-
29-05-2017 09:30 AM #1
Member- Ngày tham gia
- Sep 2014
- Bài viết
- 322
- Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi
Co phieu nao se co gia hon 1 trieu VND
Trích chiến lược của SABECO trong báo cáo DHCD cổ đông 2017 vừa qua và trong Báo cáo thường niên 2016
3.7 Đối với lĩnh vực Rượu, nước giải khát
http://www.sabeco.com.vn/newscontent...contentid=1555
"Trong tổng thể hoạt động kinh doanh của Sabeco lĩnh vực chính yếu hiện nay vẫn là kinh doanh sản phẩm bia với doanh thu đóng góp trên 98% tổng doanh thu hoạt động. Lĩnh vực rượu, nước giải khát với những khó khăn về thị trường đầu ra của sản phẩm dẫn đến kết quả kinh doanh của ngành rượu, nước giải khát năm 2016 mới chỉ đạt chỉ tiêu theo kế hoạch đề ra chưa có sự bứt phá về quy mô hoạt động để xứng tầm với lịch sử thương hiệu của SABECO. Hiện nay hai ngành này vẫn chưa có kế hoạch tổng thể trong dài hạn để làm nền tảng cho mục tiêu đầu tư hạ tầng, nhân sự và thị trường hàng năm của các công ty thành viên hoạt động trong lĩnh vực này"
-
29-05-2017 09:30 AM #2
Member- Ngày tham gia
- Sep 2014
- Bài viết
- 322
- Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi
SCD siêu cổ phiếu liệu có đat giá lịch sử 1 triệu/cp hay không
được biết có hơn 5 NDT nước ngoài chưa kể trong nước quan tâm
vừa qua nước tẩy rửa toilet được NDT Nhật mua giá 1.2 triệu mỗi cp chỉ có xác nhà máy
SCD VDL 85 tỷ
tiền mặt 300 tỷ (tính bán đất Bình dướng )
đất 6000 tỷ theo giá TT đã có quy hoạch (22.000m2) đất Bến chương dương q1 và 4 khu đất khác
SCD vốn điều lệ 85 tỷ
Tiền mặt sẽ lên 300 tỷ khi thoái đất BD dự trong q1 này
6 mảnh đất giá thị trường gần 10 ngàn tỷ.
7% vốn bia sài gòn tây đô thu khoảng 35 tỷ
báo cáo q4 2016 ghi nhận 24 tỷ BDS bình dương để chuẩn bị thoái vốn thu gần 100 tỷ chăng???:-*
5 năm trước DIANA bán lại cho Nhật 4000 tỷ đồng khi đó lợi nhuận DIana chỉ có 40 tỷ bằng lợi nhuận của SCD, sau 3 năm về với Nhật lợi nhuận lên 900 tỷ
SCD giá trị thực 1 triệu đồng/cp, ra tết chia ngập tiền
Đại gia nước ngoài hay trong nước sẽ sở hữu thương hiệu 70 năm ngành đồ uống
-
29-05-2017 09:31 AM #3
Member- Ngày tham gia
- Sep 2014
- Bài viết
- 322
- Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi
7 đại gia Việt chia nhau hơn 1.800 tỷ từ Nhật Bản
Thứ 5, 14:37, 06/04/2017[IMG]
Nhóm cổ đông của CTCP Á Mỹ Gia sẽ chia nhau khoản tiền hơn 1,8 ngàn tỷ đồng sau khi bán doanh nghiệp có vốn 15 tỷ đồng cho một tập đoàn của Nhật.
GOOGLE+
CHIA SẺ
EMAIL
LIKE VOV
Theo Reuters, Tập đoàn Hóa chất Nhật Bản Earth Chemical trong tháng 5 tới sẽ hoàn thương vụ mua 100% cổ phần CTCP Á Mỹ Gia, một doanh nghiệp chuyên về kinh doanh hóa mỹ phẩm với giá 8,9 tỷ yen (hơn 1,8 ngàn tỷ đồng).
Á Mỹ Gia là một doanh nghiệp thành lập năm 2003 tại Bình Dương, chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm hóa phẩm tẩy rửa và vệ sinh gia dụng và doanh thu vài trăm tỷ đồng/năm.
[IMG]
7 cổ đông sáng lập của Á Mỹ Gia sẽ chia nhau số tiền ngàn tỷ.
(Ảnh minh họa: Internet)
Sau khi thương vụ kết thúc, 7 cổ đông sáng lập của Á Mỹ Gia sẽ chia nhau số tiền ngàn tỷ nói trên. Hai cổ đông lớn nhất, mỗi người sẽ thu về khoảng 420 tỷ đồng.
Trước đó, hàng loạt các tập đoàn nước ngoài đến từ Nhật, Thái Lan, Ấn Độ,... đã thâu tóm nhiều doanh nghiệp Việt có tiềm năng, nổi bật như các thương hiệu: Daina (băng vệ sinh), X-Men (dầu gội), Prime (gạch xây dựng),...
Gần đây, Tập đoàn SCG (Thái Lan) cũng vừa bỏ ra 156 triệu USD mua lại một công ty xi măng tại miền trung Việt Nam sau khi đã mua Prime với giá gần 5.000 tỷ đồng hồi 2012 và mua các doanh nghiệp nhựa hàng đầu Việt Nam.
[IMG]
-
29-05-2017 09:32 AM #4
Member- Ngày tham gia
- Sep 2014
- Bài viết
- 322
- Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi
-
29-05-2017 09:32 AM #5
Member- Ngày tham gia
- Sep 2014
- Bài viết
- 322
- Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi
Rượu NGK ngoại đạo ngoài ngành bia.
Các đại gia nhòm ngó SCD trong đó nổi bật lên thương hiệu ASAHI hãng đồ uống số 1 Nhât BẢN
ASAHI 2011 mua công ty NGK Malayxia 275 triệu obama tương đương 6000 tỷ, mua công ty NGK Capil giá 1.5 tỷ obama= 35 ngàn tỷ. Asahi sẽ bán công 20% cổ phần Tsang - TQuoc giá 1.5 tỷ obama
-
29-05-2017 09:34 AM #6
Member- Ngày tham gia
- Sep 2014
- Bài viết
- 322
- Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi
Chào bán giá gần 1,3 triệu đồng/cổ phiếu, Mỹ thuật Sài Gòn có gì?
Mỹ thuật Sài Gòn được định giá gần 1.292.100 đồng/cổ phiếu dù mệnh giá là 10.000 đồng/cổ phiếu...
Chào bán giá gần 1,3 triệu đồng/cổ phiếu, Mỹ thuật Sài Gòn có gì?
Ảnh minh họa.
BẠCH DƯƠNG
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước vừa chấp thuận hồ sơ thông tin về việc thoái vốn của Tổng công ty Văn hoá Sài Gòn - Công ty TNHH MTV tại Công ty Cổ phần Mỹ thuật Sài Gòn.
Ủy ban Chứng khoán đề nghị Tổng công ty Văn hoá Sài Gòn thực hiện công bố thông tin về việc thoái vốn, báo cáo Bộ Tài chính về kết quả thoái vốn theo quy định của nhà nước.
Theo đó, Tổng công ty Văn hoá Sài Gòn sẽ bán đấu giá 10.000 cổ phần tại đây, giá khởi điểm lên tới 1.292.100 đồng/cổ phần.
Giá bán “khủng” này khiến giới tài chính khá bất ngờ vì ở mức cao hơn hẳn so với các cổ phiếu đang niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Tổng công ty Văn hoá Sài Gòn nhấn mạnh, việc định giá khởi điểm đối với phần vốn nhà nước trước khi tổ chức bán đấu giá công khai hoặc thoả thuận được thực hiện thông qua tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định pháp luật về thẩm định giá đảm bảo xác định đầy đủ giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp bao gồm cả giá trị được tạo bởi giá trị quyền sử dụng đất giao hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp theo quy định của pháp luật về đất đai và giá trị các quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật tại thời điểm chuyển nhượng vốn.
Công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định giá Đông Nam là đơn vị tư vấn thẩm định giá tại Mỹ thuật Sài Gòn.
Được biết, Công ty Cổ phần Mỹ Thuật Sài Gòn là đơn vị thành viên của Tổng công ty Văn hoá Sài Gòn có ngành nghề kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng liên quan đến nghệ thuật như sơn mài, gốm men, mỹ nghệ, đá quý gốm sứ mỹ thuật,…
Ngoài lĩnh vực nghệ thuật công ty còn bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép, các dụng cụ y tế, tinh dầu, mỹ phẩm, mực in, hàng tiểu thủ công nghiệp, các loại máy móc…
Công ty có vốn điều lệ 131 tỷ đồng, tương ứng 13,1 triệu cổ phần đang được lưu hành. Trong đó, Tổng công ty Văn hoá Sài Gòn đại diện sở hữu vốn cho nhà nước hiện còn nắm giữ 10.000 cổ phiếu, tương ứng 0,08% vốn điều lệ của Công ty Cổ phần Mỹ Thuật Sài Gòn.
Theo bản công bố thông tin, tính đến hết năm 2015, Công ty Cổ phần Mỹ thuật Sài Gòn có tổng tài sản 193,1 tỷ đồng. Doanh thu thuần năm 2015 là 11,1 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt vỏn vẹn 213 triệu đồng, tỷ lệ trả cổ tức chỉ 0,13%.
Năm 2016, công ty vẫn chưa có số liệu chính thức, tuy nhiên, theo kế hoạch doanh thu thuần sẽ giảm 14,1% xuống còn 9,55 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế tiếp tục lao dốc còn 200 triệu đồng.
“Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động của công ty trong năm 2014 và năm 2015 đều ở mức khá thấp, chỉ số sinh lời năm 2015 giảm mạnh so với năm 2014”, văn bản nêu.
Dù kết quả kinh doanh không có gì ấn tượng nhưng công ty lại đang nắm trong tay quỹ đất khá lớn, như khu đất rộng 916m2 ngay tại 160 Pasteur (Bến Nhé, quận 1, Tp.HCM), 1.651m2 tại huyện Bình Chánh (quận Thủ Đức, Tp.HCM). Cả hai mảnh đất đều được nhà nước công nhận quyền sử dụng đất.
Chứng khoán sáng 27/3: VNM đẩy VN-Index vượt đỉnh
-
29-05-2017 09:35 AM #7
Member- Ngày tham gia
- Sep 2014
- Bài viết
- 322
- Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi
-
29-05-2017 09:50 AM #8
Member- Ngày tham gia
- Sep 2014
- Bài viết
- 322
- Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi
-
29-05-2017 09:51 AM #9
Member- Ngày tham gia
- Sep 2014
- Bài viết
- 322
- Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi
vuot SAB mua nie
SCD gia taget 50$ ca the
-
29-05-2017 10:28 AM #10
Member- Ngày tham gia
- Sep 2014
- Bài viết
- 322
- Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi
VMC no gan 2000 ty
vinaconex thoai von da len 100%
-
29-05-2017 10:30 AM #11
Member- Ngày tham gia
- Sep 2014
- Bài viết
- 322
- Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi
-
30-05-2017 01:44 PM #12
Member- Ngày tham gia
- Sep 2014
- Bài viết
- 322
- Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi
-
31-05-2017 01:47 PM #13
Senior Member- Ngày tham gia
- Apr 2011
- Bài viết
- 709
- Được cám ơn 20 lần trong 18 bài gởi
Sức ép lợi nhuận phía sau các thương vụ M&A
13/04/2017 - 09:32
Trong các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A), mức giá mua lại thường cao hơn nhiều so với giá trị sổ sách. Điều này dẫn tới việc doanh nghiệp phải ghi nhận khoản lợi thế thương mại lớn, kéo theo đó là áp lực về chỉ tiêu lợi nhuận sau M&A.
Giả định một doanh nghiệp muốn mua chi phối Habeco, ngay tại thời điểm M&A, đã phải ghi nhận khoản lợi thế thương mại lên tới 60.659 tỷ đồng. Nguồn: internet.
Giả định một doanh nghiệp muốn mua chi phối Habeco, ngay tại thời điểm M&A, đã phải ghi nhận khoản lợi thế thương mại lên tới 60.659 tỷ đồng. Nguồn: internet.
Những khoản lợi thế thương mại khổng lồ từ M&A
Với kế hoạch M&A Công ty cổ phần Á Mỹ Gia của Earth Chemical (xem Báo Đầu tư Chứng khoán số trước), giá trị thương vụ là 1.823,6 tỷ đồng cho một doanh nghiệp có vốn điều lệ 15 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu có thể chỉ khoảng 43 tỷ đồng, Earth Chemical sẽ phải hạch toán một khoản lợi thế thương mại tại thời điểm hoàn tất thương vụ lên tới xấp xỉ 1.780 tỷ đồng.
Con số này tuy lớn, nhưng sẽ “chưa là gì” nếu có tổ chức thực hiện M&A Tổng công ty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco, mã chứng khoán SAB), hay Tổng công ty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội (Habeco, mã chứng khoán BHN).
Cuối tuần qua, cổ phiếu SAB được giao dịch ở mức giá 205.000 đồng/cổ phiếu. Giả định một doanh nghiệp muốn mua chi phối Sabeco ở mức giá thị trường này (mua 51% vốn điều lệ), sẽ phải bỏ ra hơn 67.000 tỷ đồng.
Trong khi đó, tại ngày 31/12/2016, vốn chủ sở hữu của cổ đông Sabeco là 12.433 tỷ đồng. Điều này đồng nghĩa với việc, ngay tại thời điểm M&A, doanh nghiệp phải ghi nhận một khoản lợi thế thương mại lên tới 60.659 tỷ đồng.
Tương tự, với trường hợp doanh nghiệp muốn thâu tóm Habeco, với giả định nắm 51% vốn điều lệ, với mức giá mua mỗi cổ phiếu BHN bằng với giá đóng cửa ngày 7/4/2017 là 89.000 đồng/cổ phiếu, thì số tiền nhà đầu tư cần bỏ ra là hơn 10.521 tỷ đồng. Trong khi đó, phần vốn chủ sở hữu của Habeco tại ngày 31/12/2016 tương ứng với 51% sở hữu mà doanh nghiệp được hạch toán là 2.630 tỷ đồng, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải hạch toán khoản lợi thế thương mại gần 7.891 tỷ đồng.
Sức ép lợi nhuận sau M&A
Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp đi mua phải thực hiện khấu hao lợi thế thương mại trong các trường hợp M&A để hình thành công ty con, trong không quá 10 năm. Đây là lý do khiến các doanh nghiệp khi thực hiện M&A doanh nghiệp khác phải chịu sức ép về lợi nhuận rất lớn.
Trở lại với các trường hợp nêu trên, giả sử một doanh nghiệp trong nước mua chi phối Sabeco, doanh nghiệp đó sẽ phải gánh một khoản chi phí khấu hao lợi thế thương mại không dưới 6.066 tỷ đồng mỗi năm, trong vòng 10 năm.
Trong khi đó, giả định lợi nhuận Sabeco chưa tăng ngay, mà chỉ bằng năm 2016 là gần 4.478 tỷ đồng, thì mỗi năm, doanh nghiệp mua 51% vốn của Sabeco đó sẽ phải hạch toán một khoản lỗ từ M&A là 3.782 tỷ đồng (phần chênh giữa 51% lợi nhuận Sabeco mà doanh nghiệp được nhận và khoản chi phí phát sinh từ lợi thế thương mại).
Điều này đồng nghĩa với việc, nếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trước M&A không tạo ra được khoản lợi nhuận lớn hơn 3.782 tỷ đồng, doanh nghiệp sẽ phải hạch toán lỗ.
Hệ lụy của việc này không chỉ là báo cáo tài chính của doanh nghiệp bên mua không đẹp, mà khi ghi nhận lỗ, doanh nghiệp sẽ không được thực hiện một loạt hoạt động khác như: không được đấu thầu (nếu khách hàng yêu cầu doanh nghiệp dự thầu phải có lãi), không được phát hành trái phiếu doanh nghiệp, không được niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, không được phát hành chứng khoán ra công chúng…
Trong khi đó, có rất ít thương vụ mua thâu tóm mà giá chào mua ở gần giá chào bán doanh nghiệp. Ngoại trừ một số trường hợp mua thông qua gom cổ phiếu trôi nổi trên thị trường chứng khoán (với doanh nghiệp là công ty đại chúng đã niêm yết, hoặc giao dịch cổ phiếu tập trung), các trường hợp còn lại, mức giá mua thường được cộng thêm một khoản không nhỏ so với thị giá.
Doanh nghiệp càng có triển vọng tăng trưởng, định giá càng cao, lợi thế thương mại mà doanh nghiệp đi mua phải hạch toán càng lớn.
Với các doanh nghiệp sản xuất, mức giá mua thường được tính theo dòng tiền ròng thu về từ hoạt động sản xuất - kinh doanh (lợi nhuận trước khấu hao, thuế, lãi vay - EBITDA); với nhóm ngành hàng tiêu dùng, định giá thường được tính theo doanh thu.
Tùy đặc điểm từng doanh nghiệp, nhưng không ít doanh nghiệp sản xuất, trong đó có doanh nghiệp ngành dược, được mua thâu tóm ở mức 11 - 15 lần EBITDA; còn trong nhóm hàng tiêu dùng, có những doanh nghiệp được mua ở mức 3 - 5 lần doanh thu. Ở các mức giá này, lợi thế thương mại doanh nghiệp sau M&A hạch toán lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Liên quan đến thương vụ Á Mỹ Gia được Earth Chemical công bố sẽ mua với giá 1.823,6 tỷ đồng, trước đó ít lâu, Á Mỹ Gia từng được chào bán cho một doanh nghiệp trong nước, với mức giá xấp xỉ một nửa mức giá trên.
Không rõ lý do doanh nghiệp trong nước này không thực hiện mua Á Mỹ Gia, nhưng một trong những lý do có thể là e ngại khoản lỗ lợi thế thương mại mỗi năm lên tới gần 80 tỷ đồng mà doanh nghiệp phải chịu hạch toán.
Theo ******************.vn
TỪ KHÓA:
cổ phiếuthị trườnggiao dịchnhà đầu tưthị trường chứng
-
31-05-2017 01:47 PM #14
Senior Member- Ngày tham gia
- Apr 2011
- Bài viết
- 709
- Được cám ơn 20 lần trong 18 bài gởi
dang bi gom trat tu di
Thông tin của chủ đề
Users Browsing this Thread
Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)
Similar Threads
-
SHN: Rút phát hành cấn trừ nợ từ 75 triệu cp xuống còn hơn 6 triệu cp giá 10,000 đồng/cp
By tintucsukien in forum Thảo luận Tình hìnhTrả lời: 1Bài viết cuối: 06-03-2015, 09:54 AM -
PVI: Đăng ký mua hơn 2 triệu cổ phiếu quỹ
By honglinhdt in forum Công ty chiến ở HNXTrả lời: 0Bài viết cuối: 22-11-2013, 11:49 AM -
PVD: Phát hành hơn 25 triệu cổ phiếu để trả cổ tức
By StockGold in forum Doanh nghiệp sàn HoSETrả lời: 0Bài viết cuối: 19-11-2013, 11:31 AM -
THV: Phó TGĐ đăng ký mua bán hơn 10 triệu cổ phiếu
By tintucsukien in forum Thảo luận Tình hìnhTrả lời: 2Bài viết cuối: 29-03-2012, 04:11 PM
Bookmarks