Hybrid View
-
07-10-2009 10:09 PM #1
Junior Member- Ngày tham gia
- Sep 2009
- Bài viết
- 188
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
-
08-10-2009 05:41 AM #2
Member- Ngày tham gia
- Oct 2009
- Bài viết
- 248
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Pác có tin MHC bán tàu àh? Pót lên cho AE nhé.
-
08-10-2009 05:45 AM #3
Member- Ngày tham gia
- Oct 2009
- Bài viết
- 248
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
1. OCEAN PARK, built 1990
2. ACHIEVER, built 1980
3. OCEAN ASIA, built 1980
Chắc MHC bán 2 cụ tàu 29 tuổi hết khấu hao, tiền bán hạch toán vào LN ??
-
08-10-2009 11:45 PM #4
Junior Member- Ngày tham gia
- Sep 2009
- Bài viết
- 188
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Nghị quyết là trong năm nay sẽ bán tàu bác àh..... Em có mấy thằng bạn làm trong ngành tàu biển nói cho biết là mấy bác nhà MHC hiện đang đàm phán giá
-
09-10-2009 02:32 AM #5
Junior Member- Ngày tham gia
- Sep 2009
- Bài viết
- 188
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Tiếc quá ..... tiếc quá..... mai MHC chạy rồi, làm sao em mua được tiếp đây???
-
09-10-2009 06:47 AM #6
Member- Ngày tham gia
- Oct 2009
- Bài viết
- 248
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Không dến nỗi nào đâu NLTS, con này có CE thì cũng không đến nỗi táo bón. Đừng tranh múc với em nhá
-
09-10-2009 09:36 AM #7
-
09-10-2009 05:30 PM #8
Junior Member- Ngày tham gia
- Nov 2006
- Bài viết
- 184
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Ặc ặc..... Bác nhắc đến cái vụ sang nhượng BĐS 80 tỷ đó làm em giật cả mình.... gọp gom góp các cái vụ đó lại mà cộng thì.... EPS em nó lên đến 7000 - 8000 đấy không chơi. Nếu mà EPS 7000 - 8000 thì PE thời điểm này chỉ là 2.1 thôi à...... mà PE ngành vận tải hiện tại lại là....16 - 20..... ặc ặc ặc. Em phải tranh thủ múc thằng này cùng mấy anh BBs thôi. Em được ngồi cùng chiếu với các bác BBs rồi kakaka.......
-
09-10-2009 06:13 PM #9
Em botay với các bác này! định giở trò bịp gì ở đây vậy? việc sang nhượng thực chất có 70tỷ thôi, hạch toán mẹ nó vào Quý 2 rồi thì mới đỡ lỗ lòi mắt! nó lấy thêm tiền đầu tư cái cảng hải an dở hơi ở HP, chỗ đó chỉ có xà lan nó vào hichic! còn con tàu nát chưa đàm phán được vì tàu quá đát, có khi bán sắt vụn thôi! MHC chia thưởng xong rồi không biết đường mà biến vào bây giờ để ôm cục nợ ah??? Chân tình đó! Em cũng đã từng chơi nó rồi chán lắm, không bứt được!
-
09-10-2009 06:17 PM #10
các bác chịu khó dở lại mấy trang hồi tháng 6 tháng 7 gì đó mà xem! tình hình công ty như thế nào ở đó có viết hết! thực chất công ty đang trên đường đổi mới! hãy đọc nghị quyết hôi đồng quản trị trong cuộc họp thường niên khắc biết! do đó bây giờ chưa phải lúc đầu tư thăng này!
-
11-10-2009 10:31 PM #11
Junior Member- Ngày tham gia
- Sep 2009
- Bài viết
- 148
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
-
11-10-2009 11:38 PM #12
Junior Member- Ngày tham gia
- Sep 2009
- Bài viết
- 188
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
-
12-10-2009 12:36 AM #13
Gold Member- Ngày tham gia
- Feb 2007
- Bài viết
- 1,508
- Được cám ơn 9 lần trong 7 bài gởi
MHC vẫn là 1 ẩn số ... múc ko cần nghĩ với giá 13 hiện nay ...
-
14-10-2009 04:12 PM #14
Junior Member- Ngày tham gia
- Sep 2009
- Bài viết
- 162
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
ĐánTheo thống kê quy luật về chu kỳ kinh tế, thông thường ngành vận tải nói chung (và tài chính) sẽ bứt phá sớm khi nền kinh tế khởi sắc trở lại.
Cùng với đà phục hồi nền kinh tế thế giới những tháng cuối năm, con số này hứa hẹn sẽ có những bước tăng trưởng nhảy vọt và trực tiếp hưởng lợi không nhỏ chính là các doanh nghiệp trong ngành vận tải biển.
Số liệu GDP mới nhất trong quý 2 đã công bố cho thấy những nền kinh tế lớn đã bắt đầu có dấu hiệu đang trên đà phục hồi.
Nhu cầu giao thương quốc tế ngày càng sôi động biểu hiện ở chỉ số BDI –Baltic Exchange Dry Index (chỉ số theo dõi tỷ lệ vận chuyển nguyên liệu thô trên biển) đã tăng từ mức thấp nhất dưới 800 điểm trong quý I/2009 lên mức cao nhất 4.300 trong tháng 5/2009.
Tuy nhiên đến ngày 06/08/2009, BDI đã giảm xuống còn 2.907 điểm khi nhu cầu về quặng sắt và than đá giảm.
Rất khó để biết được khi nào xu hướng đi xuống trên thị trường giao ngay sẽ giảm. Tuy nhiên, nếu các nước nhập khẩu vẫn mua hàng vào cuối năm nay, chỉ số vận tải biển sẽ tăng trở lại.
Giá thuê các loại tàu biển đều giảm. Giá thuê tàu capsize – thường dùng chở quặng sắt – giảm 5,4% xuống còn 48.000 USD/ngày, giá thuê tàu panamax giảm 5,6% xuống còn 22.114 USD/ngày, giá thuê tàu suparamax giảm 3,9% xuống còn 20.053 USD/ngày, và giá tàu handysize giảm 1,4% xuống 12.306 USD/ngày.
Mặc dù đang ở mức thấp hơn nhiếu so với thời kỳ đỉnh điểm vào những tháng đầu năm 2008, tuy nhiên những diễn biến gần đây ít nhất cũng cho ta bức tranh tươi sáng hơn về ngành vận tải biển trong tương lai.
Theo thống kê quy luật về chu kỳ kinh tế và chu kỳ tăng trưởng của cổ phiếu, thông thường ngành vận tải nói chung (và tài chính) sẽ là các ngành hoa tiêu và thể hiện sự bứt phá sớm khi nền kinh tế khởi sắc trở lại.
Tình hình hoạt động vận tải biển của Việt Nam 7 tháng đầu năm 2009
Trong 7 tháng đầu năm 2009, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 66,9 tỷ USD, giảm hơn 23% so với cùng kỳ năm 2008. Đây là một trong những nguyên nhân đẩy khối lượng vận chuyển hàng hóa 7 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt mức 26.5 triệu tấn giảm 9,8% so với cùng kỳ năm 2008.
Tuy nhiên qua diễn biến tình hình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển trong 7 tháng đầu năm 2009 cho chúng ta thấy khối lượng vận chuyển đã tăng khá mạnh kể từ quý II.
Trong số hơn 10 doanh nghiệp trong ngành vận tải biển trên sàn niêm yết có hơn 1/3 các doanh nghiệp công bố lỗ trong 6 tháng đầu năm 2009. Hầu hết đều là các doanh nghiệp lớn, có thương hiệu mạnh trong ngành vận tải biển. Đặc điểm chung là đều có các khoản vay dài hạn rất lớn.
Nguyên do là trong nửa cuối năm 2007 và nửa đầu năm 2008 khi nền kinh tế thế giới đang thời kỳ sôi động, nhu cầu giao thương vận chuyển hàng hóa trên thế giới lên cao (thể hiện chỉ số BDI có lúc đạt mức 11.600 điểm), nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh vay vốn để trang bị tàu mới nhằm đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Thời điểm này chi phí mua tàu đúng ở mức đỉnh điểm, đó là giá tàu cao, chi phí đội tàu lớn, nguyên nhiên liệu đắt đỏ, cộng thêm lãi suất cho vay cũng ở mức cao nhất. Các khoản đầu tư trên của nhiều doanh nghiệp vẫn còn để lại hậu quả cho đến bây giờ khi mà chi phí lãi vay cũng góp phần tạo nên những khoản lỗ cho các công ty này.
Bên cạnh những doanh nghiệp vận tải gặp nhiều khó khăn, cũng có một số doanh nghiệp làm ăn kinh doanh an toàn, có lãi nhờ vào những thế mạnh riêng như VIP, VTO, MHC, VFR...
Về hiệu quả sử dụng vốn vay, CTCP Chứng khoán Hòa Bình đưa ra hai ví dụ điển hình về việc sử dụng vốn vay lớn là CTCP Vận tải xăng dầu Vipco (VIP) và Công ty Cổ phần Dịch vụ Vận tải và Thương mại (TJC).
Đối với TJC, tháng 7/2009 vừa qua, Công ty đã giao dịch thành công mua thêm 01 chiếc tàu trọng tải 7.833 DWT và theo kế hoạch ngày 11/8/2009 tới sẽ nhận bàn giao và đưa tàu mới và đưa vào khai thác ngay đơn hàng đầu tiên từ Tp.HCM sang Thái Lan.
Ngoài ra, để tăng cường năng lực vận tải của đội tàu, Công ty có kế hoạch bán thanh lý những tàu già đã qua khấu hao nhằm gia tăng lợi nhuận và dòng tiền cho công ty, vừa chuẩn bị đầu tư bổ sung đội tàu trẻ, nâng cao hiệu quả khai thác. Theo kế hoạch, Công ty cũng đang nghiên cứu xây dựng phương án đầu tư và phương án tăng vốn điều lệ từ các nguồn vốn thặng dư, các quỹ, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và phát hành tăng vốn điều lệ.
Đối với VIP, mặc dù vay nợ lớn nhưng nhờ việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tổng trọng tải đội tàu 180.000 DWT của công ty được khai thác hiệu quả đã khiến doanh thu và lợi nhuận khá ổn định và tăng trưởng mạnh trong vào quý II/2009, lần lượt đạt 53.5% và 83% so với KHKD năm 2009.
Với việc đẩy nhanh tiến độ dự án cao ốc VIPCO TOWER và dự án Cụm Cảng hóa dầu - container VIPCO và khẩn trương hoàn thành đưa cao ốc 43 Quang Trung (Trung tâm TP.Hải Phòng) vào khai thác, nguồn thu và lợi nhuận của Công ty hứa hẹn sẽ tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.
(http://.vn/200908081028347CA31/danh-...ng-quy-iii.chn)
TIN TỨC EM MHC THẾ MÀ BẢO EM NÓ KHÔNG LÊN ĐƯỢC CÁC BÁC NHĨ
-
14-10-2009 04:13 PM #15
Junior Member- Ngày tham gia
- Sep 2009
- Bài viết
- 162
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
ĐánTheo thống kê quy luật về chu kỳ kinh tế, thông thường ngành vận tải nói chung (và tài chính) sẽ bứt phá sớm khi nền kinh tế khởi sắc trở lại.
Cùng với đà phục hồi nền kinh tế thế giới những tháng cuối năm, con số này hứa hẹn sẽ có những bước tăng trưởng nhảy vọt và trực tiếp hưởng lợi không nhỏ chính là các doanh nghiệp trong ngành vận tải biển.
Số liệu GDP mới nhất trong quý 2 đã công bố cho thấy những nền kinh tế lớn đã bắt đầu có dấu hiệu đang trên đà phục hồi.
Nhu cầu giao thương quốc tế ngày càng sôi động biểu hiện ở chỉ số BDI –Baltic Exchange Dry Index (chỉ số theo dõi tỷ lệ vận chuyển nguyên liệu thô trên biển) đã tăng từ mức thấp nhất dưới 800 điểm trong quý I/2009 lên mức cao nhất 4.300 trong tháng 5/2009.
Tuy nhiên đến ngày 06/08/2009, BDI đã giảm xuống còn 2.907 điểm khi nhu cầu về quặng sắt và than đá giảm.
Rất khó để biết được khi nào xu hướng đi xuống trên thị trường giao ngay sẽ giảm. Tuy nhiên, nếu các nước nhập khẩu vẫn mua hàng vào cuối năm nay, chỉ số vận tải biển sẽ tăng trở lại.
Giá thuê các loại tàu biển đều giảm. Giá thuê tàu capsize – thường dùng chở quặng sắt – giảm 5,4% xuống còn 48.000 USD/ngày, giá thuê tàu panamax giảm 5,6% xuống còn 22.114 USD/ngày, giá thuê tàu suparamax giảm 3,9% xuống còn 20.053 USD/ngày, và giá tàu handysize giảm 1,4% xuống 12.306 USD/ngày.
Mặc dù đang ở mức thấp hơn nhiếu so với thời kỳ đỉnh điểm vào những tháng đầu năm 2008, tuy nhiên những diễn biến gần đây ít nhất cũng cho ta bức tranh tươi sáng hơn về ngành vận tải biển trong tương lai.
Theo thống kê quy luật về chu kỳ kinh tế và chu kỳ tăng trưởng của cổ phiếu, thông thường ngành vận tải nói chung (và tài chính) sẽ là các ngành hoa tiêu và thể hiện sự bứt phá sớm khi nền kinh tế khởi sắc trở lại.
Tình hình hoạt động vận tải biển của Việt Nam 7 tháng đầu năm 2009
Trong 7 tháng đầu năm 2009, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 66,9 tỷ USD, giảm hơn 23% so với cùng kỳ năm 2008. Đây là một trong những nguyên nhân đẩy khối lượng vận chuyển hàng hóa 7 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt mức 26.5 triệu tấn giảm 9,8% so với cùng kỳ năm 2008.
Tuy nhiên qua diễn biến tình hình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển trong 7 tháng đầu năm 2009 cho chúng ta thấy khối lượng vận chuyển đã tăng khá mạnh kể từ quý II.
Trong số hơn 10 doanh nghiệp trong ngành vận tải biển trên sàn niêm yết có hơn 1/3 các doanh nghiệp công bố lỗ trong 6 tháng đầu năm 2009. Hầu hết đều là các doanh nghiệp lớn, có thương hiệu mạnh trong ngành vận tải biển. Đặc điểm chung là đều có các khoản vay dài hạn rất lớn.
Nguyên do là trong nửa cuối năm 2007 và nửa đầu năm 2008 khi nền kinh tế thế giới đang thời kỳ sôi động, nhu cầu giao thương vận chuyển hàng hóa trên thế giới lên cao (thể hiện chỉ số BDI có lúc đạt mức 11.600 điểm), nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh vay vốn để trang bị tàu mới nhằm đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Thời điểm này chi phí mua tàu đúng ở mức đỉnh điểm, đó là giá tàu cao, chi phí đội tàu lớn, nguyên nhiên liệu đắt đỏ, cộng thêm lãi suất cho vay cũng ở mức cao nhất. Các khoản đầu tư trên của nhiều doanh nghiệp vẫn còn để lại hậu quả cho đến bây giờ khi mà chi phí lãi vay cũng góp phần tạo nên những khoản lỗ cho các công ty này.
Bên cạnh những doanh nghiệp vận tải gặp nhiều khó khăn, cũng có một số doanh nghiệp làm ăn kinh doanh an toàn, có lãi nhờ vào những thế mạnh riêng như VIP, VTO, MHC, VFR...
Về hiệu quả sử dụng vốn vay, CTCP Chứng khoán Hòa Bình đưa ra hai ví dụ điển hình về việc sử dụng vốn vay lớn là CTCP Vận tải xăng dầu Vipco (VIP) và Công ty Cổ phần Dịch vụ Vận tải và Thương mại (TJC).
Đối với TJC, tháng 7/2009 vừa qua, Công ty đã giao dịch thành công mua thêm 01 chiếc tàu trọng tải 7.833 DWT và theo kế hoạch ngày 11/8/2009 tới sẽ nhận bàn giao và đưa tàu mới và đưa vào khai thác ngay đơn hàng đầu tiên từ Tp.HCM sang Thái Lan.
Ngoài ra, để tăng cường năng lực vận tải của đội tàu, Công ty có kế hoạch bán thanh lý những tàu già đã qua khấu hao nhằm gia tăng lợi nhuận và dòng tiền cho công ty, vừa chuẩn bị đầu tư bổ sung đội tàu trẻ, nâng cao hiệu quả khai thác. Theo kế hoạch, Công ty cũng đang nghiên cứu xây dựng phương án đầu tư và phương án tăng vốn điều lệ từ các nguồn vốn thặng dư, các quỹ, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và phát hành tăng vốn điều lệ.
Đối với VIP, mặc dù vay nợ lớn nhưng nhờ việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tổng trọng tải đội tàu 180.000 DWT của công ty được khai thác hiệu quả đã khiến doanh thu và lợi nhuận khá ổn định và tăng trưởng mạnh trong vào quý II/2009, lần lượt đạt 53.5% và 83% so với KHKD năm 2009.
Với việc đẩy nhanh tiến độ dự án cao ốc VIPCO TOWER và dự án Cụm Cảng hóa dầu - container VIPCO và khẩn trương hoàn thành đưa cao ốc 43 Quang Trung (Trung tâm TP.Hải Phòng) vào khai thác, nguồn thu và lợi nhuận của Công ty hứa hẹn sẽ tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.
(http://.vn/200908081028347CA31/danh-...ng-quy-iii.chn)
TIN TỨC EM MHC THẾ MÀ BẢO EM NÓ KHÔNG LÊN ĐƯỢC CÁC BÁC NHĨ
Thông tin của chủ đề
Users Browsing this Thread
Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)
Similar Threads
-
Dùng phần mềm nào để tra cứu dữ liệu doanh nghiệp và so sánh cổ phiếu,sàng lọc cổ phiếu,phân tích ngành,định giá cổ phiếu?...
By hoanglong010 in forum Kiến thức Chứng khoánTrả lời: 1Bài viết cuối: 30-04-2009, 08:16 PM -
Phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn, chia cổ phiếu thưởng, trả cổ tức bằng cp làm giảm giá cổ phiếu?
By sinhvienotc in forum Kiến thức Chứng khoánTrả lời: 0Bài viết cuối: 13-05-2007, 09:32 PM
Bookmarks