Chu kỳ kinh tế là gì?
Chu kỳ kinh tế (Business Cycle) là các biến động, tăng và giảm của GDP giữa các giai đoạn suy thoái, phục hồi và tăng trưởng của một nền kinh tế xung quanh xu hướng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế đó.

GDP (Gross Domestic Product): Là tổng giá trị bằng tiền của tất cả sản phẩm, dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong nước, trong một thời gian nhất định.

Chu kỳ kinh tế sẽ đi qua 4 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Suy thoái của chu kỳ kinh tế

+ Giai đoạn 2: Khủng hoảng kinh tế

+ Giai đoạn 3: Phục hồi của nền kinh tế

+ Giai đoạn 4: Hưng thịnh của nền kinh tế

Sau đó chu kỳ kinh tế sẽ lặp lại giai đoạn 1, 2... Nhưng nhìn về dài hạn hơn thì nền kinh tế sẽ vẫn đi lên.

Chứng khoán và chu kỳ kinh tế
Chứng khoán được xem là thước đo của nền kinh tế, nên tương ứng với 4 giai đoạn của chu kỳ kinh tế chứng khoán cũng sẽ thay đổi theo.

Giai đoạn 1: Suy thoái kinh tế
Suy thoái kinh tế là pha thu hẹp của chu kỳ kinh tế, sản lượng thực tế từ vị trí đỉnh, cao hơn sản lượng tiềm năng xuống dưới sản lượng tiềm năng và tiến tới đáy của chu kỳ.

Khi có suy thoái thì sẽ xảy ra các hiện tượng như sản lượng giảm sút, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường vốn thu hẹp, dẫn đến hậu quả tiêu cực về kinh tế, xã hội.

Khi sản lượng ngừng suy giảm, và bắt đầu tăng trưởng trở lại thì điểm thấp nhất của sản lượng là đáy của chu kỳ. Trong một số trường hợp của suy thoái kinh tế diễn ra trầm trọng và kéo dài thì có thể chuyển thành khủng hoảng kinh tế.

Nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế thường do yếu tố nội tại và các yếu tố vĩ mô bên ngoài. Yếu tố nội tại có thể kể đến như chính sách tiền tệ yếu kém dẫn đến giảm phát hoặc lạm phát, yếu tố ngoại sinh như giá dầu, thời tiết, chiến tranh, dịch bệnh, ví dụ như dịch bệnh Covid kéo dài có thể đưa nền kinh tế vào suy thoái trầm trọng.

Một cuộc suy thoái được xem là đã bắt đầu khi một nền kinh tế trải qua hai quý liên tiếp với tình trạng tăng trưởng GDP thực tế (Real GDP) có giá trị âm.

Các dấu hiệu cho thấy suy thoái: Tăng trưởng GDP bắt đầu suy giả, tín dụng bị thắt chặt, lạm phát cao, thu nhập người dân giảm và lợi nhuận doanh nghiệp giảm.

Giai đoạn 2: Khủng hoảng kinh tế
Theo Trần Việt MB, có thể hiểu khủng hoảng kinh tế là đáy của hiện tượng suy thoái kinh tế. Có 3 loại khủng hoảng kinh tế gồm:

Khủng hoảng thừa: Khi cung vượt quá cầu với số lượng lớn, lịch sử cho thấy khủng hoảng thừa xảy ra khi có những đột phá hoặc chuyển dịch của nền kinh tế cụ thể như cách mạng công nghiệp tại Anh, khi đó hàng hóa sản xuất được số lượng lớn và vượt tổng cầu, từ đó có nguy cơ dẫn đến khủng hoảng.
Khủng hoảng thiếu: Là nguồn cung không đáp ứng đươc nhu cầu của người dân dẫn đến vật giá leo thang. Nguồn gốc của khủng hoảng thiếu đến từ việc gia tăng dân số quá nhanh, đầu vào nguyên vật liệu gia tăng dẫn đến hạn chế sản xuất, thiên tại dịch bệnh (Covid)
Khủng hoảng nợ được hiểu đơn giản khi chính phủ quốc gia không có khả năng trả nợ . Thông thường để giải quyết khủng hoảng nợ thì các Chính phủ thực hiện việc tăng thuế.
Trong hầu hết các trường hợp, khủng hoản kinh tế bắt đầu từ khủng hoảng tài chính, tức là khi nhu cầu tiền nhanh chóng tăng lên so với cung tiền. Hay bạn cũng có thể hiểu đó là khủng hoảng tiền tệ

Các dấu hiệu cho thấy khủng hoảng: Tăng trưởng GDP giảm mạnh, thất nghiệp tăng mạnh, thu nhập hộ gia đình giảm sút, hàng tồn kho tăng, tín dụng cạn kiệt và lợi nhuận doanh nghiệp sụt giảm mạnh.

Giai đoạn 3: Phục hồi của nền kinh tế
Phục hồi của nền kinh tế là pha mới của nền kinh tế, các chỉ số của nền kinh tế từ đáy khủng hoảng và suy thoái bắt đầu đi lên và tạo dựng các đỉnh mới.

Vào giai đoạn này, sản lượng tổng sản phẩm quốc nội đi từ vị trí đáy, dưới sản lượng tiềm năng lên trên sản lượng tiềm năng và tiến tới đỉnh mới của chu kỳ.

Các dấu hiệu cho thấy phục hồi: GDP phục hồi, sản xuất công nghiệp tăng, tín dụng tăng trở lạ, tồn kho giảm và lợi nhuận doanh nghiệp tăng.

Giai đoạn 4: Hưng thịnh của nền kinh tế
Giai đoạn hưng thịnh là một giai đoạn trong chu kì kinh doanh (business cycle) khi GDP thực tế tăng trưởng trong hai quí liên tiếp trở lên, chuyển từ giai đoạn đáy lên đỉnh.

Các dấu hiệu cho thấy phục hồi: tăng trưởng GDP đạt đỉnh so với tiềm năng dài hạn , tín dụng tăng nóng, lợi nhuận doanh nghiệp tăng mạnh.

Thị trường chứng khoán cũng sẽ tuân theo chu kỳ của nền kinh tế nhưng sẽ có một sự lệch pha giữa chu kỳ kinh tế và chu kỳ chứng khoán. Thị trường chứng khoán sẽ luôn luôn đi trước chu kỳ kinh tế 1 nhịp như đồ thị bên dưới:

Chu kỳ kinh tế và thị trường chứng khoán

Chứng khoán được xem là thước đo của nền kinh tế, nên tương ứng với 4 giai đoạn của chu kỳ kinh tế chứng khoán cũng sẽ thay đổi theo.

Giai đoạn 1: Suy thoái kinh tế
Suy thoái kinh tế là pha thu hẹp của chu kỳ kinh tế, sản lượng thực tế từ vị trí đỉnh, cao hơn sản lượng tiềm năng xuống dưới sản lượng tiềm năng và tiến tới đáy của chu kỳ.

Khi có suy thoái thì sẽ xảy ra các hiện tượng như sản lượng giảm sút, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường vốn thu hẹp, dẫn đến hậu quả tiêu cực về kinh tế, xã hội.



Khi sản lượng ngừng suy giảm, và bắt đầu tăng trưởng trở lại thì điểm thấp nhất của sản lượng là đáy của chu kỳ. Trong một số trường hợp của suy thoái kinh tế diễn ra trầm trọng và kéo dài thì có thể chuyển thành khủng hoảng kinh tế.

Nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế thường do yếu tố nội tại và các yếu tố vĩ mô bên ngoài. Yếu tố nội tại có thể kể đến như chính sách tiền tệ yếu kém dẫn đến giảm phát hoặc lạm phát, yếu tố ngoại sinh như giá dầu, thời tiết, chiến tranh, dịch bệnh, ví dụ như dịch bệnh Covid kéo dài có thể đưa nền kinh tế vào suy thoái trầm trọng.

Một cuộc suy thoái được xem là đã bắt đầu khi một nền kinh tế trải qua hai quý liên tiếp với tình trạng tăng trưởng GDP thực tế (Real GDP) có giá trị âm.

Các dấu hiệu cho thấy suy thoái: Tăng trưởng GDP bắt đầu suy giả, tín dụng bị thắt chặt, lạm phát cao, thu nhập người dân giảm và lợi nhuận doanh nghiệp giảm.

Giai đoạn 2: Khủng hoảng kinh tế
Theo Trần Việt MB, có thể hiểu khủng hoảng kinh tế là đáy của hiện tượng suy thoái kinh tế. Có 3 loại khủng hoảng kinh tế gồm:

Khủng hoảng thừa: Khi cung vượt quá cầu với số lượng lớn, lịch sử cho thấy khủng hoảng thừa xảy ra khi có những đột phá hoặc chuyển dịch của nền kinh tế cụ thể như cách mạng công nghiệp tại Anh, khi đó hàng hóa sản xuất được số lượng lớn và vượt tổng cầu, từ đó có nguy cơ dẫn đến khủng hoảng.
Khủng hoảng thiếu: Là nguồn cung không đáp ứng đươc nhu cầu của người dân dẫn đến vật giá leo thang. Nguồn gốc của khủng hoảng thiếu đến từ việc gia tăng dân số quá nhanh, đầu vào nguyên vật liệu gia tăng dẫn đến hạn chế sản xuất, thiên tại dịch bệnh (Covid)
Khủng hoảng nợ được hiểu đơn giản khi chính phủ quốc gia không có khả năng trả nợ . Thông thường để giải quyết khủng hoảng nợ thì các Chính phủ thực hiện việc tăng thuế.
Trong hầu hết các trường hợp, khủng hoản kinh tế bắt đầu từ khủng hoảng tài chính, tức là khi nhu cầu tiền nhanh chóng tăng lên so với cung tiền. Hay bạn cũng có thể hiểu đó là khủng hoảng tiền tệ

Các dấu hiệu cho thấy khủng hoảng: Tăng trưởng GDP giảm mạnh, thất nghiệp tăng mạnh, thu nhập hộ gia đình giảm sút, hàng tồn kho tăng, tín dụng cạn kiệt và lợi nhuận doanh nghiệp sụt giảm mạnh.

Giai đoạn 3: Phục hồi của nền kinh tế
Phục hồi của nền kinh tế là pha mới của nền kinh tế, các chỉ số của nền kinh tế từ đáy khủng hoảng và suy thoái bắt đầu đi lên và tạo dựng các đỉnh mới.

Vào giai đoạn này, sản lượng tổng sản phẩm quốc nội đi từ vị trí đáy, dưới sản lượng tiềm năng lên trên sản lượng tiềm năng và tiến tới đỉnh mới của chu kỳ.



Các dấu hiệu cho thấy phục hồi: GDP phục hồi, sản xuất công nghiệp tăng, tín dụng tăng trở lạ, tồn kho giảm và lợi nhuận doanh nghiệp tăng.

Giai đoạn 4: Hưng thịnh của nền kinh tế
Giai đoạn hưng thịnh là một giai đoạn trong chu kì kinh doanh (business cycle) khi GDP thực tế tăng trưởng trong hai quí liên tiếp trở lên, chuyển từ giai đoạn đáy lên đỉnh.

Các dấu hiệu cho thấy phục hồi: tăng trưởng GDP đạt đỉnh so với tiềm năng dài hạn , tín dụng tăng nóng, lợi nhuận doanh nghiệp tăng mạnh.

Thị trường chứng khoán cũng sẽ tuân theo chu kỳ của nền kinh tế nhưng sẽ có một sự lệch pha giữa chu kỳ kinh tế và chu kỳ chứng khoán. Thị trường chứng khoán sẽ luôn luôn đi trước chu kỳ kinh tế 1 nhịp như đồ thị bên dưới:

Nguyên nhân của việc thị trường chứng khoán thường phản ánh trước chu kỳ kinh tế bởi vì các chuyên gia tài chính, các nhà đầu tư chuyên nghiệm đã thấy được các dấu hiệu của từng giai đoạn trước khi nó thực tế diễn ra.
https://nguyenphudung.com/chung-khoa...chu-ky-kinh-te