-
12-02-2009 03:12 PM #1
Re: Các kiến thức về Technical Analysis
[quote user="Thích Động Chạm"]
[quote user="tudoanhck"]
Tôi đã xem TA và đi theo.Cám ơn stockpro nhiều.VN ta cần nhiều người tâm huyết như bác lắm
[/quote][/quote]
[table] [table]
[/table]Những mẫu đồ thị giá cơ bảnNhững
mẫu đồ thị giá có thể dự đoán được giá tương lai của chứng khoán. Những
hành động của giá cổ phiếu trong quá khứ được tập hợp lại và xây dựng
thành những mẫu đồ thị có thể dự đoán được mục đích chung của người bán
và người mua trong tương lai.
Trạng
thái của thì trường hay sự cân bằng giữa người bán (cung) và người mua
(cầu) đều được bộc lộ trên những mẫu đồ thị giá. Đôi khi các mẫu đồ thị
lại không tồn tại ở một số cổ phiếu nào đó, nhưng cũng có lúc mẫu đồ
thị giá lại xuất hiện hầu hết ở các chứng khoán.
Các mẫu đồ thị giá xảy ra và được áp dụng cho tất cả các khung thời
gian, từ ngắn hạn đến dài hạn. Cái hay nhất trong mẫu đồ thị giá là
chúng có tính chu kỳ tuần hoàn. Cách tốt nhất là chúng ta nên học, ghi
nhớ và thực hành một số những mẫu cơ bản được trình bày phiá dưới, nó
sẽ giúp chúng ta nhận biết những mẫu đồ thị giá nhanh và chính xác hơn.
Có 2 loại mẫu đồ thị giá đối nghịch nhau hoàn toàn là: tiếp tục và đảo chiều.
Mẫu đồ thị tiếp tục là sự dự đoán xu hướng giá hiện tại sẽ tiếp tục
tăng giá hay giảm giá. Điều quan trong nhất là nhà đầu tư phải xác định
rõ và chính xác xu hướng hiện tại đang tăng giá hoặc đang giảm giá.
Mẫu đồ thị cơ bản (*)
[table]
Bullish |
Bearish |
[*]Ascending Continuation Triangle[*]Bottom Triangle[*]Bullish Gartley Reversal[*]Continuation Diamond (Bullish)[*]Continuation Wedge (Bullish)[*][url="http://quacauvang.com.vn/Chitiettintuc/ChitietKTPhantichkythuat/tabid/75/ArticleID/1451/tid/71/Default.aspx">[b]Cup with Handle[/b][*]Diamond Bottom[*]Double Bottom[*]Flag (Bullish)[*]Head and Shoulders Bottom[*]Megaphone Bottom[*]Pennant (Bullish)[*]Rounded Bottom[*][b]Double Top[*]Downside Breakout[*]Flag (Bearish)[*]Head and Shoulders Top[*]Megaphone Top[*]Pennant (Bearish)[*]Rounded Top[*][b]
-
14-02-2009 01:03 AM #2
- Ngày tham gia
- Feb 2009
- Bài viết
- 6
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: Kiến thức PTKT
===> làm ơn cho tui hỏi Metastock còn có những chức năng nâng cao nào vượt trội??? Tui cũng đang sài chart của Sirifin, thấy khá tiện, nếuthằng Metastock như bác nói tốt hơn thì tui sẽ thử xem sao? Và theo tui đượcbiêt thì dùng Metastock hơi lich kich khâu nạp dữ liệu, nhất là phần chỉnh tách còn chậm?
-
15-02-2009 04:41 PM #3
- Ngày tham gia
- Feb 2009
- Bài viết
- 45
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: Kiến thức PTKT
Vietstock tổ chức khóa học PTKT nè
Pác nào quan tâm thì tham khảo nhé
http://work.vietstock.com.vn/Courses/CourseView.aspx?CourseID=89
[table] Chi tiết khóa học |
|
[/table]
[table]
Thông tin khóa học |
|
[/table]
[table]
Tên khóa học: |
Phân tích Kỹ thuật Bậc 1 |
Ngành nghề: |
Chứng khoán/Vàng/Ngoại tệ |
Mã số khóa học: |
PTKT1 |
Địa điểm tổ chức: |
Hồ Chí Minh |
Giới thiệu về khóa học: |
* Phân tích kỹ thuật – Nền tảng dự báo giá
- Các giả định cơ bản của PTKT
- Những quan điểm sai lầm về PTKT trong kinh doanh
- Triết lý Phân tích kỹ thuật
* Xu hướng giá
- Giá và khối lượng
- Đường xu hướng, đường kênh giá và cách xác định xu hướng
- Một số dạng đồ thị thể hiện biến động giá: Củng cố xu hướng và đảo chiều xu hướng; Đồ thị nến.
* Các Indicator cơ bản
- Các chỉ số về dao động (Bollinger, ATR, CCI, MA…)
- Các chỉ báo về xung lượng (Momentum, MACD, RSI…)
- Chỉ báo Chu kỳ (các dạng Fibonacci)
- Chỉ báo sức mạnh thị trường (MFI, OBV…)
* Thực hành:
- Ứng dụng phần mềm PTKT MetaStock
- Ứng dụng phân tích kỹ thuật một số cổ phiếu tại thị trường
chứng khoán Việt Nam - sử dụng công cụ cập nhật dữ liệu
Vietstock Updater®. |
Lợi ích/mục tiêu: |
- Nắm vững lý thuyết cơ bản quan trọng trong phân tích kỹ thuật.
- Hiểu được nguyên tắc sử dụng phân tích kỹ thuật trong dự báo giá chứng khoán.
- Xác định các tín hiệu mua bán theo những chỉ dẫn của phân tích kỹ thuật cũng như thời điểm tham gia thị trường.
- Sử dụng được các ứng dụng cơ bản của phần mềm phân tích kỹ thuật MetaStock®.
- Cách thức sử dụng công cụ cập nhật dữ liệu Vietstock Updater®.
- Ứng dụng phân tích một số cổ phiếu tại thị trường chứng khoán Việt Nam.
-
Giúp bạn có được nền tảng kiến thức vững chắc để tham gia
tiếp các khóa học PTKT nâng cao hoặc tự học và ứng dụng trong
thực tế.
- Cuối khóa, học viên được cấp Giấy chứng nhận đã tham gia khóa học.
****THỜI GIAN HỌC & HỌC PHÍ
- Khai giảng: ngày 12/03/2009.
- Thời gian: từ 18:30 – 21:00, Thứ 3 và Thứ 5 hàng tuần (từ 12/03/2009 đến 09/4/2009).
- Tổng thời lượng: 8 buổi.
- Số lượng học viên tối đa 20 học viên / lớp.
- Số 11 Tiền Giang, P.2, Q.Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh.
- Học phí 2,500,000đ/khóa/học viên (đã bao gồm tài liệu học).
****PHƯƠNG PHÁP HỌC
-
Học viên sẽ học tập theo phương pháp hiện đại, không gian học tập thân
thiện, thường xuyên thảo luận, trao đổi giữa giảng viên và học
viên.
- Lý thuyết song song với thực hành, mỗi học viên
được trang bị một máy tính kết nối internet tốc độ cao, cài đặt phần
mềm MetaStock® & công cụ cập nhật dữ liệu Vietstock Updater®.
****CHƯƠNG TRÌNH ƯU ĐÃI
- Giảm 10% cho học viên sử dùng phần mềm MetaStock do Vietstock cung cấp.
- Giảm 5% cho học viên mua dữ liệu (EOD hoặc Realtime) do Vietstock cung cấp.
- Giảm 5% học phí cho học viên đăng ký trước 15 ngày khai giảng.
- Giảm 5% cho các học viên đăng ký theo nhóm ≥ 3 người.
Đặc biệt:
- Mỗi học viên được tặng một cuốn“Niên giám doanh nghiệp niêm yết 2008”.
-
Giảm 5% cho học viên tham gia đăng ký các khóa học PTKT bậc 2
hoặc nâng cao và các Chương trình hội thảo PTKT chuyên sâu do
Vietstock tổ chức.
Ghi chú: Học viên chỉ được hưởng một trong các mức giảm học phí cao nhất. |
Bằng cấp đạt được: |
Chứng chỉ hoặc tương đương |
Đối tượng tham gia: |
- Các nhà đầu tư, nhân viên của các tổ chức tài chính, sinh viên
có nhu cầu trang bị kiến thức tài chính hiện đại để nâng cao
hiệu quả đầu tư. |
Khai giảng: |
Hàng tháng |
Thời lượng: |
8 buổi |
[/table]
[table]
Thông tin nhà cung cấp |
|
[/table]
[table]
Tên nhà cung cấp: |
Công ty Cổ phần Tài Việt (Vietstock) |
Giới thiệu: |
Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính là nhu cầu thông tin
ngày càng lớn của các nhà đầu tư. Nhận thức được tầm quan trọng của
thông tin, Vietstock đã xác định hướng đi của mình là cung cấp thông
tin tài chính chứng khoán đến cộng đồng các nhà đầu tư và mong muốn trở
thành người bạn đồng hành giúp sức cho các nhà đầu tư trong việc đưa ra
những quyết định đúng đắn.
Tầm nhìn:
Cổng thông tin tài chính trực tuyến Số 1 tại Việt Nam.
Sứ mệnh:
* Sự tăng trưởng bền vững của thị trường tài chính Việt Nam;
* Sự chuyên nghiệp của nhà đầu tư Việt Nam;
* Sự hài lòng, trung thành và gắn bó của nhà đầu tư với Vietstock;
* Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực sáng tạo của đội ngũ;
* Tối đa hóa lợi ích của cổ đông.
Sản phẩm dịch vụ:
* Tin tức kinh tế - tài chính - chứng khoán trong và ngoài nước, công ty niêm yết và công ty đại chúng chưa niêm yết...
* Bảng giá trực tuyến và kết quả giao dịch cuối ngày, các chỉ số chứng khoán;
* Trang vàng về các công ty đại chúng niêm yết và chưa niêm yết, công
ty chứng khoán, ngân hàng và các tổ chức tài chính khác;
* Bản tin Audio, Video về thị trường;
* Phân phối phần mềm MetaStock® và data sử dụng trong phân tích kỹ thuật;
* VietstockFinance -Tra cứu đầy đủ thông tin về các doanh nghiệp tại HoSE, HaSTC, OTC;
* Vietstock Pedia - Trang thuật ngữ tài chính cho phép tương tác với người dùng tốt hơn;
* Việc Tài chính - Chuyên trang tuyển dụng ngành tài chính chứng khoán;
* Quản lý Danh mục - Tạo điều kiện để nhà đầu tư quản lý danh mục của
chính mình với các chức năng tích hợp thông tin do Vietstock thực hiện;
* eDocuments - Công cụ thân thiện chuyển tải các báo cáo, các phân tích, tư liệu tham khảo trong và ngoài nước;
* Cung cấp các gói sản phẩm thông tin theo yêu cầu của khách hàng;
* Cung cấp báo cáo phân tích doanh nghiệp, ngành kinh tế, nền kinh tế;
* Tổ chức sự kiện, quảng cáo, PR, IR trên các phương tiện của Vietstock;
* Các ấn phẩm về tài chính… |
[/table]
[table]
Thông tin liên lạc |
|
[/table]
[table]
Tên liên lạc: |
Ms. Hồng Vân |
Địa chỉ email:: |
hongvanpt@vietstock.vn |
Quận: |
Tân Bình |
Địa chỉ: |
11 Tiền Giang - Phường 2 |
Tỉnh/Thành phố: |
Hồ Chí Minh |
Quốc gia: |
Việt Nam |
Số điện thoại: |
0838487238 |
Số điện thoại di động: |
0908060740 |
Fax: |
0838487237 |
Website: |
http://www.vietstock.com.vn
|
[/table]
-
20-03-2009 08:45 PM #4
Member- Ngày tham gia
- Mar 2009
- Bài viết
- 398
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: Re:Các kiến thức về Technical Analysis
-
24-03-2009 07:04 PM #5
Re: Re:Các kiến thức về Technical Analysis
[quote user="tchinghia"]
Bài viết rất có ý nghĩa, ah, mà mình đã thủ dùng MACD của các công ty chứng khoán (VCBS, HSX, SSI...), mình thử vẽ đường SMA 12 và d0ường SMA 26, nhưng khi 2 đường này cắt nhau thì trên biểu đồ MACD lại không cắt đường 0.
MMình không biết như vậy là sao nhỉ?
[/quote] Có thể là công thức sai, thực ra các software chạy trên website thì không thể so sánh với 1 software chuyên dụng như Metastock. Có một số các code các indicator bị sai lệch vì các thuật toán trên software chuyên dụng mô tả chính xác hơn!
[table] [table]
[/table]Chỉ báo MACDMACD là chỉ báo thị trường rất phổ biến khi sử dụng công cụ phân tích kỹ thuật. Nó được cấu thành bởi 3 thành phần chính.
Định nghĩa MACD
1. Đường MACD: EMA (12): Đường trung bình giá trong 12 phiên gần nhất
Trừ EMA (26): Đường trung bình giá trong 26 phiên gần nhất
2. Đường tín hiệu MACD: là đường EMA (9) của đường MACD
3. Đường biểu đồ MACD: là MACD trừ đi đường tín hiệu MACD
Chỉ báo MACD là công cụ rất có hiệu quả và nhiều tác dụng. Có 3 cách chính khi sử dụng chỉ báo MACD:
- Sự giao cắt của đường trung bình giá.
- Biểu đồ MACD
- Sự phân kỳ của MACD
MACD và sự giao cắt của đường trung bình giá (MA)
Phương pháp sử dụng đầu tiên này là sự nghiên cứu hiện tượng giao cắt của các đường trung bình giá.
- Khi đường trung bình ngắn hạn EMA
(12) cắt và nằm trên đường trung bình dài hạn EMA (26), điều này tương
đương với đường MACD cắt và nằm trên đường zero.
- Khi đường trung bình ngắn hạn EMA
(12) cắt và nằm phía dưới đường trung bình dài hạn EMA (26), điều này
tương đương với MACD cắt và nằm phía dưới đường zero.
Tín hiệu mua: Tín hiệu mua xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía trên đường zero.
Tín hiệu bán: Khi MACD cắt và nằm phía dưới đường zero thì tín hiệu bán xuất hiện
Những tín hiệu cảnh báo này thường xuất hiện rất trễ. Nếu sử dụng sự
giao cắt của đường tín hiệu và đường MACD thì tín hiệu mua bán sẽ xuất
hiện sớm và nhanh hơn.
Tín hiệu mua: Xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía trên đường tín hiệu của MACD.
Tín hiệu bán: xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía dưới đường tín hiệu của MACD.
MACD và sự giao cắt của các đường trung bình là một trong những cách sử
dụng kỹ thuật chỉ báo MACD. Sử dụng biểu đồ MACD và sự phân kỳ của MACD
là 2 phương pháp quan trọng để đưa ra những cảnh báo đảo chiều.
Biểu đồ MACD
Biểu đồ MACD là 1 dạng khá đơn giản, nó nói lên sự khác biệt giữa đường MACD và đường tín hiệu của MACD
Có 2 điều quan trọng nằm trong biểu đồ MACD:
- Hội tụ:
Biểu đồ MACD co rút lại, điều này mang ý nghĩa là có sự thay đổi hướng
đi của đường giá đang chậm lại. Đường MACD có khuynh hướng tiến gần với
đường tín hiệu của MACD.
- Phân kỳ:
Biểu đồ MACD giãn ra hoặc là tăng độ cao(không kể chiều âm hay dương),
điều này mang ý nghĩa làm cho hướng đi của xu hướng giá tăng lên nhanh
và chắc chắn.
Khi đường giá di chuyển theo xu hướng
giá một cách mạnh mẽ thì biểu đồ MACD sẽ tăng độ cao. Khi biểu đồ MACD
không tăng độ cao nữa hoặc nó bắt đầu co rút lại thì thị trường lúc đó
có khuynh hướng suy giảm nhẹ và cảnh báo có nhiều khả năng đường giá sẽ
có đảo chiều trong thời gian sắp tới.
Tín hiệu mua: Khi biểu đồ MACD nằm dưới đường zero và bắt đầu hội tụ về hướng đường zero.
Tín hiệu bán: Khi biểu đồ MACD nằm trên đường zero và bắt đầu hội tụ về hướng đường zero.
Lưu ý: Biểu đồ
MACD không chỉ cho ra các tín hiệu mua bán khá chắc chắn mà còn được sử
dụng cho việc cảnh báo khả năng thay đổi hướng đi của đường giá.
Sự Phân Kỳ của MACD
(còn tiếp)
Trịnh Phát - Bùi Việt Cường
[/table]
-
24-03-2009 07:06 PM #6
Re: Re:Các kiến thức về Technical Analysis
[quote user="tchinghia"]
Bài viết rất có ý nghĩa, ah, mà mình đã thủ dùng MACD của các công ty chứng khoán (VCBS, HSX, SSI...), mình thử vẽ đường SMA 12 và d0ường SMA 26, nhưng khi 2 đường này cắt nhau thì trên biểu đồ MACD lại không cắt đường 0.
MMình không biết như vậy là sao nhỉ?[/quote] Có thể là công thức sai, thực ra các software chạy trên website thì
không thể so sánh với 1 software chuyên dụng như Metastock. Có một số
các code các indicator bị sai lệch vì các thuật toán trên software
chuyên dụng mô tả chính xác hơn!
[table] [table]
[/table]Chỉ báo MACDMACD là chỉ báo thị trường rất phổ biến khi sử dụng công cụ phân tích kỹ thuật. Nó được cấu thành bởi 3 thành phần chính.
Định nghĩa MACD
1. Đường MACD: EMA (12): Đường trung bình giá trong 12 phiên gần nhất
Trừ EMA (26): Đường trung bình giá trong 26 phiên gần nhất
2. Đường tín hiệu MACD: là đường EMA (9) của đường MACD
3. Đường biểu đồ MACD: là MACD trừ đi đường tín hiệu MACD
Chỉ báo MACD là công cụ rất có hiệu quả và nhiều tác dụng. Có 3 cách chính khi sử dụng chỉ báo MACD:
- Sự giao cắt của đường trung bình giá.
- Biểu đồ MACD
- Sự phân kỳ của MACD
MACD và sự giao cắt của đường trung bình giá (MA)
Phương pháp sử dụng đầu tiên này là sự nghiên cứu hiện tượng giao cắt của các đường trung bình giá.
- Khi đường trung bình ngắn hạn EMA
(12) cắt và nằm trên đường trung bình dài hạn EMA (26), điều này tương
đương với đường MACD cắt và nằm trên đường zero.
- Khi đường trung bình ngắn hạn EMA
(12) cắt và nằm phía dưới đường trung bình dài hạn EMA (26), điều này
tương đương với MACD cắt và nằm phía dưới đường zero.
Tín hiệu mua: Tín hiệu mua xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía trên đường zero.
Tín hiệu bán: Khi MACD cắt và nằm phía dưới đường zero thì tín hiệu bán xuất hiện
Những tín hiệu cảnh báo này thường xuất hiện rất trễ. Nếu sử dụng sự
giao cắt của đường tín hiệu và đường MACD thì tín hiệu mua bán sẽ xuất
hiện sớm và nhanh hơn.
Tín hiệu mua: Xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía trên đường tín hiệu của MACD.
Tín hiệu bán: xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía dưới đường tín hiệu của MACD.
MACD và sự giao cắt của các đường trung bình là một trong những cách sử
dụng kỹ thuật chỉ báo MACD. Sử dụng biểu đồ MACD và sự phân kỳ của MACD
là 2 phương pháp quan trọng để đưa ra những cảnh báo đảo chiều.
Biểu đồ MACD
Biểu đồ MACD là 1 dạng khá đơn giản, nó nói lên sự khác biệt giữa đường MACD và đường tín hiệu của MACD
Có 2 điều quan trọng nằm trong biểu đồ MACD:
- Hội tụ:
Biểu đồ MACD co rút lại, điều này mang ý nghĩa là có sự thay đổi hướng
đi của đường giá đang chậm lại. Đường MACD có khuynh hướng tiến gần với
đường tín hiệu của MACD.
- Phân kỳ:
Biểu đồ MACD giãn ra hoặc là tăng độ cao(không kể chiều âm hay dương),
điều này mang ý nghĩa làm cho hướng đi của xu hướng giá tăng lên nhanh
và chắc chắn.
Khi đường giá di chuyển theo xu hướng
giá một cách mạnh mẽ thì biểu đồ MACD sẽ tăng độ cao. Khi biểu đồ MACD
không tăng độ cao nữa hoặc nó bắt đầu co rút lại thì thị trường lúc đó
có khuynh hướng suy giảm nhẹ và cảnh báo có nhiều khả năng đường giá sẽ
có đảo chiều trong thời gian sắp tới.
Tín hiệu mua: Khi biểu đồ MACD nằm dưới đường zero và bắt đầu hội tụ về hướng đường zero.
Tín hiệu bán: Khi biểu đồ MACD nằm trên đường zero và bắt đầu hội tụ về hướng đường zero.
Lưu ý: Biểu đồ
MACD không chỉ cho ra các tín hiệu mua bán khá chắc chắn mà còn được sử
dụng cho việc cảnh báo khả năng thay đổi hướng đi của đường giá.
Sự Phân Kỳ của MACD
(còn tiếp)
Trịnh Phát - Bùi Việt Cường
[/table]
-
24-03-2009 07:07 PM #7
Các kiến thức về Technical Analysis
[quote user="tchinghia"]
Bài viết rất có ý nghĩa, ah, mà mình đã thủ dùng MACD của các công ty chứng khoán (VCBS, HSX, SSI...), mình thử vẽ đường SMA 12 và d0ường SMA 26, nhưng khi 2 đường này cắt nhau thì trên biểu đồ MACD lại không cắt đường 0.
MMình không biết như vậy là sao nhỉ?[/quote] Có thể là công thức sai, thực ra các software chạy trên website thì
không thể so sánh với 1 software chuyên dụng như Metastock. Có một số
các code các indicator bị sai lệch vì các thuật toán trên software
chuyên dụng mô tả chính xác hơn!
[table] [table]
[/table]Chỉ báo MACDMACD là chỉ báo thị trường rất phổ biến khi sử dụng công cụ phân tích kỹ thuật. Nó được cấu thành bởi 3 thành phần chính.
Định nghĩa MACD
1. Đường MACD: EMA (12): Đường trung bình giá trong 12 phiên gần nhất
Trừ EMA (26): Đường trung bình giá trong 26 phiên gần nhất
2. Đường tín hiệu MACD: là đường EMA (9) của đường MACD
3. Đường biểu đồ MACD: là MACD trừ đi đường tín hiệu MACD
Chỉ báo MACD là công cụ rất có hiệu quả và nhiều tác dụng. Có 3 cách chính khi sử dụng chỉ báo MACD:
- Sự giao cắt của đường trung bình giá.
- Biểu đồ MACD
- Sự phân kỳ của MACD
MACD và sự giao cắt của đường trung bình giá (MA)
Phương pháp sử dụng đầu tiên này là sự nghiên cứu hiện tượng giao cắt của các đường trung bình giá.
- Khi đường trung bình ngắn hạn EMA
(12) cắt và nằm trên đường trung bình dài hạn EMA (26), điều này tương
đương với đường MACD cắt và nằm trên đường zero.
- Khi đường trung bình ngắn hạn EMA
(12) cắt và nằm phía dưới đường trung bình dài hạn EMA (26), điều này
tương đương với MACD cắt và nằm phía dưới đường zero.
Tín hiệu mua: Tín hiệu mua xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía trên đường zero.
Tín hiệu bán: Khi MACD cắt và nằm phía dưới đường zero thì tín hiệu bán xuất hiện
Những tín hiệu cảnh báo này thường xuất hiện rất trễ. Nếu sử dụng sự
giao cắt của đường tín hiệu và đường MACD thì tín hiệu mua bán sẽ xuất
hiện sớm và nhanh hơn.
Tín hiệu mua: Xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía trên đường tín hiệu của MACD.
Tín hiệu bán: xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía dưới đường tín hiệu của MACD.
MACD và sự giao cắt của các đường trung bình là một trong những cách sử
dụng kỹ thuật chỉ báo MACD. Sử dụng biểu đồ MACD và sự phân kỳ của MACD
là 2 phương pháp quan trọng để đưa ra những cảnh báo đảo chiều.
Biểu đồ MACD
Biểu đồ MACD là 1 dạng khá đơn giản, nó nói lên sự khác biệt giữa đường MACD và đường tín hiệu của MACD
Có 2 điều quan trọng nằm trong biểu đồ MACD:
- Hội tụ:
Biểu đồ MACD co rút lại, điều này mang ý nghĩa là có sự thay đổi hướng
đi của đường giá đang chậm lại. Đường MACD có khuynh hướng tiến gần với
đường tín hiệu của MACD.
- Phân kỳ:
Biểu đồ MACD giãn ra hoặc là tăng độ cao(không kể chiều âm hay dương),
điều này mang ý nghĩa làm cho hướng đi của xu hướng giá tăng lên nhanh
và chắc chắn.
Khi đường giá di chuyển theo xu hướng
giá một cách mạnh mẽ thì biểu đồ MACD sẽ tăng độ cao. Khi biểu đồ MACD
không tăng độ cao nữa hoặc nó bắt đầu co rút lại thì thị trường lúc đó
có khuynh hướng suy giảm nhẹ và cảnh báo có nhiều khả năng đường giá sẽ
có đảo chiều trong thời gian sắp tới.
Tín hiệu mua: Khi biểu đồ MACD nằm dưới đường zero và bắt đầu hội tụ về hướng đường zero.
Tín hiệu bán: Khi biểu đồ MACD nằm trên đường zero và bắt đầu hội tụ về hướng đường zero.
Lưu ý: Biểu đồ
MACD không chỉ cho ra các tín hiệu mua bán khá chắc chắn mà còn được sử
dụng cho việc cảnh báo khả năng thay đổi hướng đi của đường giá.
Sự Phân Kỳ của MACD
(còn tiếp)
Trịnh Phát - Bùi Việt Cường
[/table]
-
05-04-2009 09:42 PM #8
Member- Ngày tham gia
- Mar 2009
- Bài viết
- 398
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: Re:Các kiến thức về Technical Analysis
Thanks bac stockpro, hinh như tớ sai khi dùng đường SMa, đáng lẻ phải dùng đường EMA mới phải...
-
10-04-2009 08:10 AM #9
Các kiến thức về Technical Analysis
[quote user="tchinghia"]
Thanks bac stockpro, hinh như tớ sai khi dùng đường SMa, đáng lẻ phải dùng đường EMA mới phải...
[/quote]
[h2]Moving Averages[/h2]
Khi
nói đến các phân tích bằng kĩ thuật, công cụ đầu tiên được nhắc đến là
Moving Averages – Đường trung bình. Lí do đơn giản là vì công cụ này
được nhiều chuyên gia phân tích cho là công cụ cơ bản và điển hình
trong việc nhận diện xu hướng. Đúng như tên gọi của nó, công cụ này này
tính giá trung bình trong một khoảng thời gian xác định. Ví dụ như
đường trung bình 10 ngày là tổng giá cuối ngày trong thời gian 10 ngày
chia cho 10.
Có ít nhất 7 dạng đường trung bình, nhưng nói chung các nhà đầu tư thông thường chỉ tập trung vào 3 loại sau:
Simple Moving Averages
Exponential Moving Averages
Weighted Moving Averages
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CÓ TÁC DỤNG GÌ ?
Trước khi nói kĩ hơn về các đường trung bình, điều cần trước ti
ên
đối với các nhà đầu tư là hiểu đường trung bình có tác dụng gì. Tác
dụng của những đường trung bình cũng khá đơn giản, chủ yếu cho biết xu
hướng giá thị trường. Một đường trung bình 30 ngày thể hiện xu hướng
giá trong 30 ngày.
Hiểu
và sử dụng đường trung bình đôi khi đơn giản chỉ là so sánh giữa giá
hiện tại của thị trường với giá trung bình trong khoảng thời gian mà
bạn chọn. Khi xuất hiện sự thay đổi giữa giá hiện tại với đường trung
bình cũng là thời điểm mà các nhà đầu tư xem xét khả năng xu hướng giá
đang xuất hiện. Ví dụ, giá hiện tại chạy từ dưới biến động vượt lên
trên đường trung bình, điều này thể hiện đang có một xu hướng tăng đang
xảy ra. Và ngược lại, khi giá hiện tại biến động chạy xuống cắt đường
trung bình thì lúc này thể hiện xu hướng giá giảm.
Có
điểm lưu ý là góc lệch giữa đường trung bình và giá biến động cũng có
thể hiện độ mạnh yếu của xu hướng. Khi độ lệch lớn thì xu hướng được
nhận biết là đang xảy ra mạnh và rõ, còn nếu giá biến động không lên
hay xuống – sideway thì thường góc lệch sẽ ko nhiều. Nói tóm lại, độ
lệch (giữa đường trung bình và giá ) là một yếu tố cần thiết xem xét để
dự đoán sự biến động của xu hướng.
Simple Moving Averages
Đường
trung bình này chỉ đơn giản thể hiện giá trung bình trong 1 khoảng thời
gian bằng cách lấy tổng giá cuối ngày chia cho tổng số ngày để xác định
mức giá trung bình. Cách ứng dụng đã được nêu ở trên để xác định xu
hướng giá. Tuy nhiên đường trung bình này có yếu điểm là nó thể hiện xu
hướng chậm so với biến động, điều đó gây ko ít khó khăn cho các nhà đầu
tư trong việc dự đoán và chọn thời điểm giao dịch. Chính điều đó là lí
do xuất hiện 2 loại đường trung bình còn lại là Exponential và weighted
moving averages. 2 loại đường này tập trung phân tích các giá trị gần
thời điểm hiện tại để sớm đưa ra các tín hiệu hơn so với đường simple
moving average. Tuy nhiên, cách ứng dụng 3 đường này đều giống nhau
trong việc xác định xu hướng ( đã trình bày ở trên ).
Cách
ứng dụng khác nữa của các đường trung bình là sự giao nhau giữa các
đường trung bình. Ví dụ ở đây là ta đang sử dụng 2 đường trung bình, ý
tưởng ở đây là sử dụng một đường trung bình ngắn hạn và một đường trung
bình dài hạn, cụ thể hơn là đường trung bình 10 và đường trung bình 20.
Đương nhiên đường trung bình ngắn hạn sẽ có phản ứng với biến động thị
trường nhanh hơn hơn so với đường dài hạn. Khi 2 đường này giao nhau
báo hiện đang có sự thay đổi xu hướng. Cụ thể hơn, nếu đường trung bình
10 vượt cắt lên trên đường trung bình 20, báo hiệu khả năng xu hướng
tăng giá; và ngược lại nếu đường trung bình 10 cắt xuống dưới đường
trung bình 20 cho thấy khả năng xu hướng giảm giá. Tuy nhiên cần nhắc
lại lần nữa là cần để ý đến góc lệch, độ lệch giữa 2 đường là 1 yếu tố
để xem xét khả năng xu hướng xảy ra mạnh hay ko. Có thể thấy qua hình
minh họa 5 và 6 dưới đây :
Tuy
vậy, sự giao nhau giữa 2 đường trung bình không phải lúc nào cũng chuẩn
xác, thể hiện được xu hướng, vì nhiều lúc thị trường không biến động
mạnh theo một chiều mà lại biến động ngang – sideway – cũng khiến cho
cách giao dịch theo đường trung bình phần nào khó khăn và không chính
xác khi cho nhiều tín hiệu sai.
-
10-04-2009 08:12 AM #10
Các kiến thức về Technical Analysis
[h1]Support & Resistance - Clif Droke[/h1]
Mức hỗ trợ và kháng cự
[h2]Chapter 7[/h2]
*
Các mức hỗ trợ và kháng cự trên biểu đồ
cơ bản là giúp traders có thêm cơ sở để dự đoán được các dạng biến động
của thị trường sắp diễn ra.
Edwards & Magee định nghĩa các điểm
hỗ trợ là “những điểm mà tại thị trường, xu hướng mua vào ( có thể xảy
ra ) tăng lên và làm ngừng việc giảm giá của cặp tiền tệ trong một thời
gian nhất định”. Mức kháng cự, đương nhiên với ý nghĩa ngược lại là ám
chỉ lúc mà xu hướng bán ra tăng lên làm dừng sự tăng giá của cặp tiền
tệ trong một khoảng thời gian.
Định nghĩ này được giải thích rõ hơn như sau, trong thị trường chứng khoán :
“Một mức hỗ trợ là mức giá mà tại đó
nhu cầu mua vào 1 loại chứng khoán xuất hiện làm ngừng quá trình giảm
giá, ít nhất là tạm thời ngừng sự giảm giá và có thể thay đổi thành xu
hướng tăng giá. Mức kháng cự cũng với ý nghĩa tương tụ như vậy, như
thay vì như cầu tăng thì là lượng cung của chứng khoán đó tăng, nhu cầu
bán ra tăng ngăn sự tăng giá của chứng khoán đó, dẫn đến khả năng thay
đổi xu hướng thị trường từ tăng giá sang giảm giá. Mức kháng cự và hỗ
trợ được thể hiện cho lượng cung và cầu của thị trường, mà tại đó có
thể xảy ra sự thay đổi trong xu hướng biến động.”
Mức kháng cự và hỗ trợ được thể hiện trong biểu đồ như sau :
Trong một thị trường đang có xu hướng,
nhất là thời điểm mà giá đang dao động trong một biên độ nhất định, lúc
này các mức hỗ trợ và kháng cự sẽ có xu hướng giữ giá cặp tiền biến
động trong biên độ đó, dao động lên xuống giữa đường hỗ trợ bên dưới và
đường kháng cự bên trên tạo thành dạng “zigzag”.
Các đường hỗ trợ và kháng cự còn được
bắt gặp ở các dạng biến động khác của thị trường chứ không chỉ thể hiện
ở các biên độ/ các mức biến động của cặp tiền khi có xu hướng.
Để biết được liệu thị trường đang ở mức
hỗ trợ hay kháng cự hay không thì chỉ cần tìm xem tại những điểm nào
trước đó giá biến động chưa thể vượt qua được. Ví dụ đối với một cặp
tiền nào đó, giá cặp tiền biến động ngang –sideway- sau đó cặp tiền
không thể giảm xuống dưới mức này –hỗ trợ (support). Điều đó cho thấy
cặp tiền này sẽ gặp khó khăn để vượt qua được mức giá này trong tương
lai. Sự biến động của cặp tiền càng lâu mà chưa vượt qua được mức giá
support này càng cho thấy sự kháng cự mạnh ở mức support này , và đương
nhiên để vượt qua mức giá này sẽ cần lực bán ra nhiều hơn
mới có thể khiến giá cặp tiền giảm vượt qua mức support này. Tuy vậy,
mức support và resistance chủ yếu được sự dụng để xem xét sự tiến triển
của xu hướng giá (xu hướng tăng, giảm), qua đó dự đoán khả năng xu
hướng sẽ diễn ra mạnh hoặc đang có sự thay đổi với những phản ứng mạnh
của thị trường với xu hướng đang diễn ra, dấu hiệu để ta tiếp tục hay
rút lui khỏi thị trường. Tuy nhiên có những thời điểm khủng hoảng, các
mức suppport và resistance không còn giá trị nữa. Nhưng những thời điểm
đấy hiếm khi xảy ra.
Nên để ý, với xu hướng tăng thì mức hỗ
trợ (support) là mức hỗ trợ (support), mức kháng cự (resistance) là mức
kháng cự (resistance). Nhưng với xu hướng giảm giá, mức hỗ trợ
(support) là kháng cự (resistance), và kháng cự (resistance) là hỗ trợ
(support).
Các mức hỗ trợ (support) và kháng cự
(resistance) thường thay đổi với nhau. Xu hướng tăng giá, khi giá cặp
tiền biến động tăng vượt qua mức kháng cự (resistance) thì lúc này
kháng cự (resistance) sẽ trở thành mức hỗ trợ (support) cho xu hướng
tăng giá đang diễn ra. Tương tự như vậy với xu hướng giảm giá.
-
26-04-2009 04:53 PM #11
Member- Ngày tham gia
- Mar 2009
- Bài viết
- 398
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: Các kiến thức về Technical Analysis -RSI
Chào bác stockpro, em đang học về TA, đến chỉ số RSI.
Theo em biết thì chỉ số RSI(n) = 100-100/(1+RS)
với RS = AIn/ADn AIn - Tổng giá các phiên tăng / n và ADn -Tổng giá các phiên giảm / n
Em có thử dùng công thức này tính cho VNI 14 ngày gần đây , nghĩa là n =14 (tính từ ngày 24/4 trở về trước) theo các tính này thì em có 8 ngày giảm và 6 ngày tăng.
Bây giờ vấn đề là số n. Nếu n =14 thì khi tính ra RSI (43,9) bị lệch khá nhiều so với RSI được tính trên chart của VCBS (49,85).
Em chuyển lại dùng n =6 cho ngày tăng và n = 8 cho số ngày giảm thì RSI là 51.067
Thường trong các sách không ghi rõ cách tính n nên em cũng không biết thế nào làđúng. Bác vietstock có cao kiến gì ko?
-
29-04-2009 10:25 AM #12
Member- Ngày tham gia
- Mar 2009
- Bài viết
- 398
- Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi
Re: Re:Các kiến thức về Technical Analysis
Bác nào gỏi phân tích kỹ thuật vào xem chú DRC hình như đã hoàn tất mô hình cái cốc và tay cầm rồi...
-
08-08-2009 10:07 AM #13
Re: Re:Các kiến thức về Technical Analysis
[quote user="tchinghia"]
Bác nào gỏi phân tích kỹ thuật vào xem chú DRC hình như đã hoàn tất mô hình cái cốc và tay cầm rồi...[/quote] Chắc hẳn ai cũng biết rõ 1 tác giả nước ngoài vô cùng nổi tiếng với
tín đồ PTKT, đó là John J. Murphy. Tôi sẽ cố gắng hoàn thành bản dịch 1
cuốn sách ngắn gọn và khá đầy đủ của ông nhằm giúp đỡ những ai muốn bắt
đầu với PTKT từ cái đơn giản nhất! Hãy đón đọc những bản dịch này hàng
tuần tại: http://vn.myblog.yahoo.com/stocks-vietnam
stockpro xin kính mời!
-
16-08-2009 03:11 PM #14
Member- Ngày tham gia
- Jul 2009
- Bài viết
- 488
- Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi
Re: Re:Các kiến thức về Technical Analysis
[h2]Sử dụng MACD, RSI trong đầu tư như thế nào?[/h2]
[size="1"]By [url="http://www.3866sc.com/?author=1" title="Đăng bởi admin">admin • Tháng 8 15th, 2009 • Category: Daily Vn-index, Diễn biến, Diễn biến vn-index, Dien bien vn-index hang ngay, Dien_bien, Dien_bien_vn_index, Vn-index, VN-Index Daily, VN-Index Daily Happening, vn-index hang ngay, Vn-index online,
-
17-08-2009 12:16 AM #15
Re: Re:Các kiến thức về Technical Analysis
Nếu bạn nào từng đọc cuôn "bước đi ngẫu nhiên trên phố Wall" thi các bạn mới có cái nhìn toàn diện về PTKT.
Tụi Tây đầu tư theo ptkt kô chỉ đơn giản là nhìn, vẽ,so sánh, suy đoán.... mà lập một công cụ chiến lược, quy trình cụ thể hẳn hoi, tụi nó gọi là "SETUP".Từng bước làm chủ metastock: http://www.mediafire.com/?mkmowjwkndy
-
28-08-2009 08:22 AM #16
Dữ liệu PTKT đâu hết rồi. Bác pro lâu rồi không thấy phân tích gì nhĩ?
-
28-08-2009 10:33 AM #17
-
28-08-2009 10:39 AM #18
Thông tin của chủ đề
Users Browsing this Thread
Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)
Similar Threads
-
Kiến thức cơ bản ( cần các bác giúp đỡ)...
By vulinhyb in forum Kiến thức Chứng khoánTrả lời: 4Bài viết cuối: 16-12-2008, 09:40 PM -
MỘT CHÚT KIẾN THỨC - PHÂN TÍCH THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC
By VIETRADE in forum Kiến thức Chứng khoánTrả lời: 12Bài viết cuối: 19-01-2008, 01:45 PM -
Những ngộ nhận về Technical Analysis trên TTCK Vietnam
By ptson in forum Kiến thức Chứng khoánTrả lời: 0Bài viết cuối: 01-05-2007, 01:08 AM -
Download Ebook : John Muphy - Technical Analysis Of The Financial Markets
By boclua in forum CLB Chứng khoánTrả lời: 0Bài viết cuối: 29-04-2007, 08:16 PM -
Mượn sách Technical Analysis Explained.
By in forum Kiến thức Chứng khoánTrả lời: 0Bài viết cuối: 01-01-1970, 07:00 AM
Bookmarks