Tình hình hiện nay? - - Part 11
  • Thông báo


    Đóng Chủ đề
    Trang 101 của 150 Đầu tiênĐầu tiên ... 51 91 99 100 101 102 103 111 ... CuốiCuối
    Kết quả 2,001 đến 2,020 của 2985
    1. #2001
      Ngày tham gia
      Jun 2010
      Đang ở
      An Giang
      Bài viết
      5,124
      Được cám ơn 6,509 lần trong 2,065 bài gởi

      Mặc định

      Cuối tuần rồi, nghỉ ngơi thôi các bác.
      CHÚC MỪNG NĂM MỚI
      -----------VẠN SỰ NHƯ Ý ----------
      VN INDEX THẲNG TIẾN 666 ĐIỂM

    2. Những thành viên sau đã cám ơn :
      Tomty (01-11-2014)

    3. #2002
      Ngày tham gia
      May 2006
      Bài viết
      4,623
      Được cám ơn 335 lần trong 152 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi bi04virgo Xem bài viết
      Trong 2 tuần tới nếu VNI vẫn duy trì được trên đường SMA20 ở mốc 600 và nằm trong khoảng 603 -> 610 trong vòng 2 tuần thì.... Đại sóng lại tiếp tục xẩy ra với nền tảng hỗ trợ mạnh là LS thấp, Xăng dầu có thể còn tiếp tục giảm giá, trong khi cước taxi, cước đường bộ, cước vận chuyển , hàng không , giá cả các mặt hàng vẫn bình bình chân như vại, giá cả dịch vụ y tế , giáo duch thì chắc vẫn tăng --> CPI có thể vẫn duy trì thấp không sợ tăng quá cao ^^
      tặng bác cái ảnh hpc

    4. Những thành viên sau đã cám ơn :

    5. #2003
      Ngày tham gia
      Sep 2008
      Bài viết
      8,360
      Được cám ơn 2,998 lần trong 1,683 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi ongbapcay Xem bài viết
      Bận suốt từ sáng tới giờ, bất ngờ thấy chứng nhật tăng 755 điểm, ác liệt.
      BoJ nó cởi giải rút quần khoảng gần 100 tỷ $ làm gì mà chứng toàn cầu chả nhảy cỡn lên ,vàng sắp thủng đáy yr ,mọi sự trên cái cõi đời này sao biết trước được ,,,,
      không có gì là mãi mãi !!!!!


    6. #2004
      Ngày tham gia
      Sep 2008
      Bài viết
      8,360
      Được cám ơn 2,998 lần trong 1,683 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi bi04virgo Xem bài viết


      hì... cụ dạo này sao rầu.... bên F đang bảo sắp có 1 con sóng lớn lên tới 759 point cụ à ^^

      nếu nó dắt lũ Bank chống gậy leo núi và lũ vận tai kho bãi khô ướt cửng nữa,, thì 700 =muỗi ,,, chợ này chỉ còn đợi lũ ban, lũ chứng cởn nữa là xong phim ,,, sẽ ngủ đông dài lắm,,, thính nhạt rồi ,,,
      không có gì là mãi mãi !!!!!


    7. #2005
      Ngày tham gia
      Sep 2008
      Bài viết
      8,360
      Được cám ơn 2,998 lần trong 1,683 bài gởi

      Mặc định

      cuối tuần, iem tặng các bác một bài về giáo dục tiểu học, để cho bác nào tò mò muốn hiểu tại sao họ là Nhật, là Mỹ, đừng bao giờ chỉ nhìn vào cái GDP tổ chảng của họ ,,,,, mà cái cốt lõi từ lớp 1 , họ đã khác xa mình !!!

      Khi mẹ Nhật, Mỹ và mẹ Việt cho con học vỡ lòng

      Cách đánh giá mới chỉ là bề nổi của tảng băng. Sự thay đổi cần được diễn ra ở cấp độ sâu hơn, đó là thay đổi bản chất của việc dạy và học.

      >> Tạm biệt câu nói: "Hôm nay con được mấy điểm"?

      Áp lực cho học sinh ở xứ ta vốn đã nặng nề ngay từ tiểu học. Dùng cách đánh giá thay cho chấm điểm đang là một cải tiến mới nhằm giảm sức ép cho học sinh. Nhưng tính khả thi của cách làm này đang tiếp tục được bàn cãi. Bởi điều mà học sinh và phụ huynh mong muốn không chỉ là thay đổi cách đánh giá, mà phải tháo gỡ toàn bộ những áp lực học hành không cần thiết cho cấp học này.

      Học ở đâu… sướng hơn

      Mẹ bé Ring, một người VN cho con qua Mỹ học. Cô cho biết khi vào lớp 1, cả buổi bé chỉ học ba điều là Be safe, Be respectful, Be responsible, (An toàn, Tôn Trọng, (biết chịu) Trách nhiệm).

      Sau đó, các bé không học chữ ngay mà được đi thăm quan trường lớp, thư viện, phòng máy tính và ngồi tô màu, đọc sách. Trong suốt tháng đầu tiên, cả lớp lại điền thêm những điều mình biết lên một một tờ giấy to phân loại ba mục An toàn, Trách nhiệm, Tôn trọng. Hàng ngày các bé được đánh giá qua bảng có 4 màu đỏ, vàng, xanh lá, xanh biển. Màu đỏ là thấp nhất và xanh biển là tốt nhất. Sau một tháng,bé đã hiểu rất rõ những gì được học.

      Ring luôn nhắc mẹ đưa đi học đúng giờ nếu không là không tôn trọng cô giáo và các bạn trong lớp.

      Còn mẹ Masao, người VN cho con đi học tiểu học tại Nhật kể: “Ở Nhật, SGK, chương trình, phương pháp dạy đều thế hiện rõ phương châm: dạy trẻ trở thành người sáng tạo và có ước mơ. Người ta không dạy trẻ con học thật nhiều chữ hay làm những bài toán khó”…

      tiểu học, chấm điểm tiểu học, đánh giá, SGK, chương trình, Nhật, Mỹ

      Mẹ bé cho biết thêm: Ngồi tìm hiểu SGK bậc tiểu học ở Nhật, không thấy có chỗ nào dạy trẻ con nói hay viết những điều chung chung như học tập tốt, lao động tốt; "phải" hiếu thảo với ông bà cha mẹ; "phải" khoanh tay lên bàn mắt nhìn lên bảng...

      Môn đạo đức lớp 1 toàn bài tập thực hành kiểu: quan sát xem ông bà cha mẹ cười tươi vào lúc nào, em nghĩ nên làm gì để cho người thân của mình cười tươi hằng ngày và làm thử xem kết quả ra sao. Ra công viên thì tìm sọt rác chỗ nào; công viên là nơi công cộng nên phải để ý không làm phiền những người xung quanh… Trường tiểu học không có các lớp bồi dưỡng Văn, Toán mà chỉ có các đội hợp xướng, đội bóng chày, đội bơi thành tích cao... Vì thế, trẻ em đi học khi nào cũng vui tươi và thích thú.

      Lớp học ở Nhật và Mỹ đều không đông. Lớp ở trường công đông thì trên 20 em. Còn trường tư chỉ có 7-10 em là nhiều. Vì vậy nên thày cô rất dễ theo dõi các bé. Trẻ cũng tự đi học bằng xe bus do trường đón hàng ngày và không mang cặp sách nặng vì có thể để sách ở lớp. Hơn nữa, các em cũng không học quá nhiều môn.

