Điều kiện để PTKT cho kết quả đúng.

Mọi định lý, quy luật trong toán học, vật lý học hay sinh vật học đều có 2 mệnh đề:
- Mệnh đề điều kiện;
- Mệnh đề hệ quả.
Ví dụ:
Cho A = 2, B = 3; Hỏi A+B bằng bao nhiêu?
Diễn đạt thật chính xác, phải viết như sau:
Nếu A = 2, B =3; hỏi A + B bằng bao nhiêu?
Sự khác nhau giữ 2 cách diễn đạt là ở chữ "Nếu".
Nếu diễn đạt thật chính xác, tất cả các định lý toán học, các định luật vật lý học đều phải bắt đầu bằng chữ "Nếu". Nhưng nếu cứ nhắc đi nhắc lại một chữ "Nếu" thì cũng quá nhàm chán, nên người ta thay bằng những cụm từ khác tương đương. Nhưng những cách diễn đạt "tương đương" đó đôi khi làm cho chúng ta quên mất một điều rất quan trọng: "Tất cả các định lý, định luật đều chỉ đúng (sai) trong đều kiện xác định. Nói cách khác, chúng ta chỉ nhớ mệnh đề hệ quả mà không nhớ mệnh đề điều kiện.

Chứng khoán cũng vậy. Mọi quy luật, phân tích, dự đoán chỉ đúng khi có điều kiện nhất định. PTKT cũng vậy.
Vậy thì điều kiện để PTKT cho kết quả đúng là gì?
(Còn nữa)