao giờ niêm yết. Ngoài ra, cũng đã có những
      cổ phiếu đóng băng ngay cả trong giai đoạn thị trường chứng khoán sôi
      động nhất.http://TinChungKhoan.Com

    2. #2
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai



      Vietcombank: Day dứt chuyện IPO

      Thứ ba, 06.05.2008, 08:25am (GMT+7)


      Cuộc họp ĐHCĐ lần thứ nhất của Ngân hàng TMCP Ngoại
      thương Việt Nam (Vietcombank - VCB) kéo dài từ 7 giờ 30 sáng tới hơn 3
      giờ chiều mà cổ đông và cả lãnh đạo Ngân hàng ra về chẳng ai vui vẻ.



      Nóng bỏng đại hội


      Giá
      cổ phiếu VCB giảm hơn 50% so với giá trúng thầu bình quân đã là một áp
      lực nặng nề, tỷ lệ sở hữu quá lớn thuộc về Nhà nước khiến tiếng nói của
      những cổ đông khác không có trọng lượng càng khiến cho không khí đại
      hội thêm nóng bỏng. Diễn biến đại hội vượt qua dự tính của Ban tổ chức
      cuộc họp, dư âm của nó khiến những ai có cơ hội tham dự nhìn nhận ra
      nhiều câu chuyện bất cập và nếu không có cơ chế tháo gỡ một cách thỏa
      đáng, cổ phiếu VCB vốn được ví như nàng hoa hậu có nguy cơ biến thành
      cô gái xấu xí, để lại thất vọng chán chường cho nhiều nhà đầu tư vốn
      rất nặng lòng.



      Sau đợt IPO hồi cuối năm 2007, có thể xếp VCB là công ty đại chúng có số cổ đông nhiều nhất Việt Nam,
      khoảng 15.000 người. Nghịch lý ở chỗ, 15.000 người đó chỉ sở hữu lượng
      cổ phần chưa tới 10%, còn 3 vị đại diện cho cổ đông nhà nước gồm ông
      Trần Văn Tá, Tổng giám đốc Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà
      nước, ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch HĐQT VCB và ông Nguyễn Phước Thanh,
      Tổng giám đốc VCB, nắm hơn 90% số cổ phiếu còn lại. Mở đầu phần thảo
      luận, một nhà đầu tư được uỷ quyền tham dự đại hội đã nêu ra vấn đề
      khiến không khí trở nên khá gay gắt: "Tổng số cổ phần của 3 vị đại diện
      phần vốn nhà nước chiếm hơn 90%, theo dự thảo điều lệ hoạt động của VCB
      sau cổ phần hóa, các vị có quyền triệu tập họp HĐQT và thông qua các
      nội dung, cũng như thông qua các nội dung trong cuộc họp này. Vậy, cổ
      đông nhỏ lẻ ngồi đây làm gì?".



      Băn
      khoăn không được giải đáp, lại nghe lãnh đạo VCB chia sẻ nỗi niềm chẳng
      sung sướng gì khi được giao trọng trách, cổ đông càng bức xúc khi chưa
      được phát biểu ý kiến mà đã được yêu cầu biểu quyết thông qua điều lệ
      hoạt động. Ông Phan Hồng Quân, Giám đốc CTCK EuroCapital lớn tiếng, họp
      như vậy là mất dân chủ. Theo ông Quân, dự thảo điều lệ mà VCB xây dựng
      có những điều khoản không thể chấp nhận được. Đơn cử như quy định cổ
      đông sở hữu 5% cổ phần trở lên mới có quyền biểu quyết đề cử thành viên
      HĐQT và Ban kiểm soát. "Nếu tính 5% số vốn điều lệ tương ứng với 750 tỷ
      đồng nhân với giá 100.000 đồng/CP sẽ là 7.500 tỷ đồng, tương đương 50
      triệu USD. Con số này khó có một tổ chức đầu tư trong nước nào đủ năng
      lực tài chính để tham gia. Vì thế, quy định như vậy hóa ra chỉ là hình
      thức, không ai tham gia được. Nên chăng, hạ tỷ lệ trên xuống 1%", ông
      Quân kiến nghị. Đôi co giữa nhà đầu tư và Ban lãnh đạo VCB khiến không
      khí hết sức căng thẳng và một cựu lãnh đạo của VCB đã phải đứng lên
      giảng hoà bằng cách đề nghị: "Nhà đầu tư nào muốn góp ý cứ cho góp ý
      thoải mái, vì chẳng qua cũng chỉ là đóng góp cho có lý luận thôi, còn
      quyết định hay không vẫn nằm ở cổ đông nhà nước".



      Phân
      tích của một vài cổ đông về việc tiếng nói của họ không hề có trọng
      lượng, thực ra chỉ là hình thức tại cuộc họp ĐHCĐ khiến nhiều nhà đầu
      tư nhỏ thực sự thất vọng, họ bỏ ra về giữa chừng mà không tham gia bỏ
      phiếu.



      Một
      nội dung nữa gây thu hút và tranh luận nảy lửa là kế hoạch niêm yết của
      VCB liệu có nên thực hiện ngay trong năm nay. Cổ đông đang mất mát như
      thế nào và triển vọng thu hút nhà đầu tư chiến lược tới đây ra sao?



      Theo
      tờ trình tại ĐHCĐ, VCB trình đại hội xem xét thông qua chủ trương niêm
      yết cổ phiếu tại sàn TP. HCM trong năm 2008 và uỷ quyền cho HĐQT chịu
      trách nhiệm thực hiện việc niêm yết. Một cổ đông đứng dậy nhận xét
      thẳng, niêm yết năm nay chưa chắc đã có lợi cho nhà đầu tư. Anh phân
      tích, giả sử lợi nhuận đạt như kế hoạch năm 2008 thì lợi nhuận trên mỗi
      cổ phiếu (EPS) của VCB là 1.624 đồng/CP. Trong khi đó, hệ số giá trên
      thu nhập mỗi cổ phiếu (P/E) của 2 ngân hàng đang niêm yết hiện nay là
      STBACB khoảng 10 - 14 lần. Nếu nhân EPS của VCB với P/E khoảng 10 -
      14 lần thì giá cổ phiếu VCB khoảng 16.000 - 22.000 đồng/CP. Như vậy,
      liệu giá trúng thầu bình quân của VCB có bán được cho nhà đầu tư chiến
      lược nước ngoài không?


      [table]



      Một
      phương án được cổ đông đưa ra để VCB xem xét đề xuất với Chính phủ nhằm
      đảm bảo hài hòa quyền lợi của các bên là tiếp tục bán bớt phần vốn nhà
      nước cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 1:1 với giá bằng mệnh giá. Làm như
      vậy, giá cổ phiếu sẽ được điều chỉnh xuống xấp xỉ 60.000 đồng/CP (từ
      mức giá đấu thành công bình quân là 107.860 đồng/CP), mức giá này có
      thể dùng để đàm phán bán cho đối tác chiến lược nước ngoài, cũng có thể
      là giá chào sàn hợp lý khi VCB niêm yết. |



      [/table]


      "Các
      vị cứ hứa hẹn với cổ đông đang đàm phán bán cổ phần cho đối tác chiến
      lược nước ngoài, nhưng tôi đố các vị bán được giá 70.000 đồng/CP đó?",
      cổ đông này nói như vậy sau khi phân tích cổ phiếu VCB
      cho biết, anh không có sự lựa chọn nào bởi trước đó đã mua trái phiếu
      chuyển đổi VCB. Anh cũng bày tỏ băn khoăn về giá khởi điểm khi VCB niêm
      yết: "Đưa giá cao chắc sẽ tuột dốc hoài và với tỷ trọng lớn như VCB sẽ
      kéo VN-Index xuống, còn ấn định giá thấp thì nhà đầu tư đau xót, vậy có nên niêm yết trong năm 2008 hay không?".





      Thử thách bản lĩnh



      Chuyển
      đổi hoạt động theo mô hình ngân hàng cổ phần trong bối cảnh TTCK đi
      xuống và giá cổ phiếu VCB đã giảm hơn một nửa, cả doanh nghiệp và nhà
      đầu tư đều đang chịu thử thách lớn về bản lĩnh. Ông Nguyễn Phước Thanh,
      Tổng giám đốc VCB chia sẻ: "45 năm hoạt động trong cơ chế nhà nước là
      45 năm trì trệ về cơ chế, con người và cần phải tháo gỡ. Khó khăn như
      năm 2008 này, xây dựng kế hoạch lợi nhuận như vậy đã là một sự cố gắng
      rất lớn, chúng tôi sẽ luôn cố gắng để làm tốt".



      Cuộc
      họp ĐHCĐ VCB kết thúc, song dư âm của nó khiến người trong cuộc và
      những ai có trách nhiệm với tiến trình đổi mới DNNN phải suy nghĩ. Thực
      sự lãnh đạo VCB cũng đầy tâm trạng, bởi ngoài đại diện cho phần vốn nhà
      nước, bản thân họ, cán bộ - công nhân viên trong Ngân hàng cũng đang
      thua lỗ do giá cổ phiếu giảm mạnh. Nhiều phát biểu nhìn nhận rằng, giá
      cổ phiếu đã điều chỉnh về giá trị thực của nó, vậy câu hỏi đặt ra là
      việc định giá VCB với mức khởi điểm 100.000 đồng/CP có hợp lý? Giờ giá
      cổ phiếu giảm xuống còn 51.000 - 52.000 đồng/CP, VCB sẽ bán cho đối tác
      chiến lược nước ngoài với giá nào? Niêm yết với giá khởi điểm bao nhiêu
      để những người mua đầu tiên khỏi thiệt thòi?



      Chưa
      hết, với tỷ lệ sở hữu của nhà nước lớn như vậy, tiếng nói cổ đông có ý
      nghĩa gì trong mỗi cuộc họp hiếm hoi một năm có một lần hay chỉ tham
      gia cho có hình thức? Những người đại diện phần vốn nhà nước tại Ngân
      hàng không sai, họ làm đúng luật. Có kiến nghị thì kiến nghị tại sao
      luật bảo vệ cổ đông thiểu số bằng cách quy định 65% biểu quyết thì
      thông qua mà lại không quy định thêm trong đó phải có tối thiểu bao
      nhiêu cổ đông thiểu số. Nhà đầu tư phải có trách nhiệm với quyết định
      của mình, ai cũng rõ điều đó, song tiến trình cổ phần hóa VCB nếu không
      tiếp tục tìm được một phương án vẹn toàn sẽ là liều thuốc đắng với mỗi
      nhà đầu tư khiến họ có thể phải dè dặt cân nhắc trước những sự lựa chọn
      mới mà các đợt IPO doanh nghiệp lớn mang tới.




      http://TinChungKhoan.Com

    3. #3
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai



      Cổ phần hóa: Chưa thoát cảnh “bình mới rượu cũ”

      Thứ ba, 06.05.2008, 02:33pm (GMT+7)


      Nhiều công ty cổ phần chưa có sự đổi mới thực sự trong
      quản trị công ty, phương pháp quản lý, lề lối làm việc, tư duy quản lý
      vẫn còn như DNNN. Những thông lệ về quản trị công ty tốt nhất vẫn chưa
      được áp dụng, nhiều nội dung của cơ chế, chính sách quản lý công ty cổ
      phần như chính sách tiền lương, tiền thưởng vẫn còn áp dụng như DNNN.
      Nhận xét của Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển DN Trung ương cho thấy,
      đã đến lúc cần có những thay đổi quyết liệt để DN cổ phần hóa thay đổi
      hẳn về chất.





      “Nhiều
      công ty cổ phần vẫn hoạt động theo phương thức DNNN, từ phương án kinh
      doanh đến sử dụng lợi nhuận, vẫn ông giám đốc ấy nên cung cách quản lý
      về cơ bản không thay đổi”, ông Đặng Văn Thanh, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy
      ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội, người từng nhiều năm gắn bó với công
      tác cổ phần hóa cũng chia sẻ quan điểm trên.



      Lề
      lối làm việc chưa thoát khỏi vỏ bọc DNNN là một trong những điểm gây
      bức xúc nhất tại cuộc họp ĐHCĐ của Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu
      Xây dựng Việt Nam
      (Vinaconex) mới đây. “Năm qua, phần lớn công ty trong ngành xây dựng và
      bất động sản có kết quả kinh doanh tốt. Nhiều công ty con trong
      Vinaconex có kết quả kinh doanh tương đối khả quan, có công ty đạt lợi
      nhuận trên 50%. Trong khi đó, Vinaconex với rất nhiều dự án tiềm năng
      nhưng lợi nhuận không tăng nổi 20%, điều này khiến chúng tôi thất
      vọng”, một nhà đầu tư cho biết.



      Một
      trong những nguyên nhân khiến cho cổ phần hóa chưa thoát cảnh nửa vời
      được nhiều ý kiến đưa ra tại hội nghị toàn quốc về vấn đề này là Nhà
      nước còn giữ tỷ trọng lớn trong vốn điều lệ ở nhiều DN không thuộc diện
      giữ cổ phần chi phối, phổ biến nhất là trong các tổng công ty nhà nước
      thuộc ngành xây dựng, giao thông, vì thế cổ đông chiến lược không có
      nhiều cơ hội để tham gia vào phát triển sản xuất, kinh doanh của DN.
      Trên thực tế, tiếng nói của cổ đông bên ngoài (không phải cổ đông nhà
      nước) gần như không có tác dụng xoay chuyển tình thế ở DN.



      Theo
      nhận xét của Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội, ông Phí Thái Bình, tại nhiều
      DN đã cổ phần hóa, đa phần lãnh đạo công ty cổ phần đều muốn trì hoãn
      tiến độ đăng ký công ty đại chúng, đăng ký giao dịch, đăng ký niêm yết
      do tâm lý lo ngại sự tham gia của các nhà đầu tư bên ngoài.



      Để
      cải thiện tình hình trên, ông Nguyễn Thành Tài, Phó chủ tịch UBND TP.
      HCM cho biết, kinh nghiệm tại TP. HCM cho thấy, sau khi chuyển thành
      công ty cổ phần, nếu DN hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị trường, tự
      chủ tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cổ đông về kết quả sản
      xuất, kinh doanh; việc kiểm tra giám sát của các cổ đông tại DN cổ phần
      hóa công khai minh bạch về tình hình tổ chức hoạt động và tài chính của
      công ty, cổ đông có điều kiện để phát huy quyền làm chủ DN thì DN đó
      hoạt động tốt hơn rất nhiều so với trước. Thống kê của UBND TP. HCM cho
      thấy, so với trước khi cổ phần hoá, vốn điều lệ bình quân của DN tăng
      59,28%, doanh thu bình quân tăng 65,96%, tỷ suất lợi nhuận trên vốn
      điều lệ bình quân là 23%, thu nhập của người lao động bình quân tăng
      24,33%, cổ tức đạt bình quân 12,23%.



      Một
      phương thức nữa có thể thực hiện để thay đổi quản trị tại DN cổ phần
      hoá là HĐQT và bộ máy điều hành (những người sở hữu số lượng cổ phần
      lớn) có quyền lợi gắn chặt với quyền lợi của DN, làm cho phương thức
      quản lý thay đổi sâu sắc. Với đội ngũ lãnh đạo như thế, các DN đã áp
      dụng nhiều biện pháp rà soát, bố trí lại hợp lý lực lượng lao động,
      tiết kiệm các loại chi phí, điều chỉnh chính sách lương thưởng phù hợp
      theo năng suất lao động và hiệu quả công việc, do đó năng suất lao động
      và chất lượng sản phẩm tăng lên.



      Nhiều
      lãnh đạo địa phương và DN đều cho rằng, Nhà nước nên giảm tỷ lệ nắm giữ
      vốn điều lệ ở các DN không thuộc diện giữ cổ phần chi phối. “Đã đến lúc
      cần thống nhất nhận thức, Nhà nước nắm giữ các DN đến mức độ nào, có
      công ty Nhà nước chỉ cần nắm 30%, thậm chí 20% vẫn có thể chi phối. Có
      như vậy mới thu hút được nhà đầu tư chiến lược, giúp DN đổi mới công
      nghệ thực sự, chứ hiện nay họ vẫn loay hoay trong phạm vi quản trị cũ”,
      ông Thanh nói.



      Đẩy
      mạnh cổ phần hoá, thay đổi phương thức quản trị tại các DNNN vốn nặng
      về sức ì cơ chế, xoá bỏ các ưu đãi cho DNNN tạo ra sự trong sạch bình
      đẳng của môi trường kinh doanh có ý nghĩa quan trọng nhiều về mặt kinh
      tế, tạo ra tính chủ động linh hoạt cho DN. DN trở thành chủ thể của quá
      trình sản xuất, kinh doanh, không còn nặng ám ảnh khái niệm DN tư nhân
      hay DNNN sẽ là một yếu tố giúp môi trường kinh doanh thăng hạng.



      http://TinChungKhoan24h.Com
      http://TinChungKhoan.Com




    4. #4
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Cổ phần hóa: Chưa thoát cảnh “bình mới rượu cũ”



      Cổ phần hóa: Chưa thoát cảnh “bình mới rượu cũ”

      Thứ ba, 06.05.2008, 02:33pm (GMT+7)


      Nhiều công ty cổ phần chưa có sự đổi mới thực sự trong
      quản trị công ty, phương pháp quản lý, lề lối làm việc, tư duy quản lý
      vẫn còn như DNNN. Những thông lệ về quản trị công ty tốt nhất vẫn chưa
      được áp dụng, nhiều nội dung của cơ chế, chính sách quản lý công ty cổ
      phần như chính sách tiền lương, tiền thưởng vẫn còn áp dụng như DNNN.
      Nhận xét của Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển DN Trung ương cho thấy,
      đã đến lúc cần có những thay đổi quyết liệt để DN cổ phần hóa thay đổi
      hẳn về chất.





      “Nhiều
      công ty cổ phần vẫn hoạt động theo phương thức DNNN, từ phương án kinh
      doanh đến sử dụng lợi nhuận, vẫn ông giám đốc ấy nên cung cách quản lý
      về cơ bản không thay đổi”, ông Đặng Văn Thanh, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy
      ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội, người từng nhiều năm gắn bó với công
      tác cổ phần hóa cũng chia sẻ quan điểm trên.



      Lề
      lối làm việc chưa thoát khỏi vỏ bọc DNNN là một trong những điểm gây
      bức xúc nhất tại cuộc họp ĐHCĐ của Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu
      Xây dựng Việt Nam
      (Vinaconex) mới đây. “Năm qua, phần lớn công ty trong ngành xây dựng và
      bất động sản có kết quả kinh doanh tốt. Nhiều công ty con trong
      Vinaconex có kết quả kinh doanh tương đối khả quan, có công ty đạt lợi
      nhuận trên 50%. Trong khi đó, Vinaconex với rất nhiều dự án tiềm năng
      nhưng lợi nhuận không tăng nổi 20%, điều này khiến chúng tôi thất
      vọng”, một nhà đầu tư cho biết.



      Một
      trong những nguyên nhân khiến cho cổ phần hóa chưa thoát cảnh nửa vời
      được nhiều ý kiến đưa ra tại hội nghị toàn quốc về vấn đề này là Nhà
      nước còn giữ tỷ trọng lớn trong vốn điều lệ ở nhiều DN không thuộc diện
      giữ cổ phần chi phối, phổ biến nhất là trong các tổng công ty nhà nước
      thuộc ngành xây dựng, giao thông, vì thế cổ đông chiến lược không có
      nhiều cơ hội để tham gia vào phát triển sản xuất, kinh doanh của DN.
      Trên thực tế, tiếng nói của cổ đông bên ngoài (không phải cổ đông nhà
      nước) gần như không có tác dụng xoay chuyển tình thế ở DN.



      Theo
      nhận xét của Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội, ông Phí Thái Bình, tại nhiều
      DN đã cổ phần hóa, đa phần lãnh đạo công ty cổ phần đều muốn trì hoãn
      tiến độ đăng ký công ty đại chúng, đăng ký giao dịch, đăng ký niêm yết
      do tâm lý lo ngại sự tham gia của các nhà đầu tư bên ngoài.



      Để
      cải thiện tình hình trên, ông Nguyễn Thành Tài, Phó chủ tịch UBND TP.
      HCM cho biết, kinh nghiệm tại TP. HCM cho thấy, sau khi chuyển thành
      công ty cổ phần, nếu DN hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị trường, tự
      chủ tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cổ đông về kết quả sản
      xuất, kinh doanh; việc kiểm tra giám sát của các cổ đông tại DN cổ phần
      hóa công khai minh bạch về tình hình tổ chức hoạt động và tài chính của
      công ty, cổ đông có điều kiện để phát huy quyền làm chủ DN thì DN đó
      hoạt động tốt hơn rất nhiều so với trước. Thống kê của UBND TP. HCM cho
      thấy, so với trước khi cổ phần hoá, vốn điều lệ bình quân của DN tăng
      59,28%, doanh thu bình quân tăng 65,96%, tỷ suất lợi nhuận trên vốn
      điều lệ bình quân là 23%, thu nhập của người lao động bình quân tăng
      24,33%, cổ tức đạt bình quân 12,23%.



      Một
      phương thức nữa có thể thực hiện để thay đổi quản trị tại DN cổ phần
      hoá là HĐQT và bộ máy điều hành (những người sở hữu số lượng cổ phần
      lớn) có quyền lợi gắn chặt với quyền lợi của DN, làm cho phương thức
      quản lý thay đổi sâu sắc. Với đội ngũ lãnh đạo như thế, các DN đã áp
      dụng nhiều biện pháp rà soát, bố trí lại hợp lý lực lượng lao động,
      tiết kiệm các loại chi phí, điều chỉnh chính sách lương thưởng phù hợp
      theo năng suất lao động và hiệu quả công việc, do đó năng suất lao động
      và chất lượng sản phẩm tăng lên.



      Nhiều
      lãnh đạo địa phương và DN đều cho rằng, Nhà nước nên giảm tỷ lệ nắm giữ
      vốn điều lệ ở các DN không thuộc diện giữ cổ phần chi phối. “Đã đến lúc
      cần thống nhất nhận thức, Nhà nước nắm giữ các DN đến mức độ nào, có
      công ty Nhà nước chỉ cần nắm 30%, thậm chí 20% vẫn có thể chi phối. Có
      như vậy mới thu hút được nhà đầu tư chiến lược, giúp DN đổi mới công
      nghệ thực sự, chứ hiện nay họ vẫn loay hoay trong phạm vi quản trị cũ”,
      ông Thanh nói.



      Đẩy
      mạnh cổ phần hoá, thay đổi phương thức quản trị tại các DNNN vốn nặng
      về sức ì cơ chế, xoá bỏ các ưu đãi cho DNNN tạo ra sự trong sạch bình
      đẳng của môi trường kinh doanh có ý nghĩa quan trọng nhiều về mặt kinh
      tế, tạo ra tính chủ động linh hoạt cho DN. DN trở thành chủ thể của quá
      trình sản xuất, kinh doanh, không còn nặng ám ảnh khái niệm DN tư nhân
      hay DNNN sẽ là một yếu tố giúp môi trường kinh doanh thăng hạng.



      http://TinChungKhoan24h.Com
      http://TinChungKhoan.Com



    5. #5
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Cổ phần hóa: Chưa thoát cảnh “bình mới rượu cũ”



      Giá tham khảo cổ phiếu OTC ngày 12/5

      Thứ hai, 12.05.2008, 05:06pm (GMT+7)


      Giá một số cổ phiếu trên thị trường OTC ngày 12/5.


      Đơn vị: 1.000 VND[/i][/b]


      [table]

      STT |
      Tên chứng khoán |
      Tên viết tắt |
      Giá
      thấp nhất
      |
      Giá
      cao nhất
      |
      Giá
      trung bình
      |
      Mệnh giá


      NHÓM TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG


      1
      | Ngân hàng TMCP Vietcombank
      | VCB |
      29
      | 31
      | 30 |
      10


      2
      | Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam
      | EIB |
      22
      | 23
      | 23 |
      10


      3
      | Ngân hàng TMCP Habubank
      | HBB |
      13
      | 15
      | 14 |
      10


      4
      | Ngân hàng TMCP Quân đội
      | MB |
      16
      | 17
      | 17 |
      10


      5
      | Trái phiếu NH TMCP Quân đội (02 năm)
      | TMB |
      1.150
      | 1.200
      | 1.175 |
      1.000


      6
      | Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
      | VIB |
      13
      | 15
      | 14 |
      10


      7
      | Ngân hàng TMCP Phương Nam
      | PNB |
      15
      | 16
      | 16 |
      10


      8
      | Ngân hàng TMCP An Bình
      | ABB |
      9
      | 10
      | 10 |
      10


      9
      | Ngân hàng TMCP Hàng Hải
      | MSB |
      12
      | 13
      | 13 |
      10


      10
      | Ngân hàng TMCP Các DN ngoài QD
      | VPB |
      10
      | 12
      | 11 |
      10


      11
      | Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
      | SHB |
      8
      | 10
      | 9 |
      10


      12
      | CTCP Bảo hiểm Việt Nam
      | BVI |
      27
      | 29
      | 28 |
      10


      13
      | CTCP Tài chính Dầu khí
      | PVFC |
      18
      | 20
      | 19 |
      10


      NHÓM NGÀNH DƯỢC PHẨM


      14
      | CTCP Dược phẩm TRAPHACO
      | TRAPHACO |
      67
      | 70
      | 69 |
      10


      15
      | CTCP Dược phẩm TW 1
      | PHARBACO |
      50
      | 52
      | 51 |
      10


      16
      | CTCP Dược phẩm Hà Tây
      | HATAPHAR |
      40
      | 42
      | 41 |
      10


      NHÓM NGÀNH CAO SU VÀ GỖ


      17
      | CTCP Quốc Cường Gia Lai
      | QCGL |
      44
      | 46
      | 45 |
      10


      18
      | CTCP Hoàng Anh Gia Lai
      | HAGL |
      152
      | 155
      | 154 |
      10


      NHÓM NGÀNH ĐIỆN TỬ, XÂY DỰNG & VL VIỄN THÔNG


      19
      | Tổng Công ty XNK Xây dựng Việt Nam
      | VINACONEX |
      18
      | 20
      | 19 |
      10


      20
      | CTCP Tư vấn Xây dựng số 1
      | DECOFI |
      28
      | 30
      | 29 |
      10


      21
      | CTCP Đầu tư và Xây dựng số 8
      | CIC 8 |
      15
      | 16
      | 16 |
      10


      22
      | CTCP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín
      | SACOMREAL |
      38
      | 40
      | 39 |
      10


      23
      | CTCP Hà Đô Bộ Quốc Phòng
      | HADO |
      42
      | 44
      | 43 |
      10


      24
      | CTCP Nhà Bình Chánh
      | BCCI |
      25
      | 27
      | 26 |
      10


      25
      | CTCP Xi măng Hà Tiên 2
      | XMHT2 |
      17
      | 18
      | 18 |
      10


      26
      | CTCP Vật liệu Bưu Điện
      | PMC |
      26
      | 28
      | 27 |
      10


      27
      | CTCP Khách sạn Bông sen
      | BSHC |
      65
      | 67
      | 66 |
      10


      NHÓM NGÀNH KHÁC


      28
      | CTCP Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn
      | SABECO |
      44
      | 46
      | 45 |
      10


      29
      | CTCP Bia Thanh Hoá
      | THB |
      28
      | 30
      | 29 |
      10


      30
      | CTCP Khoáng sản Bắc Kạn
      | BAMCORP |
      68
      | 70
      | 69 |
      10


      31
      | CTCP PT Phụ gia và SP Dầu mỏ
      | APP |
      15
      | 16
      | 16 |
      10


      32
      | CTCP Than Mông Dương
      | VMDC |
      28
      | 30
      | 29 |
      10


      33
      | CTCP Than Hà Lầm
      | VHLC |
      28
      | 30
      | 29 |
      10


      34
      | CTCP Vận tải Biển Bắc
      | NOSCO |
      25
      | 27
      | 26 |
      10


      35
      | CTCP Vận tải Biển Việt Nam
      | VOSCO |
      19
      | 21
      | 20 |
      10
      [/table]
      * Giá trên chỉ mang tính chất tham khảo, thực tế giá có thể cao hơn hoặc thấp hơn.




      http://TinChungKhoan24h.Com
      http://TinChungKhoan.Com


    6. #6
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Môi giới tham gia bán khống



      Môi giới tham gia bán khống

      Thứ ba, 13.05.2008, 09:54am (GMT+7)


      (TCK)Viễn cảnh kinh tế trong 6 tháng cuối năm sẽ vẫn còn khó
      khăn khi mà giá các nguyên - nhiên vật liệu cơ bản (được nén chặt bởi
      chính sách hỗ trợ của Nhà nước) chuẩn bị đến kỳ hạn (tháng 6) để có thể
      bung lên. Nhiều nhà đầu tư mong muốn bán lỗ hầu như tất cả các cổ phiếu
      có thanh khoản trong tư thế chuẩn bị đối phó với lạm phát. Vào thời
      điểm khó khăn này, thị trường bắt đầu ghi nhận nhiều trường hợp môi
      giới OTC đã tiếp tay cho đà giảm giá bằng cách bán khống cổ phiếu, sau
      đó mua lại trên thị trường với giá thấp hơn để trả cho khách hàng.