      Trong khi ở VN, mẹ bé Sa rất vất vả chở bé hàng ngày đến trường. Sau khi gửi xe, mẹ mang giùm cái cặp sách nặng hàng chục ký, trong đó thôi thì đủ loại SGK, tập vở, sách bài tập… mà trường yêu cầu. Nhưng mẹ cũng chỉ xách thay cho con đến cổng trường, còn sau đó con phải tự mang. Mẹ bé nói nhìn con bé tí xíu xách cái cặp oằn lưng đi lên cầu thang mấy tầng lầu không tài nào chịu nổi.

      Mới tiểu học, nhưng bé Sa phải học rất nhiều. Môn Toán với nhiều bài khó. Học tập viết cho đẹp, mà kiểu chữ viết phải đúng như hướng dẫn của cô. Mẹ bé ngày xưa học kiểu chữ khác nên giờ cũng không biết kèm con thế nào. Còn dạy tập làm văn thì cô cho chép văn mẫu… Mẹ cũng chẳng biết làm sao để có thể chỉ bé cách viết văn khác với bài mẫu vì sợ bé làm bài không theo ý cô.

      Tiếng Anh,Nhạc, Họa và các môn kỹ năng mà môn nào cũng phải học lý thuyết khá nhiều… Lớp bé đông quá, đến hơn 50 học sinh, ăn uống thì vạ vật vì học bán trú. Đó là chưa kể bé vẫn phải đi học thêm để theo kịp chúng bạn… Nhiều khi nhìn bé đi học mà thấy như đi bộ đội, vất vả vô cùng.

      Đánh giá là bề nổi của tảng băng

      Đã đi học thì phải có đánh giá.

      Cấp tiểu học năm nay ở ta đã được thay đổi cách đánh giá. Thay vì cho điểm, cô giáo sẽ nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, một số năng lực, phẩm chất của học sinh. Nhưng nội dung đánh giá đâu phải đơn giản.

      Nào là quá trình học, sự tiến bộ và kết quả học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng từng môn và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Sự hình thành và phát triển một số năng lực như: tự phục vụ, tự quản, giao tiếp, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; sự hình thành và phát triển một số phẩm chất: chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, trung thực, kỷ luật, đoàn kết. Chưa kể một mình cô phải xoay xở với 50-60 học sinh, đâu phải dễ dàng mà đánh giá cho chuẩn.

      Vấn đề rõ ràng không chỉ ở cách đánh giá. Nhìn vào chương trình và cách học hiện nay ở trường tiểu học VN, Nhật và Mỹ có thể thấy Nhật và Mỹ thiên về giáo dục các kỹ năng sống căn bản trước khi giáo dục kiến thức.

      Và trong trường tiểu học ở Mỹ, thày cô vẫn dùng cách đánh giá theo mức điểm từ A đến F và đồng thời cũng dùng cả cách đánh giá bằng các lời nhận xét. Nhưng các bé không bị áp lực nặng nề do cách dạy và những gì các bé được học. Hơn nữa, Mỹ không thi tốt nghiệp tiểu học, trung học cơ sở và cả tốt nghiệp trung học phổ thông cũng không có lưu ban. Học lớp nào xong là được ghi nhận lớp đó. Kết quả học thế nào là do tự nỗ lực mà thôi.

      Tại các trường tiểu học ở Nhật vẫn có các bài kiểm tra nhưng không có các kì thi cuối kì và thi vào trường chuyên đầy ác mộng. Tương tự Mỹ, học sinh tiểu học ở Nhật không lo bị đội sổ hay đúp. Trẻ em có thể không bị đánh giá khi làm toán kém, viết chữ xấu nhưng có thể bị đánh giá khi không trả lời được câu hỏi: Lớn lên con muốn làm gì? Ước mơ của con là gì?...

      Cách đánh giá mới chỉ là bề nổi của tảng băng. Sự thay đổi cần được diễn ra ở cấp độ sâu hơn, đó là thay đổi bản chất của việc dạy và học.

      Chỉ khi nào giáo dục tiểu học ở Việt Nam thực sự gắn với mục tiêu đào tạo ra những con người có kỹ năng sống tốt trước khi là những con người có kiến thức thì lúc đó chương trình dạy và học sẽ trở nên hợp lý hơn, bớt lý thuyết suông và áp lực nặng nề. Khi đó, học sinh mới có cảm giác tự tin và thoải mái khi học hành.

      Nguyễn Anh Thi
      không có gì là mãi mãi !!!!!


    8. Có 5 thành viên đã cám ơn Tomty :
      ArchiGates (02-11-2014), BoNgua (01-11-2014), Chungdegiau (02-11-2014), NanNhanCuaNguyenHoangQuan (03-11-2014), teprim (02-11-2014)

    9. #2006
      Ngày tham gia
      Apr 2007
      Bài viết
      1,241
      Được cám ơn 899 lần trong 498 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi Tomty Xem bài viết
      cuối tuần, iem tặng các bác một bài về giáo dục tiểu học, để cho bác nào tò mò muốn hiểu tại sao họ là Nhật, là Mỹ, đừng bao giờ chỉ nhìn vào cái GDP tổ chảng của họ ,,,,, mà cái cốt lõi từ lớp 1 , họ đã khác xa mình !!!

      Khi mẹ Nhật, Mỹ và mẹ Việt cho con học vỡ lòng

      Cách đánh giá mới chỉ là bề nổi của tảng băng. Sự thay đổi cần được diễn ra ở cấp độ sâu hơn, đó là thay đổi bản chất của việc dạy và học.

      >> Tạm biệt câu nói: "Hôm nay con được mấy điểm"?

      Áp lực cho học sinh ở xứ ta vốn đã nặng nề ngay từ tiểu học. Dùng cách đánh giá thay cho chấm điểm đang là một cải tiến mới nhằm giảm sức ép cho học sinh. Nhưng tính khả thi của cách làm này đang tiếp tục được bàn cãi. Bởi điều mà học sinh và phụ huynh mong muốn không chỉ là thay đổi cách đánh giá, mà phải tháo gỡ toàn bộ những áp lực học hành không cần thiết cho cấp học này.

      Học ở đâu… sướng hơn

      Mẹ bé Ring, một người VN cho con qua Mỹ học. Cô cho biết khi vào lớp 1, cả buổi bé chỉ học ba điều là Be safe, Be respectful, Be responsible, (An toàn, Tôn Trọng, (biết chịu) Trách nhiệm).

      Sau đó, các bé không học chữ ngay mà được đi thăm quan trường lớp, thư viện, phòng máy tính và ngồi tô màu, đọc sách. Trong suốt tháng đầu tiên, cả lớp lại điền thêm những điều mình biết lên một một tờ giấy to phân loại ba mục An toàn, Trách nhiệm, Tôn trọng. Hàng ngày các bé được đánh giá qua bảng có 4 màu đỏ, vàng, xanh lá, xanh biển. Màu đỏ là thấp nhất và xanh biển là tốt nhất. Sau một tháng,bé đã hiểu rất rõ những gì được học.

      Ring luôn nhắc mẹ đưa đi học đúng giờ nếu không là không tôn trọng cô giáo và các bạn trong lớp.

      Còn mẹ Masao, người VN cho con đi học tiểu học tại Nhật kể: “Ở Nhật, SGK, chương trình, phương pháp dạy đều thế hiện rõ phương châm: dạy trẻ trở thành người sáng tạo và có ước mơ. Người ta không dạy trẻ con học thật nhiều chữ hay làm những bài toán khó”…

      tiểu học, chấm điểm tiểu học, đánh giá, SGK, chương trình, Nhật, Mỹ

      Mẹ bé cho biết thêm: Ngồi tìm hiểu SGK bậc tiểu học ở Nhật, không thấy có chỗ nào dạy trẻ con nói hay viết những điều chung chung như học tập tốt, lao động tốt; "phải" hiếu thảo với ông bà cha mẹ; "phải" khoanh tay lên bàn mắt nhìn lên bảng...

      Môn đạo đức lớp 1 toàn bài tập thực hành kiểu: quan sát xem ông bà cha mẹ cười tươi vào lúc nào, em nghĩ nên làm gì để cho người thân của mình cười tươi hằng ngày và làm thử xem kết quả ra sao. Ra công viên thì tìm sọt rác chỗ nào; công viên là nơi công cộng nên phải để ý không làm phiền những người xung quanh… Trường tiểu học không có các lớp bồi dưỡng Văn, Toán mà chỉ có các đội hợp xướng, đội bóng chày, đội bơi thành tích cao... Vì thế, trẻ em đi học khi nào cũng vui tươi và thích thú.

      Lớp học ở Nhật và Mỹ đều không đông. Lớp ở trường công đông thì trên 20 em. Còn trường tư chỉ có 7-10 em là nhiều. Vì vậy nên thày cô rất dễ theo dõi các bé. Trẻ cũng tự đi học bằng xe bus do trường đón hàng ngày và không mang cặp sách nặng vì có thể để sách ở lớp. Hơn nữa, các em cũng không học quá nhiều môn.

      Trong khi ở VN, mẹ bé Sa rất vất vả chở bé hàng ngày đến trường. Sau khi gửi xe, mẹ mang giùm cái cặp sách nặng hàng chục ký, trong đó thôi thì đủ loại SGK, tập vở, sách bài tập… mà trường yêu cầu. Nhưng mẹ cũng chỉ xách thay cho con đến cổng trường, còn sau đó con phải tự mang. Mẹ bé nói nhìn con bé tí xíu xách cái cặp oằn lưng đi lên cầu thang mấy tầng lầu không tài nào chịu nổi.

      Mới tiểu học, nhưng bé Sa phải học rất nhiều. Môn Toán với nhiều bài khó. Học tập viết cho đẹp, mà kiểu chữ viết phải đúng như hướng dẫn của cô. Mẹ bé ngày xưa học kiểu chữ khác nên giờ cũng không biết kèm con thế nào. Còn dạy tập làm văn thì cô cho chép văn mẫu… Mẹ cũng chẳng biết làm sao để có thể chỉ bé cách viết văn khác với bài mẫu vì sợ bé làm bài không theo ý cô.

      Tiếng Anh,Nhạc, Họa và các môn kỹ năng mà môn nào cũng phải học lý thuyết khá nhiều… Lớp bé đông quá, đến hơn 50 học sinh, ăn uống thì vạ vật vì học bán trú. Đó là chưa kể bé vẫn phải đi học thêm để theo kịp chúng bạn… Nhiều khi nhìn bé đi học mà thấy như đi bộ đội, vất vả vô cùng.

      Đánh giá là bề nổi của tảng băng

      Đã đi học thì phải có đánh giá.

      Cấp tiểu học năm nay ở ta đã được thay đổi cách đánh giá. Thay vì cho điểm, cô giáo sẽ nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, một số năng lực, phẩm chất của học sinh. Nhưng nội dung đánh giá đâu phải đơn giản.

      Nào là quá trình học, sự tiến bộ và kết quả học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng từng môn và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Sự hình thành và phát triển một số năng lực như: tự phục vụ, tự quản, giao tiếp, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; sự hình thành và phát triển một số phẩm chất: chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, trung thực, kỷ luật, đoàn kết. Chưa kể một mình cô phải xoay xở với 50-60 học sinh, đâu phải dễ dàng mà đánh giá cho chuẩn.

      Vấn đề rõ ràng không chỉ ở cách đánh giá. Nhìn vào chương trình và cách học hiện nay ở trường tiểu học VN, Nhật và Mỹ có thể thấy Nhật và Mỹ thiên về giáo dục các kỹ năng sống căn bản trước khi giáo dục kiến thức.

      Và trong trường tiểu học ở Mỹ, thày cô vẫn dùng cách đánh giá theo mức điểm từ A đến F và đồng thời cũng dùng cả cách đánh giá bằng các lời nhận xét. Nhưng các bé không bị áp lực nặng nề do cách dạy và những gì các bé được học. Hơn nữa, Mỹ không thi tốt nghiệp tiểu học, trung học cơ sở và cả tốt nghiệp trung học phổ thông cũng không có lưu ban. Học lớp nào xong là được ghi nhận lớp đó. Kết quả học thế nào là do tự nỗ lực mà thôi.

      Tại các trường tiểu học ở Nhật vẫn có các bài kiểm tra nhưng không có các kì thi cuối kì và thi vào trường chuyên đầy ác mộng. Tương tự Mỹ, học sinh tiểu học ở Nhật không lo bị đội sổ hay đúp. Trẻ em có thể không bị đánh giá khi làm toán kém, viết chữ xấu nhưng có thể bị đánh giá khi không trả lời được câu hỏi: Lớn lên con muốn làm gì? Ước mơ của con là gì?...

      Cách đánh giá mới chỉ là bề nổi của tảng băng. Sự thay đổi cần được diễn ra ở cấp độ sâu hơn, đó là thay đổi bản chất của việc dạy và học.

      Chỉ khi nào giáo dục tiểu học ở Việt Nam thực sự gắn với mục tiêu đào tạo ra những con người có kỹ năng sống tốt trước khi là những con người có kiến thức thì lúc đó chương trình dạy và học sẽ trở nên hợp lý hơn, bớt lý thuyết suông và áp lực nặng nề. Khi đó, học sinh mới có cảm giác tự tin và thoải mái khi học hành.

      Nguyễn Anh Thi
      Ở ta mà dạy học như Nhật Mỹ thì lấy gì "ăn"? Phải hành học sinh ra bã thì mới moi tiền bố mẹ được, phải làm sao in thật nhiều để bán sách bán giáo trình (có nhiều giáo trình hay sách cả trăm trang nhưng chữ như ngón tay nhất là sách tiếng Anh, một trang được chục chữ ), làm sao đì học sinh để dạy thêm dạy kèm? Làm sao mở lớp chuyên lớp chọn để ăn tiền chạy trường chạy lớp?...

      Túm lại cả một nền giáo dục đã ở trong tay một đám xôi thịt chỉ biết có một chữ "ăn", học đến sinh viên đại học triết kia mà hỏi nhân quyền là gì cũng chả trả lời được mà chỉ biết nói là Dân chủ ở ta gấp ngàn lần tư bản

    10. Có 2 thành viên đã cám ơn BoNgua :
      Ngay Va Dem (02-11-2014), teprim (02-11-2014)

    11. #2007
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,900
      Được cám ơn 513 lần trong 359 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi BoNgua Xem bài viết
      Ở ta mà dạy học như Nhật Mỹ thì lấy gì "ăn"? Phải hành học sinh ra bã thì mới moi tiền bố mẹ được, phải làm sao in thật nhiều để bán sách bán giáo trình (có nhiều giáo trình hay sách cả trăm trang nhưng chữ như ngón tay nhất là sách tiếng Anh, một trang được chục chữ ), làm sao đì học sinh để dạy thêm dạy kèm? Làm sao mở lớp chuyên lớp chọn để ăn tiền chạy trường chạy lớp?...

      Túm lại cả một nền giáo dục đã ở trong tay một đám xôi thịt chỉ biết có một chữ "ăn", học đến sinh viên đại học triết kia mà hỏi nhân quyền là gì cũng chả trả lời được mà chỉ biết nói là Dân chủ ở ta gấp ngàn lần tư bản
      Toàn cẩu quan ăn nhậu hút hít thế này có phải thừa hưởng từ nền cẩu giáo dục không hỷ????

      Ngày 1.11, theo nguồn tin riêng của PV Thanh Niên, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bình Phước đã ban hành quyết định kỷ luật Phó giám đốc Sở Ngoại vụ Bùi Quốc Khánh và Phó giám đốc Sở Nội vụ Phạm Thành Chung về việc hai ông này “choảng” nhau trong quán karaoke.

      >> Làm rõ vụ 2 phó giám đốc sở ‘choảng’ nhau
      >> Tạm đình chỉ công tác 2 phó giám đốc sở đánh nhau

      Theo đó, ông Khánh bị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo, còn ông Chung bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách. Quyết định nêu ông Bùi Quốc Khánh với cương vị là **** viên, Phó giám đốc Sở Ngoại vụ, trong lúc đi hát karaoke đã uống rượu, bia. Từ những lời nói không đúng mực của ông Phạm Thành Chung, Phó giám đốc Sở Nội vụ, ông Khánh bức xúc, thiếu kiềm chế dẫn đến có hành vi gây thương tích cho ông Chung. Khi sự việc xảy ra, cả ông Khánh và ông Chung đã cung cấp thông tin cho báo chí sai sự thật làm ảnh hưởng đến tư cách đạo đức của cán bộ, **** viên, gây dư luận xấu trong quần chúng nhân dân.

      Trước đó, vào khoảng 14 giờ ngày 12.8, sau buổi tổng kết khóa học dành cho chuyên viên chính, ông Khánh và ông Chung được cử đi tiếp khách tại quán karaoke B.T (P.Tân Phú, TX.Đồng Xoài, Bình Phước). Tại đây, giữa hai ông này xảy ra mâu thuẫn dẫn đến xô xát, ông Khánh đã gây thương tích cho ông Chung, làm nạn nhân phải vào Bệnh viện đa khoa tỉnh may nhiều mũi ở tai và đầu. Sau khi xảy ra sự việc, ông Chung và ông Khánh cùng ngồi lại phân trần với báo chí, trong lúc nhậu ông Khánh vô tình chạm ly bia vào đầu ông Chung gây thương tích, chứ không có chuyện đánh nhau.

    12. Những thành viên sau đã cám ơn :
      Ngay Va Dem (02-11-2014)

    13. #2008
      Ngày tham gia
      Apr 2012
      Bài viết
      1,000
      Được cám ơn 505 lần trong 352 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi Tomty Xem bài viết
      cuối tuần, iem tặng các bác một bài về giáo dục tiểu học, để cho bác nào tò mò muốn hiểu tại sao họ là Nhật, là Mỹ, đừng bao giờ chỉ nhìn vào cái GDP tổ chảng của họ ,,,,, mà cái cốt lõi từ lớp 1 , họ đã khác xa mình !!!

      Khi mẹ Nhật, Mỹ và mẹ Việt cho con học vỡ lòng

      Cách đánh giá mới chỉ là bề nổi của tảng băng. Sự thay đổi cần được diễn ra ở cấp độ sâu hơn, đó là thay đổi bản chất của việc dạy và học.

      >> Tạm biệt câu nói: "Hôm nay con được mấy điểm"?

      Áp lực cho học sinh ở xứ ta vốn đã nặng nề ngay từ tiểu học. Dùng cách đánh giá thay cho chấm điểm đang là một cải tiến mới nhằm giảm sức ép cho học sinh. Nhưng tính khả thi của cách làm này đang tiếp tục được bàn cãi. Bởi điều mà học sinh và phụ huynh mong muốn không chỉ là thay đổi cách đánh giá, mà phải tháo gỡ toàn bộ những áp lực học hành không cần thiết cho cấp học này.

      Học ở đâu… sướng hơn

      Mẹ bé Ring, một người VN cho con qua Mỹ học. Cô cho biết khi vào lớp 1, cả buổi bé chỉ học ba điều là Be safe, Be respectful, Be responsible, (An toàn, Tôn Trọng, (biết chịu) Trách nhiệm).

      Sau đó, các bé không học chữ ngay mà được đi thăm quan trường lớp, thư viện, phòng máy tính và ngồi tô màu, đọc sách. Trong suốt tháng đầu tiên, cả lớp lại điền thêm những điều mình biết lên một một tờ giấy to phân loại ba mục An toàn, Trách nhiệm, Tôn trọng. Hàng ngày các bé được đánh giá qua bảng có 4 màu đỏ, vàng, xanh lá, xanh biển. Màu đỏ là thấp nhất và xanh biển là tốt nhất. Sau một tháng,bé đã hiểu rất rõ những gì được học.

      Ring luôn nhắc mẹ đưa đi học đúng giờ nếu không là không tôn trọng cô giáo và các bạn trong lớp.

      Còn mẹ Masao, người VN cho con đi học tiểu học tại Nhật kể: “Ở Nhật, SGK, chương trình, phương pháp dạy đều thế hiện rõ phương châm: dạy trẻ trở thành người sáng tạo và có ước mơ. Người ta không dạy trẻ con học thật nhiều chữ hay làm những bài toán khó”…

      tiểu học, chấm điểm tiểu học, đánh giá, SGK, chương trình, Nhật, Mỹ

      Mẹ bé cho biết thêm: Ngồi tìm hiểu SGK bậc tiểu học ở Nhật, không thấy có chỗ nào dạy trẻ con nói hay viết những điều chung chung như học tập tốt, lao động tốt; "phải" hiếu thảo với ông bà cha mẹ; "phải" khoanh tay lên bàn mắt nhìn lên bảng...

      Môn đạo đức lớp 1 toàn bài tập thực hành kiểu: quan sát xem ông bà cha mẹ cười tươi vào lúc nào, em nghĩ nên làm gì để cho người thân của mình cười tươi hằng ngày và làm thử xem kết quả ra sao. Ra công viên thì tìm sọt rác chỗ nào; công viên là nơi công cộng nên phải để ý không làm phiền những người xung quanh… Trường tiểu học không có các lớp bồi dưỡng Văn, Toán mà chỉ có các đội hợp xướng, đội bóng chày, đội bơi thành tích cao... Vì thế, trẻ em đi học khi nào cũng vui tươi và thích thú.

      Lớp học ở Nhật và Mỹ đều không đông. Lớp ở trường công đông thì trên 20 em. Còn trường tư chỉ có 7-10 em là nhiều. Vì vậy nên thày cô rất dễ theo dõi các bé. Trẻ cũng tự đi học bằng xe bus do trường đón hàng ngày và không mang cặp sách nặng vì có thể để sách ở lớp. Hơn nữa, các em cũng không học quá nhiều môn.

      Trong khi ở VN, mẹ bé Sa rất vất vả chở bé hàng ngày đến trường. Sau khi gửi xe, mẹ mang giùm cái cặp sách nặng hàng chục ký, trong đó thôi thì đủ loại SGK, tập vở, sách bài tập… mà trường yêu cầu. Nhưng mẹ cũng chỉ xách thay cho con đến cổng trường, còn sau đó con phải tự mang. Mẹ bé nói nhìn con bé tí xíu xách cái cặp oằn lưng đi lên cầu thang mấy tầng lầu không tài nào chịu nổi.

      Mới tiểu học, nhưng bé Sa phải học rất nhiều. Môn Toán với nhiều bài khó. Học tập viết cho đẹp, mà kiểu chữ viết phải đúng như hướng dẫn của cô. Mẹ bé ngày xưa học kiểu chữ khác nên giờ cũng không biết kèm con thế nào. Còn dạy tập làm văn thì cô cho chép văn mẫu… Mẹ cũng chẳng biết làm sao để có thể chỉ bé cách viết văn khác với bài mẫu vì sợ bé làm bài không theo ý cô.

      Tiếng Anh,Nhạc, Họa và các môn kỹ năng mà môn nào cũng phải học lý thuyết khá nhiều… Lớp bé đông quá, đến hơn 50 học sinh, ăn uống thì vạ vật vì học bán trú. Đó là chưa kể bé vẫn phải đi học thêm để theo kịp chúng bạn… Nhiều khi nhìn bé đi học mà thấy như đi bộ đội, vất vả vô cùng.

      Đánh giá là bề nổi của tảng băng

      Đã đi học thì phải có đánh giá.

      Cấp tiểu học năm nay ở ta đã được thay đổi cách đánh giá. Thay vì cho điểm, cô giáo sẽ nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, một số năng lực, phẩm chất của học sinh. Nhưng nội dung đánh giá đâu phải đơn giản.

      Nào là quá trình học, sự tiến bộ và kết quả học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng từng môn và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Sự hình thành và phát triển một số năng lực như: tự phục vụ, tự quản, giao tiếp, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; sự hình thành và phát triển một số phẩm chất: chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, trung thực, kỷ luật, đoàn kết. Chưa kể một mình cô phải xoay xở với 50-60 học sinh, đâu phải dễ dàng mà đánh giá cho chuẩn.

      Vấn đề rõ ràng không chỉ ở cách đánh giá. Nhìn vào chương trình và cách học hiện nay ở trường tiểu học VN, Nhật và Mỹ có thể thấy Nhật và Mỹ thiên về giáo dục các kỹ năng sống căn bản trước khi giáo dục kiến thức.

      Và trong trường tiểu học ở Mỹ, thày cô vẫn dùng cách đánh giá theo mức điểm từ A đến F và đồng thời cũng dùng cả cách đánh giá bằng các lời nhận xét. Nhưng các bé không bị áp lực nặng nề do cách dạy và những gì các bé được học. Hơn nữa, Mỹ không thi tốt nghiệp tiểu học, trung học cơ sở và cả tốt nghiệp trung học phổ thông cũng không có lưu ban. Học lớp nào xong là được ghi nhận lớp đó. Kết quả học thế nào là do tự nỗ lực mà thôi.

      Tại các trường tiểu học ở Nhật vẫn có các bài kiểm tra nhưng không có các kì thi cuối kì và thi vào trường chuyên đầy ác mộng. Tương tự Mỹ, học sinh tiểu học ở Nhật không lo bị đội sổ hay đúp. Trẻ em có thể không bị đánh giá khi làm toán kém, viết chữ xấu nhưng có thể bị đánh giá khi không trả lời được câu hỏi: Lớn lên con muốn làm gì? Ước mơ của con là gì?...

      Cách đánh giá mới chỉ là bề nổi của tảng băng. Sự thay đổi cần được diễn ra ở cấp độ sâu hơn, đó là thay đổi bản chất của việc dạy và học.

      Chỉ khi nào giáo dục tiểu học ở Việt Nam thực sự gắn với mục tiêu đào tạo ra những con người có kỹ năng sống tốt trước khi là những con người có kiến thức thì lúc đó chương trình dạy và học sẽ trở nên hợp lý hơn, bớt lý thuyết suông và áp lực nặng nề. Khi đó, học sinh mới có cảm giác tự tin và thoải mái khi học hành.

      Nguyễn Anh Thi
      Cảm ơn Bác!
      Theo em đây là Children's rights mà. Ở ta ngay cô giáo cũng chẳng hiểu nổi quyền và nghĩa vụ của mình là gì mà có lẽ mọi người chỉ nhớ đến quyền và nghĩa vụ khi đến dịp bầu cử thấy hô hào còn cụ thể là cái gì thì... Éo biết. Mọi thứ đã bị đánh tráo khái niệm để ùm mờ về bản chất. Meadia thì toàn tiền tình án, cướp giết hiếp...
      Câu hỏi đặt ra là chúng ta có day con cái chúng ta những cái cơ bản đó không cái nào bị đánh tráo khái niệm mà phải chấp nhận...
      Em tin là nếu nhiều gia đình dạy những gì cơ bản mà chúng k dc học ở trường thì tương lai xh sẽ thay đổi tích cực
      Khổ một nỗi bù đầu vào kiếm cơm hoặc chạy theo giá trị ảo, sản phẩm của marketing, hoặc cao hơn nữa là tạo ra những giá trị ảo để hưởng lợi và k muốn thay đổi hoặc tự kỷ ám thị luôn.
      Kỷ luật!

    14. #2009
      bi04virgo
      Guest

      Mặc định

      Hai con rắn đang bò cùng nhau, bỗng nhiên một con quay lại hỏi con kia:

      - Tụi mình là rắn độc phải không?
      - Đúng vậy, rất độc.
      Con thứ nhất lại hỏi:
      - Tụi mình có đúng là rắn độc thiệt không?
      - Thật vậy, chúng ta là rắn độc. Chúng ta là loài rắn cực độc trên thế gian này. À mà sao mày hỏi hoài vậy?
      - Tao mới cắn phải lưỡi mày ạ.

    15. Những thành viên sau đã cám ơn :
      Chungdegiau (02-11-2014)

    16. #2010
      bi04virgo
      Guest

      Mặc định

      Tâm lý nhà đầu tư tốt, ổn định.
      LS giảm,
      Xăng dầu giảm
      Tiền nhàn dỗi nhiều
      Tự doanh ,tây lông đang múc dòng trở lại
      ====>>> VNI hướng tới 700.
      ====>>> Nhóm cổ phiếu sẽ tăng mạnh trong tháng 11 và nửa đầu tháng 12:
      1. Midcap và penny sẽ chạy mạnh:drm:drm:drm:drm
      2. Cổ phiếu BĐS, và sắt thép, xi măng, vật liệu xây dựng thường có lợi nhuận tăng mạnh quý 4
      3. Đường, bánh kẹo, rượu bia kết quả kinh doanh thường tăng mạnh quý 4.(*)(*)(*)(*)(*)
      4. Đoạn này nhiều mã sẽ tăng mạnh nhất trong năm, may mắn bắt được cổ tốt, lái tốt x2 x3 tài khoản thi có tết to.
      ===>> Hạn chế mua: BCs, hàng có thị giá cao

    17. #2011
      Ngày tham gia
      May 2006
      Bài viết
      4,623
      Được cám ơn 335 lần trong 152 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi bi04virgo Xem bài viết
      Tâm lý nhà đầu tư tốt, ổn định.
      LS giảm,
      Xăng dầu giảm
      Tiền nhàn dỗi nhiều
      Tự doanh ,tây lông đang múc dòng trở lại
      ====>>> VNI hướng tới 700.
      ====>>> Nhóm cổ phiếu sẽ tăng mạnh trong tháng 11 và nửa đầu tháng 12:
      1. Midcap và penny sẽ chạy mạnh:drm:drm:drm:drm
      2. Cổ phiếu BĐS, và sắt thép, xi măng, vật liệu xây dựng thường có lợi nhuận tăng mạnh quý 4
      3. Đường, bánh kẹo, rượu bia kết quả kinh doanh thường tăng mạnh quý 4.(*)(*)(*)(*)(*)
      4. Đoạn này nhiều mã sẽ tăng mạnh nhất trong năm, may mắn bắt được cổ tốt, lái tốt x2 x3 tài khoản thi có tết to.
      ===>> Hạn chế mua: BCs, hàng có thị giá cao
      Phân tích theo yêu cầu - HAR

      22:36 Phát Trịnh
      Có lẽ chúng ta không xa lạ gì với mẫu hình Haramonics nói chung và mô hình "Con Bướm" (Butterfly) nói riêng, mô hình bướm (Ideal Butterfly Pattern) là một mô hình thể hiện sự hài hòa về giá (harmonic) được khám phá bởi Bryce Gilmore. Mô hình này bao gồm 1 sóng chủ lớn theo sau là 2 sóng chủ nhỏ hồi lại (pullback impulsive wave). Các hình vẽ dưới đây mô phỏng các ví dụ về mô hình Ideal Butterfly cả bullish và bearish.


      Mẫu đồ thị "Con Bướm" giảm giá (bearish) đang được hình thành trên con đường tiến tới điểm D (tương ứng 14.1 - 14.2)
      Chúc các bạn tận dụng tốt cơ hội này để thu lợi nhuận

    18. #2012
      bi04virgo
      Guest

      Mặc định

      Vụ lừa đảo đặt cọc để mua iphone6 lên tới 100 tỷ đồng bên nhật tảo và 5s nè các cụ ...

      Số tiền khủng khiếp phết nhờ

      link tố giác, bàn luận

      https://www.nhattao.com/threads/canh...3519969/page-6

      https://www.5giay.vn/khi-nguoi-dan-o...p-vao-gap.html

      Link mời order mua hàng của tên lừa đảo khiến hơn 50 người dính và số tiền hơn 100 tỷ ra đi

      https://www.5giay.vn/iphone/7167514-...a-cuc-tot.html

      Số tiền này mờ đổ vào múc cổ phiếu thì cứ gọi là ^^

    19. Những thành viên sau đã cám ơn :

    20. #2013
      Ngày tham gia
      Dec 2012
      Bài viết
      1,096
      Được cám ơn 322 lần trong 237 bài gởi

      Mặc định

      lừa đảo kinh nhỉ



      ----------------------------------------------
      Đầu tư là hoạt động tìm kiếm thức ăn, nhiệm vụ của nhà đầu tư ngoài tìm kiếm thức ăn còn phải xây dựng thể chế giúp nguồn thức ăn không bao giờ cạn
      xây dựng quốc gia vững mạnh trường tồn là nhiệm vụ của nhà đầu tư chân chính
      ký tên: NĐT khoailuoccacu

    21. #2014
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,900
      Được cám ơn 513 lần trong 359 bài gởi

      Mặc định

      Thành sự tại nhân, thất sự tại thiên!!!

      Thiếu tướng công an chết đuối
      06/01/2012 12:01

      Tin tức
      0
      Bình luận


      Fanpage Thanh Niên

      Tôi Viết

      Bãi biển Mũi Né - Ảnh: D.Đ.M
      (TNO) Vào lúc 5 giờ 30 phút sáng nay 6.1, thiếu tướng Phan Văn Đông, Phó chánh thanh tra Bộ Công an và thượng tá Lê Văn Thắng, Phó chánh thanh tra Công an tỉnh An Giang xuống tắm biển tại khu vực Long Sơn - Suối Nước (thuộc phường Mũi Né, TP.Phan Thiết, Bình Thuận) đã bị chết đuối.

      Theo người dân địa phương, khu vực nơi hai nạn nhân đuối nước là nơi nước sâu, dòng chảy xiết, sóng đánh rất mạnh.

      Mặc dù công tác cứu hộ, cứu nạn đã được triển khai khẩn cấp nhưng hai nạn nhân đã tử vong ngay sau đó.

      Được biết, thiếu tướng Đông và thượng tá Thắng về Mũi Né dự lớp tập huấn công tác thanh tra do Bộ Công an tổ chức trong hai ngày qua tại nhà khách của Bộ Công an nằm ngay sát bãi biển này.

      Hiện Công an tỉnh Bình Thuận đang tiếp tục điều tra nguyên nhân.

    22. #2015
      Ngày tham gia
      Feb 2010
      Bài viết
      1,900
      Được cám ơn 513 lần trong 359 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi truongsoick Xem bài viết
      Thành sự tại nhân, thất sự tại thiên!!!

      Thiếu tướng công an chết đuối
      06/01/2012 12:01

      Tin tức
      0
      Bình luận


      Fanpage Thanh Niên

      Tôi Viết

      Bãi biển Mũi Né - Ảnh: D.Đ.M
      (TNO) Vào lúc 5 giờ 30 phút sáng nay 6.1, thiếu tướng Phan Văn Đông, Phó chánh thanh tra Bộ Công an và thượng tá Lê Văn Thắng, Phó chánh thanh tra Công an tỉnh An Giang xuống tắm biển tại khu vực Long Sơn - Suối Nước (thuộc phường Mũi Né, TP.Phan Thiết, Bình Thuận) đã bị chết đuối.

      Theo người dân địa phương, khu vực nơi hai nạn nhân đuối nước là nơi nước sâu, dòng chảy xiết, sóng đánh rất mạnh.

      Mặc dù công tác cứu hộ, cứu nạn đã được triển khai khẩn cấp nhưng hai nạn nhân đã tử vong ngay sau đó.

      Được biết, thiếu tướng Đông và thượng tá Thắng về Mũi Né dự lớp tập huấn công tác thanh tra do Bộ Công an tổ chức trong hai ngày qua tại nhà khách của Bộ Công an nằm ngay sát bãi biển này.

      Hiện Công an tỉnh Bình Thuận đang tiếp tục điều tra nguyên nhân.
      Một người chết tại công an phường 'do tự tử'
      31/10/2014 09:08

      Quay lên
      Tin tức
      0
      Bình luận


      Fanpage Thanh Niên

      Tôi Viết
      (TNO) Chiều 30.10, tại buổi họp giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bình Thuận tổ chức, thượng tá Phan Tá Hùng, Phó chánh văn phòng Công an tỉnh cho biết ông Nguyễn Văn Hạ (47 tuổi, trú khu phố 2, phường Tân An, thị xã La Gi) chết tại trụ sở Công an phường Tân An rạng sáng 28.10 là do anh này tự tử.

      >> Một người chết tại đồn công an


      Anh Hạ được khâm liệm chiều 28.10 - Ảnh: Quế Hà

      Trước khi tử vong tại trụ sở Công an phường Tân An, ông Hạ đã thừa nhận hành vi đốt cháy chiếc xe máy của người hàng xóm, thượng tá Hùng cho biết thêm.

      Trả lời câu hỏi của phóng viên dự họp vì sao trong khoảng thời gian từ 1 giờ đến hơn 4 giờ sáng ngày 28.10, ông Hạ đã thừa nhận hành vi của mình, sao không cho về nhà mà tạm giữ tại công an phường? Công an P.Tân An có trách nhiệm gì trong cái chết của ông Hạ, thượng tá Hùng nói việc ông Hạ vi phạm pháp luật khi hủy hoại tài sản của người khác đã rõ, nên công an hoàn toàn có quyền giữ lại để điều tra tiếp.

      Còn về trách nhiệm, ông Hùng nói: “Đối tượng tự tử bằng chiếc dây rút của chiếc quần đùi dùng để lau nhà, sát đó. Còn nguyên nhân vì sao anh này tự tử thì phải tiếp tục điều tra. Hiện chúng tôi cũng đang rà soát lại các quy trình xem có sai sót chỗ nào không. Nếu có, sẽ xử lý đúng quy định”.

      Như Thanh Niên Online đã phản ánh, rạng sáng 28.10, nhận được tin báo anh Hạ đốt xe máy của người hàng xóm, Công an phường Tân An đã đưa ông Hạ về trụ sở để lấy lời khai. Cho đến gần sáng thì ông Hạ được phát hiện chết trong tư thế treo cổ.

      Bà Nguyễn Thị Thu, chị ông Hạ, cho biết khi khám nghiệm tử thi, bà thấy em trai mình mặc chiếc quần short bên trong và chiếc quần dài bên ngoài. Trong khi vợ ông Hạ (không đăng ký kết hôn) khẳng định tối hôm đó ông mặc chiếc quần đùi ngắn kiểu quần thể thao bên trong.

      Con gái nạn nhân là Nguyễn Thị Diễm, sau khi chứng kiến chiếc dây rút quần quấn vào cổ cha mình dẫn đến tử vong, nói: “Cháu không tin một sợi dây vải nhỏ như vậy lại treo được cổ ba cháu trong khi ba cháu to cao như vậy”.

      Quế Hà

      >> Trạm phó trạm cân xe tự tử tại trụ sở công an nhận hối lộ 20 triệu đồng
      >> Trạm phó trạm cân xe tử vong vì nhảy lầu tại trụ sở công an
      >> Xông vào trụ sở công an thành phố, chém người, cướp súng
      >> Một phụ nữ chết trong tư thế treo cổ tại trụ sở công an phường
      >> Một người tự thiêu trước trụ sở công an phường

    23. #2016
      Ngày tham gia
      May 2006
      Bài viết
      4,623
      Được cám ơn 335 lần trong 152 bài gởi

      Mặc định

      Ngày càng sáng sủa hơn
      06:33 Phát Trịnh

      Đường close price (đường giá - màu đen) đã cắt đường Tekan (màu hồng) đây là một tín hiệu mua khá yếu vì đường giá đang nằm dưới mây Kumo và cả đường Chikou (màu xanh dương). Trong vị thế giá cân bằng do đường Kijun (màu nâu) đang nằm ngang; ngưỡng kháng cự gần nhất đang thử thách đường giá là 602.6 đây cũng là giá trị của đường Kijun. Mặt khác, Senkou Span A và B đều đang có giá trị là 615.1 khả năng mây hồng xuất hiện xác nhận tín hiệu bán phát ra vào ngày 22/09/2014; khi mà Tekan cắt xuống đường Kijun.
      Ngoài ra còn có điểm sáng đáng lưu ý hơn nằm ở đường Chikou đang có dấu hiệu tăng trở lại và sẵn sàng tạo ra giao cắt với đường giá ở vị trí trên mây Kumo, nếu điều này xảy ra thì điều tích cực mạnh mẽ sẽ xuất hiện khi đường giá tiếp tục cắt Kijun và sẽn tiến tới mây Kumo. Khoảng cách của đường giá và mây Kumo lúc này là 15 điểm, do vậy việc vượt mây Kumo là điều hoàn toàn có thể khi đường giá đang có khả năng vượt qua đường Kijun trong nay mai. Chính vì thế mà tôi cho rằng bức tranh của chỉ số VNIndex đang dần dần sáng sủa hơn khi mà những điểm sáng đang gia tăng cường độ sáng.

    24. Những thành viên sau đã cám ơn :
      BoNgua (03-11-2014)

    25. #2017
      Ngày tham gia
      Sep 2009
      Bài viết
      217
      Được cám ơn 23 lần trong 15 bài gởi

      Mặc định Bon chem gio

      “Chúng ta thừa khả năng để sản xuất con ốc vít, nhưng chúng có đáng làm hay không?”

      Chia sẻ






      Tin mới
      Chính phủ cần lập nhóm công tác về tái cơ cấu
      Việt Nam đứng thứ 2 trong các quốc gia đầu tư vào Lào
      7 sự kiện kinh tế nổi bật tuần từ 27/10 đến 01/11





      "Nếu tham gia và chỉ sản xuất con ốc vít hay hơn thế nữa thì chúng ta cũng chỉ chạy theo đuôi chuỗi giá trị toàn cầu." - TS. Vũ Đình Ánh

      "Nếu tham gia và chỉ sản xuất con ốc vít hay hơn thế nữa thì chúng ta cũng chỉ chạy theo đuôi chuỗi giá trị toàn cầu." - TS. Vũ Đình Ánh

      Sáng ngày 1/11/2014, tại Hà Nội, phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), báo Diễn đàn Doanh nghiệp và CESTC đã tổ chức Diễn đàn “Đẳng cấp quốc tế - Lời giải từ sản phẩm Việt”.
      Tại diễn đàn, ông Trần Việt Thanh – Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã khẳng định, đòn bẩy giúp doanh nghiệp và sản phẩm Việt nâng cao được năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh khốc liệt, không gì khác chính là yếu tố khoa học và công nghệ.
      Và Tiến sỹ Võ Trí Thành – Phó viện trưởng Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương cũng đã nói, thế giới này dù có tiêu chuẩn quốc tế nhưng không ngăn cản chúng ta sáng tạo và có sự khác biệt, tuy nhiên phải là sự khác biệt có trí tuệ.
      Cái gì quyết định giá sản phẩm của Apple? Hàng trăm linh kiện đều sản xuất tại Trung Quốc, Đài Loan nhưng giá trị gia tăng tạo ra ở các nước này chỉ khoảng 5%. Giá trị gia tăng của sản phẩm là ở trình độ nghiên cứu, trình độ công nghệ chế tạo ra sản phẩm và thương hiệu của Apple.” – Tiến sỹ Thành phát biểu.
      Đại diện cho doanh nghiệp công nghệ, ông Vũ Thanh Thắng - Phó chủ tịch tập đoàn công nghệ Bkav nhận xét, nền kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa trên sự khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân công giá rẻ. Tuy nhiên, khai thác tài nguyên nhiều rồi cũng đến lúc cạn kiệt, nhân công giá rẻ thì chỉ thu về lợi ích, giá trị thấp. Do đó nền kinh tế dễ rơi vào sự phụ thuộc, không thể phát triển bền vững. Tình hình này buộc các doanh nghiệp phải biết khai thác và đầu tư cho phát triển bền vững.
      Minh họa bằng chiếc điện thoại nổi tiếng thị trường hiện nay là Iphone 6 – một sản phẩm mới của Apple (giá khoảng 17 – 20 triệu VND), ông Thắng cho biết, một chiếc điện thoại như vậy có hàng trăm linh kiện được cung cấp bởi rất nhiều các hãng linh kiện khác nhau. Chỉ riêng phần màn hình cũng được lắp ghép từ sản phẩm của hơn chục hãng cung cấp linh kiện.
      Theo con số mà ông Thắng đưa ra thì 100 nhà sản xuất linh kiện tạo nên Iphone 6 chỉ chia nhau một miếng bánh có giá trị 250 USD tương đương khoảng 6 triệu VND. Hay nói cách khác, tính bình quân mỗi nhà sản xuất phụ trợ chỉ được 60.000 VND cho mỗi chiếc Iphone.
      Rõ ràng, với việc nắm trong tay công trình nghiên cứu, chế tạo, thiết kế, marketing … Apple được hưởng miếng bánh lớn nhất và lớn hơn rất nhiều. Vì vậy, ông Thắng cho rằng con đường phát triển công nghiệp phụ trợ không thể làm thay đổi nền kinh tế của Việt Nam, nhất là khi Việt Nam đã đi sau các công xưởng chế tạo của thế giới một khoảng thời gian dài.
      Không chỉ khó cạnh tranh, mà thực tế ngành này cũng sẽ không đem lại giá trị gia tăng cao. Theo đó, ông Thắng nhấn mạnh, đầu tư phát triển các sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao, công nghệ cao mới là con đường đúng đắn để chúng ta có bước nhảy nhanh hơn, cao hơn.
      Nhưng để làm được điều này cần có gì? Việt Nam có yếu tố thuận lợi nhất chính là trí tuệ con người. Còn doanh nghiệp, hãy tự xây dựng một văn hóa riêng đúng đắn và phù hợp.
      Đồng quan điểm này, chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh cho rằng, trước khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu phải xác định chúng ta là ai, lựa chọn quan tâm sản phẩm nào trong chuỗi giá trị đó và tham gia vào đâu trong chuỗi giá trị toàn cầu?
      “Nếu tham gia và chỉ sản xuất con ốc vít hay hơn thế nữa thì chúng ta cũng chỉ chạy theo đuôi chuỗi giá trị toàn cầu. Tôi khẳng định chúng ta thừa khả năng để sản xuất con ốc vít, nhưng vấn đề là chúng có đáng làm hay không, có đúng sản phẩm then chốt hay không. Câu chuyện lại trở về việc lựa thế so sánh và lợi thế tương đối với sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn trong chuỗi giá trị toàn cầu” – ông Vũ Đình Ánh nói.
      Lấy dẫn chứng cho con đường ‘‘lựa chọn sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao, công nghệ cao để phát triển” ông Vũ Thanh Thắng đã giới thiệu về sản phẩm SmartHome của công ty Bkav. Ông Thắng chia sẻ, công ty đã phải theo đuổi 11 năm để phát triển các sản phẩm thông minh, thậm chí do không tìm được nhà sản xuất phụ trợ nội địa phù hợp, 5 năm trước công ty đã xây dựng một nhà máy sản xuất linh kiện cho sản phẩm này để có thể sản xuất đồng bộ từ thiết kế sản phẩm, mạch điện tử, phần mềm, nút nhựa, cơ khí, đột dập…
      Ông Thắng cho hay, hiện nay, các hãng Google, Apple, Samsung cũng đã nhảy vào lĩnh vực nhà thông minh, nhưng sản phẩm của các hãng này còn sơ khai, chưa có một hệ thống hoàn chỉnh. Trong khi đó, hệ thống của công ty đã hoàn chỉnh từ thiết bị chiếu sáng, kiểm soát môi trường, an ninh...
      Thông qua việc này, ông Vũ Thanh Thắng khẳng định:
      ‘‘Tôi muốn chứng minh một điều rằng, doanh nghiệp Việt Nam, nếu chọn lựa đúng về mặt công nghệ và con người thì hoàn toàn có thể phát triển các sản phẩm công nghệ cao, thậm chí là tốt hơn các doanh nghiệp nổi tiếng thế giới”.






      Bọn chém gió này đòi làm ra sản phẩm trí tuệ cao rùi nó bán cho ai đây?

    26. Những thành viên sau đã cám ơn :
      BoNgua (03-11-2014)

    27. #2018
      bi04virgo
      Guest

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi stockpro Xem bài viết
      tặng bác cái ảnh hpc
      HPC chart cũng đang rất đẹp




    28. #2019
      bi04virgo
      Guest

      Mặc định

      Time vừa rồi DRH vẫn đang có trend tăng rất đẹp, 2 tuần vừa rùi, 1 phần do ảnh hưởng từ thị trường chung giảm khá , nên sau khi DRH phi từ mốc 4.5 -> 5.3 cũng đã vấp phải sự chốt lời mạnh và đi vào điều chỉnh kỹ thuật, giảm về đường EMA 12 tại giá 4.9 rồi lại bật lên tét lại kháng cự 5.1, rồi lại quay xuống chạm vào đường SMA 20 lúc đó tại giá 4.6 phiên đầu tuần này, rùi lại bật lên chạm lại ngưỡng kháng cự 5.1 cùng với đà tăng lại của HNX và VNI.

      Hiện tại thì các thông số SMA 20 của DRH đã được kéo lên tới 4.8 còn đường EMA 9 và 12 thì cùng đang ở mức 4.9 , BB trên đang ở mốc 5.3 và điểm Sar cũng đang ở mốc này.

      sang tuần, nếu thị trường vẫn tiếp tục diễn biến tốt, khả năng em nó sẽ xuyên qua kháng cự 5.1 lên chạm tới dải BB trên và cũng sẽ phá qua điểm Sar trên , nếu được lái mạnh, nó có thể sẽ đội đẩy dải BB hướng lên tới vùng kháng cự mới ở mốc 5.7 -> 6.x thì khả năng sẽ lại có sự điều chỉnh để đường giá chui lại vào dải BB test lại đường EMA 9, 12 hoặc thấp hơn nữa là SMA 20 ( khi đó SMA 20 của DRH có thể đã nằm ở vùng 5.2 -> 5.3 he ) ^^

      Còn cửa xuống của em này thì các cụ oánh giá thế nào ?

      Gửi các cụ thêm cái Đồ thị kỹ thuật DRH để check dùm em ^^





      DRH : 2 phó tổng giám đốc từ nhiệm, dọn đường để đón 2 phó tổng mới từ 8 nhà đầu tư chiến luộc sẽ nắm số cổ phiếu có được do phát hành tăng vốn chăng ?

      DRH mấy phiên gần đây thanh khoản khá thấp ( khoảng 200k-> 300k/ 1 phiên )... như vậy những phiên tới khả năng sẽ bùng nổ rùi^^

    29. Những thành viên sau đã cám ơn :
      BoNgua (03-11-2014)

    30. #2020
      Ngày tham gia
      Feb 2013
      Bài viết
      756
      Được cám ơn 275 lần trong 203 bài gởi

      Mặc định

      DRH của bác có tín hiệu hút hút tiền nhỉ?

    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình