Tìm kiếm lợi nhuận bằng phương pháp đầu tư tăng trưởng
  • Thông báo


    + Trả lời Chủ đề
    Trang 3 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 1 2 3
    Kết quả 41 đến 53 của 53
    1. #41
      Ngày tham gia
      Dec 2015
      Bài viết
      210
      Được cám ơn 45 lần trong 41 bài gởi

      Mặc định

      Kính gửi: Anh/Chị,

      BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 19/03/2018​


      a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
      - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
      - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
      - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,7 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

      b. FPT (công ty cổ phần FPT):
      - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
      - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
      - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

      c. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
      - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
      - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
      - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 4.564 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 60.000 đồng.

      d. SSI (công ty CP chứng khoán Sài Gòn):
      - SSI là công ty chứng khoán đầu ngành tại Việt Nam với thị phần năm 2017 đạt 16,25% bỏ xa công ty thứ 2 là HSC với 11,9%.
      - Thị trường vốn Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển, thanh khoản thị trường chứng khoán trong năm 2018 tiếp tục tăng mạnh. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm mới sẽ đi vào vận hành sẽ tạo động lực tăng trưởng cho ngành chứng khoán trong năm nay.
      - Năm 2017, SSI đạt doanh thu 2.898 tỷ (+30,7% YoY) và LNST đạt 1.162 tỷ (+22,3% YoY). Với diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán Việt Nam, người phân tích cho rằng SSI có thể đạt LNST khoảng 1.500 tỷ (+25% YoY) năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.000 đồng/CP. Với mức P/E thị trường thường chấp nhận khoảng 15 lần và vị thế đầu ngành của mình, người phân tích đưa ra giá mục tiêu cho cổ phiếu SSI là 45.000 đồng/CP.

      e. REE (công ty CP Cơ điện lạnh):
      - REE gần đây đã công bố BCTC năm 2017 chưa kiểm toán với doanh thu thuần đạt 4.995 tỷ đồng (+36,5% YoY) và LNST của cổ đông công ty mẹ đạt 1.377 tỷ đồng (+26% YoY).
      - Tất cả các mảng kinh doanh chính đều cho KQKD tốt với khối lượng hợp đồng M&E đã ký nhưng chưa thực hiện lớn, doanh thu mảng điều hòa được cải thiện và tỷ lệ lấp đầy tốt đối với toà nhà văn phòng mới. Trong khi đó các công ty con và công ty liên kết như VIID và các công ty thuộc mảng dịch vụ tiện ích cũng cho đóng góp tốt hơn. Tỷ suất lợi nhuận cũng tăng nhờ mảng BĐS thương mại và công nghiệp đã bắt đầu chu kỳ mới. Động lực tăng trưởng tương lai sẽ đến từ mảng M&E cùng với tăng trưởng ổn định của các mảng khác.
      - Người phân tích cho rằng: năm 2018, REE có thể đạt mức LNST khoảng 1.550 tỷ (+12,6% YoY) tương ứng với EPS 2018 = 5.000 đồng/CP. Với mức P/E mà thị trường thường chấp nhận với cổ phiếu REE là khoảng 10 lần thì giá mục tiêu cho cổ phiếu này là 50.000 đồng.

      Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
      Best regard!

      Mr Thành
      HP: 0906.889.286 / 0937.486.684 (Zalo)
      Skype: nguyenhaithanh118

    2. #42
      Ngày tham gia
      Dec 2015
      Bài viết
      210
      Được cám ơn 45 lần trong 41 bài gởi

      Mặc định

      Kính gửi: Anh/Chị,

      BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 21/03/2018​



      a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
      - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
      - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
      - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,9 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

      b. FPT (công ty cổ phần FPT):
      - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
      - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
      - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

      c. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
      - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
      - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
      - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 4.564 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 55.000 đồng.

      d. SSI (công ty CP chứng khoán Sài Gòn):
      - SSI là công ty chứng khoán đầu ngành tại Việt Nam với thị phần năm 2017 đạt 16,25% bỏ xa công ty thứ 2 là HSC với 11,9%.
      - Thị trường vốn Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển, thanh khoản thị trường chứng khoán trong năm 2018 tiếp tục tăng mạnh. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm mới sẽ đi vào vận hành sẽ tạo động lực tăng trưởng cho ngành chứng khoán trong năm nay.
      - Năm 2017, SSI đạt doanh thu 2.898 tỷ (+30,7% YoY) và LNST đạt 1.162 tỷ (+22,3% YoY). Với diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán Việt Nam, người phân tích cho rằng SSI có thể đạt LNST khoảng 1.500 tỷ (+25% YoY) năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.000 đồng/CP. Với mức P/E thị trường thường chấp nhận khoảng 15 lần và vị thế đầu ngành của mình, người phân tích đưa ra giá mục tiêu cho cổ phiếu SSI là 45.000 đồng/CP.

      e. REE (công ty CP Cơ điện lạnh):
      - REE gần đây đã công bố BCTC năm 2017 chưa kiểm toán với doanh thu thuần đạt 4.995 tỷ đồng (+36,5% YoY) và LNST của cổ đông công ty mẹ đạt 1.377 tỷ đồng (+26% YoY).
      - Tất cả các mảng kinh doanh chính đều cho KQKD tốt với khối lượng hợp đồng M&E đã ký nhưng chưa thực hiện lớn, doanh thu mảng điều hòa được cải thiện và tỷ lệ lấp đầy tốt đối với toà nhà văn phòng mới. Trong khi đó các công ty con và công ty liên kết như VIID và các công ty thuộc mảng dịch vụ tiện ích cũng cho đóng góp tốt hơn. Tỷ suất lợi nhuận cũng tăng nhờ mảng BĐS thương mại và công nghiệp đã bắt đầu chu kỳ mới. Động lực tăng trưởng tương lai sẽ đến từ mảng M&E cùng với tăng trưởng ổn định của các mảng khác.
      - Người phân tích cho rằng: năm 2018, REE có thể đạt mức LNST khoảng 1.550 tỷ (+12,6% YoY) tương ứng với EPS 2018 = 5.000 đồng/CP. Với mức P/E mà thị trường thường chấp nhận với cổ phiếu REE là khoảng 10 lần thì giá mục tiêu cho cổ phiếu này là 50.000 đồng.

      Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
      Best regard!

      Mr Thành
      HP: 0906.889.286 / 0937.486.684 (Zalo)
      Skype: nguyenhaithanh118

    3. #43
      Ngày tham gia
      Dec 2015
      Bài viết
      210
      Được cám ơn 45 lần trong 41 bài gởi

      Mặc định

      Kính gửi: Anh/Chị,

      BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 22/03/2018​


      a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
      - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
      - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
      - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,8 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

      b. FPT (công ty cổ phần FPT):
      - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
      - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
      - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

      c. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
      - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
      - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
      - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.700 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 55.000 đồng.

      d. SSI (công ty CP chứng khoán Sài Gòn):
      - SSI là công ty chứng khoán đầu ngành tại Việt Nam với thị phần năm 2017 đạt 16,25% bỏ xa công ty thứ 2 là HSC với 11,9%.
      - Thị trường vốn Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển, thanh khoản thị trường chứng khoán trong năm 2018 tiếp tục tăng mạnh. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm mới sẽ đi vào vận hành sẽ tạo động lực tăng trưởng cho ngành chứng khoán trong năm nay.
      - Năm 2017, SSI đạt doanh thu 2.898 tỷ (+30,7% YoY) và LNST đạt 1.162 tỷ (+22,3% YoY). Với diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán Việt Nam, người phân tích cho rằng SSI có thể đạt LNST khoảng 1.500 tỷ (+25% YoY) năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.000 đồng/CP. Với mức P/E thị trường thường chấp nhận khoảng 15 lần và vị thế đầu ngành của mình, người phân tích đưa ra giá mục tiêu cho cổ phiếu SSI là 45.000 đồng/CP.

      e. REE (công ty CP Cơ điện lạnh):
      - REE gần đây đã công bố BCTC năm 2017 chưa kiểm toán với doanh thu thuần đạt 4.995 tỷ đồng (+36,5% YoY) và LNST của cổ đông công ty mẹ đạt 1.377 tỷ đồng (+26% YoY).
      - Tất cả các mảng kinh doanh chính đều cho KQKD tốt với khối lượng hợp đồng M&E đã ký nhưng chưa thực hiện lớn, doanh thu mảng điều hòa được cải thiện và tỷ lệ lấp đầy tốt đối với toà nhà văn phòng mới. Trong khi đó các công ty con và công ty liên kết như VIID và các công ty thuộc mảng dịch vụ tiện ích cũng cho đóng góp tốt hơn. Tỷ suất lợi nhuận cũng tăng nhờ mảng BĐS thương mại và công nghiệp đã bắt đầu chu kỳ mới. Động lực tăng trưởng tương lai sẽ đến từ mảng M&E cùng với tăng trưởng ổn định của các mảng khác.
      - Người phân tích cho rằng: năm 2018, REE có thể đạt mức LNST khoảng 1.550 tỷ (+12,6% YoY) tương ứng với EPS 2018 = 5.000 đồng/CP. Với mức P/E mà thị trường thường chấp nhận với cổ phiếu REE là khoảng 10 lần thì giá mục tiêu cho cổ phiếu này là 50.000 đồng.

      Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
      Best regard!

      Mr Thành
      HP: 0906.889.286 / 0937.486.684 (Zalo)
      Skype: nguyenhaithanh118

    4. #44
      Ngày tham gia
      Dec 2015
      Bài viết
      210
      Được cám ơn 45 lần trong 41 bài gởi

      Mặc định

      Kính gửi: Anh/Chị,

      BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 26/03/2018​


      1. Chiến lược đầu tư:

      - Vĩ mô ổn định, nâng hạng thị trường, thoái vốn nhà nước, niêm yết của nhiều doanh nghiệp lớn và triển vọng tăng trưởng tương đối rõ ràng của nhiều cổ phiếu trụ cột trong nhóm VN30 (tiêu biểu là nhóm ngành ngân hàng) tiếp tục là động lực hỗ trợ cho sự tăng điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2018. Xét về mặt phân tích kỹ thuật, VN-Index vẫn đang duy trì xu hướng tăng.
      - Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng tốt, FED tăng lãi suất chủ yếu vì lo ngại lạm phát tăng. Chỉ số công nghiệp Dow Jones đang ở ngay vùng hỗ trợ quan trọng 23.500 điểm (dưới góc độ phân tích kỹ thuật). Nhiều khả năng vùng hỗ trợ này vẫn sẽ được giữ vững.
      - Chiến tranh thương mại đang là lo lắng của nhiều nhà đầu tư toàn cầu. Tuy nhiên, đây vẫn chỉ là lo ngại và thực tế đã có nhiều cuộc đàm phán giữa Mỹ và các bên để giảm thuế hoặc loại một số quốc gia khỏi danh sách bị áp thuế …
      Nhìn chung, rủi ro toàn thị trường có gia tăng ở thời điểm hiện tại, chủ yếu đến từ các yếu tố bên ngoài. Tuy vậy, nhà đầu tư cần bình tĩnh nhìn nhận vấn đề để tránh mất cơ hội khi điều kiện vĩ mô trong nước vẫn ổn định. Nhà đầu tư vẫn được khuyến nghị mua vào các cổ phiếu như: VPB, ACB, SSI, FPT, PNJ, REE khi thị trường chung có những phiên điều chỉnh giảm.

      2. CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ:


      a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
      - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
      - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
      - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,6 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

      b. FPT (công ty cổ phần FPT):
      - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
      - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
      - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

      c. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
      - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
      - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
      - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.700 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 55.000 đồng.

      d. SSI (công ty CP chứng khoán Sài Gòn):
      - SSI là công ty chứng khoán đầu ngành tại Việt Nam với thị phần năm 2017 đạt 16,25% bỏ xa công ty thứ 2 là HSC với 11,9%.
      - Thị trường vốn Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển, thanh khoản thị trường chứng khoán trong năm 2018 tiếp tục tăng mạnh. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm mới sẽ đi vào vận hành sẽ tạo động lực tăng trưởng cho ngành chứng khoán trong năm nay.
      - Năm 2017, SSI đạt doanh thu 2.898 tỷ (+30,7% YoY) và LNST đạt 1.162 tỷ (+22,3% YoY). Với diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán Việt Nam, người phân tích cho rằng SSI có thể đạt LNST khoảng 1.500 tỷ (+25% YoY) năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.000 đồng/CP. Với mức P/E thị trường thường chấp nhận khoảng 15 lần và vị thế đầu ngành của mình, người phân tích đưa ra giá mục tiêu cho cổ phiếu SSI là 45.000 đồng/CP.

      Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
      Best regard!

      Mr Thành
      HP: 0906.889.286 / 0937.486.684 (Zalo)
      Skype: nguyenhaithanh118

    5. #45
      Ngày tham gia
      Dec 2015
      Bài viết
      210
      Được cám ơn 45 lần trong 41 bài gởi

      Mặc định

      Kính gửi: Anh/Chị,

      BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 29/03/2018​


      1. Chiến lược đầu tư:

      - Dự kiến tăng trưởng GDP quý I tốt nhất 10 năm qua ở mức trên 7% (tin từ Bộ kế hoạch – đầu tư). Điều này cho thấy tình hình vĩ mô trong nước tiếp tục diễn biến tích cực. Cần quan sát thêm các chỉ số vĩ mô khác đặc biệt là lạm phát được công bố vào hôm nay 29/03.
      - Tình hình thế giới đặc biệt là chiến tranh thương mại cần được chú ý theo dõi. Chỉ số Dow Jones vẫn đang ở vùng hỗ trợ quan trọng 23.500 điểm. Nếu giữ được mức hỗ trợ này thì mọi thứ vẫn ổn. Ngược lại thì rủi ro sẽ gia tăng và nhà đầu tư nên giảm bớt tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục của mình.
      - Rủi ro thị trường hiện tại đang gia tăng. Tuy nhiên, các yếu tố trong nước vẫn hỗ trợ cho đà tăng của thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư vẫn được khuyến nghị tận dụng các nhịp điều chỉnh của thị trường chung để mua vào các cổ phiếu: VPB, ACB, FPT, REE, SSI.

      2. CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ:


      a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
      - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
      - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
      - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,8 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

      b. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
      - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
      - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
      - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.700 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 55.000 đồng.

      c. SSI (công ty CP chứng khoán Sài Gòn):
      - SSI là công ty chứng khoán đầu ngành tại Việt Nam với thị phần năm 2017 đạt 16,25% bỏ xa công ty thứ 2 là HSC với 11,9%.
      - Thị trường vốn Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển, thanh khoản thị trường chứng khoán trong năm 2018 tiếp tục tăng mạnh. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm mới sẽ đi vào vận hành sẽ tạo động lực tăng trưởng cho ngành chứng khoán trong năm nay.
      - Năm 2017, SSI đạt doanh thu 2.898 tỷ (+30,7% YoY) và LNST đạt 1.162 tỷ (+22,3% YoY). Với diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán Việt Nam, người phân tích cho rằng SSI có thể đạt LNST khoảng 1.500 tỷ (+25% YoY) năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.000 đồng/CP. Với mức P/E thị trường thường chấp nhận khoảng 15 lần và vị thế đầu ngành của mình, người phân tích đưa ra giá mục tiêu cho cổ phiếu SSI là 45.000 đồng/CP.

      d. REE (công ty CP Cơ điện lạnh):
      - REE gần đây đã công bố BCTC năm 2017 chưa kiểm toán với doanh thu thuần đạt 4.995 tỷ đồng (+36,5% YoY) và LNST của cổ đông công ty mẹ đạt 1.377 tỷ đồng (+26% YoY).
      - Tất cả các mảng kinh doanh chính đều cho KQKD tốt với khối lượng hợp đồng M&E đã ký nhưng chưa thực hiện lớn, doanh thu mảng điều hòa được cải thiện và tỷ lệ lấp đầy tốt đối với toà nhà văn phòng mới. Trong khi đó các công ty con và công ty liên kết như VIID và các công ty thuộc mảng dịch vụ tiện ích cũng cho đóng góp tốt hơn. Tỷ suất lợi nhuận cũng tăng nhờ mảng BĐS thương mại và công nghiệp đã bắt đầu chu kỳ mới. Động lực tăng trưởng tương lai sẽ đến từ mảng M&E cùng với tăng trưởng ổn định của các mảng khác.
      - Người phân tích cho rằng: năm 2018, REE có thể đạt mức LNST khoảng 1.550 tỷ (+12,6% YoY) tương ứng với EPS 2018 = 5.000 đồng/CP. Với mức P/E mà thị trường thường chấp nhận với cổ phiếu REE là khoảng 10 lần thì giá mục tiêu cho cổ phiếu này là 50.000 đồng.

      Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
      Best regard!

      Mr Thành
      HP: 0906.889.286 / 0937.486.684 (Zalo)
      Skype: nguyenhaithanh118

    6. #46
      Ngày tham gia
      Dec 2015
      Bài viết
      210
      Được cám ơn 45 lần trong 41 bài gởi

      Mặc định

      Kính gửi: Anh/Chị,

      BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 04/04/2018​


      1. Chiến lược đầu tư:
      - Chính phủ Việt Nam có ý định cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống còn từ 20-22% xuống còn 15 - 17%. Phát biểu trên được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa ra khi ông phát biểu tại Diễn đàn Thượng đỉnh kinh doanh GMS6. Việc cắt giảm thuế sẽ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp và thu hút đầu tư FDI tốt hơn. Việc giảm thuế có thể áp dụng trước ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy nhiên có cơ sở để kỳ vọng việc giảm thuế cho tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
      - Tâm điểm trên thị trường thế giới vẫn là diễn biến chứng khoán Mỹ và căng thẳng thương mại Mỹ - Trung. Nhà đầu tư cần tiếp tục theo dõi thêm để ra quyết định phù hợp.
      - Tình hình vĩ mô trong nước ổn định, các động lực tăng điểm cho thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn đó. Hiện tại có đôi chút rủi ro từ các yếu tố bên ngoài. Tuy nhiên, nhà đầu tư không nên quá thận trọng để tránh mất cơ hội. Nhà đầu tư vẫn được khuyến nghị tận dụng các nhịp giảm điểm của thị trường chung để mua vào các cổ phiếu: VPB, ACB, FPT, SSI, REE.

      2. CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ:


      a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
      - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
      - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
      - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,8 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

      b. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
      - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
      - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
      - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.700 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 55.000 đồng.

      c. FPT (công ty cổ phần FPT):
      - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
      - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
      - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

      d. SSI (công ty CP chứng khoán Sài Gòn):
      - SSI là công ty chứng khoán đầu ngành tại Việt Nam với thị phần năm 2017 đạt 16,25% bỏ xa công ty thứ 2 là HSC với 11,9%.
      - Thị trường vốn Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển, thanh khoản thị trường chứng khoán trong năm 2018 tiếp tục tăng mạnh. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm mới sẽ đi vào vận hành sẽ tạo động lực tăng trưởng cho ngành chứng khoán trong năm nay.
      - Năm 2017, SSI đạt doanh thu 2.898 tỷ (+30,7% YoY) và LNST đạt 1.162 tỷ (+22,3% YoY). Với diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán Việt Nam, người phân tích cho rằng SSI có thể đạt LNST khoảng 1.500 tỷ (+25% YoY) năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.000 đồng/CP. Với mức P/E thị trường thường chấp nhận khoảng 15 lần và vị thế đầu ngành của mình, người phân tích đưa ra giá mục tiêu cho cổ phiếu SSI là 45.000 đồng/CP.

      Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
      Best regard!

      Mr Thành
      HP: 0906.889.286 / 0937.486.684 (Zalo)
      Skype: nguyenhaithanh118

    7. #47
      Ngày tham gia
      Apr 2018
      Bài viết
      10
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định

      học mệt luôn

    8. Những thành viên sau đã cám ơn :
      nguyenhaithanh1108 (09-04-2018)

    9. #48
      Ngày tham gia
      Dec 2015
      Bài viết
      210
      Được cám ơn 45 lần trong 41 bài gởi

      Mặc định

      Kính gửi: Anh/Chị,

      BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 10/04/2018​


      1. Chiến lược đầu tư:
      - Thị trường đang bước vào mùa công bố báo cáo kết quả kinh doanh Q1/2018 và đại hội cổ đông của nhiều công ty, ngân hàng lớn trong nhóm VN30. Nhà đầu tư cần theo dõi sát các sự kiện này để ra quyết định kịp thời và phù hợp nhất.
      - Tình hình thế giới vẫn bất ổn với tâm điểm là chiến tranh thương mại và diễn biến thị trường chứng khoán Mỹ. Nhà đầu tư cần theo giỏi các diễn biến này để điều chỉnh tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục đầu tư của mình một cách hợp lý nhất.
      - Thời điểm hiện tại việc giải ngân mới cần thận trọng, ưu tiên việc bảo toàn thành quả hơn là đua theo mua vào các cổ phiếu đã tăng mạnh trong thời gian qua. Nhà đầu tư vẫn được khuyến nghị tận dụng các nhịp điều chỉnh của thị trường chung để mua vào các cổ phiếu: VPB, ACB, FPT.

      2. CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ:


      a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
      - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
      - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
      - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 11,5 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

      b. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
      - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
      - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
      - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.700 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 55.000 đồng.

      c. FPT (công ty cổ phần FPT):
      - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
      - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
      - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

      Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
      Best regard!

      Mr Thành
      HP: 0906.889.286 / 0937.486.684 (Zalo)
      Skype: nguyenhaithanh118

    10. #49
      Ngày tham gia
      Dec 2015
      Bài viết
      210
      Được cám ơn 45 lần trong 41 bài gởi

      Mặc định

      Kính gửi: Anh/Chị,

      BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 12/04/2018​


      1. Chiến lược đầu tư:
      - Thị trường gần đây ghi nhận động thái hạ lãi suất ở một số ngân hàng top đầu cũng như thanh khoản hệ thống ngân hàng khá dồi dào.
      - Tình hình thế giới tiếp tục bất ổn với chiến tranh thương mại và căng thẳng ở Sirya. Thị trường chứng khoán Mỹ cũng đi ngang chưa rõ xu hướng trong thời gian gần đây.
      - Thị trường ngày 11/04 giảm điểm mạnh mà không có một nguyên nhân cụ thể, rõ ràng nào. Với tình hình vĩ mô trong nước ổn định và các câu chuyện lớn khác vẫn còn nguyên giá trị thì khả năng đây chỉ là một nhịp điều chỉnh trong ngắn hạn của thị trường. Tuy rủi ro có gia tăng ở thời điểm hiện tại, nhưng nhà đầu tư cũng không nên quá thận trọng tránh để mất cơ hội. Nhà đầu tư vẫn được khuyến nghị tận dụng các nhịp giảm điểm như hiện tại để mua vào các cổ phiếu: VPB, ACB, FPT.

      2. CỐ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ:


      a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
      - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
      - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
      - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 11 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

      b. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
      - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
      - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
      - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.700 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 55.000 đồng.

      c. FPT (công ty cổ phần FPT):
      - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
      - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
      - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

      Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
      Best regard!

      Mr Thành
      HP: 0906.889.286 / 0937.486.684 (Zalo)
      Skype: nguyenhaithanh118

    11. #50
      Ngày tham gia
      Dec 2015
      Bài viết
      210
      Được cám ơn 45 lần trong 41 bài gởi

      Mặc định

      Kính gửi: Anh/Chị,

      BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 16/04/2018​


      1. Chiến lược đầu tư:
      - Bất cứ thời điểm nào trên thị trường cũng tồn tại rủi ro và cơ hội. Quan trọng là nhà đầu tư cần nhìn nhận chính xác các yếu tố và mức độ của hai mặt đối lập này. Từ đó có chiến lược hợp lý, phù hợp với khẩu vị rủi ro của chính bản thân mình.
      - RỦI RO hiện tại bắt nguồn từ bên ngoài với căng thẳng thương mại Mỹ - Trung và diễn biến tại Syria. Người phân tích đánh giá rằng đây chỉ là những rủi ro mang tính chất ngắn hạn, khó có ảnh hưởng nghiêm trọng trong dài hạn. CƠ HỘI hiện tại là tình hình vĩ mô trong nước tiếp tục ổn định và nhiều doanh nghiệp thuộc nhóm ngành ngân hàng và chứng khoán sẽ có một năm kinh doanh khởi sắc. Nhiều cổ phiếu ngân hàng top đầu như: VPB, ACB, MBB, CTG vẫn có mức định giá hợp lý so với tiềm năng tăng trưởng. Một số ngân hàng đã công bố ước tính kết quả kinh doanh quý 1/2018 tăng trưởng tốt như: MBB, TPB, HDB càng củng cố thêm quan điểm tích cực đối với nhóm ngành ngân hàng trong năm nay.
      - Nhà đầu tư vẫn được khuyến nghị tận dụng các nhịp điều chỉnh của thị trường chung để mua vào các cổ phiếu: VPB, ACBFPT.

      2. CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ:


      a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
      - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
      - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
      - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,6 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

      b. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
      - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
      - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
      - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.500 – 5.000 (+112% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 4.200 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 60.000 đồng.

      c. FPT (công ty cổ phần FPT):
      - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
      - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
      - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

      Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
      Best regard!

      Mr Thành
      HP: 0906.889.286 / 0937.486.684 (Zalo)
      Skype: nguyenhaithanh118

    12. #51
      Ngày tham gia
      Apr 2018
      Bài viết
      30
      Được cám ơn 3 lần trong 3 bài gởi

      Mặc định

      Vì sao thị trường chứng khoán thường tăng mạnh ngay sau khi các cuộc chiến nổ ra?
      Liệu có phải các nhà đầu tư ưa thích các cuộc chiến tranh hay không? Không hẳn như thế. Nhưng có một điều đúng đó là hầu hết các nhà đầu tư đều ghét bỏ sự không chắc chắn (uncertainty).

      Sự không chắc chắn đó chính xác là diễn biến của thị trường trước khi cuộc chiến xảy ra. Phần lớn những sự không chắc chắn đó sẽ được giải quyết ngay sau khi các cuộc chiến bắt đầu, và đó là lý do vì sao thị trường chứng khoán lại phản ứng theo chiều hướng tăng điểm.

      Mỹ vừa kết thúc đợt không kích chớp nhoáng vào một số căn cứ nghiên cứu khoa học của Syria với 34 tên lửa bắn thành công trong tổng số 105 tên lửa được sử dụng. Trước đó, tuyên bố về một vụ tấn công trừng phạt Syria được Tổng thống Donald Trump đưa ra sau cuộc họp với nội các chính phủ Mỹ ngày 9/4.

      Trái với lo ngại giảm điểm, thị trường khoán Mỹ vừa mới kết thúc tuần với mức tăng của chỉ số Dow Jones đạt hơn 420 điểm, tương đương khoảng 1,8%. Hết ngày 12/4, chỉ số này cũng đã tăng gần 3% so kể từ đầu tháng Tư, là mức tăng mạnh nhất trong 3 tháng trở lại đây.

      Sự trùng hợp đáng ngạc nhiên đó là, đây không phải lần duy nhất thị trường chứng khoán Mỹ có mức tăng điểm đáng kể khi chính phủ Hoa Kỳ có các hoạt động can thiệp quân sự mạnh mẽ ở nước ngoài.

      Chứng khoán tăng điểm mỗi khi Mỹ can thiệp quân sự nước ngoài

      Trong vòng 3 thập kỷ trở lại đây, quân đội Mỹ đã nhiều lần thực hiện các hành động quân sự ở nước ngoài. Tuy nhiên, để quan sát diễn biến của thị trường chứng khoán trong tuần trước và sau các cuộc chiến, ta lựa chọn danh sách các cuộc chiến mà thời điểm bắt đầu và kết thúc được xác định rõ ràng, tương tự như đợt không kích Syria lần này. Theo đó, có 7 sự kiện rời rạc kể từ đầu thập niên 80 của thế kỷ trước, mà chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được ngày mà chúng nổ ra, bao gồm:

      1993: Cuộc xâm lượng Grenada

      1989: Cuộc xâm lược Panama

      1991: Chiến tranh vùng vịnh đầu tiên

      1999: Mỹ ném bom Kosovo

      2001: Chiến tranh Afghanistan

      2003: Chiến tranh vùng vịnh lần thứ 2

      2011: Mỹ ném bom Libya

      Trong những cuộc xung đột khác do Hoa Kỳ lãnh đạo, chẳng hạn như cuộc chiến chống lại Lực lượng nhà nước Hồi giáo tự xưng IS, thời điểm bắt đầu cuộc chiến là gần như không thể xác định.

      Trung bình trong tháng trước khi bắt đầu bảy sự kiện này, chỉ số Dow giảm 0,6%, thấp hơn 1,4 điểm phần trăm so với mức tăng trưởng trung bình của tất cả các tháng kể từ năm 1983. Kết quả này trái ngược với diễn biến của chỉ số trong tháng ngay sau khi quân đội Mỹ bắt đầu cuộc xung đột. Cụ thể, trong vòng một tháng sau khi diễn ra sự kiện, chỉ số Dow tăng vọt với mức tăng trung bình khoảng 4%, tức cao hơn 3,2 điểm phần trăm so với bình quân các tháng kể từ năm 1983.

      Hơn nữa, thị trường chứng khoán có xu hướng tiếp tục tăng mạnh trong nhiều tháng sau đó. Cụ thể, trung bình ba tháng sau khi bắt đầu bảy sự kiện nêu trên, chỉ số Dow tăng 6,7% so với mức trung bình 2,4% của tất cả các khoảng thời gian 3 tháng kể từ năm 1983. Thậm chí nếu thống kê trong khoảng thời gian 6 tháng, hai con số trên lần lượt đổi thành 7,2% và 4,8%.

      Minh chứng đáng chú ý gần đây có thể kể tới là cuộc chiến Afghanistan năm 2001, bắt đầu chưa đầy một tháng sau vụ tấn công 11 tháng Chín. Mặc dù chỉ số Dow đã giảm hơn 8% trong tháng trước khi chiến tranh bắt đầu, và mặc dù lúc này bong bóng Dotcom đang nổ tung trong thị trường giá xuống kéo dài, chỉ số này vẫn tăng tới 11,9% trong tháng ngay sau khi cuộc chiến nổ ra.



      Mức độ dao động của thị trường thậm chí còn giảm xuống

      Đúng như vậy, sau khi các sự kiện chiến tranh chính thức nổ ra, mức độ dao động của thị trường (đại diện cho sự rủi ro của thị trường) có xu hướng giảm đáng kể so với thời điểm trước đó.

      Trong một nghiên cứu năm 2013 của Mark Armbruster, Chủ tịch của Armbruster Capital Management có trụ sở tại Rochester New York , sự dao động trung bình của thị trường chứng khoán trong suốt bốn cuộc chiến lớn ở thế kỷ trước là thấp hơn đáng kể so với mức độ dao động trung bình mọi thời kỳ, kể từ năm 1941. Bốn cuộc chiến này bao gồm Thế chiến thứ II, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh vùng vịnh lần đầu tiên.

      Thậm chí, sự chênh lệch còn tương đối đáng chú ý. Cụ thể, cũng nghiên cứu này chỉ ra rằng các cổ phiếu vốn hóa lớn có mức độ biến động thấp hơn 33% trong suốt bốn cuộc chiến tranh đó so với tất cả các thời kỳ còn lại kể từ năm 1941. Trong khi đó, mức chênh lệch của các cổ phiếu vốn hóa nhỏ là thấp hơn 26%.

      Các nhà đầu tư duy lý cũng thường kỳ vọng cổ phiếu tăng trưởng thuận lợi hơn khi mức độ biến động thấp hơn. Điều này trùng khớp với kết quả nghiên cứu của Mark Armbruster. Cụ thể, tăng trưởng trung bình mỗi năm của các cổ phiếu vốn hóa lớn cao hơn 1,4% trong bốn cuộc chiến nói trên so với các thời gian còn lại, và số liệu đối với các cổ phiếu vốn hóa nhỏ là 2,2%.

      Nhà đầu tư duy lý không thích sự bất trắc

      Theo các quan sát trên, liệu có phải các nhà đầu tư ưa thích các cuộc chiến tranh hay không? Không hẳn như thế. Nhưng có một điều đúng đó là hầu hết các nhà đầu tư đều ghét bỏ sự không chắc chắn (uncertainty). Sự không chắc chắn đó chính xác là diễn biến của thị trường trước khi cuộc chiến xảy ra.

      Phần lớn những sự không chắc chắn đó sẽ được giải quyết ngay sau khi các cuộc chiến bắt đầu, và đó là lý do vì sao thị trường chứng khoán lại phản ứng theo chiều hướng tăng điểm.

      Thậm chí, điều này không chỉ đúng với các cuộc chiến quân sự. Năm 2016, thị trường chứng khoán Việt Nam đã vật lộn với nghi ngờ về việc Donald Trump sẽ quyết định rút Mỹ ra khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Mức tăng điểm của chỉ số VN-Index trong năm chỉ đạt 14,8%. Sau khi quyết định trên thực sự được đưa ra, Mỹ đã chính thức không tham gia TPP, chỉ số VN-Index thậm chí đã tăng hơn 45% - mức cao nhất trong cả thập kỷ qua.

      Tất nhiên, đây chỉ là một quan sát chưa đầy đủ về mối tương quan giữa chiến tranh và sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán, bởi có rất nhiều yếu tố phức tạp cần đưa vào phân tích.

      Dù thế, các sự kiện thực tế là minh chứng rất đáng xem xét để lý giải cho việc các nhà đầu tư không thích các nghi ngờ và sự không chắc chắn, là tình trạng xảy ra trước mỗi cuộc chiến.

      Một điểm cần chú ý đó là quan sát nói trên chỉ được thực hiện với các hành động can thiệp quân sự của Mỹ mang tính cục bộ và có thời điểm bắt đầu được xác định rõ ràng. Đối với những cuộc chiến dai dẳng kéo dài không xác định và thường là bí mật, chẳng hạn cuộc chiến chống khủng bố, nhà đầu tư không nên đặt cược vào bất cứ điều gì.

    13. #52
      Ngày tham gia
      Dec 2015
      Bài viết
      210
      Được cám ơn 45 lần trong 41 bài gởi

      Mặc định

      Kính gửi: Anh/Chị,

      BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 18/04/2018​



      a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
      - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
      - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
      - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,8 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

      b. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
      - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
      - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
      - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.500 – 5.000 (+112% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 4.200 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 60.000 đồng.

      c. FPT (công ty cổ phần FPT):
      - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
      - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
      - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

      Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
      Best regard!

      Mr Thành
      HP: 0906.889.286 / 0937.486.684 (Zalo)
      Skype: nguyenhaithanh118

    14. #53
      Ngày tham gia
      Apr 2018
      Bài viết
      1
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định

      cám ơn bài viết của bạn

    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Similar Threads

    1. Trả lời: 1
      Bài viết cuối: 18-12-2017, 04:08 PM
    2. Trả lời: 1
      Bài viết cuối: 07-11-2017, 05:00 PM
    3. Trả lời: 0
      Bài viết cuối: 07-10-2017, 08:26 PM
    4. ĐẢO KIM CƯƠNG nơi tìm kiếm lợi nhuận
      By kehocnghe in forum CLB Chứng khoán
      Trả lời: 28
      Bài viết cuối: 01-04-2014, 09:13 AM
    5. Trả lời: 0
      Bài viết cuối: 07-02-2011, 08:41 AM

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình