Khai thác khoán sản tràng lang, thiếu quy hoạch, tầm nhìn chỉ nhìn vào lợi ích trước mắc sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về môi trường, an ninh quốc phòng, tác động tiêu cực đến người dân. Liệu người dẫn hưởng lợi từ các dự án, người dân sẽ chẳng hưởng lợi gì trực tiếp từ các dự án. Mà là các công ty khai khoán, nhà nước tăng khoản thu ngân sách từ thuế, tăng thu ngoại tệ, bù đắp thâm hụt ngân sách. Dân phải di dời nhường chổ cho dự án, người dân lân cận bị ảnh hưởng do môi trường ô nhiểm, ảnh hưởng sức khỏe, kinh tế, đời sống.

Lũ lụt lớn cũng là một trong những nguyên nhân bất nguồn từ xây dựng các dự án thủy điện tràng lang và bừa bải, thiếu quy hoạch. Đã làm thay đổi về dòng chảy, lưu lượng nước các con sông lớn. Đến mùa mưa thủy điện dư nước tiến hành xả lũ gây gập lụt trên diện rộng, mùa nắng thì ngăn chặng dòng chảy gây hạn hán, tác động tiêu cực đến người dân.

Cần có một tầm nhìn về quản lý và chính sách, những chế tài xữ phạt. Dự án đào đường làm cống thoát nước gây sụt lúng đường còn tệ hại hơn tình trạng gập nước. Ai là người chịu trách nhiệm, những người tính toán lập dự án có tính đến chuyện này chưa? ai là người kiểm tra giám sát? nên xử lý thế nào khi gây hậu quả nghiêm trọng?

Có phải chăng lập nhiều dự án để có việc để các công ty này có việc làm, có doanh thu và có lợi nhuận. Ngân sách thâm hụt là do đâu ? chi phí bừa bải? đầu tư lung tung? tại sao vinashin có thể gây hậu quả nghiêm trọng trong thời gian dài? .........