DƯỚI ĐÂY LÀ PHÂN TÍCH :

1. Tháng 12/2011, DHM tăng vốn khủng từ 10 tỷ lên 160 tỷ với giá phát hành là 10.000đ/cp (Góp vốn bằng tiền mặt và tài sản)

2. Tại ngày 31/12/2011, cơ cấu cổ đông của DHM như sau :

+ Dương Hữu Hiếu (Chủ tịch HĐQT) : 50%
+ Nguyễn Vôn Ga (Phó TGĐ) : 1.25%
+ Nguyễn Thị Hoài Giang (Vợ Chủ tịch HĐQT) : 12.5%
+ Trần Thanh Tùng (Phó TGĐ) : 1.25%
+ Nguyễn Thị Thu Hương : 5%
+ Dương Hữu Hiệu (Em Chủ tịch HĐQT) : 10%
+ Dương Thị Hà (Chị Chủ tịch HĐQT) : 10%
+ Dương Văn Hưng (Anh Chủ tịch HĐQT) : 10%
Tổng cộng : 100%

Theo cơ cấu cổ đông như vậy chúng ta biết DHM chỉ là nguyên thủy một công ty gia đình

3. Trước ngày 26/04/2012, các cổ đông nêu trên không ngừng chuyển nhượng cổ phiếu của mình qua các tài khoản chân gỗ, để tiện cho việc bán ra khi niêm yết. Đó là mục đích đưa cổ phiếu DHM lên niêm yết của họ. Chúng tôi cho rằng, tại ngày chào sàn. Cổ phiếu DHM hoàn toàn không có ở bên ngoài, mà là nằm trong 132 cổ đông chân gỗ. Trong thương vụ DHM lên sàn, AGR cũng được HĐQT lại quả cho 800.000cp với giá 10.000đ/cp

4. Tại sao phải mua và nắm giữ cổ phiếu DHM khi biết nó lởm khủng vậy?
+ Khi cổ phiếu lởm lên sàn, mục tiêu lên sàn của DHM là để HĐQT bán giấy vụn. Vậy để bán giấy vụn được thành công và khả thi. HĐQT buộc phải bơm thổi để đưa DHM lên một tầm cao mới, khi đó sẽ nghệ thuật tháo hàng ra. Khi mà hiện nay bên ngoài hoàn toàn không có cổ phiếu DHM, thì việc đẩy DHM lên giá bao nhiêu mà HĐQT không làm được

Vậy chúng ta phải nắm bắt cơ hội này để ăn DHM 100%. Ăn xong là quên DHM đi, và không bao giờ quay lại mua khi nó điều chỉnh


Xem bài viết: Nhịp đập Thị trường 27/07: Thận trọng quá mức, thanh khoản lại bị "đóng băng"