Chủ đề: SSI - đi viện
-
12-04-2009 10:16 AM #4161
Junior Member- Ngày tham gia
- Apr 2009
- Bài viết
- 134
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: tăng vốn điều lệ
Trong bản báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán tại website (http://www.ssi.com.vn/Default.aspx?t...p;newsid=35348), trang 3, mục "các sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm", SSI có viết:
"Theo CV số 05/2009/CV-SSIHO của SSI gửi cho SGDCK TPHCM công ty sẽ tiến hành thực hiện chuyển đổi 1.666.680 trái phiếu mã SSICB0206 thành cổ phiếu theo tỉ lệ 1:10 vào ngày 30/01/2009 và thực hiện trả lãi trong năm 2009 cho 1.666.680 trái phiếu mã SSICB0206 và 2.222.240 trái phiếu mã SSICB0306.
Do trái phiếu chuyển đổi SSICB0206 đã được phát hành trước khi cổ phiếu SSI được niêm yết trên SGDCK TPHCM nên SGDCK TP HCM sẽ không điều chỉnh giá tham chiếu cổ phiếu SSI khi tiến hành chuyển đổi trái phiếu SSICB0206"
[quote user="bobimbim"][quote user="bobimbim"]
[table]
SSI: tăng vốn điều lệ lên 1.533 tỷ đồng
[table]
[img]http://images1.....vn//Images/Uploaded/Share/2009/04/10/SSI2.jpg" id="ctl00_ContentPlaceHolder1_ctl00_NewsContent1_i mg" style="border-width: 0px; width: 150px;" alt="">
[/table][b]
-
12-04-2009 10:24 AM #4162
Gold Member- Ngày tham gia
- Nov 2008
- Bài viết
- 2,025
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
[quote user="vikki"]
hố hố
SSI đã loãng giờ có thêm hơn 16 triệu cổ nữa
càng loãng
nếu bác kỳ vọng nó 100 thì bán nhà mà mua
hố hố
[quote user="Exxon"]
[quote user="nhaquehamhoc"]
Tôi đang ôm 2k SSI từ giá 23.
Sóng này chắc SSI lên trên 1xx tôi mới ra hàng.
Các cao thủ có cao kiến gì góp ý cho tôi.
Thân mến.
[/quote]Nói phét vừa thôi..nếu nó lên 1xx sao kô dồn tiền mua cho đủ 20k mà chỉ mua có 2k???
[/quote][/quote]
16tr này thì anh em cu HƯNG nùn nắm bà nó gần 50%
còn lại khoảng 10% là ANZ + DAIWA SHOKEN
thêm 20% là nvien cty và đối tác...thử hỏi cổ ra ngoài còn nhiu,,,,keke
học lại đi
-
12-04-2009 10:30 AM #4163
- Ngày tham gia
- Mar 2009
- Bài viết
- 48
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
Chị đây đang đi lùng mua trái phiếu tSSI, mà hết hàng giá <300k rồi đấy các cưng ạ
Trái chuyển đổi tới đầu năm 2010 mới đăng ký niêm yết ấy
Ở đấy mà khen với chả chê
Nếu đầu tư dài hạn, thì trái tSSI là ngon nhứt, vì nó có lãi định kỳ hay cổ tức nữa
Hiểu chưa mấy cưng ngốc của chị []
-
12-04-2009 10:32 AM #4164
Gold Member- Ngày tham gia
- Nov 2008
- Bài viết
- 2,025
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
[quote user="sh150i"]
Chị đây đang đi lùng mua trái phiếu tSSI, mà hết hàng giá <300k rồi đấy các cưng ạ
Trái chuyển đổi tới đầu năm 2010 mới đăng ký niêm yết ấy
Ở đấy mà khen với chả chê
Nếu đầu tư dài hạn, thì trái tSSI là ngon nhứt, vì nó có lãi định kỳ hay cổ tức nữa
Hiểu chưa mấy cưng ngốc của chị
[/quote]
đi hoài con 4 bánh...hèm SHi150 quá...keke
-
12-04-2009 10:38 AM #4165
Junior Member- Ngày tham gia
- Apr 2009
- Bài viết
- 134
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
Lúc đó PE của các công ty Trung Quốc còn cao hơn nhiều, còn "trên trời" đó bác, cổ phiếu China Petroleum được IPO có vốn hóa thị trường lớn nhất thế giới, lớn hơn tất cả các công ty trong bảng Fortune 500 của Mỹ, lớn hơn tất cả các công ty xăng dầu của Mỹ. Điều nay không có gì là ngạc nhiên, nó là hợp lý đối với các nền kinh tế đang phát triển.
BMC có một thời là cổ phiếu có PE cao nhất giá có lúc lên đến 850 ngàn /cổ mà không có người bán. Giống như mấy em trẻ, chân dài mặt đẹp 3 vòng cân đối ăn nói nhơ nhẹ lọt lỗ tai thì lúc nào cũng được đại gia săn lùng, giá cao hơn là mấy bà già miệng móm, răng rụng, nhìn mặt thấy gớm chết. Đó là quy luật tự nhiên.
Giá cao thì đương nhiên chỉ số PE cũng cao. Chơi cổ phiếu mà cứ nhìn chỉ số PE thì nên bỏ tiền vào ngân hàng ăn lãi hằng năm rồi ở nhà ôm vợ cho chắc cú.
[quote user="vnchess"]
[quote user="vnstock5000"]
Khà khà hôm nay đang kiểm tra lại sơ đồ lần cuối để đưa các tư lệnh chiến trường chuẩn bị cho chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, a mày khám phá ra một vài điều lý thú đem lên đây cho mấy chú tham khảo mà chuẩn bị tổng tiến công giải phóng hoàn toàn ách nô lệ của ngoại bang, thống nhất đất nước.
Chỉ số chứng khoán chính của Mỹ Dow Jones Composite Index, gọi tắt là DJI (tương tự VN-Index), được sát lập tại đỉnh ngày 09 tháng 10 năm 2007 là 14,164, trong khi đó chỉ số này tại thời điểm này là 8083, ta lấy 8083 chia cho 14164 (8083/14164) thì được 0.57.
Tiếp, chỉ số chứng khoán chính của Trung Quốc (Shanghai Composite Index), lúc cao điểm nhất được sát lập ngày 15 tháng 10 năm 2007 là 6030, trong khi đó chỉ số này hôm nay là 2444, ta làm một phép tính nhỏ như trên bằng cách lấy 2444 chia cho 6030 thì được 0.40.
Tiếp, chỉ số chính của Nhật Nikkei 225, lúc cao điểm nhất được sát lập ngày 12 tháng 10 năm 2007 là 17,331, trong khi đó, chỉ số của hôm nay là 8964, ta lại làm một phép tính nho nhỏ như trên lấy 8964 chia cho 17331 thì lại được 0.51
Còn Vnindex thì sao? Lúc cao điểm nhất của nó là 1110 được sát lập ngày 10-10-2007, hôm nay là 320, lại làm phép tinh như trên ta sẽ có 0.28 (320/1110)
Các chú thấy gì sau vài phép tính đơn giản như trên, 0.28 là tỉ lệ quá nhỏ so với chỉ số của Mỹ (0.57), Nhật (0.51) và thậm chí Trung Quốc (0.40), đất nước giống chúng ta về hầu hết mọi mặt. Suy ra là gì? Là chứng khoán của chúng ta đã giảm quá sâu, vì để đạt được như Trung Quốc, tức là có con số 0.40 thì hôm nay điểm của VNindex phải là 450, vì 450 đem chia cho 1110 thì được 0.40. Để đạt như chỉ số tỉ lệ Nikkei của Nhật 0.51 thì VNindex của ta phải là 570, vì 570 chia cho 1110 thì được .51, để đạt như chỉ số Dow Jones thì VNindex hôm nay phải là 640 (640/1110).
Vì sao VNindex lại giảm quá sâu như vậy? Các chú sẽ cho là vì các công ty của ta phần lớn là thiếu minh bạch, nhưng đã lừa đảo thì ở đâu cũng là lừa đảo thôi thậm chí ở Mỹ hay Nhật, Trung Quốc tỉ lệ lừa đảo lại càng cao, và phức tạp hơn (còn nhớ vụ Madoff lừa đảo 50 tỉ USD chứ). A mày ko nghĩ là các cty của ta lại có trình độ và đủ nghệ thuật bằng mấy cty của Mỹ Nhật Trung Quốc, chẳng qua là họ chưa bị phát hiện đó thôi.
Có thể là chúng ta chưa biết chơi chứng khoán, chưa biết vẽ đồ thị, chưa biết "Bollinger Band" là gì, chưa rành lắm về chart "Candle Stick", chưa biết MACD hay RSI là gì, chưa biết phân tích kinh tế vĩ mô và vi mô nên vẫn còn sợ hãi, sợ hãi ? Nhưng trong chiến tranh chúng ta chưa biết Pháp nhiều và vẫn đánh thắng Pháp, chưa biết Mỹ nhiều mà vẫn đánh thắng Mỹ mặc dù dùng những vũ khí rất thô sơ, ko có những dụng cụ cao cấp và sa xỉ.
Vì sao chúng ta chiến thắng? Chúng ta thắng họ là vi chúng ta có lập trường vững vàng có tinh thần chiến đấu cao độ, ý chí quật cường, có chí thông minh và có những tướng tài. Ra chiến trường ko biết sợ hãi là gì. Đó là điều kiện cần để chiến thắng. Sự sợ hãi sẽ làm các chú mất dần ý chí chiến đấu và sẽ thua to sẽ bại trận ở chiến trường
Bắt đầu từ đầu tuần sau, hãy dậy sớm lên forum Vietstock đọc những bài phân tích cổ phiếu Bluechips, chỉ Bluechips như SSI, SAM, REE, PPC, STB, HAG, DPM, HPG, FTP thôi..., ăn uống đầy đủ, chuẩn bị tiền đầy đủ, đúng 8h sáng hít thở thật sâu. Nếu chưa có cổ phiếu trong tài khoản thì hét to trong đầu: "bữa nay ta phải cướp mua thằng cu SSI, và thằng cu SAM, ko cướp được thì tranh mua thằng cu REE, PPC, STB, HAG, DPM, HPG, FTP, và ta sẽ giữ qua ngày 30/4 để ăn mừng chiến thắng của dân tộc" . Nếu có Bluechips trong tài khoản rồi thì cũng hét to trong đầu "bữa nay ta sẽ ko sợ hãi nữa, ko sợ hãi nữa....ta sẽ ko bán, ta sẽ giữ cho chúng thèm chơi, để qua ngày 30/4, ngày lịch sử trọng đại của dân tộc thì ta mới tính".
[/quote]
Vn Index hiện tại/Vn Index đỉnh = 0.28 đơn giản là thời điểm 10/10/2007 ( 1100 ) là tăng quá nóng, PE quá cao so với trung bình thế giới tại thời điểm đó. Giả sử lúc đó VN index 600 - 700 thì VN Index hiện nay là hợp lý so với thế giới. [/quote]
-
12-04-2009 10:45 AM #4166
Gold Member- Ngày tham gia
- Nov 2008
- Bài viết
- 2,025
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
BÀ CON CHO HỎI CU ERIC CANTONA ĐÂU GÙI NHẢY...KEKE
-
12-04-2009 10:56 AM #4167
Platinum Member- Ngày tham gia
- Mar 2009
- Bài viết
- 3,660
- Được cám ơn 97 lần trong 77 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
Máy bác bình luận xem tin mới mà hay sợ không dám bình luận
[table] Hỗ trợ lãi suất: Tiếp tục hà hơi cho DN hấp hối?
05:22' 10/04/2009 (GMT+7)
-
"Những lao động nước ngoài làm việc tại TP. Hồ Chí Minh đã đóng gói,
thu xếp đồ đạc và rời khỏi các trụ sở làm việc. Bởi rất nhiều văn phòng
của các DN có trụ sở tại các khu công nghiệp Việt Nam đã đóng cửa", bà
Susan J. Adams, chuyên gia của dự án Star mở đầu bài phát biểu tại hội
thảo đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế
thế giớicùng các chính sách ứng phó của VN do Ủy ban Kinh tế Quốc hội
tổ chức tại Hải Dương hôm qua (9/4).
[table]
Viện trưởng Viện Kinh tế VN Trần Đình Thiên tranh luận với Chủ nhiệm UB Kinh tế Hà Văn Hiền bên hành lang hội thảo. Ảnh: Lê Nhung
[/table]Bí
thư Tỉnh ủy Hải Dương Bùi Thanh Quyến góp thêm câu chuyện, Hải Dương đã
có tới gần 5.500 lao động thất nghiệp. Không nhiều DN mặn mà với khoản
vay hỗ trợ 4% lãi suất do hầu hết làm hàng xuất khẩu, không thể xoay xở
kịp khi quay về thị trường nội địa. DN đi vay chủ yếu để đảo nợ chứ
không đưa vào sản xuất.
"Như con ếch đã chui vào giỏ, nhảy ra, chúng ta lại bắt vào. Tính ra có vẻ lớn nhưng đồng tiền không được đưa vào sản xuất", ông Quyến nói.
Vị
lãnh đạo của Hải Dương cũng than thở, các DNNN được ưu ái là thế,
nhưng hãy nhìn KCN do Vinashin đầu tư, nay cũng "vắng như chùa Bà
Đanh". Trong số 18 dự án sẽ triển khai ở Hải Dương, đến nay chỉ còn 5
dự án xin được làm tiếp.
Câu
chuyện của bà Adams và dẫn chứng của Bí thư Hải Dương gợi mở cho những
tranh luận thẳng thắn đánh giá hiệu quả thực chất của gói kích cầu hỗ
trợ 4% lãi suất.
Hàng
loạt vấn đề nóng được các chuyên gia kinh tế mổ xẻ, tranh luận với
những dẫn chứng và con số khác nhau. Đâu là phản ứng phụ từ các chính
sách vừa qua? Định hướng ưu tiên của Chính phủ sắp tới là "cấp cứu" nền
kinh tế hay cải cách cơ cấu? Lựa chọn chính sách nào cho Việt Nam để
thoát khỏi khủng hoảng ngay năm nay khi kinh tế thế giới còn bất định?
Kiểm soát đường đi của dòng tiền như thế nào?
Tăng trưởng chữ U, W hay L?
Trong
khi ông Bùi Ngọc Sơn (Viện Kinh tế Chính trị thế giới) có chung nhận
định lạc quan với một số tổ chức quốc tế có văn phòng tại Việt Nam là
"máu đã cầm, tất cả đang hồng hào trở lại", chuyên gia kinh tế Lê Đăng
Doanh cảnh báo, kinh tế thế giới 2009 vẫn ảm đạm. Chưa thể tiên lượng
khả năng hồi phục sẽ đi theo hình chữ W, U hay L.
[table]
TS Trần Du Lịch
cho hay, TP.HCM sẽ triển khai riêng một gói kích cầu trong 7 năm với
mục tiêu tái cấu trúc kinh tế, để mua sắm máy móc, đầu tư hạ tầng. Ông
Lịch ví von, "Chính phủ đang cho tiền đám ma, lấy tiền đám ma làm đám
cưới. Thị trường đang làmmột cuộc thanh lọc".
[/table]Giữa
lúc đáy của kinh tế thế giới liên tục biến động thì còn quá sớm để Việt
Nam lạc quan "thừa thắng xông lên", tin tưởng vào khả năngthoát khỏi
khủng hoảng ngay năm nay.
Thực
tế, các dấu hiệu suy giảm tăng trưởng của quýI đã lộ rõ ở tỷ trọng
GDP thấp, 20% DN "hết hơi" và 60% gặp khó khăn. Viện trưởng Viện Kinh
tế VN Trần Đình Thiên đặt dấu hỏi, liệu VN đã đến đáy chưa khi nhập
khẩu giảm 45%, khi kinh tế thế giới tiếp tục xấu đi và các thị trường
xuất khẩu chủ lực còn chưa chạm đáy?
Chủ
tịch Hiệp hội DN nhỏ và vừa Cao Sĩ Kiêm cho rằng, Việt Nam có thể ra
khỏi khủng hoảng năm nay, nếu hai gói kích cầu vừa rồi được làm đúng,
trúng, đủ liều lượng và chuyển biến sớm.
"Nhưng
ngay cả khi ban hành gói kích cầu lần 1 mà nhiều DN vẫn không tiếp cận
được thủ tục và điều kiện. Gói kích cầu thứ nhất chưa đủ liều, chưa
thấm vào đâu và đang ngày càng lúng túng và khó khăn, bù lãi suất lớn,
đảo nợ được bao nhiêu?", ông Kiêm nói.
Con số mà TS Nguyễn Quang A đưa ra là tỷ lệ đảo nợ không dưới 70%, tăng trưởng tín dụng 2%, không đáng là bao.
TS
Vũ Thành Tự Anh đặt dấu hỏi, theo công bố của Ngân hàng Nhà nước, đến
ngày 3/4, tính chung tất cả các khoản giải ngân như số dư nợ cho vay hỗ
trợ lãi suất (202.131 tỷ đồng),thì dư nợ tín dụng phải là 16% nhưng thực tế chỉ tăng 2,67%, vậy số còn lạiđi đâu?
"Hiển nhiên là quay trở lại ngân hàng. Cuối cùng lại không kích cầu, mà kích cung. Đây là một sai lầm lớn về chính sách”, ông Tự Anh khuyến cáo.
"Hà hơi" cho DN hấp hối sẽ cản trở tái cấu trúc nền kinh tế
Xuất
phát từ những lo ngại này, TS Vũ Thành Tự Anh đề xuất, nên hạ lãi suất
cơ bản để hỗ trợ chung cho nền kinh tế thay vì tiếp tục hỗ trợ 4% lãi
suất.Vìđiều này đang tạo ra khe hở cho nhiều người lợi dụng và lập lờ
giữa chính sách tài khóa và tiền tệ
"Tôi không cho rằng nên hạ lãi suất cơ bản thay cho hỗ trợ 4% lãi suất",
TS Nguyễn Đức Thành tranh luận. Vì tiếp tục duy trì hỗ trợ lãi suấtsẽ
thu hút tiền gửi, đồng thời vẫn cho vay được với lãi suất thấp.
[table]
Susan J.Adams: "Ở Việt Nam, kích thích về tài khóa nhanh, mạnh hơn còn kích thích về tài chính không rõ ràng".
[/table]Những
quan ngại về hiệu quả thực chất của gói hỗ trợ lãi suất đã dẫn đến âu
lovề việc gói kích cầu lần 2 cấp bù lãi suất trong 24 tháng sẽ chỉ để
giúp tình hình làm ăn của các tập đoàn kinh tế và DNNN đẹp lên và giúp
chomột số DN kéo dài thời hạn lay lắt, hấp hối. Điều này sẽ cản trở
tốc độ tái cấu trúc nền kinh tế -mục tiêu đang được đặt ra như một cơ
hội cho Việt Nam trong khủng hoảng.
Nhiều
con số về tình trạng cầm chừng của DN nhỏ và vừa đã cho thấy cuộc “đại
thanh lọc” để tái cơ cấu nền kinh tế mà Chính phủ kỳ vọng đã không
đạtmong muốn.
Theo
Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế TƯ Đinh Văn Ân, đã có tiêu cực
trong triển khai hỗ trợ lãi suất vì những thỏa thuận riêng giữa ngân
hàng và DN.
Nếu
khủng hoảng là cơ hội để chấp nhận những đổ vỡ lành mạnh, những DN thoi
thóp nên chấp nhận giải thể thì thực tế, lại vẫn đang được hà hơi tiếp
sức. "Sẽ sai lầm nếunâng đỡ để các DN này tiếp tục thoi thóp.
Chính sách 4% đã chỉ giúp cho nhiều DN đang "chết lâm sàng" được kéo
dài thêmthời gian", ông Ân cảnh báo.
TheoPhó
Viện trưởng Viện Khoa học Xã hội VN Nguyễn Xuân Thắng, có vẻ như VN
đang mắc vào một tình huống chung củathế giới là chú trọng giải pháp
tình thế,cấp cứu mà chưa tính hết các kịch bản, kể cả xấu nhất. Đặc
biệt là khả năng sẵn sàng cho đột phá tăng trưởng và phát triển.
[*]
Lê Nhung
[/list][/table]
-
12-04-2009 11:00 AM #4168
Member- Ngày tham gia
- Aug 2008
- Bài viết
- 222
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
-
12-04-2009 11:11 AM #4169
Gold Member- Ngày tham gia
- Nov 2008
- Bài viết
- 2,416
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: tăng vốn điều lệ
[quote user="bobimbim"][quote user="bobimbim"]
[table]
SSI: tăng vốn điều lệ lên 1.533 tỷ đồng
[table]
[/table](...) – UBCK Nhà nước đã chấp thuận cho CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI) được tăng vốn điều lệ từ việc chuyển đổi hơn 1,6 triệu trái phiếu thành cổ phiếu.
Sau khi chuyển đổi xong, vốn điều lệ mới của SSI là 1.533.334.710.000 đồng. Với mức vốn điều lệ này, SSI tiếp tục là công ty chứng khoán có vốn điều lệ lớn nhất.
Cuối tháng 1/2009, SSI đã tiến hành chuyển đổi 1.666.680 trái phiếu SSICB0206 thành cổ phiếu phổ thông theo tỉ lệ 1:10, tức mỗi trái phiếu (có mệnh giá 100.000 đồng) sẽ được chuyển đổi thành 10 cổ phiếu SSI. Tổng giá trị cổ phiếu mới tính theo mệnh giá là 166,668 tỷ đồng.
[/table][/quote]
Các bác cho em hỏi, việc chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu này của SSI có làm cho giá SSI bị điều chỉnh xuống,, giống như khi chia cổ tức bằng cổ phiếu ko ạ? Tks các bác.
[/quote]
Nhiềubác cứ "ch.ém gió phần phật"
mà thỉnh thoảng hỏi câu rất ngây thơ
-
12-04-2009 11:32 AM #4170
Platinum Member- Ngày tham gia
- Mar 2009
- Bài viết
- 3,660
- Được cám ơn 97 lần trong 77 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
Bài này dễ đọc hơn nè
Ráng tích phân đi ngen mấy bác up mấy bác canh mà chạy cho sớm
Tác động ngắn hạn, hậu quả dài hạn
Gần một trăm nhà kinh tế
trong và ngoài nước đã tập trung tại hội nghị do uỷ ban Kinh tế Quốc
hội tổ chức hôm qua tại Hải Dương để trình bày những nhận định về tình
hình kinh tế Việt Nam, và những phản ứng chính sách của Chính phủ.
Những đóng góp đó sẽ giúp Quốc hội xem xét lại những chỉ tiêu kinh tế
vĩ mô mà Chính phủ sẽ đề nghị giảm xuống trong kỳ họp tháng 5 tới
Tình hình thực tế bi quan
Bà Susan Adams, chuyên
gia kinh tế của dự án STAR do Mỹ tài trợ kể, bà đang chứng kiến những
điều chưa từng xảy ra ở Việt Nam từ khi đến đây năm 2001 để làm trưởng
đại diện của IMF. Rất nhiều người nước ngoài mà bà quen biết đã và đang
đóng hành lý rời khỏi TP.HCM. “Lý do là các công ty, các văn phòng đại
diện nước ngoài ở Việt Nam mà họ làm việc đã và đang đóng cửa. Đây là
những tín hiệu rất xấu”, bà nói.
Trong khi đó, Hải Dương,
một trong những tỉnh công nghiệp hoá nhanh nhất miền Bắc, cũng đang
trải qua những khó khăn kinh tế nghiêm trọng. Bí thư tỉnh uỷ Hải Dương
– Bùi Thanh Quyến cho biết, cả tỉnh chỉ thu hút được vỏn vẹn hai dự án
FDI tổng cộng 10 triệu USD trong ba tháng đầu năm nay, trong khi 13 khu
công nghiệp không hề có một dự án nào. Hơn một nửa trong tổng số 18 dự
án FDI mà tỉnh cấp phép trong năm 2008 đã dừng lại, thậm chí huỷ bỏ. Cả
tỉnh ước có 5,2 ngàn công nhân đã thất nghiệp. “Tất cả các ngành sản
xuất, kinh doanh đều suy giảm nghiêm trọng”, ông nói.
Hầu hết các đại biểu
cùng chung quan điểm rằng, thiếu hụt nguồn vốn FDI do khủng khoảng tài
chính toàn cầu sẽ tác động ghê gớm đến phát triển kinh tế của Việt Nam
trong năm nay. Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh: “Nhiều nhà đầu tư Hàn
Quốc nói với tôi, họ không có tiền đâu mà triển khai các dự án tại Việt
Nam, khi đồng won đã mất giá tới 40% so với USD”. Quyền
viện trưởng viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên nói thêm: “Đây là
điều hết sức đáng lo khi vốn FDI là khoản giúp bù đắp thâm hụt giữa tỷ
lệ đầu tư và tiết kiệm nội địa. Năm ngoái, tỷ lệ này lên đến gần âm 13%
GDP khi tổng vốn đầu tư toàn xã hội lên tới 43,1% GDP, trong khi tỷ lệ
tiết kiệm chỉ vào khoảng 30% GDP”.
Băn khoăn về gói hỗ trợ lãi suất
Cho đến đầu tuần, ngân
hàng Nhà nước công bố đã cho vay khoảng 202 ngàn tỉ đồng liên quan đến
gói hỗ trợ lãi suất 4% của Chính phủ. Bà Adams nhận định rằng, có
khoảng 1/3 trong số này là được rót cho các tập đoàn, tổng công ty nhà
nước. “Phân bổ tín dụng như vậy có hợp lý không, khi Việt Nam đang theo
hướng thu hẹp doanh nghiệp nhà nước, và tăng động lực cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò cốt yếu cho tăng trưởng kinh tế sau
này”.
Theo ông Quyến: “Nên
đánh giá lại thành phần kinh tế nhà nước chủ đạo tác động gì đến suy
giảm kinh tế, không có đầu tư vào đây lại làm hỏng nền kinh tế. Ví dụ,
ông Vinashin đầu tư rất lớn ở tỉnh tôi, nhưng vào đó thì vắng như chùa
bà đanh. Trong khi đó, những anh SME ở tỉnh cần vốn cho sản xuất, thì
không vay được, những anh vay được thì đi đảo nợ”.
Ông Nguyễn Quang A, viện
Nghiên cứu phát triển đồng ý điểm này, cho rằng, tỷ lệ đảo nợ phải lên
đến 70% số tiền này vì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng thực tế rất thấp
trong quý 1. “Người làm chính sách chưa cho ai vay bao giờ, nên họ
không lường được các doanh nghiệp sẽ phản ứng như thế nào. Anh là doanh
nghiệp đang phải vay mức lãi suất 16%, giờ còn có 4 – 5% thì họ sẽ làm
gì? Không có ai không tìm cách trả nợ cũ đi”.
Trong khi đó, ông Thiên
băn khoăn về các gói tài chính kích thích kinh tế mà Chính phủ chưa
công bố rõ ràng. “Cuối năm ngoái, Chính phủ tuyên bố 5 – 6 tỉ USD, và
gần đây lên gần 10 tỉ. Trong số đó chỉ có một tỉ hỗ trợ lãi suất là
công bố, còn gói khác thì chưa rõ ràng. Nhưng kể cả với gói đã công bố,
thì có đáp ứng ba tiêu chuẩn quan trọng nhất là: đúng lúc, đúng mục
tiêu, và đúng đối tượng?”. Ông Thiên nói: “Khủng hoảng tạo cơ hội làm
lành mạnh nền kinh tế, liệu Chính phủ có sẵn sàng thanh lọc doanh
nghiệp yếu kém. Có vẻ như Chính phủ đã không đặt ra trong các giải pháp
này”. Ông Doanh nói: “Tại sao Quốc hội không được tham khảo khi Chính
phủ đưa gói kích cầu ra. Tôi rất ngạc nhiên. Quốc hội là tập thể trí
tuệ gắn với dân, nên có thể đóng góp ý kiến”.
Nhiều ý kiến cho biết
thêm rằng, các gói kích thích tài chính của Chính phủ đang tập trung
vào kích cung, trong khi vấn đề hiện nay đang nằm ở phía cầu.
Lo bất ổn vĩ mô trở lại
Chỉ ra phần trình bày
bằng cả tiếng Anh và Việt, bà Adams nói rằng, những chỉ số vĩ mô của
Việt Nam đã thay đổi quá nhanh chóng, làm bà không kịp điều chỉnh. Tuy
vậy, vấn đề lớn nhất của Việt Nam là ở thâm hụt ngân sách, và thâm hụt
cán cân vãng lai. Tổng hợp từ các nguồn của IMF, WB, ADB và tổng cục
Thống kê, bà cho rằng thâm hụt ngân sách so với GDP của Việt Nam là
–7,3%, –7,1% và –5,5% trong các năm 2009, 2010 và 1011. Tương ứng với
các năm này, tỷ lệ thâm hụt cán cân vãng lai so vói GDP là –9%, –9,6%
và –8,4%.Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu trong ngành ngân hàng có thể lên
tới 3 – 3,5%, dù vẫn ở mức tương đối thấp, nhưng cũng có thể đáng lo
ngại.
Trong khi đó, ông Trần
Đình Thiên lo ngại mức bội chi ngân sách quá lớn, với 8% GDP mà Chính
phủ sẽ xin điều chỉnh trước Quốc hội sắp tới, 7% GDP theo WB và 9,8%
theo ADB. Ông nói: “Thâm hụt ngân sách sẽ làm gia tăng lạm phát và bất
ổn vĩ mô trong tương lai. Các biện pháp hiện nay mới tập trung cứu kinh
tế khỏi suy thoái, chứ chưa nói đến các điểm yếu khác. Với kinh tế Việt
Nam, khủng hoảng có thể qua đi trong năm nay, nhưng các điểm yếu quan
trọng vẫn y nguyên, thậm chí nghiêm trọng hơn”.
Bà Susan đồng ý điểm
này: “Chính phủ muốn đánh đổi tăng trưởng cao bằng những chi phí thế
nào? Là thâm hụt ngân sách, bất ổn vĩ mô, sức ép lạm phát… Với những gì
xảy ra năm ngoái, Việt Nam muốn như vậy nữa hay không? Câu hỏi cho cơ
quan ra chính sách: xem xét hiệu quả ngắn hạn và dài hạn và sự đánh đổi
giữa chúng”.
-
12-04-2009 11:55 AM #4171
Titan Member- Ngày tham gia
- Apr 2007
- Bài viết
- 1,405
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: tăng vốn điều lệ
[quote user="Hoang.kc"][quote user="bobimbim"][quote user="bobimbim"]
[table]
SSI: tăng vốn điều lệ lên 1.533 tỷ đồng
[table]
[/table](...) – UBCK Nhà nước đã chấp thuận cho CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI) được tăng vốn điều lệ từ việc chuyển đổi hơn 1,6 triệu trái phiếu thành cổ phiếu.
Sau khi chuyển đổi xong, vốn điều lệ mới của SSI là 1.533.334.710.000 đồng. Với mức vốn điều lệ này, SSI tiếp tục là công ty chứng khoán có vốn điều lệ lớn nhất.
Cuối tháng 1/2009, SSI đã tiến hành chuyển đổi 1.666.680 trái phiếu SSICB0206 thành cổ phiếu phổ thông theo tỉ lệ 1:10, tức mỗi trái phiếu (có mệnh giá 100.000 đồng) sẽ được chuyển đổi thành 10 cổ phiếu SSI. Tổng giá trị cổ phiếu mới tính theo mệnh giá là 166,668 tỷ đồng.
[/table][/quote]
Các bác cho em hỏi, việc chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu này của SSI có làm cho giá SSI bị điều chỉnh xuống,, giống như khi chia cổ tức bằng cổ phiếu ko ạ? Tks các bác.
[/quote]
Nhiềubác cứ "ch.ém gió phần phật"
mà thỉnh thoảng hỏi câu rất ngây thơ
[/quote]Việc chuyển đổi Trái phiếu này ko làm thay đổi giá của SSI.
Lý do là Trái phiếu CD này đã được phát hành từ lúc SSI còn đang giao dịch ở OTC bác ah !!!
-
12-04-2009 11:57 AM #4172
Titan Member- Ngày tham gia
- Apr 2007
- Bài viết
- 1,405
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
[quote user="cửng"]
BÀ CON CHO HỎI CU ERIC CANTONA ĐÂU GÙI NHẢY...KEKE
[/quote]Hình như bác ấy lên tàu gồi bác ạh, mà lại tàu chiến .. BBT !
-
12-04-2009 12:05 PM #4173
Gold Member- Ngày tham gia
- Jun 2007
- Bài viết
- 2,316
- Được cám ơn 30 lần trong 16 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
[quote user="tadung"]
[quote user="cửng"]
BÀ CON CHO HỎI CU ERIC CANTONA ĐÂU GÙI NHẢY...KEKE
[/quote]Hình như bác ấy lên tàu gồi bác ạh, mà lại tàu chiến .. BBT ![/quote]
Bác ý bây giờ chỉ vào chỗ bác ý cò hàng thui!
-
12-04-2009 03:19 PM #4174
Gold Member- Ngày tham gia
- Nov 2008
- Bài viết
- 2,025
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
[quote user="tadung"]
[quote user="cửng"]
BÀ CON CHO HỎI CU ERIC CANTONA ĐÂU GÙI NHẢY...KEKE
[/quote]Hình như bác ấy lên tàu gồi bác ạh, mà lại tàu chiến .. BBT ![/quote]
thế bỏ mi.e goài...dang0 mún nghe cu đó hô TÈO...cho lên...kaka
-
12-04-2009 03:38 PM #4175
Junior Member- Ngày tham gia
- Oct 2008
- Bài viết
- 186
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
-
12-04-2009 03:53 PM #4176
Junior Member- Ngày tham gia
- Apr 2009
- Bài viết
- 119
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
có lẽ bài này còn dễ đọc hơn của bácChủ nhật, 12/04/2009, 09:59
http://cafe.vn/2009041209581451CA33/samsung-ky-vong-nhieu-vao-thi-truong-viet-nam.chn[h1]Samsung Việt Nam ngay trong tháng 4 sẽ bắt đầu chạy thử nhà máy sản xuất điện thoại di động trị giá 670 triệu USD tại Bắc Ninh.[/h1]
Thông tin này có lẽ
sẽ góp phần “hâm nóng” hoạt động đầu
tư nước ngoài, vốn được công bố
khá rời rạc từ đầu
năm tới nay. Cùng với đó, việc Công ty Sữa Paster của Hàn Quốc đang tích cực sang Việt Nam để thiết
lập mạng lưới phân phối
sản phẩm sữa cao cấp
có thể cũng góp thêm lời khẳng định
cho tiềm năng của thị trường
Việt Nam.
Có lẽ
cũng phải khẳng định một
điều rằng, bất chấp
những khó khăn trong hiện tại của
nền kinh tế, có rất nhiều
đánh giá của các doanh
nghiệp, cũng như các tổ chức
tài chính, kinh tế nước ngoài về tiềm năng phát triển
trong trung và dài hạn của Việt Nam.
Vì thế,
dễ hiểu vì sao có tới hơn một
nửa (50,3%) trong tổng số 250 doanh nghiệp
Hàn Quốc tham gia cuộc điều tra mới
đây của Phòng Công nghiệp và Thương mại
Hàn Quốc vẫn đặt kỳ vọng
ở thị trường Việt
Nam.
Vượt xa các thị trường khác trong khu vực, như
Thái Lan (0,5%), Trung Quốc
(1%), Campuchia (16,8%)…, thị
trường Việt Nam - trong con mắt của các doanh nghiệp
này - vẫn được cho là khu vực hợp lý nhất
cho hoạt động kinh doanh/sản xuất hàng hóa trong thời
gian trung và dài hạn (5
- 10 năm). Và Việt Nam vẫn là điểm đến
được lựa chọn.
Thực tế là, ngay bản thân ông Dong Geun Lee, Thứ trưởng Bộ
Kinh tế Tri thức (Hàn Quốc), khi phát biểu tại Diễn
đàn Đầu tư Việt Nam 2009, được
tổ chức tại Hà Nội
cách đây chưa lâu, cũng
đã khẳng định rằng, các doanh nghiệp
Hàn Quốc đang có xu hướng biến những
thách thức trong hiện tại của
nền kinh tế Việt Nam thành cơ
hội và rằng, sẽ tiếp
tục có nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư
tại Việt Nam ngay sau khi suy giảm kinh tế trôi qua và những cơ hội
đến với các nhà đầu tư Hàn Quốc.
Thậm
chí, ông Hong Jae Im, Đại
sứ Hàn Quốc tại Việt
Nam còn lên tiếng khuyến nghị các doanh nghiệp
Hàn Quốc nên đầu tư tại
Việt Nam với chiến lược
dài hạn, trên 10 năm, hơn là tìm kiếm các cơ hội
đầu tư trong ngắn hạn, với
tầm nhìn chỉ 2-3 năm.
Ông Ahn Tae Sung, Giám đốc
điều hành Công ty Tư vấn TJBrothers (TJB), khi trao đổi với Báo Đầu
tư cũng khẳng định, khủng
hoảng có thể là một cơ
hội lớn. Điều này, theo ông Ahn Tae Sung được minh chứng qua việc rất nhiều
các công ty của Hàn Quốc đang cố gắng tìm kiếm
các cơ hội đầu tư
tại Việt Nam, trong đó có cả các tập đoàn lớn
như Kumho Asiana.
“Đối với TJB, chúng tôi chưa bao giờ ngừng đầu
tư tại Việt Nam. Trong năm nay, chúng tôi sẽ triển khanh một
kênh bán hàng tận nhà và
khởi động 1 dự án bất
động sản trị giá 100 triệu
USD”, ông Ahn Tae Sung nói.
Không chỉ
trong trung và dài hạn,
mà ngay trong ngắn hạn, các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng đặt niềm tin ở
thị trường Việt Nam. Kết
quả cuộc khảo sát của
Phòng Công nghiệp và Thương mại Hàn Quốc
cho thấy, có tới 48,2% doanh nghiệp được hỏi
cho rằng, trong 1-2 năm tới, sẽ tiếp
tục mở rộng hoạt
động đầu tư, kinh doanh tại
Việt Nam.
Trong khi đó, có 45,2% doanh nghiệp tiếp
tục duy trì tình hình hiện tại và chỉ
có 4,5% doanh nghiệp thu
nhỏ, 2% doanh nghiệp lựa chọn
con đường chuyển hướng kinh doanh sang nước thứ
ba, hoặc rút vốn đầu tư.
Điều đó có nghĩa là, vẫn có tới 93,4% doanh nghiệp
Hàn Quốc được hỏi sẽ
tiếp tục ở lại
với Việt Nam.
Lý giải
về sự lựa chọn
của mình, các doanh nghiệp Hàn Quốc cho rằng, năng lực
lao động của Việt Nam khá tốt
(25,5%), họ dễ dàng thâm nhập thị trường
Việt Nam (17,7%) và Việt Nam có nhiều chính sách ưu đãi đối với
các doanh nghiệp nước ngoài (9%).
Tuy nhiên, nguyên nhân lớn
nhất lại thuộc về
chính chiến lược mở rộng
xúc tiến ra nước ngoài của các doanh nghiệp Hàn Quốc (41,2%). Trong khi đó, theo
Đại sứ Hong Jae Im, lý do Việt Nam hấp dẫn
các doanh nghiệp Hàn Quốc chính là sự ổn định
chính trị, giá nhân công
rẻ và đặc biệt, văn hóa Việt
Nam và Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng.
Điều
đáng mừng là, mặc dù nền kinh tế
đang trong giai đoạn suy
giảm, song các doanh nghiệp vẫn có kết
quả kinh doanh khá tốt, đặc biệt
là triển vọng trong năm 2009.
Theo khảo sát, nếu như trong năm 2008, chỉ
có 17,2% doanh nghiệp có
xu hướng kinh doanh tốt hơn, 28,3% không thay đổi và có tới
54,4% doanh nghiệp cho là
tình hình kinh doanh có xu hướng
xấu đi, thì sang năm
2009, kết quả có vẻ khả
quan hơn. Chỉ còn 43,9% doanh nghiệp lo ngại sự
xấu đi của tình hình kinh doanh, trong
khi có 30,7% kỳ vọng xu hướng sẽ tốt
lên.
[quote user="anhphast"]
Bài này dễ đọc hơn nè
Ráng tích phân đi ngen mấy bác up mấy bác canh mà chạy cho sớm
Tác động ngắn hạn, hậu quả dài hạn
Gần một trăm nhà kinh tế
trong và ngoài nước đã tập trung tại hội nghị do uỷ ban Kinh tế Quốc
hội tổ chức hôm qua tại Hải Dương để trình bày những nhận định về tình
hình kinh tế Việt Nam, và những phản ứng chính sách của Chính phủ.
Những đóng góp đó sẽ giúp Quốc hội xem xét lại những chỉ tiêu kinh tế
vĩ mô mà Chính phủ sẽ đề nghị giảm xuống trong kỳ họp tháng 5 tới
Tình hình thực tế bi quan
Bà Susan Adams, chuyên
gia kinh tế của dự án STAR do Mỹ tài trợ kể, bà đang chứng kiến những
điều chưa từng xảy ra ở Việt Nam từ khi đến đây năm 2001 để làm trưởng
đại diện của IMF. Rất nhiều người nước ngoài mà bà quen biết đã và đang
đóng hành lý rời khỏi TP.HCM. “Lý do là các công ty, các văn phòng đại
diện nước ngoài ở Việt Nam mà họ làm việc đã và đang đóng cửa. Đây là
những tín hiệu rất xấu”, bà nói.
Trong khi đó, Hải Dương,
một trong những tỉnh công nghiệp hoá nhanh nhất miền Bắc, cũng đang
trải qua những khó khăn kinh tế nghiêm trọng. Bí thư tỉnh uỷ Hải Dương
– Bùi Thanh Quyến cho biết, cả tỉnh chỉ thu hút được vỏn vẹn hai dự án
FDI tổng cộng 10 triệu USD trong ba tháng đầu năm nay, trong khi 13 khu
công nghiệp không hề có một dự án nào. Hơn một nửa trong tổng số 18 dự
án FDI mà tỉnh cấp phép trong năm 2008 đã dừng lại, thậm chí huỷ bỏ. Cả
tỉnh ước có 5,2 ngàn công nhân đã thất nghiệp. “Tất cả các ngành sản
xuất, kinh doanh đều suy giảm nghiêm trọng”, ông nói.
Hầu hết các đại biểu
cùng chung quan điểm rằng, thiếu hụt nguồn vốn FDI do khủng khoảng tài
chính toàn cầu sẽ tác động ghê gớm đến phát triển kinh tế của Việt Nam
trong năm nay. Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh: “Nhiều nhà đầu tư Hàn
Quốc nói với tôi, họ không có tiền đâu mà triển khai các dự án tại Việt
Nam, khi đồng won đã mất giá tới 40% so với USD”. Quyền
viện trưởng viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên nói thêm: “Đây là
điều hết sức đáng lo khi vốn FDI là khoản giúp bù đắp thâm hụt giữa tỷ
lệ đầu tư và tiết kiệm nội địa. Năm ngoái, tỷ lệ này lên đến gần âm 13%
GDP khi tổng vốn đầu tư toàn xã hội lên tới 43,1% GDP, trong khi tỷ lệ
tiết kiệm chỉ vào khoảng 30% GDP”.
Băn khoăn về gói hỗ trợ lãi suất
Cho đến đầu tuần, ngân
hàng Nhà nước công bố đã cho vay khoảng 202 ngàn tỉ đồng liên quan đến
gói hỗ trợ lãi suất 4% của Chính phủ. Bà Adams nhận định rằng, có
khoảng 1/3 trong số này là được rót cho các tập đoàn, tổng công ty nhà
nước. “Phân bổ tín dụng như vậy có hợp lý không, khi Việt Nam đang theo
hướng thu hẹp doanh nghiệp nhà nước, và tăng động lực cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò cốt yếu cho tăng trưởng kinh tế sau
này”.
Theo ông Quyến: “Nên
đánh giá lại thành phần kinh tế nhà nước chủ đạo tác động gì đến suy
giảm kinh tế, không có đầu tư vào đây lại làm hỏng nền kinh tế. Ví dụ,
ông Vinashin đầu tư rất lớn ở tỉnh tôi, nhưng vào đó thì vắng như chùa
bà đanh. Trong khi đó, những anh SME ở tỉnh cần vốn cho sản xuất, thì
không vay được, những anh vay được thì đi đảo nợ”.
Ông Nguyễn Quang A, viện
Nghiên cứu phát triển đồng ý điểm này, cho rằng, tỷ lệ đảo nợ phải lên
đến 70% số tiền này vì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng thực tế rất thấp
trong quý 1. “Người làm chính sách chưa cho ai vay bao giờ, nên họ
không lường được các doanh nghiệp sẽ phản ứng như thế nào. Anh là doanh
nghiệp đang phải vay mức lãi suất 16%, giờ còn có 4 – 5% thì họ sẽ làm
gì? Không có ai không tìm cách trả nợ cũ đi”.
Trong khi đó, ông Thiên
băn khoăn về các gói tài chính kích thích kinh tế mà Chính phủ chưa
công bố rõ ràng. “Cuối năm ngoái, Chính phủ tuyên bố 5 – 6 tỉ USD, và
gần đây lên gần 10 tỉ. Trong số đó chỉ có một tỉ hỗ trợ lãi suất là
công bố, còn gói khác thì chưa rõ ràng. Nhưng kể cả với gói đã công bố,
thì có đáp ứng ba tiêu chuẩn quan trọng nhất là: đúng lúc, đúng mục
tiêu, và đúng đối tượng?”. Ông Thiên nói: “Khủng hoảng tạo cơ hội làm
lành mạnh nền kinh tế, liệu Chính phủ có sẵn sàng thanh lọc doanh
nghiệp yếu kém. Có vẻ như Chính phủ đã không đặt ra trong các giải pháp
này”. Ông Doanh nói: “Tại sao Quốc hội không được tham khảo khi Chính
phủ đưa gói kích cầu ra. Tôi rất ngạc nhiên. Quốc hội là tập thể trí
tuệ gắn với dân, nên có thể đóng góp ý kiến”.
Nhiều ý kiến cho biết
thêm rằng, các gói kích thích tài chính của Chính phủ đang tập trung
vào kích cung, trong khi vấn đề hiện nay đang nằm ở phía cầu.
Lo bất ổn vĩ mô trở lại
Chỉ ra phần trình bày
bằng cả tiếng Anh và Việt, bà Adams nói rằng, những chỉ số vĩ mô của
Việt Nam đã thay đổi quá nhanh chóng, làm bà không kịp điều chỉnh. Tuy
vậy, vấn đề lớn nhất của Việt Nam là ở thâm hụt ngân sách, và thâm hụt
cán cân vãng lai. Tổng hợp từ các nguồn của IMF, WB, ADB và tổng cục
Thống kê, bà cho rằng thâm hụt ngân sách so với GDP của Việt Nam là
–7,3%, –7,1% và –5,5% trong các năm 2009, 2010 và 1011. Tương ứng với
các năm này, tỷ lệ thâm hụt cán cân vãng lai so vói GDP là –9%, –9,6%
và –8,4%.Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu trong ngành ngân hàng có thể lên
tới 3 – 3,5%, dù vẫn ở mức tương đối thấp, nhưng cũng có thể đáng lo
ngại.
Trong khi đó, ông Trần
Đình Thiên lo ngại mức bội chi ngân sách quá lớn, với 8% GDP mà Chính
phủ sẽ xin điều chỉnh trước Quốc hội sắp tới, 7% GDP theo WB và 9,8%
theo ADB. Ông nói: “Thâm hụt ngân sách sẽ làm gia tăng lạm phát và bất
ổn vĩ mô trong tương lai. Các biện pháp hiện nay mới tập trung cứu kinh
tế khỏi suy thoái, chứ chưa nói đến các điểm yếu khác. Với kinh tế Việt
Nam, khủng hoảng có thể qua đi trong năm nay, nhưng các điểm yếu quan
trọng vẫn y nguyên, thậm chí nghiêm trọng hơn”.
Bà Susan đồng ý điểm
này: “Chính phủ muốn đánh đổi tăng trưởng cao bằng những chi phí thế
nào? Là thâm hụt ngân sách, bất ổn vĩ mô, sức ép lạm phát… Với những gì
xảy ra năm ngoái, Việt Nam muốn như vậy nữa hay không? Câu hỏi cho cơ
quan ra chính sách: xem xét hiệu quả ngắn hạn và dài hạn và sự đánh đổi
giữa chúng”.
[/quote]
-
12-04-2009 04:10 PM #4177
Senior Member- Ngày tham gia
- Jul 2008
- Bài viết
- 649
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
Chủ nhật, 12/04/2009, 14:36
MPC: Kế hoạch 206 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế
[img]http://images1.*****.vn/Images/Uploaded/Share/2009/04/12/tomxuatkhau.jpg[/img]
[h1](*****) - Mức lợi nhuận trên đơn thuần từ hoạt động kinh doanh chính không bao gồm đầu tư tài chính. Hoạt động xuất khẩu kế hoạch tăng 17% về khối lượng và 4% về giá trị.[/h1]
> MPC: Lợi nhuận dương thành âm
CTCP Thủy Hải sản Minh Phú (mã: MPC) công bố kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009.
Sản lượng sản xuất và xuất khẩu năm 2009 là 16,2 triệu tấn, trị giá 162 triệu USD.
Doanh thu thuần hơn 3.000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 236 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 206 tỷ đồng.
Đóng góp lớn nhất vẫn là lĩnh vực chế biến xuất khẩu với 198 tỷ đồng LNTT, tiếp đến là nuôi tôm thương phẩm, nuôi tôm giống và sản xuất chế phẩm sinh học.
Năm 2008 công ty xuất khẩu được 13,87 triệu tấn, đem về giá trị hơn 156 triệu USD.
Như vậy xét về hoạt động xuất khẩu, năm 2009, công ty đặt kế hoạch tăng tương ứng 17% về khối lượng và 4% về giá trị so với năm 2008.
Theo báo cáo kiểm toán, năm 2008 công ty đạt 2.901 tỷ đồng doanh thu bán hàng, nhưng lợi nhuận âm 38 tỷ đồng.
Kế hoạch kinh doanh năm 2009
[table]
Chỉ tiêu |
Đơn vị tính |
Kế hoạch
SL sản xuất và xuất khẩu |
Kg |
16.200.000
Kim ngạch XK |
USD |
162.000.000
Doanh thu thuần |
Đồng |
3.089.500.000.000
Lợi nhuận sau thuế |
206.000.000.000
Lợi nhuận sau thuế từ chế biến xuất khẩu |
168.000.000.000
[/table]P.T
.
-
12-04-2009 04:12 PM #4178
Gold Member- Ngày tham gia
- Nov 2008
- Bài viết
- 2,025
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
[quote user="anhmoivesg"]
có lẽ bài này còn dễ đọc hơn của bác
Chủ nhật, 12/04/2009, 09:59
http://cafe.vn/2009041209581451CA33/samsung-ky-vong-nhieu-vao-thi-truong-viet-nam.chn
[h1]Samsung Việt Nam ngay trong tháng 4 sẽ bắt đầu chạy thử nhà máy sản xuất điện thoại di động trị giá 670 triệu USD tại Bắc Ninh.[/h1]
Thông tin này có lẽ sẽ góp phần “hâm nóng” hoạt động đầu tư nước ngoài, vốn được công bố khá rời rạc từ đầu năm tới nay. Cùng với đó, việc Công ty Sữa Paster của Hàn Quốc đang tích cực sang Việt Nam để thiết lập mạng lưới phân phối sản phẩm sữa cao cấp có thể cũng góp thêm lời khẳng định cho tiềm năng của thị trường Việt Nam.
Có lẽ cũng phải khẳng định một điều rằng, bất chấp những khó khăn trong hiện tại của nền kinh tế, có rất nhiều đánh giá của các doanh nghiệp, cũng như các tổ chức tài chính, kinh tế nước ngoài về tiềm năng phát triển trong trung và dài hạn của Việt Nam.
Vì thế, dễ hiểu vì sao có tới hơn một nửa (50,3%) trong tổng số 250 doanh nghiệp Hàn Quốc tham gia cuộc điều tra mới đây của Phòng Công nghiệp và Thương mại Hàn Quốc vẫn đặt kỳ vọng ở thị trường Việt Nam.
Vượt xa các thị trường khác trong khu vực, như Thái Lan (0,5%), Trung Quốc (1%), Campuchia (16,8%)…, thị trường Việt Nam - trong con mắt của các doanh nghiệp này - vẫn được cho là khu vực hợp lý nhất cho hoạt động kinh doanh/sản xuất hàng hóa trong thời gian trung và dài hạn (5 - 10 năm). Và Việt Nam vẫn là điểm đến được lựa chọn.
Thực tế là, ngay bản thân ông Dong Geun Lee, Thứ trưởng Bộ Kinh tế Tri thức (Hàn Quốc), khi phát biểu tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2009, được tổ chức tại Hà Nội cách đây chưa lâu, cũng đã khẳng định rằng, các doanh nghiệp Hàn Quốc đang có xu hướng biến những thách thức trong hiện tại của nền kinh tế Việt Nam thành cơ hội và rằng, sẽ tiếp tục có nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam ngay sau khi suy giảm kinh tế trôi qua và những cơ hội đến với các nhà đầu tư Hàn Quốc.
Thậm chí, ông Hong Jae Im, Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam còn lên tiếng khuyến nghị các doanh nghiệp Hàn Quốc nên đầu tư tại Việt Nam với chiến lược dài hạn, trên 10 năm, hơn là tìm kiếm các cơ hội đầu tư trong ngắn hạn, với tầm nhìn chỉ 2-3 năm.
Ông Ahn Tae Sung, Giám đốc điều hành Công ty Tư vấn TJBrothers (TJB), khi trao đổi với Báo Đầu tư cũng khẳng định, khủng hoảng có thể là một cơ hội lớn. Điều này, theo ông Ahn Tae Sung được minh chứng qua việc rất nhiều các công ty của Hàn Quốc đang cố gắng tìm kiếm các cơ hội đầu tư tại Việt Nam, trong đó có cả các tập đoàn lớn như Kumho Asiana.
“Đối với TJB, chúng tôi chưa bao giờ ngừng đầu tư tại Việt Nam. Trong năm nay, chúng tôi sẽ triển khanh một kênh bán hàng tận nhà và khởi động 1 dự án bất động sản trị giá 100 triệu USD”, ông Ahn Tae Sung nói.
Không chỉ trong trung và dài hạn, mà ngay trong ngắn hạn, các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng đặt niềm tin ở thị trường Việt Nam. Kết quả cuộc khảo sát của Phòng Công nghiệp và Thương mại Hàn Quốc cho thấy, có tới 48,2% doanh nghiệp được hỏi cho rằng, trong 1-2 năm tới, sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Trong khi đó, có 45,2% doanh nghiệp tiếp tục duy trì tình hình hiện tại và chỉ có 4,5% doanh nghiệp thu nhỏ, 2% doanh nghiệp lựa chọn con đường chuyển hướng kinh doanh sang nước thứ ba, hoặc rút vốn đầu tư. Điều đó có nghĩa là, vẫn có tới 93,4% doanh nghiệp Hàn Quốc được hỏi sẽ tiếp tục ở lại với Việt Nam.
Lý giải về sự lựa chọn của mình, các doanh nghiệp Hàn Quốc cho rằng, năng lực lao động của Việt Nam khá tốt (25,5%), họ dễ dàng thâm nhập thị trường Việt Nam (17,7%) và Việt Nam có nhiều chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp nước ngoài (9%).
Tuy nhiên, nguyên nhân lớn nhất lại thuộc về chính chiến lược mở rộng xúc tiến ra nước ngoài của các doanh nghiệp Hàn Quốc (41,2%). Trong khi đó, theo Đại sứ Hong Jae Im, lý do Việt Nam hấp dẫn các doanh nghiệp Hàn Quốc chính là sự ổn định chính trị, giá nhân công rẻ và đặc biệt, văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng.
Điều đáng mừng là, mặc dù nền kinh tế đang trong giai đoạn suy giảm, song các doanh nghiệp vẫn có kết quả kinh doanh khá tốt, đặc biệt là triển vọng trong năm 2009.
Theo khảo sát, nếu như trong năm 2008, chỉ có 17,2% doanh nghiệp có xu hướng kinh doanh tốt hơn, 28,3% không thay đổi và có tới 54,4% doanh nghiệp cho là tình hình kinh doanh có xu hướng xấu đi, thì sang năm 2009, kết quả có vẻ khả quan hơn. Chỉ còn 43,9% doanh nghiệp lo ngại sự xấu đi của tình hình kinh doanh, trong khi có 30,7% kỳ vọng xu hướng sẽ tốt lên.
[quote user="anhphast"]
Bài này dễ đọc hơn nè
Ráng tích phân đi ngen mấy bác up mấy bác canh mà chạy cho sớm
Tác động ngắn hạn, hậu quả dài hạn
Gần một trăm nhà kinh tế trong và ngoài nước đã tập trung tại hội nghị do uỷ ban Kinh tế Quốc hội tổ chức hôm qua tại Hải Dương để trình bày những nhận định về tình hình kinh tế Việt Nam, và những phản ứng chính sách của Chính phủ. Những đóng góp đó sẽ giúp Quốc hội xem xét lại những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô mà Chính phủ sẽ đề nghị giảm xuống trong kỳ họp tháng 5 tới
Tình hình thực tế bi quan
Bà Susan Adams, chuyên gia kinh tế của dự án STAR do Mỹ tài trợ kể, bà đang chứng kiến những điều chưa từng xảy ra ở Việt Nam từ khi đến đây năm 2001 để làm trưởng đại diện của IMF. Rất nhiều người nước ngoài mà bà quen biết đã và đang đóng hành lý rời khỏi TP.HCM. “Lý do là các công ty, các văn phòng đại diện nước ngoài ở Việt Nam mà họ làm việc đã và đang đóng cửa. Đây là những tín hiệu rất xấu”, bà nói.
Trong khi đó, Hải Dương, một trong những tỉnh công nghiệp hoá nhanh nhất miền Bắc, cũng đang trải qua những khó khăn kinh tế nghiêm trọng. Bí thư tỉnh uỷ Hải Dương – Bùi Thanh Quyến cho biết, cả tỉnh chỉ thu hút được vỏn vẹn hai dự án FDI tổng cộng 10 triệu USD trong ba tháng đầu năm nay, trong khi 13 khu công nghiệp không hề có một dự án nào. Hơn một nửa trong tổng số 18 dự án FDI mà tỉnh cấp phép trong năm 2008 đã dừng lại, thậm chí huỷ bỏ. Cả tỉnh ước có 5,2 ngàn công nhân đã thất nghiệp. “Tất cả các ngành sản xuất, kinh doanh đều suy giảm nghiêm trọng”, ông nói.
Hầu hết các đại biểu cùng chung quan điểm rằng, thiếu hụt nguồn vốn FDI do khủng khoảng tài chính toàn cầu sẽ tác động ghê gớm đến phát triển kinh tế của Việt Nam trong năm nay. Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh: “Nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc nói với tôi, họ không có tiền đâu mà triển khai các dự án tại Việt Nam, khi đồng won đã mất giá tới 40% so với USD”. Quyền viện trưởng viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên nói thêm: “Đây là điều hết sức đáng lo khi vốn FDI là khoản giúp bù đắp thâm hụt giữa tỷ lệ đầu tư và tiết kiệm nội địa. Năm ngoái, tỷ lệ này lên đến gần âm 13% GDP khi tổng vốn đầu tư toàn xã hội lên tới 43,1% GDP, trong khi tỷ lệ tiết kiệm chỉ vào khoảng 30% GDP”.
Băn khoăn về gói hỗ trợ lãi suất
Cho đến đầu tuần, ngân hàng Nhà nước công bố đã cho vay khoảng 202 ngàn tỉ đồng liên quan đến gói hỗ trợ lãi suất 4% của Chính phủ. Bà Adams nhận định rằng, có khoảng 1/3 trong số này là được rót cho các tập đoàn, tổng công ty nhà nước. “Phân bổ tín dụng như vậy có hợp lý không, khi Việt Nam đang theo hướng thu hẹp doanh nghiệp nhà nước, và tăng động lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò cốt yếu cho tăng trưởng kinh tế sau này”.
Theo ông Quyến: “Nên đánh giá lại thành phần kinh tế nhà nước chủ đạo tác động gì đến suy giảm kinh tế, không có đầu tư vào đây lại làm hỏng nền kinh tế. Ví dụ, ông Vinashin đầu tư rất lớn ở tỉnh tôi, nhưng vào đó thì vắng như chùa bà đanh. Trong khi đó, những anh SME ở tỉnh cần vốn cho sản xuất, thì không vay được, những anh vay được thì đi đảo nợ”.
Ông Nguyễn Quang A, viện Nghiên cứu phát triển đồng ý điểm này, cho rằng, tỷ lệ đảo nợ phải lên đến 70% số tiền này vì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng thực tế rất thấp trong quý 1. “Người làm chính sách chưa cho ai vay bao giờ, nên họ không lường được các doanh nghiệp sẽ phản ứng như thế nào. Anh là doanh nghiệp đang phải vay mức lãi suất 16%, giờ còn có 4 – 5% thì họ sẽ làm gì? Không có ai không tìm cách trả nợ cũ đi”.
Trong khi đó, ông Thiên băn khoăn về các gói tài chính kích thích kinh tế mà Chính phủ chưa công bố rõ ràng. “Cuối năm ngoái, Chính phủ tuyên bố 5 – 6 tỉ USD, và gần đây lên gần 10 tỉ. Trong số đó chỉ có một tỉ hỗ trợ lãi suất là công bố, còn gói khác thì chưa rõ ràng. Nhưng kể cả với gói đã công bố, thì có đáp ứng ba tiêu chuẩn quan trọng nhất là: đúng lúc, đúng mục tiêu, và đúng đối tượng?”. Ông Thiên nói: “Khủng hoảng tạo cơ hội làm lành mạnh nền kinh tế, liệu Chính phủ có sẵn sàng thanh lọc doanh nghiệp yếu kém. Có vẻ như Chính phủ đã không đặt ra trong các giải pháp này”. Ông Doanh nói: “Tại sao Quốc hội không được tham khảo khi Chính phủ đưa gói kích cầu ra. Tôi rất ngạc nhiên. Quốc hội là tập thể trí tuệ gắn với dân, nên có thể đóng góp ý kiến”.
Nhiều ý kiến cho biết thêm rằng, các gói kích thích tài chính của Chính phủ đang tập trung vào kích cung, trong khi vấn đề hiện nay đang nằm ở phía cầu.
Lo bất ổn vĩ mô trở lại
Chỉ ra phần trình bày bằng cả tiếng Anh và Việt, bà Adams nói rằng, những chỉ số vĩ mô của Việt Nam đã thay đổi quá nhanh chóng, làm bà không kịp điều chỉnh. Tuy vậy, vấn đề lớn nhất của Việt Nam là ở thâm hụt ngân sách, và thâm hụt cán cân vãng lai. Tổng hợp từ các nguồn của IMF, WB, ADB và tổng cục Thống kê, bà cho rằng thâm hụt ngân sách so với GDP của Việt Nam là –7,3%, –7,1% và –5,5% trong các năm 2009, 2010 và 1011. Tương ứng với các năm này, tỷ lệ thâm hụt cán cân vãng lai so vói GDP là –9%, –9,6% và –8,4%.Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu trong ngành ngân hàng có thể lên tới 3 – 3,5%, dù vẫn ở mức tương đối thấp, nhưng cũng có thể đáng lo ngại.
Trong khi đó, ông Trần Đình Thiên lo ngại mức bội chi ngân sách quá lớn, với 8% GDP mà Chính phủ sẽ xin điều chỉnh trước Quốc hội sắp tới, 7% GDP theo WB và 9,8% theo ADB. Ông nói: “Thâm hụt ngân sách sẽ làm gia tăng lạm phát và bất ổn vĩ mô trong tương lai. Các biện pháp hiện nay mới tập trung cứu kinh tế khỏi suy thoái, chứ chưa nói đến các điểm yếu khác. Với kinh tế Việt Nam, khủng hoảng có thể qua đi trong năm nay, nhưng các điểm yếu quan trọng vẫn y nguyên, thậm chí nghiêm trọng hơn”.
Bà Susan đồng ý điểm này: “Chính phủ muốn đánh đổi tăng trưởng cao bằng những chi phí thế nào? Là thâm hụt ngân sách, bất ổn vĩ mô, sức ép lạm phát… Với những gì xảy ra năm ngoái, Việt Nam muốn như vậy nữa hay không? Câu hỏi cho cơ quan ra chính sách: xem xét hiệu quả ngắn hạn và dài hạn và sự đánh đổi giữa chúng”.
[/quote][/quote]
mọi chuyện lúc nào ũng có 2 chiều...tự tin vào bản thân đi...keke
-
12-04-2009 06:07 PM #4179
Member- Ngày tham gia
- Dec 2008
- Bài viết
- 362
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
Tình hình kinh tế thế giới dẫu bớt lo ngại nhưng vẫn còn đó đầy rủi ro thách thức. Tất cả hiện chỉ đang là kỳ vọng và các nền kinh tế lớn vẫn còn đó đầy những khó khăn rủi ro./
Theo ý kiến cá nhân tôi hiện nay mọi người cũng nên chú ý vấn đề cung cầu trên thị trường. Và không nên chủ quan vì nếu thị trường tăng nóng vượt quá khả năng của nó và không tương xứng với tình hình kinh tế hiện tại khiến thị trường ẩn chứa nhiều rủi ro hơn.Phía cầu chứng khoán có nguy cơ suy giảm mạnh vì một phần lệnh mua được đáp ứng khớp lệnh và một lý do nữa là khi các nhà đầu tư cũng như các tổ chức đầu tư khác bán ra chốt lời khi đạt kỳ vọng lợi nhuận và khi các nhà đầu tư hay tổ chức đầu tư này thoát ra khỏi thị trường thì nhiều khả năng họ sẽ không quay lại thị trường trong thời gian ngắn nếu như thị trường không giảm như kỳ vọng mua vào của họ./
Vì vậy phía cầu chứng khoản suy giảm đột ngột trong khi phía cung ngày càng nhiều. Và vì luồng vốn chảy vào chứng khoán theo tôi đánh giá phần lớn là luồng vốn đầu cơ nên chỉ cần một tình huống bất lợi từ trong nước hay từ thế giới thì thị trường sẽ xoay chuyển nhanh chóng và có thể xảy ra trường hợp bán tháo chứng khoán. Nếu thị trường xảy ra trình trạng bán tháo thì rất nguy hiểm vì cơ hội thoát ra là khó khăn vì phía mua sẽ không tham gia dù có đến kỳ vọng mua vào. Lúc đó thị trường sẽ khó khăn./
Theo quan điểm cá nhân tôi, bác nào chưa mua thì không nên tham gia
tranh mua nữa vì sẽ rất rủi ro và chúng ta cần chờ cơ hội khác. Mặc cho các tổ chức hay cá nhân nào mua
thì mua cứ để họ mua. Tôi cho rằng thị trường đang quá nóng và đã bắt
đầu xuất hiện yếu tố ảo./
Đôi điều suy nghĩ./
-
12-04-2009 08:06 PM #4180
Re: SSI: Tăng đến bao giờ?
Thông tin của chủ đề
Users Browsing this Thread
Có 3 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 3 khách vãng lai)
Bookmarks