      Tại
      thị trường TP. HCM, nhiều nhà đầu tư cho biết, họ nhìn thấy có những
      trường hợp môi giới chốt giá mua của khách hàng (là giá bán ra của môi
      giới) vào cuối giờ chiều hôm trước, sau đó mua lại trên thị trường vào
      sáng hôm sau với giá thấp hơn 3.000 - 4.000 đồng/CP. Với cách làm này,
      nhiều môi giới vẫn tìm được lợi nhuận lớn chỉ bằng một giao dịch. Hành
      động này càng làm mặt bằng giá giảm nhanh hơn. Thông thường, môi giới
      sẽ gây tâm lý bi quan cho các nhà đầu tư đang cần bán để họ có thể chấp
      nhận giảm giá.



      http://TinChungKhoan24h.Com
      http://TinChungKhoan.Com





    7. #7
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai



      40 DN sẽ tham gia “chợ” OTC

      Chủ nhật, 18.05.2008, 09:58pm (GMT+7)


      (TCK)Bộ
      Tài chính cho biết, từ tháng 6-2008, việc đăng ký lưu ký cổ phiếu chưa
      niêm yết tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Hà Nội sẽ được thực hiện.
      Theo đó, nhà đầu tư sẽ có đầy đủ thông
      tin về doanh nghiệp để lựa chọn quyết định đầu tư, tránh mua phải cổ
      phiếu giả... Công ty chưa niêm yết sẽ kiểm soát được việc giao dịch cổ
      phiếu cũng như cổ đông của công ty mình, giúp cho cơ quan quản lý thuận
      tiện trong việc nắm thông tin, hoạt động liên quan đến doanh nghiệp. Cổ
      phiếu OTC được giao dịch tại công ty chứng khoán, sau đó chuyển kết quả
      qua Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HaSTC) để thanh toán thông
      qua Trung tâm Lưu ký Chứng khoán. Dự kiến, giai đoạn đầu sẽ có 40 doanh
      nghiệp tham thị trường OTC tập trung.



      http://TinChungKhoan.Com





    8. #8
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai



      Giá tham khảo cổ phiếu OTC ngày 19/5

      Thứ hai, 19.05.2008, 05:00pm (GMT+7)


      Đơn vị: 1.000 VND



      [table]
      STT |
      Tên chứng khoán |
      Tên viết tắt |
      Giá
      thấp nhất |
      Giá
      cao nhất |
      Giá
      trung bình |
      Mệnh giá


      NHÓM TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG


      1
      | Ngân hàng TMCP Vietcombank
      | VCB |
      32
      | 34
      | 33 |
      10


      2
      | Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam
      | EIB |
      23
      | 25
      | 24 |
      10


      3
      | Ngân hàng TMCP Habubank
      | HBB |
      12
      | 14
      | 13 |
      10


      4
      | Ngân hàng TMCP Quân đội
      | MB |
      17
      | 18
      | 18 |
      10


      5
      | Trái phiếu NH TMCP Quân đội (02 năm)
      | TMB |
      1.000
      | 1.050
      | 1.025 |
      1.000


      6
      | Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
      | VIB |
      13
      | 14
      | 14 |
      10


      7
      | Ngân hàng TMCP Phương Nam
      | PNB |
      14
      | 16
      | 15 |
      10


      8
      | Ngân hàng TMCP An Bình
      | ABB |
      9
      | 11
      | 10 |
      10


      9
      | Ngân hàng TMCP Hàng Hải
      | MSB |
      10
      | 12
      | 11 |
      10


      10
      | Ngân hàng TMCP Các DN ngoài QD
      | VPB |
      11
      | 13
      | 12 |
      10


      11
      | Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
      | SHB |
      8
      | 9
      | 9 |
      10


      12
      | CTCP Bảo hiểm Việt Nam
      | BVI |
      23
      | 25
      | 24 |
      10


      13
      | CTCP Tài chính Dầu khí
      | PVFC |
      17
      | 19
      | 18 |
      10


      NHÓM NGÀNH DƯỢC PHẨM


      14
      | CTCP Dược phẩm TRAPHACO
      | TRAPHACO |
      67
      | 70
      | 69 |
      10


      15
      | CTCP Dược phẩm TW 1
      | PHARBACO |
      48
      | 50
      | 49 |
      10


      16
      | CTCP Dược phẩm Hà Tây
      | HATAPHAR |
      38
      | 40
      | 39 |
      10


      NHÓM NGÀNH CAO SU VÀ GỖ


      17
      | CTCP Quốc Cường Gia Lai
      | QCGL |
      41
      | 43
      | 42 |
      10


      18
      | CTCP Hoàng Anh Gia Lai
      | HAGL |
      120
      | 124
      | 122 |
      10


      NHÓM NGÀNH ĐIỆN TỬ, XÂY DỰNG & VL VIỄN THÔNG


      19
      | Tổng Công ty XNK Xây dựng Việt Nam
      | VINACONEX |
      15
      | 17
      | 16 |
      10


      20
      | CTCP Tư vấn Xây dựng số 1
      | DECOFI |
      24
      | 26
      | 25 |
      10


      21
      | CTCP Đầu tư và Xây dựng số 8
      | CIC 8 |
      11
      | 13
      | 12 |
      10


      22
      | CTCP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín
      | SACOMREAL |
      35
      | 37
      | 36 |
      10


      23
      | CTCP Hà Đô Bộ Quốc Phòng
      | HADO |
      33
      | 35
      | 34 |
      10


      24
      | CTCP Nhà Bình Chánh
      | BCCI |
      19
      | 21
      | 20 |
      10


      25
      | CTCP Xi măng Hà Tiên 2
      | XMHT2 |
      17
      | 18
      | 18 |
      10


      26
      | CTCP Vật liệu Bưu Điện
      | PMC |
      20
      | 22
      | 21 |
      10


      27
      | CTCP Khách sạn Bông sen
      | BSHC |
      62
      | 64
      | 63 |
      10


      NHÓM NGÀNH KHÁC


      28
      | CTCP Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn
      | SABECO |
      40
      | 42
      | 41 |
      10


      29
      | CTCP Bia Thanh Hoá
      | THB |
      24
      | 26
      | 25 |
      10


      30
      | CTCP Khoáng sản Bắc Kạn
      | BAMCORP |
      67
      | 69
      | 68 |
      10


      31
      | CTCP PT Phụ gia và SP Dầu mỏ
      | APP |
      15
      | 16
      | 16 |
      10


      32
      | CTCP Than Mông Dương
      | VMDC |
      27
      | 29
      | 28 |
      10


      33
      | CTCP Than Hà Lầm
      | VHLC |
      27
      | 29
      | 28 |
      10


      34
      | CTCP Vận tải Biển Bắc
      | NOSCO |
      24
      | 26
      | 25 |
      10


      35
      | CTCP Vận tải Biển Việt Nam
      | VOSCO |
      18
      | 20
      | 19 |
      10
      [/table]



      http://TinChungKhoan24h.Com

    9. #9
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai



      Giá tham khảo cổ phiếu OTC ngày 21/5

      Thứ tư, 21.05.2008, 05:05pm (GMT+7)


      (TCK)Giá một số cổ phiếu trên thị trường OTC ngày 21/5.


      Đơn vị: 1.000 VND[/i][/b]


      [table]

      STT |
      Tên chứng khoán |
      Tên viết tắt |
      Giá
      thấp nhất
      |
      Giá
      cao nhất
      |
      Giá
      trung bình
      |
      Mệnh giá


      NHÓM TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG


      1
      | Ngân hàng TMCP Vietcombank
      | VCB |
      33
      | 35
      | 34 |
      10


      2
      | Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam
      | EIB |
      24
      | 25
      | 25 |
      10


      3
      | Ngân hàng TMCP Habubank
      | HBB |
      13
      | 14
      | 14 |
      10


      4
      | Ngân hàng TMCP Quân đội
      | MB |
      18
      | 19
      | 19 |
      10


      5
      | Trái phiếu NH TMCP Quân đội (02 năm)
      | TMB |
      1.000
      | 1.050
      | 1.025 |
      1.000


      6
      | Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
      | VIB |
      13
      | 14
      | 14 |
      10


      7
      | Ngân hàng TMCP Phương Nam
      | PNB |
      15
      | 16
      | 16 |
      10


      8
      | Ngân hàng TMCP An Bình
      | ABB |
      9
      | 10
      | 10 |
      10


      9
      | Ngân hàng TMCP Hàng Hải
      | MSB |
      10
      | 12
      | 11 |
      10


      10
      | Ngân hàng TMCP Các DN ngoài QD
      | VPB |
      12
      | 14
      | 13 |
      10


      11
      | Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
      | SHB |
      8
      | 9
      | 9 |
      10


      12
      | CTCP Bảo hiểm Việt Nam
      | BVI |
      23
      | 24
      | 24 |
      10


      13
      | CTCP Tài chính Dầu khí
      | PVFC |
      16
      | 17
      | 17 |
      10


      NHÓM NGÀNH DƯỢC PHẨM


      14
      | CTCP Dược phẩm TRAPHACO
      | TRAPHACO |
      66
      | 70
      | 68 |
      10


      15
      | CTCP Dược phẩm TW 1
      | PHARBACO |
      48
      | 51
      | 50 |
      10


      16
      | CTCP Dược phẩm Hà Tây
      | HATAPHAR |
      40
      | 45
      | 43 |
      10


      NHÓM NGÀNH CAO SU VÀ GỖ


      17
      | CTCP Quốc Cường Gia Lai
      | QCGL |
      40
      | 41
      | 41 |
      10


      18
      | CTCP Hoàng Anh Gia Lai
      | HAGL |
      118
      | 120
      | 119 |
      10


      NHÓM NGÀNH ĐIỆN TỬ, XÂY DỰNG & VL VIỄN THÔNG


      19
      | Tổng Công ty XNK Xây dựng Việt Nam
      | VINACONEX |
      15
      | 16
      | 16 |
      10


      20
      | CTCP Tư vấn Xây dựng số 1
      | DECOFI |
      20
      | 22
      | 21 |
      10


      21
      | CTCP Đầu tư và Xây dựng số 8
      | CIC 8 |
      11
      | 13
      | 12 |
      10


      22
      | CTCP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín
      | SACOMREAL |
      33
      | 35
      | 34 |
      10


      23
      | CTCP Hà Đô Bộ Quốc Phòng
      | HADO |
      30
      | 32
      | 31 |
      10


      24
      | CTCP Nhà Bình Chánh
      | BCCI |
      18
      | 19
      | 19 |
      10


      25
      | CTCP Xi măng Hà Tiên 2
      | XMHT2 |
      17
      | 18
      | 18 |
      10


      26
      | CTCP Vật liệu Bưu Điện
      | PMC |
      20
      | 22
      | 21 |
      10


      27
      | CTCP Khách sạn Bông sen
      | BSHC |
      59
      | 60
      | 60 |
      10


      NHÓM NGÀNH KHÁC


      28
      | CTCP Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn
      | SABECO |
      40
      | 42
      | 41 |
      10


      29
      | CTCP Bia Thanh Hoá
      | THB |
      22
      | 24
      | 23 |
      10


      30
      | CTCP Khoáng sản Bắc Kạn
      | BAMCORP |
      60
      | 65
      | 63 |
      10


      31
      | CTCP PT Phụ gia và SP Dầu mỏ
      | APP |
      14
      | 15
      | 15 |
      10


      32
      | CTCP Than Mông Dương
      | VMDC |
      23
      | 25
      | 24 |
      10


      33
      | CTCP Than Hà Lầm
      | VHLC |
      25
      | 27
      | 26 |
      10


      34
      | CTCP Vận tải Biển Bắc
      | NOSCO |
      22
      | 24
      | 23 |
      10


      35
      | CTCP Vận tải Biển Việt Nam
      | VOSCO |
      18
      | 20
      | 19 |
      10
      [/table]


      * Giá trên chỉ mang tính chất tham khảo, thực tế giá có thể cao hơn hoặc thấp hơn.



      http://tinchungkhoan24h.com/News/TT-Niem-Yet/TT-OTC/20677/


    10. #10
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai



      Cổ phiếu ngân hàng đến hẹn lại lên

      Thứ năm, 22.05.2008, 06:50pm (GMT+7)


      (TCK)Tuần qua, giao dịch cổ phiếu ngân hàng khá
      sôi động so với tình hình thanh khoản chung của các mã cổ phiếu khác có
      giao dịch trên thị trường OTC.







      Một dấu hiệu xuất hiện đã rõ rệt hơn trong tuần vừa qua là nhà đầu
      tư đang ngắm đến việc quay lại đầu tư vào cổ phiếu ngân hàng. Sau một
      giai đọan sụt giảm liên tục, cổ phiếu ngân hàng đến nay hầu như đã trở
      về gần sát với mệnh giá, thậm chí có những mã đã xuống dưới mệnh giá.



      Lý do ghi nhận được cho sự sụt giảm giá liên tục trên là cổ phiếu
      nhóm này luôn có tính thanh khoản nhất trên thị trường OTC hiện nay nên
      thường được bán ra khi nhà đầu tư cần tiền mặt.



      Đồng thời là nhóm ngân hàng vẫn là nhóm ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự biến động của thị trường tài chính và tiền tệ.



      Cụ thể là các ngân hàng đang phải đối mặt với rủi ro về khả năng
      thanh toán, rủi ro về đầu tư tài chính, việc mất giá của tài sản cầm
      cố, và việc thực hiện bỏ trần lãi suất 12% sẽ dẫn tới một cuộc đua lãi
      suất huy động, điều này đồng nghĩa với những thách thức rất lớn đối với
      những ngân hàng nhỏ cũng như ảnh hưởng trọng yếu tới kết quả kinh doanh
      lợi nhuận của hệ thống ngân hàng.



      Các cổ phiếu ngân hàng giao dịch chủ yếu trong tuần vẫn là các mã:
      VPB, MB, EIB, VCB… đặc biệt là VPB và MB. Giá giao dịch thành công của
      2 mã cổ phiếu này dao động lên xuống liên tiếp. Khối lượng khớp lệnh
      thành công rất lớn.



      Thống kê cho thấy khối lượng giao dịch thành công cổ phiếu ngân
      hàng trên OTC gấp nhiều lần so với thị trường niêm yết. Giá cổ phiếu
      ngân hàng đến ngày 22/05/2008 đã tăng lên nhẹ so với cuối tuần trước:
      VCB là 33.000đ/cp (tăng 14%), HBB là 14.000đ/cp (tăng 14%), VPB là 13.4
      (tăng 5%)…



      Bên cạnh đó, trong tuần này còn phải kể lệnh đặt mua các ngân hàng
      hạng C như OCB, PNB…Lệnh gom mua khá lớn khiến cho giao dịch của các cổ
      phiếu ngân hàng trở thành tiêu điểm giao dịch trong tuần.



      [img]http://*****.channelvn.net/images/uploaded/phuongmai/otc.jpg" alt="" border="0[/img]

      Bảng giá các cổ phiếu NH trên thị trường OTC ngày 22/05


      Diễn biến này có thể được hiểu theo một số lý do sau:
      Đầu tiên phải kể đến là việc sắp tới đây, TTGDCK Hà Nội đi vào
      hoạt động, các mã có thể được niêm yết trên thị trường OTC đầu tiên
      được đề cập tới là các mã cổ phiếu thuộc ngành ngân hàng (thanh khoản
      và đã đáp ứng được phần nào yêu cầu về báo cáo thông tin).



      Chính điều này đã có những tác động khơi dậy niềm tin của nhà đầu tư vào một thị trường OTC thanh khoản cao trong tương lai;


      Thứ hai là việc gần đây có một số thông tin trong việc nhà đầu tư
      nước ngoài được phép mua các cổ phiếu ngân hàng với tỉ lệ không vượt
      quá 5% mà không phải làm các thủ tục xin phép hiện đang tốn nhiều thời
      gian và cơ hội. Theo thông tin này nhà đầu tư hy vọng sẽ có một lượng
      vốn lớn của nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đổ vào;


      Thứ ba là việc trong tuần qua đã những thông tin về việc các ngân
      hàng bán cổ phiếu cho nhà đầu tư nước ngoài như EIB bán 25% cho 4 tổ
      chức nước ngoài; VPB thống nhất với OCBC (đối tác chiến lược của VPB)
      trong việc bán thêm 5% cổ phần với giá 4.5. Điều này đã phần nào kích
      thích giao dịch cổ phiếu ngân hàng trên thị trường OTC;


      Và cuối cùng là mức giá thấp của cổ phiếu ngân hàng;
      Tuy nhiên theo quan điểm của chúng tôi nhà đầu tư cũng nên lưu ý
      đến lượng cổ phiếu ngân hàng còn đang cầm cố hiện nay. Một lượng cung
      rất lớn vẫn đang nằm tại các tổ chức nhận cầm cố.



      Khối lượng này có thể xả ra thị trường trong tương lai gần và đặc
      biệt là khi thanh khoản của thị trường xấu đi cho nên nhà đầu tư nên
      xem xét chiến lược và thời gian nắm giữ đầu tư phù hợp đối với nhóm cổ
      phiếu này.http://tinchungkhoan24h.com/News/TT-Niem-Yet/TT-OTC/20771/


    11. #11
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai



      Giá tham khảo cổ phiếu OTC ngày 23/5

      Thứ sáu, 23.05.2008, 05:04pm (GMT+7)


      [table] STT |
      Tên chứng khoán |
      Tên viết tắt |
      Giá
      thấp nhất |
      Giá
      cao nhất |
      Giá
      trung bình |
      Mệnh giá


      NHÓM TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG


      1 |
      Ngân hàng TMCP Vietcombank |
      VCB |
      32 |
      34 |
      33 |
      10


      2 |
      Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam |
      EIB |
      20 |
      21 |
      21 |
      10


      3 |
      Ngân hàng TMCP Habubank |
      HBB |
      12 |
      14 |
      13 |
      10


      4 |
      Ngân hàng TMCP Quân đội |
      MB |
      17 |
      18 |
      18 |
      10


      5 |
      Trái Phiếu NH TMCP Quân đội (02 năm) |
      TMB |
      900 |
      1.000 |
      950 |
      1.000


      6 |
      Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam |
      VIB |
      14 |
      15 |
      15 |
      10


      7 |
      Ngân hàng TMCP Phương Nam |
      PNB |
      13 |
      15 |
      14 |
      10


      8 |
      Ngân hàng TMCP An Bình |
      ABB |
      9 |
      10 |
      10 |
      10


      9 |
      Ngân hàng TMCP Hàng Hải |
      MSB |
      9 |
      11 |
      10 |
      10


      10 |
      Ngân hàng TMCP Các DN ngoài QD |
      VPB |
      12 |
      13 |
      13 |
      10


      11 |
      Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội |
      SHB |
      8 |
      9 |
      9 |
      10


      12 |
      CTCP Bảo hiểm Việt Nam |
      BVI |
      22 |
      24 |
      23 |
      10


      13 |
      CTCP Tài chính Dầu khí |
      PVFC |
      17 |
      19 |
      18 |
      10


      NHÓM NGÀNH DƯỢC PHẨM


      14 |
      CTCP Dược phẩm TRAPHACO |
      TRAPHACO |
      67 |
      69 |
      68 |
      10


      15 |
      CTCP Dược phẩm TW 1 |
      PHARBACO |
      47 |
      49 |
      48 |
      10


      16 |
      CTCP Dược phẩm Hà Tây |
      HATAPHAR |
      40 |
      44 |
      42 |
      10


      NHÓM NGÀNH CAO SU VÀ GỖ


      17 |
      CTCP Quốc Cường Gia Lai |
      QCGL |
      36 |
      38 |
      37 |
      10


      18 |
      CTCP Hoàng Anh Gia Lai |
      HAGL |
      91 |
      95 |
      93 |
      10


      NHÓM NGÀNH ĐIỆN TỬ, XÂY DỰNG & VL VIỄN THÔNG


      19 |
      Tổng Công ty XNK Xây Dựng Việt Nam |
      VINACONEX |
      15 |
      17 |
      16 |
      10


      20 |
      CTCP Tư Vấn Xây Dựng số 1 |
      DECOFI |
      24 |
      26 |
      25 |
      10


      21 |
      CTCP Đầu tư và Xây Dựng số 8 |
      CIC 8 |
      11 |
      13 |
      12 |
      10


      22 |
      CTCP Địa Ốc Sài Gòn Thương Tín |
      SACOMREAL |
      35 |
      37 |
      36 |
      10


      23 |
      CTCP Hà Đô Bộ Quốc Phòng |
      HADO |
      28 |
      30 |
      29 |
      10


      24 |
      CTCP Nhà Bình Chánh |
      BCCI |
      19 |
      21 |
      20 |
      10


      25 |
      CTCP Xi măng Hà Tiên 2 |
      XMHT2 |
      16 |
      17 |
      17 |
      10


      26 |
      CTCP Vật liệu Bưu Điện |
      PMC |
      19 |
      21 |
      20 |
      10


      27 |
      CTCP Khách sạn Bông sen |
      BSHC |
      57 |
      59 |
      58 |
      10


      NHÓM NGÀNH KHÁC


      28 |
      CTCP Bia-Rượu-Nước Giải Khát Sài Gòn |
      SABECO |
      38 |
      40 |
      39 |
      10


      29 |
      CTCP Bia Thanh Hoá |
      THB |
      23 |
      25 |
      24 |
      10


      30 |
      CTCP Khoáng sản Bắc Kạn |
      BAMCORP |
      60 |
      65 |
      63 |
      10


      31 |
      CTCP PT Phụ gia và SP Dầu Mỏ |
      APP |
      14 |
      15 |
      15 |
      10


      32 |
      CTCP Than Mông Dương |
      VMDC |
      23 |
      25 |
      24 |
      10


      33 |
      CTCP Than Hà Lầm |
      VHLC |
      23 |
      25 |
      24 |
      10


      34 |
      CTCP Vận Tải Biển Bắc |
      NOSCO |
      21 |
      23 |
      22 |
      10


      35 |
      CTCP Vận Tải Biển Việt Nam |
      VOSCO |
      15 |
      17 |
      16 |
      10
      [/table]


      * Giá trên chỉ mang tính chất tham khảo, thực tế giá có thể cao hơn hoặc thấp hơn.



      http://TinChungKhoan24h.Com



    12. #12
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai



      Giá tham khảo cổ phiếu OTC ngày 26/5

      Thứ hai, 26.05.2008, 05:00pm (GMT+7)


      Đơn vị: 1.000 VND


      [table]

      STT |
      Tên chứng khoán |
      Tên viết tắt |
      Giá
      thấp nhất |
      Giá
      cao nhất |
      Giá
      trung bình |
      Mệnh giá


      NHÓM TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG


      1 |
      Ngân hàng TMCP Vietcombank |
      VCB |
      30 |
      32 |
      31 |
      10


      2 |
      Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam |
      EIB |
      20 |
      21 |
      21 |
      10


      3 |
      Ngân hàng TMCP Habubank |
      HBB |
      12 |
      14 |
      13 |
      10


      4 |
      Ngân hàng TMCP Quân đội |
      MB |
      16 |
      18 |
      17 |
      10


      5 |
      Trái phiếu NH TMCP Quân đội (02 năm) |
      TMB |
      900 |
      1.000 |
      950 |
      1.000


      6 |
      Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam |
      VIB |
      14 |
      15 |
      15 |
      10


      7 |
      Ngân hàng TMCP Phương Nam |
      PNB |
      13 |
      15 |
      14 |
      10


      8 |
      Ngân hàng TMCP An Bình |
      ABB |
      9 |
      10 |
      10 |
      10


      9 |
      Ngân hàng TMCP Hàng hải |
      MSB |
      9 |
      11 |
      10 |
      10


      10 |
      Ngân hàng TMCP Các DN ngoài QD |
      VPB |
      11 |
      13 |
      12 |
      10


      11 |
      Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội |
      SHB |
      8 |
      9 |
      9 |
      10


      12 |
      CTCP Bảo hiểm Việt Nam |
      BVI |
      22 |
      24 |
      23 |
      10


      13 |
      CTCP Tài chính Dầu khí |
      PVFC |
      17 |
      19 |
      18 |
      10


      NHÓM NGÀNH DƯỢC PHẨM


      14 |
      CTCP Dược phẩm TRAPHACO |
      TRAPHACO |
      67 |
      69 |
      68 |
      10


      15 |
      CTCP Dược phẩm TW 1 |
      PHARBACO |
      47 |
      49 |
      48 |
      10


      16 |
      CTCP Dược phẩm Hà Tây |
      HATAPHAR |
      40 |
      44 |
      42 |
      10


      NHÓM NGÀNH CAO SU VÀ GỖ


      17 |
      CTCP Quốc Cường Gia Lai |
      QCGL |
      35 |
      37 |
      36 |
      10


      18 |
      CTCP Hoàng Anh Gia Lai |
      HAGL |
      92 |
      95 |
      94 |
      10


      NHÓM NGÀNH ĐIỆN TỬ, XÂY DỰNG & VL VIỄN THÔNG


      19 |
      Tổng Công ty XNK Xây dựng Việt Nam |
      VINACONEX |
      15 |
      17 |
      16 |
      10


      20 |
      CTCP Tư vấn Xây dựng số 1 |
      DECOFI |
      24 |
      26 |
      25 |
      10


      21 |
      CTCP Đầu tư và Xây dựng số 8 |
      CIC 8 |
      11 |
      13 |
      12 |
      10


      22 |
      CTCP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín |
      SACOMREAL |
      31 |
      33 |
      32 |
      10


      23 |
      CTCP Hà Đô Bộ Quốc Phòng |
      HADO |
      26 |
      28 |
      27 |
      10


      24 |
      CTCP Nhà Bình Chánh |
      BCCI |
      19 |
      21 |
      20 |
      10


      25 |
      CTCP Xi măng Hà Tiên 2 |
      XMHT2 |
      16 |
      17 |
      17 |
      10


      26 |
      CTCP Vật liệu Bưu Điện |
      PMC |
      19 |
      21 |
      20 |
      10


      27 |
      CTCP Khách sạn Bông sen |
      BSHC |
      57 |
      59 |
      58 |
      10


      NHÓM NGÀNH KHÁC


      28 |
      CTCP Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn |
      SABECO |
      35 |
      37 |
      36 |
      10


      29 |
      CTCP Bia Thanh Hoá |
      THB |
      23 |
      25 |
      24 |
      10


      30 |
      CTCP Khoáng sản Bắc Kạn |
      BAMCORP |
      60 |
      65 |
      63 |
      10


      31 |
      CTCP PT Phụ gia và SP Dầu mỏ |
      APP |
      14 |
      15 |
      15 |
      10


      32 |
      CTCP Than Mông Dương |
      VMDC |
      23 |
      25 |
      24 |
      10


      33 |
      CTCP Than Hà Lầm |
      VHLC |
      23 |
      25 |
      24 |
      10


      34 |
      CTCP Vận tải Biển Bắc |
      NOSCO |
      21 |
      23 |
      22 |
      10


      35 |
      CTCP Vận tải Biển Việt Nam |
      VOSCO |
      15 |
      17 |
      16 |
      10
      [/table]


      * Giá trên chỉ mang tính chất tham khảo, thực tế giá có thể cao hơn hoặc thấp hơn.

      http://TinChungKhoan24h.Com



    13. #13
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai




      Giá tham khảo cổ phiếu OTC ngày 27/5

      Thứ ba, 27.05.2008, 04:00pm (GMT+7)


      Đơn vị: 1.000 VND


      [table]

      STT |
      Tên chứng khoán |
      Tên viết tắt |
      Giá
      thấp nhất |
      Giá
      cao nhất |
      Giá
      trung bình |
      Mệnh giá


      NHÓM TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG


      1 |
      Ngân hàng TMCP Vietcombank |
      VCB |
      30 |
      32 |
      31 |
      10


      2 |
      Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam |
      EIB |
      20 |
      21 |
      21 |
      10


      3 |
      Ngân hàng TMCP Habubank |
      HBB |
      12 |
      14 |
      13 |
      10


      4 |
      Ngân hàng TMCP Quân đội |
      MB |
      16 |
      18 |
      17 |
      10


      5 |
      Trái Phiếu NH TMCP Quân đội (02 năm) |
      TMB |
      900 |
      1.000 |
      950 |
      1.000


      6 |
      Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam |
      VIB |
      14 |
      15 |
      15 |
      10


      7 |
      Ngân hàng TMCP Phương Nam |
      PNB |
      13 |
      15 |
      14 |
      10


      8 |
      Ngân hàng TMCP An Bình |
      ABB |
      9 |
      10 |
      10 |
      10


      9 |
      Ngân hàng TMCP Hàng Hải |
      MSB |
      9 |
      11 |
      10 |
      10


      10 |
      Ngân hàng TMCP Các DN ngoài QD |
      VPB |
      11 |
      13 |
      12 |
      10


      11 |
      Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội |
      SHB |
      8 |
      9 |
      9 |
      10


      12 |
      CTCP Bảo hiểm Việt Nam |
      BVI |
      22 |
      24 |
      23 |
      10


      13 |
      CTCP Tài chính Dầu khí |
      PVFC |
      17 |
      19 |
      18 |
      10


      NHÓM NGÀNH DƯỢC PHẨM


      14 |
      CTCP Dược phẩm TRAPHACO |
      TRAPHACO |
      67 |
      69 |
      68 |
      10


      15 |
      CTCP Dược phẩm TW 1 |
      PHARBACO |
      47 |
      49 |
      48 |
      10


      16 |
      CTCP Dược phẩm Hà Tây |
      HATAPHAR |
      40 |
      44 |
      42 |
      10


      NHÓM NGÀNH CAO SU VÀ GỖ


      17 |
      CTCP Quốc Cường Gia Lai |
      QCGL |
      35 |
      37 |
      36 |
      10


      18 |
      CTCP Hoàng Anh Gia Lai |
      HAGL |
      92 |
      94 |
      93 |
      10


      NHÓM NGÀNH ĐIỆN TỬ, XÂY DỰNG & VL VIỄN THÔNG


      19 |
      Tổng Công ty XNK Xây Dựng Việt Nam |
      VINACONEX |
      15 |
      17 |
      16 |
      10


      20 |
      CTCP Tư Vấn Xây Dựng số 1 |
      DECOFI |
      24 |
      26 |
      25 |
      10


      21 |
      CTCP Đầu tư và Xây Dựng số 8 |
      CIC 8 |
      11 |
      13 |
      12 |
      10


      22 |
      CTCP Địa Ốc Sài Gòn Thương Tín |
      SACOMREAL |
      29 |
      31 |
      30 |
      10


      23 |
      CTCP Hà Đô Bộ Quốc Phòng |
      HADO |
      25 |
      27 |
      26 |
      10


      24 |
      CTCP Nhà Bình Chánh |
      BCCI |
      18 |
      20 |
      19 |
      10


      25 |
      CTCP Xi măng Hà Tiên 2 |
      XMHT2 |
      16 |
      17 |
      17 |
      10


      26 |
      CTCP Vật liệu Bưu Điện |
      PMC |
      19 |
      21 |
      20 |
      10


      27 |
      CTCP Khách sạn Bông sen |
      BSHC |
      57 |
      59 |
      58 |
      10


      NHÓM NGÀNH KHÁC


      28 |
      CTCP Bia-Rượu-Nước Giải Khát Sài Gòn |
      SABECO |
      35 |
      37 |
      36 |
      10


      29 |
      CTCP Bia Thanh Hoá |
      THB |
      23 |
      25 |
      24 |
      10


      30 |
      CTCP Khoáng sản Bắc Kạn |
      BAMCORP |
      60 |
      65 |
      63 |
      10


      31 |
      CTCP PT Phụ gia và SP Dầu Mỏ |
      APP |
      14 |
      15 |
      15 |
      10


      32 |
      CTCP Than Mông Dương |
      VMDC |
      23 |
      25 |
      24 |
      10


      33 |
      CTCP Than Hà Lầm |
      VHLC |
      23 |
      25 |
      24 |
      10


      34 |
      CTCP Vận Tải Biển Bắc |
      NOSCO |
      21 |
      23 |
      22 |
      10


      35 |
      CTCP Vận Tải Biển Việt Nam |
      VOSCO |
      15 |
      17 |
      16 |
      10
      [/table]
      * Giá trên chỉ mang tính chất tham khảo, thực tế giá có thể cao hơn hoặc thấp hơn. [url="http://tinchungkhoan24h.com/News/TT-Niem-Yet/TT-OTC/21036/" target="_blank">

      [b]

    14. #14
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai



      Cẩn thận, bán hớ!

      Thứ ba, 27.05.2008, 10:50am (GMT+7)


      (TCK)Trên thị trường OTC, dân môi giới đang tìm cách dìm giá
      một số loại cổ phiếu của những công ty tốt để gom hàng cho khách. Dưới
      nhiều tên đăng ký, giá cổ phiếu của những doanh nghiệp này được rao bán
      với giá giảm dần, ít nhất khoảng 5% mỗi ngày.





      Giám
      đốc một công ty xây lắp cho biết, cổ đông của công ty rất lo lắng khi
      theo dõi diễn biến giá qua các mạng giao dịch. Nhưng khi ông cho bộ
      phận tài chính hỏi mua thì không thể nào mua được với giá rao bán. Gọi
      đến các số điện thoại rao bán cổ phiếu của công ty với giá rẻ chỉ nhận
      được những lời hứa hẹn chung chung. Nếu căn cứ trên những tin rao bán
      này, nhà đầu tư bán cổ phiếu thật chắc chắn sẽ hớ.



      Những
      thông tin rao bán cổ phiếu OTC được xác thực bởi CTCK như An Phát, An
      Phú xuất hiện ngày càng nhiều, chứng tỏ vai trò của các CTCK tham gia
      vào thị trường OTC lúc này là rất cần thiết.





      Cổ
      phiếu một số công ty bất động sản, công ty sản xuất vật liệu cơ bản vẫn
      đang được các nhà đầu cơ quan tâm. Bởi nhiều công ty loại này có quỹ
      đất lớn, các công ty sản xuất vật liệu xây dựng cơ bản đạt lợi nhuận
      rất cao trong 4 tháng đầu năm 2008. Nhưng cũng giống như mua cổ phiếu
      niêm yết, nhà đầu tư mua cổ phiếu OTC vẫn đang chờ đợi cho giá giảm hơn
      nữa. Chỉ có điều, giá cổ phiếu OTC không tự động giảm từng ngày như cổ
      phiếu trên sàn nếu không có giao dịch. Vì vậy, "dìm giá" là động tác "kỹ thuật" được tung ra, để cổ phiếu đã rẻ lại thêm "bèo".



      http://TinChungKhoan24h.Com



    15. #15
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Chợ OTC sẽ không lỗi hẹn



      Chợ OTC sẽ không lỗi hẹn

      Thứ năm, 29.05.2008, 10:00am (GMT+7)


      (TCK)Một nguồn tin từ Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
      cho hay cơ quan này đang hoàn tất những công việc cuối cùng để có thể
      đưa sàn giao dịch cổ phiếu chưa niêm yết đi vào hoạt động từ giữa năm
      nay.


      Trung tâm đang hoàn thành quy chế quản lý thị trường
      đăng ký giao dịch và quy định về giao dịch từ xa. Ngoài ra, đơn vị này
      cũng đang phối hợp với Trung tâm Lưu ký Chứng khoán hướng dẫn công ty
      đại chúng đã đăng ký tham gia giai đoạn đầu thực hiện các thủ tục đăng
      ký lưu ký và đăng ký giao dịch chứng khoán OTC. Danh sách những công ty
      đầu tiên lên sàn OTC cũng đã hoàn tất và sẽ được công bố chính thức
      trong thời gian tới.


      Vướng mắc lớn nhất hiện nằm trong khâu kết nối từ xa
      giữa các công ty chứng khoán với Trung tâm Chứng khoán Hà Nội, do hạ
      tầng kỹ thuật của các công ty không đồng đều. Một số công ty chứng
      khoán sử dụng phần mềm cũ, chưa được tích hợp sẵn chức năng giao dịch
      cổ phiếu OTC.


      [table]

      [img]http://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A0/2A/62/small_1179752753_nv.jpg" alt="Sàn giao dịch OTC ra đời sẽ là bệ phóng đấy nhanh tính thanh khoản của thị trường OTC nói chung và thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung. Ảnh: www.*******.com." border="1" height="249" width="290[/img]


      Sàn OTC ra đời sẽ là bệ phóng đấy nhanh tính thanh
      khoản và minh bạch của thị trường OTC nói riêng và thị trường chứng
      khoán Việt Nam nói chung. Ảnh: *******.com.
      [/table]
      Đại diện của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
      cho biết, dù còn một số vấn đề nhưng công tác chuẩn bị vẫn đang diễn ra
      đúng hướng và chắc chắn chợ OTC sẽ chính thức đi vào hoạt động vào giữa
      năm nay.


      Tiến sĩ Nguyễn Đình Thọ, Trưởng khoa tài chính Đại
      học Ngoại thương Hà Nội, nhận định việc mở sàn OTC là một bước tiến rất
      quan trọng cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Sàn OTC sẽ tăng tính
      minh bạch trong thông tin và hoạt động giao dịch của các doanh nghiệp
      và các nhà đầu tư. Ngoài ra, hoạt động giao dịch cũng sẽ được đảm bảo
      an toàn, không như tình hình hiện nay khi mà cổ phiếu OTC vẫn đang được
      giao dịch theo kiểu trao tay, vốn chứa nhiều rủi ro.





      http://TinChungKhoan24h.Com

    16. #16
      Ngày tham gia
      Dec 2007
      Bài viết
      77
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Chợ OTC sẽ không lỗi hẹn



      Bác nào có danh sách cổ phiếu OTC lên sàn OTC loạt đầu post lên cho bà con tham khảo với![]

    17. #17
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Chợ OTC sẽ không lỗi hẹn



      Giá tham khảo cổ phiếu OTC ngày 3/6

      Thứ ba, 03.06.2008, 05:31pm (GMT+7)


      Đơn vị: 1.000 VND


      [table]

      STT |
      Tên chứng khoán |
      Tên viết tắt |
      Giá
      thấp nhất |
      Giá
      cao nhất |
      Giá
      trung bình |
      Mệnh giá


      NHÓM TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG


      1
      | Ngân hàng TMCP Vietcombank
      | VCB |
      31
      | 32
      | 32 |
      10


      2
      | Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam
      | EIB |
      21
      | 22
      | 22 |
      10


      3
      | Ngân hàng TMCP Habubank
      | HBB |
      12
      | 14
      | 13 |
      10


      4
      | Ngân hàng TMCP Quân đội
      | MB |
      12
      | 13
      | 13 |
      10


      5
      | Trái phiếu NH TMCP Quân đội (02 năm)
      | TMB |
      800
      | 900
      | 850 |
      1.000


      6
      | Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
      | VIB |
      14
      | 15
      | 15 |
      10


      7
      | Ngân hàng TMCP Phương Nam
      | PNB |
      12
      | 14
      | 13 |
      10


      8
      | Ngân hàng TMCP An Bình
      | ABB |
      9
      | 10
      | 10 |
      10


      9
      | Ngân hàng TMCP Hàng hải
      | MSB |
      9
      | 11
      | 10 |
      10


      10
      | Ngân hàng TMCP Các DN ngoài QD
      | VPB |
      12
      | 13
      | 13 |
      10


      11
      | Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
      | SHB |
      7
      | 8
      | 8 |
      10


      12
      | CTCP Bảo hiểm Việt Nam
      | BVI |
      18
      | 19
      | 19 |
      10


      13
      | CTCP Tài chính Dầu khí
      | PVFC |
      15
      | 16
      | 16 |
      10


      NHÓM NGÀNH DƯỢC PHẨM


      14
      | CTCP Dược phẩm TRAPHACO
      | TRAPHACO |
      63
      | 65
      | 64 |
      10


      15
      | CTCP Dược phẩm TW 1
      | PHARBACO |
      44
      | 47
      | 46 |
      10


      16
      | CTCP Dược phẩm Hà Tây
      | HATAPHAR |
      40
      | 45
      | 43 |
      10


      NHÓM NGÀNH CAO SU VÀ GỖ


      17
      | CTCP Quốc Cường Gia Lai
      | QCGL |
      34
      | 36
      | 35 |
      10


      18
      | CTCP Hoàng Anh Gia Lai
      | HAGL |
      90
      | 92
      | 91 |
      10


      NHÓM NGÀNH ĐIỆN TỬ, XÂY DỰNG & VL VIỄN THÔNG


      19
      | Tổng Công ty XNK Xây dựng Việt Nam
      | VINACONEX |
      15
      | 16
      | 16 |
      10


      20
      | CTCP Tư vấn Xây dựng số 1
      | DECOFI |
      22
      | 24
      | 23 |
      10


      21
      | CTCP Đầu tư và Xây dựng số 8
      | CIC 8 |
      9
      | 11
      | 10 |
      10


      22
      | CTCP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín
      | SACOMREAL |
      29
      | 30
      | 30 |
      10


      23
      | CTCP Hà Đô Bộ Quốc Phòng
      | HADO |
      25
      | 27
      | 26 |
      10


      24
      | CTCP Nhà Bình Chánh
      | BCCI |
      17
      | 19
      | 18 |
      10


      25
      | CTCP Xi măng Hà Tiên 2
      | XMHT2 |
      15
      | 16
      | 16 |
      10


      26
      | CTCP Vật liệu Bưu điện
      | PMC |
      19
      | 21
      | 20 |
      10


      27
      | CTCP Khách sạn Bông sen
      | BSHC |
      49
      | 51
      | 50 |
      10


      NHÓM NGÀNH KHÁC


      28
      | CTCP Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn
      | SABECO |
      34
      | 35
      | 35 |
      10


      29
      | CTCP Bia Thanh Hoá
      | THB |
      22
      | 23
      | 23 |
      10


      30
      | CTCP Khoáng sản Bắc Kạn
      | BAMCORP |
      53
      | 58
      | 56 |
      10


      31
      | CTCP PT Phụ gia và SP Dầu mỏ
      | APP |
      14
      | 15
      | 15 |
      10


      32
      | CTCP Than Mông Dương
      | VMDC |
      21
      | 22
      | 22 |
      10


      33
      | CTCP Than Hà Lầm
      | VHLC |
      21
      | 22
      | 22 |
      10


      34
      | CTCP Vận tải Biển Bắc
      | NOSCO |
      18
      | 20
      | 19 |
      10


      35
      | CTCP Vận tải Biển Việt Nam
      | VOSCO |
      15
      | 16
      | 16 |
      10
      [/table]


      * Giá trên chỉ mang tính chất tham khảo, thực tế giá có thể cao hơn hoặc thấp hơn.



      http://tinchungkhoan24h.com/News/TT-Niem-Yet/TT-OTC/21420/


    18. #18

      Guest

      Mặc định Re: Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai



      CONG TY TNHH HUONG VIET NHAN CAM CO CAC LOAI CO PHIEU OTC

      THU TUC NHANH GON

      LAI SUAT THAP

      HAY LIEN LAC

      CTY TNHH HUONG VIET

      TELL 048384800

      MOBILE :0977884884 gap anh viet ss

    19. #19
      Ngày tham gia
      Sep 2007
      Bài viết
      528
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: Chứng khoán OTC_Hiện Tại & Tương Lai



      OTC vẫn chưa tỉnh giấc

      Thứ tư, 18.06.2008, 11:54am (GMT+7)



      (TCK)Giá nhiều cổ phiếu trên sàn niêm yết tăng mạnh trở lại trong 3 phiên giao dịch
      đầu tuần.Chứng khoánđang được kỳ vọng là giai đoạn phục hồi sau một giai đoạn
      dài "ngủ đông". Tuy nhiên, thị trường OTC vẫn chưa có dấu hiệu tỉnh
      giấc.



      Tuy có giảm áp lực bán, nhưng tính thanh khoản vẫn chưa có tín
      hiệu cho đợt phục hồi song song với CK niêm yết. Sở dĩ NĐT còn e ngại bỏ vốn vào
      các CP trên OTC là do tính thanh khoản yếu. Hầu hết các CP giao dịch ít thành
      công.

      GĐ quan hệ NĐT CTCK Gia Quyền (EPS), bà Mai Thị Bích Phượng, cho
      biết, sau những ngày tăng giá trở lại của CK trên sàn, thị trường OTC có phần
      sôi động. Song các giao dịch mua bán vẫn khó thành công.

      Người mua không
      dám mạnh tay mua vào mà có tâm lý chần chừ để dò xét thị trường. Còn người bán
      lại muốn bán giá cao hơn so với trước. Một số NĐT do áp lực trả nợ vay NH, muốn
      bán CP thu hồi nợ, nhưng không dễ dàng thực hiện thành công.

      CP ngành
      BĐS bị ảnh hưởng nặng bởi sự đóng băng của thị trường nhà, đất. CP Hoàng Anh Gia
      Lai chỉ còn 75.000-78.000đ/CP. Bên cạnh đó, CP của một số DN tuy cũng có giao
      dịch, nhưng số lượng không đáng kể. Trong đó, CP của Bảo Việt chỉ giao dịch
      thành công khoảng 50 - 100 CP.

      Nhóm CP NH được xem là loại hàng hoá có
      giao dịch nhất trên sàn OTC, nhưng hiện NĐT tỏ ra khá thận trọng. Eximbank đã có
      3 ngày liên tiếp điều chỉnh giá theo hướng tăng từ 21.000đ/CP lên 27.000đ/CP
      trong ngày 17.6. Tuy nhiên, chiều cùng ngày, giá CP của NH này trên sàn OTC có
      dấu hiệu chững và giảm xuống 26.000đ/CP.

      Trong 3 ngày qua, CP Eximbank
      được giao dịch thành công khoảng 500.000CP. CP VCB cũng nhích dần trong những
      ngày gần đây, đạt mức 37.000 - 38.000đ/CP. Thế nhưng, theo bà Phượng, NĐT vẫn e
      ngại với quyết định bỏ vốn vào lĩnh vực này.

      Nguyên nhân chính là tác
      động của các chính sách thắt chặt tiền tệ đã làm nhiều NĐT liên tưởng đến các
      khoản doanh thu và lợi nhuận của NH trong năm nay. Trên thực tế, trong 6 tháng
      đầu năm tuy ảnh hưởng chỉ mới giai đoạn đầu, nhưng nhiều nhà băng đã gặp khó
      khăn. Một số NH vẫn công bố đạt kết quả khả quan trong 5 tháng đầu năm.


      Chẳng hạn như Eximbank thu về trên 588 tỉ đồng lợi nhuận trước thuế;
      Techcombank cũng không thua kém. Sacombank thu về trên 600 tỉ đồng... Tuy nhiên,
      với những NH quy mô vừa, nhỏ không thể dễ dàng để đạt được mức lợi nhuận khả
      quan trong 5 tháng đầu năm 2008.

      Theo GĐ đầu tư một quỹ đầu tư nước ngoài
      hoạt động tại Việt Nam, trong mắt NĐTNN, NH vẫn là ngành còn nhiều tiềm năng để
      phát triển. Nhưng để đầu tư đòi hỏi NĐT phải có tầm nhìn dài hơi, vì sức khoẻ CP
      NH chưa thể phục hồi trong bối cảnh thị trường tiền tệ còn nhiều biến động hiện
      nay.

      Eximbank, DongA Bank, Techcombank, MB... là những CP còn thu hút
      được sự quan tâm của NĐT trên sàn OTC. Riêng CP của những NH nhỏ vẫn khó hút NĐT
      để mắt đến. Có thể nói, sức nóng của thị trường chính thức không những đã tác
      động tiêu cực đến sàn OTC mà ngược lại giá nhiều CP còn giảm dần. Nguồn tiền của
      NĐT đang dồn về thị trường niêm yết.

      Áp lực bán trên sàn OTC sau những
      ngày thị trường chính thức tăng điểm. Thế nhưng, theo các môi giới thì tâm lý
      của NĐT vẫn chưa ổn định. Nhiều người có tiền và đánh giá CP của lĩnh vực đó còn
      tiềm năng, nhưng vẫn không dám mạnh tay mua vào. Thêm vào đó, áp lực từ lãi suất
      tiền gửi NH và sức nóng của giá vàng khiến nhiều NĐT tỏ ra băn khoăn trước quyết
      định tìm kênh bỏ vốn.

      Theo ông Quan Đức Hoàng - Chủ tịch HĐQT I.A
      Capital, đầu tư vào CP hiện nay được xem là cơ hội cho NĐT. Ông Hoàng cho biết,
      hiện nhiều NĐTNN đang để ý nhiều đến CK VN. Tuy nhiên, ngành NH không phải là
      lĩnh vực quan tâm hàng đầu của họ. Trong đó, thuỷ sản, khai khoáng, hàng tiêu
      dùng... thu hút sự quan tâm của nhiều NĐTNN hiện nay.

      Còn theo đánh giá
      của một chuyên gia trong ngành CK, với mức lãi suất tiền gửi đã lên đến 18 -
      18,5%/năm hiện nay của NH đã phần nào hút bớt nguồn vốn CK. Nhiều NĐT tỏ ra lo
      ngại sau đợt sụt giảm kéo dài của CK nên vẫn cất giữ vốn ở NH để hưởng lãi suất
      cao. Chính điều này đã ảnh hưởng đến thị trường OTC. Đặc biệt, khi thị trường
      niêm yết có dấu hiệu ấm dần đã thu hút phần lớn vốn của NĐT còn quan tâm đến CK.
      Một phần, do giá CP trên sàn chính thức hiện được xem là khá rẻ và tính thanh
      khoản cao hơn sàn OTC. Những lý do trên khiến CP OTC chưa thể tan băng.





      http://tinchungkhoan24h.com/News/TT-Niem-Yet/TT-OTC/22169/

    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Similar Threads

    1. Trả lời: 0
      Bài viết cuối: 14-08-2009, 04:30 PM
    2. Trả lời: 5
      Bài viết cuối: 22-05-2008, 05:12 PM
    3. Trả lời: 4
      Bài viết cuối: 01-02-2008, 11:14 PM
    4. Trả lời: 4
      Bài viết cuối: 21-01-2008, 08:02 PM
    5. CP Dầu Tường An?
      By in forum Thị trường OTC
      Trả lời: 0
      Bài viết cuối: 01-01-1970, 07:00 AM

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình