Nên chọn cổ phiếu nào?
  • Thông báo


    + Trả lời Chủ đề
    Trang 4 của 8 Đầu tiênĐầu tiên ... 2 3 4 5 6 ... CuốiCuối
    Kết quả 61 đến 80 của 153
    1. #61
      Ngày tham gia
      Apr 2012
      Đang ở
      Ho Chi Minh
      Bài viết
      17
      Được cám ơn 2 lần trong 2 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi reddragonvx Xem bài viết
      HỐ HỐ HỐ!

      Các bác nào muốn biết cái thằng rẻ rách trungkien84 nó xúi bẩy thế nào thì vào mục "triển vọng của nghành xi măng VN" xem là biết ngay thôi. Khi nó hô tránh xa BCC thì BCC đang ở giá 4.0-4.1, sau đó BCC lên đén 5.1 và bây giờ đang ở 4.6K. Thế mà không biết nó có liêm sỉ hay không còn dám vác mặt vào đây mà xúi bẩy..

      Đa số phân tích của em là đúng, xin mời tham khảo tiếp :

      Mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.
      SBS thì sao hả bác? EIB, HBB, SHB nữa?
      ----
      Em mới tập chơi còn non kinh nghiệm, mong các anh/chị chỉ bảo thêm
      ----

    2. #62
      Ngày tham gia
      Feb 2012
      Bài viết
      294
      Được cám ơn 33 lần trong 30 bài gởi

      Mặc định Cẩn thận xem xét báo cáo tài chính và tình hình thực tế

      Trích dẫn Gửi bởi thosieucoi Xem bài viết
      SBS thì sao hả bác? EIB, HBB, SHB nữa?
      Nên xem xét cẩn thận những con này. SBS lỗ năm ngoái rất nặng, năm nay có sóng nhưng khó biết lúc nào đỉnh, lúc nào đáy.

      EIB thì tốt. Còn HBB và SHB đã vào khoảng bình quân bão hòa, sẽ không tăng giảm nhiều, ít sóng. Thật ra HBB còn gánh 1 đống nợ rất lớn. nguy hiểm rủi ro cao của BĐS, chẳng qua có tin sáp nhập nên được đấy lên thôi, Cần phải rất cảnh giác nếu đã dính vào, nếu mới chơi chưa dính thì không nên dính.

      Nên tham khảo của tôi :

      Mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.

    3. #63
      Ngày tham gia
      Apr 2012
      Đang ở
      Ho Chi Minh
      Bài viết
      17
      Được cám ơn 2 lần trong 2 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi reddragonvx Xem bài viết
      Nên xem xét cẩn thận những con này. SBS lỗ năm ngoái rất nặng, năm nay có sóng nhưng khó biết lúc nào đỉnh, lúc nào đáy.

      EIB thì tốt. Còn HBB và SHB đã vào khoảng bình quân bão hòa, sẽ không tăng giảm nhiều, ít sóng. Thật ra HBB còn gánh 1 đống nợ rất lớn. nguy hiểm rủi ro cao của BĐS, chẳng qua có tin sáp nhập nên được đấy lên thôi, Cần phải rất cảnh giác nếu đã dính vào, nếu mới chơi chưa dính thì không nên dính.

      Nên tham khảo của tôi :

      Mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.
      em theo bác, vừa mua STB rồi ạ.
      Còn các loại giá rẻ nên theo con nào là tốt nhất ạ?
      ----
      Em mới tập chơi còn non kinh nghiệm, mong các anh/chị chỉ bảo thêm
      ----

    4. #64
      Ngày tham gia
      Feb 2012
      Bài viết
      294
      Được cám ơn 33 lần trong 30 bài gởi

      Mặc định VTO, BTS hoặc CYC

      Trích dẫn Gửi bởi thosieucoi Xem bài viết
      em theo bác, vừa mua STB rồi ạ.
      Còn các loại giá rẻ nên theo con nào là tốt nhất ạ?
      Cảm ơn đã tin tưởng!

      Nếu muốn mua giá rẻ an toàn, tốt nhất là VTO, nhì là BTS, nếu dám chơi mạo hiểm thì vào CYC.

    5. #65
      Ngày tham gia
      Sep 2009
      Bài viết
      419
      Được cám ơn 40 lần trong 32 bài gởi

      Mặc định Mua em nào ?

      Cứ PVX, PVF, PTC, SDA mà mua thôi các bác, xu hướng sắp tới tăng mạnh là đã rõ, nếu anh em nào nghe theo bọn họ nhà Down nó rung là mất hàng đó.

    6. #66
      Ngày tham gia
      May 2007
      Bài viết
      2,327
      Được cám ơn 417 lần trong 328 bài gởi

      Thumbs down

      Các CP chọn lọc để mua thời điểm này: SHB, HBB, PXT, PVG

    7. #67
      Ngày tham gia
      Feb 2012
      Bài viết
      294
      Được cám ơn 33 lần trong 30 bài gởi

      Mặc định BCC vẫn có lãi năm 2011 và vẫn chia cổ tức



      Em vừa đọc báo cáo tài chính của BCC năm 2011. Mặc dù là năm cực điểm khó khăn của nghành Xi măng, BCC vẫn có lãi và vẫn chia cổ tức. Điều này sẽ phơi bày bộ mặt của thằng rẻ rách trungkien84 nếu ai muốn biết về nó khi nó hô hào tránh xa BCC vào lúc giá cổ phiếu này rất rẻ chỉ có 4.0-4.1K bên mục "Triển vọng nghành xi măng VN".

      Bà con nhỏ lẻ tránh xa thằng bịp bợm trungkien84.



      Trích dẫn Gửi bởi reddragonvx Xem bài viết
      HỐ HỐ HỐ!

      Các bác nào muốn biết cái thằng rẻ rách trungkien84 nó xúi bẩy thế nào thì vào mục "triển vọng của nghành xi măng VN" xem là biết ngay thôi. Khi nó hô tránh xa BCC thì BCC đang ở giá 4.0-4.1, sau đó BCC lên đén 5.1 và bây giờ đang ở 4.6K. Thế mà không biết nó có liêm sỉ hay không còn dám vác mặt vào đây mà xúi bẩy..

      Đa số phân tích của em là đúng, xin mời tham khảo tiếp :

      Mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.

      HÁ HÁ HÁ!

      HỐ HỐ HỐ!


      Bọn "củ xả họ nhà down" lại cắt lãi đúng vào chi m rồi, lại "dai đáu" kêu la thảm thiết kìa

      Bà con nhỏ lẻ theo dõi em từ đầu sẽ thấy đa số phân tích của em là đúng. Em chưa bao giờ hô bán và vẫn kiên định xu hướng mặc cho mọi sự rung lắc, kể cả những hôm 90% ở đây hô bán. Xin mời tham khảo tiếp :

      Em đọc báo cáo tài chính của NTP hôm qua thấy mình chuyển hết NTP sang HMC là đúng hướng. NTP vẫn tốt nhưng lợi nhuận giảm so với năm trước, năm ngoái đã chia cổ tức ứng trước 10% năm nay giỏi lắm chia thêm 20% mà giá cao gấp 4 lần HMC thì phải chuyển thôi.

      Trong rổ hô hào của em có con HT1 bị cảnh báo, em xin phép rút nó ra nhé.

      Thị trường vẫn đang trong quá trình đi lên dài hạn, mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT : MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.

      HÁ HÁ HÁ!


      Gửi bởi reddragonvx
      Ngân hàng vẫn giữ giá tốt, thị trường vẫn đi lên dài hạn

      Bọn "củ xả họ nhà down" không dìm nổi hàng tốt nên không mua được hàng tốt, chúng chỉ xả BĐS và CK xấu để đảo hàng thôi. Ngân hàng vẫn giữ giá tốt và thị trường vẫn sẽ đi lên.

      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Thanh khoản sụt giảm đáng kể, như vậy là bọn "củ xả họ nhà down" và bọn bán khống hết hàng. Bà con nhỏ lẻ yên tâm găm hàng, chúng nó sẽ phải quay lại mua giá cao.

      Các phân tích của em về các loại CK mà em giới thiệu đã được xác nhận = báo cáo tài chính. Hôm qua em đã đọc và xin nêu ra đây để bà con nhỏ lẻ tham khảo :

      HMC : Cực tốt, trả cổ tức 2011 vào năm nay 22%. giá trị sổ sách là hơn 16K. nếu so với các loại cổ phiếu có thị giá 20K hiện nay, ít có con nào hơn được con này. Nên giá HMC hiện nay là quá rẻ, giá hợp lý cua HMC phải là 20K.

      VTO : Con này trả cô tức 2011 vào năm nay 4%, với thị giá hiện nay khỏang 5K là quá rẻ. với những loại năm 2011 là cực điểm khó khăn mà còn có lãi thì thị giá phải trên 10K mới hợp lý.

      BTS : Con này năm 2011 sản xuất kinh doanh xi măng vẫn tốt, chẳng qua lỗ không đáng kể là do dính vào kinh doanh tài chính (thế nào chả có CK). Năm nay xi măng sẽ tốt hơn, CK cũng phục hồi chắc chắn BTS sẽ có lãi, cuối năm giá sẽ khoảng 10K.

      CYC : Con này đang trong diện cảnh báo, nhưng báo cáo tài chính năm nay đã có lãi, chắc chắn sẽ ra khỏi diện cảnh báo khi đó sẽ lên ít nhất là 5K.

      Mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT : MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.

      HÁ HÁ HÁ!

      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Bọn "củ xả" hiện nay đang ôm hơn 15 ngàn tỷ chờ mua, nước ngoài cũng đang chờ ngần đấy với 15 ngàn tỷ còn máu hơn bọn "củ xả"


      Bà con nhỏ lẻ yên tâm đi, hết thời của bọn phân tích bịp mô hình với chả đồ thị rồi. Ai theo dõi tốt từ năm 2011 tới giờ thì thấy rõ, nhất là đầu năm nay, mô hình và đồ thị sai bét. Chỉ là trò bịp cổ điển của bọn tây nó ỉa ra, mấy con g à què "củ xả" cứ bám vào hòng lừa bịp.


      Bà con nhỏ lẻ hãy tự tin lên, chúng ta góp phần quyết định thị trường. Tổng số nhỏ lẻ chiếm hơn 30% thị trường.

      HÁ HÁ HÁ!



      Một số kinh nghiệm bản thân

      Em bắt đầu buôn chứng từ 2006 đến giờ đã nộp học phí khá nhiều và rút được tương đối nhiều kinh nghiệm xương máu xin đưa ra đây để bà con nhỏ lẻ tham khảo :

      - Đầu năm 2007 em bán gần hết CK ở đỉnh đến khi xuống 30% bắt đầu mua lại, xuống tiếp 50% mua gần hết, xuống 70% vào tất tay, đầu 2009 vào thêm kỳ cạch lướt sóng. 2010 đứng xem không mua không bán, 2011 vào dần chỉ mua không bán. đến giờ tổng kết lại lỗ khoảng 10-20%. Bài học rút ra là không thể biết đâu là đỉnh đâu là đáy. Đặc biệt hồi 2006 mua con PPC (Phả lại) 28K, lúc nó lên bán được 40K mừng hú sau đó nó vọt lên đỉnh hơn 100K tiếc hùi hụi và bây giờ nó là bao nhiêu thì các bác biết rồi. Khẳng định thêm : không biết đâu là đỉnh đâu là đáy.

      - Nghành điện : các công ty con sẽ hầu như không có lãi đột biến, hay lỗ đột biến nên tăng giảm chỉ do các đội lái làm giá. Từ nay trở đi ít có sóng đối với nghành điện. ai thích lướt sống thì không hợp với nghành điện.

      - Nghành BĐS năm ngoái và năm nay lỗ nặng + có nhiều doanh nghiệp có thể bị dính tới điều tra phạm pháp. Tương lai chưa thấy lối ra vì giá quá cao và lãi suất ngân hàng quá cao. Tránh xa nghành BĐS này như Sông đà, Viglacera, Vinaconex, HUT, Lilama, Quốc cường... Xem thêm cảnh báo ở 2 bài báo dưới đây.

      - Chứng khoán : 1 nửa xấu, 1 nửa tốt. Kỳ vọng là năm nay tốt, nhưng thực tế kết quả kinh doanh năm ngoái đa số công ty CK lỗ sẽ không có cổ tức hoặc cổ tức ít : có thể lướt sóng nhưng phải cẩn thận và biết phân loại công ty CK tốt hay xấu. Riêng thằng KLS thì phải đặc biệt cẩn thận và nhớ đến cú lừa năm trước bẩn nhất trong lịch sử CK VN khi nó tung tin thôi nghiệp vụ môi giới để gom của bà con nhỏ lẻ khoảng 60-70 triệu cổ giá rẻ chỉ 6-7K. Ai biết nó không lừa bẩn nữa?

      Quan điểm của em giai đoạn này là CK VN đang ở vùng cận đáy, giá các loại chứng khoán cơ bản tốt và năm ngoái không lỗ vẫn đang rất rẻ : cứ mua và găm.


      Nên mua ngành ngân hàng và xi măng là tốt nhất để giữ đến cuối năm.

      Một số loại bà con nhỏ lẻ có thể tham khảo :

      Hôm trước em chuyển con NTP thành con HMC vì phép tính đơn giản HMC chia cổ tức 22%, em mua 11.5K coi như năm nay hưởng lãi suất 20% hơn tất cả các bác bán lúa non đầu năm mang đi gửi tiết kiệm được có 13% /năm. HMC xuống nữa em mua nữa. Em đảm bảo HMC mà xuống dưới 10K em cứ mỗi hôm sàn em mua 10K cổ. (Nghị quyết Đại hội cổ đông là 22% cho 2011 năm nay sẽ chia, cho 2012 là 17% sang năm mới chia)

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS.

      CK VN vẫn ở vùng cận đáy và còn lên nhiều.


      Gãy lưng vì nợ
      Nhiều cảnh báo cho rằng chỉ tới hết quý II/2012, nếu tiếp tục không bán được hàng nhiều doanh nghiệp sẽ không tránh khỏi tình trạng phải bán bỏ dự án hoặc chịu chấp nhận để tài sản rơi vào tay các ngân hàng.
      Số liệu từ các hiệp hội bất động sản cho biết, tổng vay nợ của các doanh nghiệp bất động sản đang ở mức 200.000 tỷ đồng (nợ xấu khoảng hơn 8.000 tỷ đồng). Trong khi đó, báo cáo tài chính cho thấy lượng tiền mặt của đa số các doanh nghiệp đang ở tình trạng cạn kiệt.
      Trên hai sàn chứng khoán, tính tới cuối năm 2011, trừ một vài trường hợp hiếm hoi có lượng tiền mặt lớn trên 1.000 tỷ đồng như HAG (2.900 tỷ đồng), VCG (1.756 tỷ đồng), VIC (1.231 tỷ đồng), HPG (1.064 tỷ đồng) và một số có tiền mặt thấp hơn nhưng tỷ lệ an toàn vay nợ cao như NTL (300 tỷ đồng), BCI (295 tỷ đồng), còn lại đều có rất ít tiền mặt, trong khi các khoản nợ ngắn hạn rất cao.
      Trong những ngày vừa qua, TTCK tỏ ra đặc biệt lo ngại với trường hợp CTCP Đầu tư Tổng hợp Hà Nội (Hanic - SHN). Giới đầu tư đang bằng mọi cách tháo chạy khỏi cổ phiếu này sau khi Chủ tịch HĐQT SHN công khai thừa nhận về khả năng phá sản. Nhưng số liệu cho thấy, tính thanh khoản của doanh nghiệp này rõ ràng đang ở mức báo động.
      Cụ thể, tính tới cuối 2011, SHN chỉ còn vỏn vẹn chưa đầy 1,15 tỷ đồng tiền mặt và các khoản tương đương tiền. Trong khi đó, nợ ngắn hạn lên tới 401 tỷ đồng (VCSH chỉ có 276 tỷ đồng).
      Trong thông báo gửi Sở GDCK Hà Nội ngày 20/3, SHN xác nhận thông tin "Chủ tịch SHN công bố doanh nghiệp đứng bên bờ vực thẳm, hơn 6.000 cổ đông có nguy cơ mất vốn". Theo đó, SHN cho biết CTCP Beta BQP đang còn nợ Hanic hơn 349 tỷ đồng. Số tiền này Beta đã quá hạn thanh toán hơn 9 tháng. Năm 2011, SHN thua lỗ gần 64 tỷ đồng do trích lập dự phòng phải thu quá hạn thanh toán của Beta là hơn 100 tỷ đồng.
      Có thể không đến mức như SHN, nhưng thực tế, trên sàn chứng khoán có không ít các doanh nghiệp bất động sản và xây dựng khác cũng đang ở tình trạng thanh khoản yếu và nợ ngắn hạn, dài hạn đều ở mức rất cao, thậm chí có trường hợp gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu (VCSH).
      Trường hợp MVC là một ví dụ. Cổ phiếu có liên quan tới bất động sản và xây dựng này gần đây đã bị tạm ngừng giao dịch do liên tục vi phạm về công bố thông tin. Cho tới thời điểm này, MCV chưa có kết quả kinh doanh quý IV/2011. Tính tới cuối quý III/2011, tình hình thanh khoản của doanh nghiệp này cũng nằm ở mức tệ hại với tiền mặt chỉ còn vỏn vẹn hơn 3 tỷ đồng; nợ ngắn hạn là 320 tỷ đồng (người mua trả tiền trước 47 tỷ đồng), cao hơn nhiều so với VCSH 198,5 tỷ đồng.
      Địa ốc Hoàng Quân (HQC) cũng không kém phần khó khăn khi mà tiền và các khoản tương đương tiền tới cuối quý IV/2011 chỉ còn hơn 11 tỷ đồng, trong khi nợ ngắn hạn khổng lồ 1.790 tỷ đồng (trong đó có 661 tỷ đồng người mua trả trước). VCSH của HQC cũng nhỏ so với tổng nợ (712 tỷ so với hơn 2.000 tỷ đồng).
      Người hùng oanh liệt một thời SAM của Sacom. Cổ phiếu này trước hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất cáp nhưng sau đó đã chuyển trọng tâm sang bất động sản và đầu tư tài chính. Với quy mô doanh nghiệp khá lớn (VCSH hơn 2.200 tỷ đồng), nhưng tình hình thanh khoản của doanh nghiệp này xem ra cũng không mấy tương xứng. Tính tới cuối năm 2011, tiền và các khoản tương đương tiền của SAM chỉ ở mức gần 33,8 tỷ đồng và thua lỗ năm 2011 là hơn 183 tỷ đồng.
      Trong trường hợp PVA, lượng tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp này khá lớn với hơn 49,5 tỷ đồng nhưng nợ ngắn hạn lại cao là 1.110 tỷ đồng (trong đó chỉ có 173 tỷ đồng người mua trả tiền trước), so với mức VCSH gần 263 tỷ đồng.
      STL cũng có phần rủi ro hơn về tỷ trọng giữa VCSH/nợ. Tới cuối 2011, tiền và các khoản tương đương tiền cũng không dồi dào, ở mức 15,3 tỷ đồng. Nợ ngắn hạn khá cao: 2.826 tỷ đồng (bao gồm 1.193 tỷ đồng người mua trả tiền trước) so với VCSH 235 tỷ đồng. Nếu tính cả nợ dài hạn thì tổng nợ của STL lên tới 4.929 tỷ đồng.
      Với VPH, các chỉ số không quá xấu nhưng động thái sẽ thanh lý hàng loạt dự án cũng cho thấy doanh nghiệp đang cần tái cơ cấu vốn. Trao đổi với cổ đông tại đại hội tổ chức ngày 20/3, đại diện HĐQT Công ty Vạn Phát Hưng giải trình các dự án tại quận 2, 7, 9 được mua với giá cao khi thị trường sốt đất, nay doanh nghiệp chấp nhận bán rẻ để cắt lỗ. Ước tính thanh lý các dự án này doanh nghiệp có thể thu hồi vốn khoảng 140 tỷ đồng.
      Bên cạnh các doanh nghiệp nêu trên, trên TTCK còn rất nhiều doanh nghiệp bất động sản và xây dựng đang gặp khó khăn về bán hàng, kéo theo đó là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nợ dâng cao như S96 (tiền mặt 3,3 tỷ, nợ ngắn hạn 262 tỷ, VCSH 92 tỷ), NVT (tiền mặt 14 tỷ, nợ ngắn hạn 296 tỷ, VCSH 651 tỷ), MCG (tiền mặt 29,7 tỷ, nợ ngắn hạn 1.217 tỷ, VCSH 713 tỷ), TDC (tiền mặt 65 tỷ, nợ ngắn hạn 1.340 tỷ, VCSH 1.254 tỷ), SDH (tiền mặt 12,5 tỷ, nợ ngắn hạn 330 tỷ, VCSH 216 tỷ) ...
      Ngay cả trong các gương mặt rủng rỉnh tiền nêu trong đoạn đầu thì trên thực tế lượng tiền và tương đương tiền vẫn khá nhỏ bé so với số vay nợ ngắn hạn và dài hạn.
      Như VCG nợ ngắn hạn phải trả tính tới cuối năm 2011 lên tới 17.400 tỷ đồng, trong đó chỉ có gần 3.700 tỷ đồng là người mua trả tiền trước. Nợ dài hạn cũng khá lớn (so với VCSH 3.590 tỷ đồng) là 8250 tỷ đồng.
      HPG có nợ ngắn hạn lên tới 7.119 tỷ đồng (gần bằng VCSH 7.409 tỷ đồng), trong đó vay và vay nợ ngắn hạn là 4.545 tỷ đồng. Người mua trả tiền trước chưa tới 48 tỷ đồng. Nợ dài hạn là gần 2.370 tỷ đồng.


      Điểm mặt những cổ phiếu “cá biệt”

      28-03-2012 09:20:47

      CTCP Vận tải biển và Bất động sản Việt Hải (VSP) đã 3 năm thua lỗ

      (ĐTCK) Sau trường hợp VSG bị ngừng giao dịch từ 27/3 do 2 năm lỗ liên tiếp, những cổ phiếu nào sẽ nằm trong nhóm cầm đèn đỏ?

      Từ sàn HOSE...
      Trao đổi với ĐTCK, đại diện Sở GDCK TP. HCM (HOSE) cho biết, hiện tại, ngoài CTCP Container Phía Nam (VSG) còn có thêm cổ phiếu của CTCP Đầu tư và xây dựng điện Mêca Vneco (VES) nằm trong diện bị ngừng giao dịch. VES là cổ phiếu bị HOSE đưa vào diện cảnh báo kể từ ngày 6/5/2011 với lý do năm 2010, VES lỗ 4,6 tỷ đồng và VES tiếp tục lỗ 6,92 tỷ đồng trong năm 2011. Theo đại diện HOSE, tạm thời, HOSE mới đưa ra quyết định ngừng giao dịch với 2 DN này. Theo đó, VSGVES phải có báo cáo giải trình cụ thể về nguyên nhân thua lỗ, giải pháp khắc phục. Dựa trên báo cáo của các DN, HOSE sẽ xem xét cho phép VSGVES được giao dịch trở lại, nhưng dưới dạng bị kiểm soát sau khi công bố thông tin ra thị trường.
      Đại diện HOSE cho biết, sau khi các DN nộp báo cáo tài chính năm 2011 đã kiểm toán, theo quy định, những DN nào bị thua lỗ 1 năm sẽ rơi vào diện bị kiểm soát và nếu lỗ 2 năm liên tiếp (2010 - 2011) thì sẽ bị tạm ngừng giao dịch, nặng hơn là hủy niêm yết nếu bị lỗ 3 năm liên tiếp. Do vậy, phải chờ báo cáo tài chính đã kiểm toán của các DN gửi lên thì HOSE mới thống kê tên DN sẽ rơi vào diện tạm ngừng giao dịch hay hủy niêm yết. Đại diện cơ quan quản lý cũng cho biết, các cổ phiếu lỗ năm 2011 sẽ được xếp vào diện bị cảnh báo. Danh sách này sẽ sớm được công bố. Theo thống kê sơ bộ, hi?n có 2 DN niêm yết trên HOSE có kết quả kinh doanh lỗ 3 năm liên tiếp là CTCP Nhựa Tân Hóa (VKP) và CTCP Basa (BAS). Có 2 DN lỗ liên tiếp trong 2 năm 2009, 2010, nhưng sang năm 2011 thì có lãi là CTCP Hàng hải Hà Nội (MHC) và CTCP Hàng hải Sài Gòn (SHC). Ngoài ra, tại HOSE, một số DN bị âm vốn chủ sở hữu tại thời điểm cuối 2011 gồm CTCP Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản - Cadovimex (CAD), CTCP Cà phê An Giang (AGC) và CTCP Nước giải khát Sài Gòn - Tribeco (TRI).

      … đến sàn HNX
      Sở GDCK Hà Nội (HNX) cũng vừa chính thức đưa cổ phiếu của CTCP Xây lắp và Phát triển dịch vụ Bưu điện Quảng Nam (QCC) vào diện kiểm soát, kể từ ngày 26/3/2012 do lợi nhuận sau thuế trên báo cáo tài chính có kiểm toán 2 năm gần nhất của QCC là âm (năm 2010, QCC lỗ hơn 1,4 tỷ đồng, năm 2011 lỗ hơn 2 tỷ đồng). QCC chỉ được ra khỏi diện bị kiểm soát sau khi Công ty khắc phục tình trạng nêu trên theo Quy chế niêm yết chứng khoán của Sở. Ngoài ra, tại HNX có 2 cổ phiếu đang tạm thời bị ngừng giao dịch là CTCP Vimesco Gas (VMG) và CTCK SME (SME). Các cổ phiếu có nguy cơ nằm vào diện kiểm soát, vì có 2 năm (2010 và 2011) thua lỗ là CTCP Viễn thông Thăng Long (TLC), CTCK TAS, CTCK BVS, CTCK SHS
      CTCP Vận tải biển và Bất động sản Việt Hải (VSP) là công ty có kết quả kinh doanh 3 năm thua lỗ (năm 2009 Công ty đã lỗ 359,6 tỷ đồng; năm 2010 lỗ 781 triệu đồng và sang năm 2011, VSP tiếp tục lỗ 523,6 tỷ đồng). Chiếu theo Quy chế niêm yết và giao dịch tại HNX, VSP sẽ bị hủy niêm yết bắt buộc. Hiện tại, HNX chưa đưa ra quyết định này, vì phải chờ báo cáo kiểm toán của VSP, song sẽ rất khó để “hô biến” khoản lỗ hơn 500 tỷ đồng của Công ty mẹ VSP thành lãi, nên khả năng VSP “lãnh án” hủy niêm yết là rất cao.

      Lãnh đạo Sở HNX cho biết, thực tế việc buộc DN phải hủy niêm yết hay tạm ngừng giao dịch thì đối tượng bị thiệt thòi nhất chính là các cổ đông, trong khi lỗi chính thuộc về DN. Nhiều DN khi niêm yết có nền tảng rất tốt, song vì nhiều lý do dẫn đến hoạt động kinh doanh thua lỗ. Cũng theo đại diện HNX, cùng là ghi nhận lỗ tại DN, nhưng cần phải xem xét ở nhiều khía cạnh, có DN lỗ thật, nhưng cũng có DN lỗ là do trích lập dự phòng (như một số CTCK), nên ngoài quy định, Sở sẽ phải xin ý kiến từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trước khi đưa ra quyết định tạm ngừng giao dịch hay hủy niêm yết với DN lỗ.



    8. #68
      Ngày tham gia
      May 2007
      Bài viết
      2,327
      Được cám ơn 417 lần trong 328 bài gởi

      Thumbs down

      Trích dẫn Gửi bởi reddragonvx Xem bài viết


      Em vừa đọc báo cáo tài chính của BCC năm 2011. Mặc dù là năm cực điểm khó khăn của nghành Xi măng, BCC vẫn có lãi và vẫn chia cổ tức. Điều này sẽ phơi bày bộ mặt của thằng rẻ rách trungkien84 nếu ai muốn biết về nó khi nó hô hào tránh xa BCC vào lúc giá cổ phiếu này rất rẻ chỉ có 4.0-4.1K bên mục "Triển vọng nghành xi măng VN".

      Bà con nhỏ lẻ tránh xa thằng bịp bợm trungkien84.

      Em khuyên các bác một con rất chân thành: PXT. Hôm nay PXT giá 5.8, các bác ghi nhớ xem sau 1-2 tháng nó sẽ là bao nhiêu nhé. Nếu các bác đầu tư có lãi nhớ vote cho em với nhé.

    9. #69
      Ngày tham gia
      Sep 2009
      Bài viết
      419
      Được cám ơn 40 lần trong 32 bài gởi

      Mặc định Không phải xoắn

      PVX, PVF, VIG, CMC, TCL, thêm hai em mạo hiểm liều ăn nhiều nữa: SHN, VSP

    10. #70
      Ngày tham gia
      Apr 2012
      Bài viết
      4
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định v11 co thong tin gi khong cac bac

      v11 co thong tin gi khong cac bac

    11. #71
      Ngày tham gia
      Apr 2012
      Bài viết
      46
      Được cám ơn 4 lần trong 4 bài gởi

      Mặc định Bà con nhỏ lẻ hãy cảnh giác

      HÊ HÊ HÊ!

      Báo cáo bà con nhỏ lẻ là không hiểu sao em lại bị khóa nick REDDRAGONVX.
      <H2 class=blockhead>Thông báo

      You have been banned for the following reason:
      No reason was specified.

      Date the ban will be lifted: 20-04-2012, 01:00 PM

      Như vậy có thể thấy diễn đàn này nó cũng sợ phân tích của em và vào hùa với bọn "củ xả họ nhà down" để lừa bịp bà con nhỏ lẻ. Bà con nhỏ lẻ cần cảnh giác với diễn đàn này. Có thể em sẽ không vào đây trong 1 thời gian.

      Trưa nay ngồi với mấy thằng em làm ở 1 số quỹ và công ty CK, chúng nó bảo cứ yên tâm đi bọn tổ chức nó sẽ đánh lên dần chứ không lên ngay cho bọn củ xả lướt sóng đâu. Nó phải gom lại đủ số cổ phiếu đã tung ra dìm hàng giá trị khoảng hơn 40 ngàn tỷ, nếu không thì lỗ nặng. Sếp chúng nó ra lệnh cứ gom từ từ để được giá thấp và găm là thị trường sẽ tự lên dần, không cần đẩy. Ví dụ BTS trước đây bọn CK ACB đã mua lượng lớn ở giá 12, bây giờ nó sẽ gom từ từ cho đến = giá cũ mới thôi.

      Bà con nhỏ lẻ hãy cảnh giác.

      HA HA HA!



      </H2> Bọn củ xả Akay - chi m cú
      HỐ HỐ HỐ!

      Bọn củ xả éo lừa bịp được đang vừa sốt ruột vừa "dai đáu" kêu gào thảm thiết lại còn Akay - chi m cú với em nữa chứ.
      Thị trường vẫn đang khẳng định xu hướng đi lên vững chắc.

      KA KA KA!


      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Diễn đàn dạo này đông vui quá, càng chứng tỏ xu hướng đi lên của thị trường. Nhưng bà con nhỏ lẻ cần cảnh giác phân biệt nọn "củ xả" cứ nay hô mua mai hô bán. Lướt sóng không cẩn thận là mất hàng và chỉ lỗ tiền phí và thuế cho bọn công ty CK thôi.

      Đứa nào Akay-chi m cú với em đa số là bọn "củ xả họ nhà đao" muốn phân tích lừa bịp éo được.

      Bà con nhỏ lẻ theo dõi em từ đầu sẽ thấy đa số phân tích của em là đúng. Em chưa bao giờ hô bán và vẫn kiên định xu hướng mặc cho mọi sự rung lắc, kể cả những hôm 90% ở đây hô bán. Xin mời tham khảo tiếp :

      Em đã bảo từ lâu rồi Đáy mới của STB là 23K, đỉnh đợt này là 32K, cuối năm là 42K

      Chỉ cần tránh xa BĐS các loại như Sông đà, Viglavera, Vinaconex,
      HUT, Lilama, Quốc cường... và các loại CK xấu.


      Mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.


      HẾ HẾ HẾ!

      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Xu hướng tăng bền vững đã rõ, mua ngân hàng và xi măng găm đến cuối năm

      Bà con nhỏ lẻ cần cảnh giác với bọn "củ xả" bịp bợm. Chúng nó chót xả rồi đang muốn quay lại mua không được nên hô hào lừa bịp bà con nhỏ lẻ, chạy là mất hàng.

      Xu hướng thị trường rõ như ban ngày, còn tăng bền vững đến khi nào
      VNI tăng mỗi ngày 25 điểm, thanh khoản 5 ngàn tỷ/ ngày thì mới là đỉnh. Các chú "củ xả" còn ôm đống tiền 15 ngàn tỷ mà sốt ruột và "dai đáu"

      HÁ HÁ HÁ!


      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Bọn "củ xả họ nhà down" lại cắt lãi đúng vào chi m rồi, lại "dai đáu" kêu la thảm thiết kìa

      Bọn củ xả và bọn bán khống hết hàng nên thanh khoản sụt giảm đáng kể. vài hôm nữa bọn nó lại phải quay lại mua cao hơn cho mà xem.

      Em đọc báo cáo tài chính của NTP hôm qua thấy mình chuyển hết NTP sang HMC là đúng hướng. NTP vẫn tốt nhưng lợi nhuận giảm so với năm trước, năm ngoái đã chia cổ tức ứng trước 10% năm nay giỏi lắm chia thêm 20% mà giá cao gấp 4 lần HMC thì phải chuyển thôi.

      Trong rổ hô hào của em có con
      HT1 bị cảnh báo, em xin phép rút nó ra nhé.

      Thị trường vẫn đang trong quá trình đi lên dài hạn, mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.

      HÁ HÁ HÁ!


      HỐ HỐ HỐ!

      Các phân tích của em về các loại CK mà em giới thiệu đã được xác nhận = báo cáo tài chính. Hôm qua em đã đọc và xin nêu ra đây để bà con nhỏ lẻ tham khảo :

      HMC : Cực tốt, trả cổ tức 2011 vào năm nay 22%. giá trị sổ sách là hơn 16K. nếu so với các loại cổ phiếu có thị giá 20K hiện nay, ít có con nào hơn được con này. Nên giá HMC hiện nay là quá rẻ, giá hợp lý cua HMC phải là 20K.

      VTO : Con này trả cô tức 2011 vào năm nay 4%, với thị giá hiện nay khỏang 5K là quá rẻ. với những loại năm 2011 là cực điểm khó khăn mà còn có lãi thì thị giá phải trên 10K mới hợp lý.

      BTS : Con này năm 2011 sản xuất kinh doanh xi măng vẫn tốt, chẳng qua lỗ không đáng kể là do dính vào kinh doanh tài chính (thế nào chả có CK). Năm nay xi măng sẽ tốt hơn, CK cũng phục hồi chắc chắn BTS sẽ có lãi, cuối năm giá sẽ khoảng 10K.

      CYC : Con này đang trong diện cảnh báo, nhưng báo cáo tài chính năm nay đã có lãi, chắc chắn sẽ ra khỏi diện cảnh báo khi đó sẽ lên ít nhất là 5K.

      Mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.

      HÁ HÁ HÁ!

      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Bọn "củ xả" hiện nay đang ôm hơn 15 ngàn tỷ chờ mua, nước ngoài cũng đang chờ ngần đấy với 15 ngàn tỷ còn máu hơn bọn "củ xả"


      Bà con nhỏ lẻ yên tâm đi, hết thời của bọn phân tích bịp mô hình với chả đồ thị rồi. Ai theo dõi tốt từ năm 2011 tới giờ thì thấy rõ, nhất là đầu năm nay, mô hình và đồ thị sai bét. Chỉ là trò bịp cổ điển của bọn tây nó ỉa ra, mấy con g à què "củ xả" cứ bám vào hòng lừa bịp.


      Bà con nhỏ lẻ hãy tự tin lên, chúng ta góp phần quyết định thị trường. Tổng số nhỏ lẻ chiếm hơn 30% thị trường.

      HÁ HÁ HÁ!


      Một số kinh nghiệm bản thân

      Em bắt đầu buôn chứng từ 2006 đến giờ đã nộp học phí khá nhiều và rút được tương đối nhiều kinh nghiệm xương máu xin đưa ra đây để bà con nhỏ lẻ tham khảo :

      - Đầu năm 2007 em bán gần hết CK ở đỉnh đến khi xuống 30% bắt đầu mua lại, xuống tiếp 50% mua gần hết, xuống 70% vào tất tay, đầu 2009 vào thêm kỳ cạch lướt sóng. 2010 đứng xem không mua không bán, 2011 vào dần chỉ mua không bán. đến giờ tổng kết lại lỗ khoảng 10-20%. Bài học rút ra là không thể biết đâu là đỉnh đâu là đáy. Đặc biệt hồi 2006 mua con
      PPC (Phả lại) 28K, lúc nó lên bán được 40K mừng hú sau đó nó vọt lên đỉnh hơn 100K tiếc hùi hụi và bây giờ nó là bao nhiêu thì các bác biết rồi. Khẳng định thêm : không biết đâu là đỉnh đâu là đáy.

      - Nghành điện : các công ty con sẽ hầu như không có lãi đột biến, hay lỗ đột biến nên tăng giảm chỉ do các đội lái làm giá. Từ nay trở đi ít có sóng đối với nghành điện. ai thích lướt sống thì không hợp với nghành điện.

      - Nghành BĐS năm ngoái và năm nay lỗ nặng + có nhiều doanh nghiệp có thể bị dính tới điều
      tra phạm pháp. Tương lai chưa thấy lối ra vì giá quá cao và lãi suất ngân hàng quá cao. Tránh xa nghành BĐS này như Sông đà, Viglacera, Vinaconex, HUT, Lilama, Quốc cường... Xem thêm cảnh báo ở 2 bài báo dưới đây.

      - Chứng khoán : 1 nửa xấu, 1 nửa tốt. Kỳ vọng là năm nay tốt, nhưng thực tế kết quả kinh doanh năm ngoái đa số công ty CK lỗ sẽ không có cổ tức hoặc cổ tức ít : có thể lướt sóng nhưng phải cẩn thận và biết phân loại công ty CK tốt hay xấu. Riêng thằng
      KLS thì phải đặc biệt cẩn thận và nhớ đến cú lừa năm trước bẩn nhất trong lịch sử CK VN khi nó tung tin thôi nghiệp vụ môi giới để gom của bà con nhỏ lẻ khoảng 60-70 triệu cổ giá rẻ chỉ 6-7K. Ai biết nó không lừa bẩn nữa?

      Quan điểm của em giai đoạn này là CK VN đang ở vùng cận đáy, giá các loại chứng khoán cơ bản tốt và năm ngoái không lỗ vẫn đang rất rẻ : cứ mua và găm.

      Nên mua ngành ngân hàng và xi măng là tốt nhất để giữ đến cuối năm.

      Một số loại bà con nhỏ lẻ có thể tham khảo :

      Hôm trước em chuyển con
      NTP thành con HMC vì phép tính đơn giản HMC chia cổ tức 22%, em mua 11.5K coi như năm nay hưởng lãi suất 20% hơn tất cả các bác bán lúa non đầu năm mang đi gửi tiết kiệm được có 13% /năm. HMC xuống nữa em mua nữa. Em đảm bảo HMC mà xuống dưới 10K em cứ mỗi hôm sàn em mua 10K cổ. (Nghị quyết Đại hội cổ đông là 22% cho 2011 năm nay sẽ chia, cho 2012 là 17% sang năm mới chia)

      CK VN vẫn ở vùng cận đáy và còn lên nhiều.

      Gãy lưng vì nợ
      Nhiều cảnh báo cho rằng chỉ tới hết quý II/2012, nếu tiếp tục không bán được hàng nhiều doanh nghiệp sẽ không tránh khỏi tình trạng phải bán bỏ dự án hoặc chịu chấp nhận để tài sản rơi vào tay các ngân hàng.
      Số liệu từ các hiệp hội bất động sản cho biết, tổng vay nợ của các doanh nghiệp bất động sản đang ở mức 200.000 tỷ đồng (nợ xấu khoảng hơn 8.000 tỷ đồng). Trong khi đó, báo cáo tài chính cho thấy lượng tiền mặt của đa số các doanh nghiệp đang ở tình trạng cạn kiệt.
      Trên
      hai sàn chứng khoán, tính tới cuối năm 2011, trừ một vài trường hợp hiếm hoi có lượng tiền mặt lớn trên 1.000 tỷ đồng như HAG (2.900 tỷ đồng), VCG (1.756 tỷ đồng), VIC (1.231 tỷ đồng), HPG (1.064 tỷ đồng) và một số có tiền mặt thấp hơn nhưng tỷ lệ an toàn vay nợ cao như NTL (300 tỷ đồng), BCI (295 tỷ đồng), còn lại đều có rất ít tiền mặt, trong khi các khoản nợ ngắn hạn rất cao.
      Trong những ngày vừa qua, TTCK tỏ ra đặc biệt lo ngại với trường hợp CTCP Đầu tư Tổng hợp Hà Nội (Hanic -
      SHN). Giới đầu tư đang bằng mọi cách tháo chạy khỏi cổ phiếu này sau khi Chủ tịch HĐQT SHN công khai thừa nhận về khả năng phá sản. Nhưng số liệu cho thấy, tính thanh khoản của doanh nghiệp này rõ ràng đang ở mức báo động.
      Cụ thể, tính tới cuối 2011,
      SHN chỉ còn vỏn vẹn chưa đầy 1,15 tỷ đồng tiền mặt và các khoản tương đương tiền. Trong khi đó, nợ ngắn hạn lên tới 401 tỷ đồng (VCSH chỉ có 276 tỷ đồng).
      Trong thông báo gửi Sở GDCK Hà Nội ngày 20/3,
      SHN xác nhận thông tin "Chủ tịch SHN công bố doanh nghiệp đứng bên bờ vực thẳm, hơn 6.000 cổ đông có nguy cơ mất vốn". Theo đó, SHN cho biết CTCP Beta BQP đang còn nợ Hanic hơn 349 tỷ đồng. Số tiền này Beta đã quá hạn thanh toán hơn 9 tháng. Năm 2011, SHN thua lỗ gần 64 tỷ đồng do trích lập dự phòng phải thu quá hạn thanh toán của Beta là hơn 100 tỷ đồng.
      Có thể không đến mức như
      SHN, nhưng thực tế, trên sàn chứng khoán có không ít các doanh nghiệp bất động sản và xây dựng khác cũng đang ở tình trạng thanh khoản yếu và nợ ngắn hạn, dài hạn đều ở mức rất cao, thậm chí có trường hợp gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu (VCSH).
      Trường hợp MVC là một ví dụ. Cổ phiếu có liên quan tới bất động sản và xây dựng này gần đây đã bị tạm ngừng giao dịch do liên tục vi phạm về công bố thông tin. Cho tới thời điểm này,
      MCV chưa có kết quả kinh doanh quý IV/2011. Tính tới cuối quý III/2011, tình hình thanh khoản của doanh nghiệp này cũng nằm ở mức tệ hại với tiền mặt chỉ còn vỏn vẹn hơn 3 tỷ đồng; nợ ngắn hạn là 320 tỷ đồng (người mua trả tiền trước 47 tỷ đồng), cao hơn nhiều so với VCSH 198,5 tỷ đồng.
      Địa ốc Hoàng Quân (
      HQC) cũng không kém phần khó khăn khi mà tiền và các khoản tương đương tiền tới cuối quý IV/2011 chỉ còn hơn 11 tỷ đồng, trong khi nợ ngắn hạn khổng lồ 1.790 tỷ đồng (trong đó có 661 tỷ đồng người mua trả trước). VCSH của HQC cũng nhỏ so với tổng nợ (712 tỷ so với hơn 2.000 tỷ đồng).
      Người hùng oanh liệt một thời
      SAM của Sacom. Cổ phiếu này trước hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất cáp nhưng sau đó đã chuyển trọng tâm sang bất động sản và đầu tư tài chính. Với quy mô doanh nghiệp khá lớn (VCSH hơn 2.200 tỷ đồng), nhưng tình hình thanh khoản của doanh nghiệp này xem ra cũng không mấy tương xứng. Tính tới cuối năm 2011, tiền và các khoản tương đương tiền của SAM chỉ ở mức gần 33,8 tỷ đồng và thua lỗ năm 2011 là hơn 183 tỷ đồng.
      Trong trường hợp
      PVA, lượng tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp này khá lớn với hơn 49,5 tỷ đồng nhưng nợ ngắn hạn lại cao là 1.110 tỷ đồng (trong đó chỉ có 173 tỷ đồng người mua trả tiền trước), so với mức VCSH gần 263 tỷ đồng.
      STL cũng có phần rủi ro hơn về tỷ trọng giữa VCSH/nợ. Tới cuối 2011, tiền và các khoản tương đương tiền cũng không dồi dào, ở mức 15,3 tỷ đồng. Nợ ngắn hạn khá cao: 2.826 tỷ đồng (bao gồm 1.193 tỷ đồng người mua trả tiền trước) so với VCSH 235 tỷ đồng. Nếu tính cả nợ dài hạn thì tổng nợ của STL lên tới 4.929 tỷ đồng.
      Với
      VPH, các chỉ số không quá xấu nhưng động thái sẽ thanh lý hàng loạt dự án cũng cho thấy doanh nghiệp đang cần tái cơ cấu vốn. Trao đổi với cổ đông tại đại hội tổ chức ngày 20/3, đại diện HĐQT Công ty Vạn Phát Hưng giải trình các dự án tại quận 2, 7, 9 được mua với giá cao khi thị trường sốt đất, nay doanh nghiệp chấp nhận bán rẻ để cắt lỗ. Ước tính thanh lý các dự án này doanh nghiệp có thể thu hồi vốn khoảng 140 tỷ đồng.
      Bên cạnh các doanh nghiệp nêu trên, trên TTCK còn rất nhiều doanh nghiệp bất động sản và xây dựng đang gặp khó khăn về bán hàng, kéo theo đó là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nợ dâng cao như
      S96 (tiền mặt 3,3 tỷ, nợ ngắn hạn 262 tỷ, VCSH 92 tỷ), NVT (tiền mặt 14 tỷ, nợ ngắn hạn 296 tỷ, VCSH 651 tỷ), MCG (tiền mặt 29,7 tỷ, nợ ngắn hạn 1.217 tỷ, VCSH 713 tỷ), TDC (tiền mặt 65 tỷ, nợ ngắn hạn 1.340 tỷ, VCSH 1.254 tỷ), SDH (tiền mặt 12,5 tỷ, nợ ngắn hạn 330 tỷ, VCSH 216 tỷ) ...
      Ngay cả trong các gương mặt rủng rỉnh tiền nêu trong đoạn đầu thì trên thực tế lượng tiền và tương đương tiền vẫn khá nhỏ bé so với số vay nợ ngắn hạn và dài hạn.
      Như
      VCG nợ ngắn hạn phải trả tính tới cuối năm 2011 lên tới 17.400 tỷ đồng, trong đó chỉ có gần 3.700 tỷ đồng là người mua trả tiền trước. Nợ dài hạn cũng khá lớn (so với VCSH 3.590 tỷ đồng) là 8250 tỷ đồng.
      HPG có nợ ngắn hạn lên tới 7.119 tỷ đồng (gần bằng VCSH 7.409 tỷ đồng), trong đó vay và vay nợ ngắn hạn là 4.545 tỷ đồng. Người mua trả tiền trước chưa tới 48 tỷ đồng. Nợ dài hạn là gần 2.370 tỷ đồng.


      Điểm mặt những cổ phiếu “cá biệt”

      28-03-2012 09:20:47

      CTCP Vận tải biển và Bất động sản Việt Hải (VSP) đã 3 năm thua lỗ

      (ĐTCK) Sau trường hợp VSG bị ngừng giao dịch từ 27/3 do 2 năm lỗ liên tiếp, những cổ phiếu nào sẽ nằm trong nhóm cầm đèn đỏ?Từ sàn HOSE...
      Trao đổi với ĐTCK, đại diện Sở GDCK TP. HCM (HOSE) cho biết, hiện tại, ngoài CTCP Container Phía Nam (VSG) còn có thêm cổ phiếu của CTCP Đầu tư và xây dựng điện Mêca Vneco (VES) nằm trong diện bị ngừng giao dịch. VES là cổ phiếu bị HOSE đưa vào diện cảnh báo kể từ ngày 6/5/2011 với lý do năm 2010, VES lỗ 4,6 tỷ đồng và VES tiếp tục lỗ 6,92 tỷ đồng trong năm 2011. Theo đại diện HOSE, tạm thời, HOSE mới đưa ra quyết định ngừng giao dịch với 2 DN này. Theo đó, VSGVES phải có báo cáo giải trình cụ thể về nguyên nhân thua lỗ, giải pháp khắc phục. Dựa trên báo cáo của các DN, HOSE sẽ xem xét cho phép VSGVES được giao dịch trở lại, nhưng dưới dạng bị kiểm soát sau khi công bố thông tin ra thị trường.
      Đại diện HOSE cho biết, sau khi các DN nộp báo cáo tài chính năm 2011 đã kiểm toán, theo quy định, những DN nào bị thua lỗ 1 năm sẽ rơi vào diện bị kiểm soát và nếu lỗ 2 năm liên tiếp (2010 - 2011) thì sẽ bị tạm ngừng giao dịch, nặng hơn là hủy niêm yết nếu bị lỗ 3 năm liên tiếp. Do vậy, phải chờ báo cáo tài chính đã kiểm toán của các DN gửi lên thì HOSE mới thống kê tên DN sẽ rơi vào diện tạm ngừng giao dịch hay hủy niêm yết. Đại diện cơ quan quản lý cũng cho biết, các cổ phiếu lỗ năm 2011 sẽ được xếp vào diện bị cảnh báo. Danh sách này sẽ sớm được công bố. Theo thống kê sơ bộ, hi?n có 2 DN niêm yết trên HOSE có kết quả kinh doanh lỗ 3 năm liên tiếp là CTCP Nhựa Tân Hóa (VKP) và CTCP Basa (BAS). Có 2 DN lỗ liên tiếp trong 2 năm 2009, 2010, nhưng sang năm 2011 thì có lãi là CTCP Hàng hải Hà Nội (MHC) và CTCP Hàng hải Sài Gòn (SHC). Ngoài ra, tại HOSE, một số DN bị âm vốn chủ sở hữu tại thời điểm cuối 2011 gồm CTCP Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản - Cadovimex (CAD), CTCP Cà phê An Giang (AGC) và CTCP Nước giải khát Sài Gòn - Tribeco (TRI).

      … đến sàn HNX
      Sở GDCK Hà Nội (HNX) cũng vừa chính thức đưa cổ phiếu của CTCP Xây lắp và Phát triển dịch vụ Bưu điện Quảng Nam (QCC) vào diện kiểm soát, kể từ ngày 26/3/2012 do lợi nhuận sau thuế trên báo cáo tài chính có kiểm toán 2 năm gần nhất của QCC là âm (năm 2010, QCC lỗ hơn 1,4 tỷ đồng, năm 2011 lỗ hơn 2 tỷ đồng). QCC chỉ được ra khỏi diện bị kiểm soát sau khi Công ty khắc phục tình trạng nêu trên theo Quy chế niêm yết chứng khoán của Sở. Ngoài ra, tại HNX có 2 cổ phiếu đang tạm thời bị ngừng giao dịch là CTCP Vimesco Gas (VMG) và CTCK SME (SME). Các cổ phiếu có nguy cơ nằm vào diện kiểm soát, vì có 2 năm (2010 và 2011) thua lỗ là CTCP Viễn thông Thăng Long (TLC), CTCK TAS, CTCK BVS, CTCK SHS
      CTCP Vận tải biển và Bất động sản Việt Hải (VSP) là công ty có kết quả kinh doanh 3 năm thua lỗ (năm 2009 Công ty đã lỗ 359,6 tỷ đồng; năm 2010 lỗ 781 triệu đồng và sang năm 2011, VSP tiếp tục lỗ 523,6 tỷ đồng). Chiếu theo Quy chế niêm yết và giao dịch tại HNX, VSP sẽ bị hủy niêm yết bắt buộc. Hiện tại, HNX chưa đưa ra quyết định này, vì phải chờ báo cáo kiểm toán của VSP, song sẽ rất khó để “hô biến” khoản lỗ hơn 500 tỷ đồng của Công ty mẹ VSP thành lãi, nên khả năng VSP “lãnh án” hủy niêm yết là rất cao.

      Lãnh đạo Sở HNX cho biết, thực tế việc buộc DN phải hủy niêm yết hay tạm ngừng giao dịch thì đối tượng bị thiệt thòi nhất chính là các cổ đông, trong khi lỗi chính thuộc về DN. Nhiều DN khi niêm yết có nền tảng rất tốt, song vì nhiều lý do dẫn đến hoạt động kinh doanh thua lỗ. Cũng theo đại diện HNX, cùng là ghi nhận lỗ tại DN, nhưng cần phải xem xét ở nhiều khía cạnh, có DN lỗ thật, nhưng cũng có DN lỗ là do trích lập dự phòng (như một số CTCK), nên ngoài quy định, Sở sẽ phải xin ý kiến từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trước khi đưa ra quyết định tạm ngừng giao dịch hay hủy niêm yết với DN lỗ.




    12. #72
      Ngày tham gia
      Mar 2012
      Bài viết
      13
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định hiện tại nên chọn mã nào ? tôi sẽ trả lời luôn

      hiện tại các bạn nên quan tâm đến lĩnh vực dầu khí nhất là PXL,
      Trong thời gian ngắn nữa nó sẽ tăng khủng hãy ghi nhớ và chờ đợi xem tôi nói
      nhắc lại 1 lần nữa tránh xa xi măng , phải nhớ kỹ, chính tôi là người đang sở hữu 1 khối lượng lớn cổ phiếu ngành xi măng ,chết không kịp ngáp bán thì lỗ, để chẳng sinh lời.đừng nghe mấy thằng xúi bậy, nó đang lỗ cứ muốn ng ta mua hiiiiiiiiiiiiiiii
      chỉ cần các bạn theo 10 ngày PXL SẼ BIẾT MÌNH NÓI ĐÚNG. CHÚC MỌI NG MAY MẮN!

    13. #73
      Ngày tham gia
      Apr 2012
      Bài viết
      4
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Talking Sao bác lại khẳng định vậy?

      Trích dẫn Gửi bởi trungkien84 Xem bài viết
      hiện tại các bạn nên quan tâm đến lĩnh vực dầu khí nhất là PXL,
      Trong thời gian ngắn nữa nó sẽ tăng khủng hãy ghi nhớ và chờ đợi xem tôi nói
      nhắc lại 1 lần nữa tránh xa xi măng , phải nhớ kỹ, chính tôi là người đang sở hữu 1 khối lượng lớn cổ phiếu ngành xi măng ,chết không kịp ngáp bán thì lỗ, để chẳng sinh lời.đừng nghe mấy thằng xúi bậy, nó đang lỗ cứ muốn ng ta mua hiiiiiiiiiiiiiiii
      chỉ cần các bạn theo 10 ngày PXL SẼ BIẾT MÌNH NÓI ĐÚNG. CHÚC MỌI NG MAY MẮN!
      Em thấy PXL nếu có cơ sở để mua chỉ dựa trên biểu đồ thì ok. Nhưng dựa vào báo cáo tài chính thì lo ngại lắm bác ạ! Nên xem xét

    14. #74
      Ngày tham gia
      Apr 2012
      Bài viết
      4
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Thumbs down Khoái bác này!

      Trích dẫn Gửi bởi nt3dung Xem bài viết
      HÊ HÊ HÊ!

      Báo cáo bà con nhỏ lẻ là không hiểu sao em lại bị khóa nick REDDRAGONVX.
      <H2 class=blockhead>Thông báo

      You have been banned for the following reason:
      No reason was specified.

      Date the ban will be lifted: 20-04-2012, 01:00 PM

      Như vậy có thể thấy diễn đàn này nó cũng sợ phân tích của em và vào hùa với bọn "củ xả họ nhà down" để lừa bịp bà con nhỏ lẻ. Bà con nhỏ lẻ cần cảnh giác với diễn đàn này. Có thể em sẽ không vào đây trong 1 thời gian.

      Trưa nay ngồi với mấy thằng em làm ở 1 số quỹ và công ty CK, chúng nó bảo cứ yên tâm đi bọn tổ chức nó sẽ đánh lên dần chứ không lên ngay cho bọn củ xả lướt sóng đâu. Nó phải gom lại đủ số cổ phiếu đã tung ra dìm hàng giá trị khoảng hơn 40 ngàn tỷ, nếu không thì lỗ nặng. Sếp chúng nó ra lệnh cứ gom từ từ để được giá thấp và găm là thị trường sẽ tự lên dần, không cần đẩy. Ví dụ BTS trước đây bọn CK ACB đã mua lượng lớn ở giá 12, bây giờ nó sẽ gom từ từ cho đến = giá cũ mới thôi.

      Bà con nhỏ lẻ hãy cảnh giác.

      HA HA HA!



      </H2> Bọn củ xả Akay - chi m cú
      HỐ HỐ HỐ!

      Bọn củ xả éo lừa bịp được đang vừa sốt ruột vừa "dai đáu" kêu gào thảm thiết lại còn Akay - chi m cú với em nữa chứ.
      Thị trường vẫn đang khẳng định xu hướng đi lên vững chắc.

      KA KA KA!


      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Diễn đàn dạo này đông vui quá, càng chứng tỏ xu hướng đi lên của thị trường. Nhưng bà con nhỏ lẻ cần cảnh giác phân biệt nọn "củ xả" cứ nay hô mua mai hô bán. Lướt sóng không cẩn thận là mất hàng và chỉ lỗ tiền phí và thuế cho bọn công ty CK thôi.

      Đứa nào Akay-chi m cú với em đa số là bọn "củ xả họ nhà đao" muốn phân tích lừa bịp éo được.

      Bà con nhỏ lẻ theo dõi em từ đầu sẽ thấy đa số phân tích của em là đúng. Em chưa bao giờ hô bán và vẫn kiên định xu hướng mặc cho mọi sự rung lắc, kể cả những hôm 90% ở đây hô bán. Xin mời tham khảo tiếp :

      Em đã bảo từ lâu rồi Đáy mới của STB là 23K, đỉnh đợt này là 32K, cuối năm là 42K

      Chỉ cần tránh xa BĐS các loại như Sông đà, Viglavera, Vinaconex,
      HUT, Lilama, Quốc cường... và các loại CK xấu.


      Mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.


      HẾ HẾ HẾ!

      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Xu hướng tăng bền vững đã rõ, mua ngân hàng và xi măng găm đến cuối năm

      Bà con nhỏ lẻ cần cảnh giác với bọn "củ xả" bịp bợm. Chúng nó chót xả rồi đang muốn quay lại mua không được nên hô hào lừa bịp bà con nhỏ lẻ, chạy là mất hàng.

      Xu hướng thị trường rõ như ban ngày, còn tăng bền vững đến khi nào
      VNI tăng mỗi ngày 25 điểm, thanh khoản 5 ngàn tỷ/ ngày thì mới là đỉnh. Các chú "củ xả" còn ôm đống tiền 15 ngàn tỷ mà sốt ruột và "dai đáu"

      HÁ HÁ HÁ!


      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Bọn "củ xả họ nhà down" lại cắt lãi đúng vào chi m rồi, lại "dai đáu" kêu la thảm thiết kìa

      Bọn củ xả và bọn bán khống hết hàng nên thanh khoản sụt giảm đáng kể. vài hôm nữa bọn nó lại phải quay lại mua cao hơn cho mà xem.

      Em đọc báo cáo tài chính của NTP hôm qua thấy mình chuyển hết NTP sang HMC là đúng hướng. NTP vẫn tốt nhưng lợi nhuận giảm so với năm trước, năm ngoái đã chia cổ tức ứng trước 10% năm nay giỏi lắm chia thêm 20% mà giá cao gấp 4 lần HMC thì phải chuyển thôi.

      Trong rổ hô hào của em có con
      HT1 bị cảnh báo, em xin phép rút nó ra nhé.

      Thị trường vẫn đang trong quá trình đi lên dài hạn, mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.

      HÁ HÁ HÁ!


      HỐ HỐ HỐ!

      Các phân tích của em về các loại CK mà em giới thiệu đã được xác nhận = báo cáo tài chính. Hôm qua em đã đọc và xin nêu ra đây để bà con nhỏ lẻ tham khảo :

      HMC : Cực tốt, trả cổ tức 2011 vào năm nay 22%. giá trị sổ sách là hơn 16K. nếu so với các loại cổ phiếu có thị giá 20K hiện nay, ít có con nào hơn được con này. Nên giá HMC hiện nay là quá rẻ, giá hợp lý cua HMC phải là 20K.

      VTO : Con này trả cô tức 2011 vào năm nay 4%, với thị giá hiện nay khỏang 5K là quá rẻ. với những loại năm 2011 là cực điểm khó khăn mà còn có lãi thì thị giá phải trên 10K mới hợp lý.

      BTS : Con này năm 2011 sản xuất kinh doanh xi măng vẫn tốt, chẳng qua lỗ không đáng kể là do dính vào kinh doanh tài chính (thế nào chả có CK). Năm nay xi măng sẽ tốt hơn, CK cũng phục hồi chắc chắn BTS sẽ có lãi, cuối năm giá sẽ khoảng 10K.

      CYC : Con này đang trong diện cảnh báo, nhưng báo cáo tài chính năm nay đã có lãi, chắc chắn sẽ ra khỏi diện cảnh báo khi đó sẽ lên ít nhất là 5K.

      Mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.

      HÁ HÁ HÁ!

      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Bọn "củ xả" hiện nay đang ôm hơn 15 ngàn tỷ chờ mua, nước ngoài cũng đang chờ ngần đấy với 15 ngàn tỷ còn máu hơn bọn "củ xả"


      Bà con nhỏ lẻ yên tâm đi, hết thời của bọn phân tích bịp mô hình với chả đồ thị rồi. Ai theo dõi tốt từ năm 2011 tới giờ thì thấy rõ, nhất là đầu năm nay, mô hình và đồ thị sai bét. Chỉ là trò bịp cổ điển của bọn tây nó ỉa ra, mấy con g à què "củ xả" cứ bám vào hòng lừa bịp.


      Bà con nhỏ lẻ hãy tự tin lên, chúng ta góp phần quyết định thị trường. Tổng số nhỏ lẻ chiếm hơn 30% thị trường.

      HÁ HÁ HÁ!


      Một số kinh nghiệm bản thân

      Em bắt đầu buôn chứng từ 2006 đến giờ đã nộp học phí khá nhiều và rút được tương đối nhiều kinh nghiệm xương máu xin đưa ra đây để bà con nhỏ lẻ tham khảo :

      - Đầu năm 2007 em bán gần hết CK ở đỉnh đến khi xuống 30% bắt đầu mua lại, xuống tiếp 50% mua gần hết, xuống 70% vào tất tay, đầu 2009 vào thêm kỳ cạch lướt sóng. 2010 đứng xem không mua không bán, 2011 vào dần chỉ mua không bán. đến giờ tổng kết lại lỗ khoảng 10-20%. Bài học rút ra là không thể biết đâu là đỉnh đâu là đáy. Đặc biệt hồi 2006 mua con
      PPC (Phả lại) 28K, lúc nó lên bán được 40K mừng hú sau đó nó vọt lên đỉnh hơn 100K tiếc hùi hụi và bây giờ nó là bao nhiêu thì các bác biết rồi. Khẳng định thêm : không biết đâu là đỉnh đâu là đáy.

      - Nghành điện : các công ty con sẽ hầu như không có lãi đột biến, hay lỗ đột biến nên tăng giảm chỉ do các đội lái làm giá. Từ nay trở đi ít có sóng đối với nghành điện. ai thích lướt sống thì không hợp với nghành điện.

      - Nghành BĐS năm ngoái và năm nay lỗ nặng + có nhiều doanh nghiệp có thể bị dính tới điều
      tra phạm pháp. Tương lai chưa thấy lối ra vì giá quá cao và lãi suất ngân hàng quá cao. Tránh xa nghành BĐS này như Sông đà, Viglacera, Vinaconex, HUT, Lilama, Quốc cường... Xem thêm cảnh báo ở 2 bài báo dưới đây.

      - Chứng khoán : 1 nửa xấu, 1 nửa tốt. Kỳ vọng là năm nay tốt, nhưng thực tế kết quả kinh doanh năm ngoái đa số công ty CK lỗ sẽ không có cổ tức hoặc cổ tức ít : có thể lướt sóng nhưng phải cẩn thận và biết phân loại công ty CK tốt hay xấu. Riêng thằng
      KLS thì phải đặc biệt cẩn thận và nhớ đến cú lừa năm trước bẩn nhất trong lịch sử CK VN khi nó tung tin thôi nghiệp vụ môi giới để gom của bà con nhỏ lẻ khoảng 60-70 triệu cổ giá rẻ chỉ 6-7K. Ai biết nó không lừa bẩn nữa?

      Quan điểm của em giai đoạn này là CK VN đang ở vùng cận đáy, giá các loại chứng khoán cơ bản tốt và năm ngoái không lỗ vẫn đang rất rẻ : cứ mua và găm.

      Nên mua ngành ngân hàng và xi măng là tốt nhất để giữ đến cuối năm.

      Một số loại bà con nhỏ lẻ có thể tham khảo :

      Hôm trước em chuyển con
      NTP thành con HMC vì phép tính đơn giản HMC chia cổ tức 22%, em mua 11.5K coi như năm nay hưởng lãi suất 20% hơn tất cả các bác bán lúa non đầu năm mang đi gửi tiết kiệm được có 13% /năm. HMC xuống nữa em mua nữa. Em đảm bảo HMC mà xuống dưới 10K em cứ mỗi hôm sàn em mua 10K cổ. (Nghị quyết Đại hội cổ đông là 22% cho 2011 năm nay sẽ chia, cho 2012 là 17% sang năm mới chia)

      CK VN vẫn ở vùng cận đáy và còn lên nhiều.

      Gãy lưng vì nợ
      Nhiều cảnh báo cho rằng chỉ tới hết quý II/2012, nếu tiếp tục không bán được hàng nhiều doanh nghiệp sẽ không tránh khỏi tình trạng phải bán bỏ dự án hoặc chịu chấp nhận để tài sản rơi vào tay các ngân hàng.
      Số liệu từ các hiệp hội bất động sản cho biết, tổng vay nợ của các doanh nghiệp bất động sản đang ở mức 200.000 tỷ đồng (nợ xấu khoảng hơn 8.000 tỷ đồng). Trong khi đó, báo cáo tài chính cho thấy lượng tiền mặt của đa số các doanh nghiệp đang ở tình trạng cạn kiệt.
      Trên
      hai sàn chứng khoán, tính tới cuối năm 2011, trừ một vài trường hợp hiếm hoi có lượng tiền mặt lớn trên 1.000 tỷ đồng như HAG (2.900 tỷ đồng), VCG (1.756 tỷ đồng), VIC (1.231 tỷ đồng), HPG (1.064 tỷ đồng) và một số có tiền mặt thấp hơn nhưng tỷ lệ an toàn vay nợ cao như NTL (300 tỷ đồng), BCI (295 tỷ đồng), còn lại đều có rất ít tiền mặt, trong khi các khoản nợ ngắn hạn rất cao.
      Trong những ngày vừa qua, TTCK tỏ ra đặc biệt lo ngại với trường hợp CTCP Đầu tư Tổng hợp Hà Nội (Hanic -
      SHN). Giới đầu tư đang bằng mọi cách tháo chạy khỏi cổ phiếu này sau khi Chủ tịch HĐQT SHN công khai thừa nhận về khả năng phá sản. Nhưng số liệu cho thấy, tính thanh khoản của doanh nghiệp này rõ ràng đang ở mức báo động.
      Cụ thể, tính tới cuối 2011,
      SHN chỉ còn vỏn vẹn chưa đầy 1,15 tỷ đồng tiền mặt và các khoản tương đương tiền. Trong khi đó, nợ ngắn hạn lên tới 401 tỷ đồng (VCSH chỉ có 276 tỷ đồng).
      Trong thông báo gửi Sở GDCK Hà Nội ngày 20/3,
      SHN xác nhận thông tin "Chủ tịch SHN công bố doanh nghiệp đứng bên bờ vực thẳm, hơn 6.000 cổ đông có nguy cơ mất vốn". Theo đó, SHN cho biết CTCP Beta BQP đang còn nợ Hanic hơn 349 tỷ đồng. Số tiền này Beta đã quá hạn thanh toán hơn 9 tháng. Năm 2011, SHN thua lỗ gần 64 tỷ đồng do trích lập dự phòng phải thu quá hạn thanh toán của Beta là hơn 100 tỷ đồng.
      Có thể không đến mức như
      SHN, nhưng thực tế, trên sàn chứng khoán có không ít các doanh nghiệp bất động sản và xây dựng khác cũng đang ở tình trạng thanh khoản yếu và nợ ngắn hạn, dài hạn đều ở mức rất cao, thậm chí có trường hợp gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu (VCSH).
      Trường hợp MVC là một ví dụ. Cổ phiếu có liên quan tới bất động sản và xây dựng này gần đây đã bị tạm ngừng giao dịch do liên tục vi phạm về công bố thông tin. Cho tới thời điểm này,
      MCV chưa có kết quả kinh doanh quý IV/2011. Tính tới cuối quý III/2011, tình hình thanh khoản của doanh nghiệp này cũng nằm ở mức tệ hại với tiền mặt chỉ còn vỏn vẹn hơn 3 tỷ đồng; nợ ngắn hạn là 320 tỷ đồng (người mua trả tiền trước 47 tỷ đồng), cao hơn nhiều so với VCSH 198,5 tỷ đồng.
      Địa ốc Hoàng Quân (
      HQC) cũng không kém phần khó khăn khi mà tiền và các khoản tương đương tiền tới cuối quý IV/2011 chỉ còn hơn 11 tỷ đồng, trong khi nợ ngắn hạn khổng lồ 1.790 tỷ đồng (trong đó có 661 tỷ đồng người mua trả trước). VCSH của HQC cũng nhỏ so với tổng nợ (712 tỷ so với hơn 2.000 tỷ đồng).
      Người hùng oanh liệt một thời
      SAM của Sacom. Cổ phiếu này trước hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất cáp nhưng sau đó đã chuyển trọng tâm sang bất động sản và đầu tư tài chính. Với quy mô doanh nghiệp khá lớn (VCSH hơn 2.200 tỷ đồng), nhưng tình hình thanh khoản của doanh nghiệp này xem ra cũng không mấy tương xứng. Tính tới cuối năm 2011, tiền và các khoản tương đương tiền của SAM chỉ ở mức gần 33,8 tỷ đồng và thua lỗ năm 2011 là hơn 183 tỷ đồng.
      Trong trường hợp
      PVA, lượng tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp này khá lớn với hơn 49,5 tỷ đồng nhưng nợ ngắn hạn lại cao là 1.110 tỷ đồng (trong đó chỉ có 173 tỷ đồng người mua trả tiền trước), so với mức VCSH gần 263 tỷ đồng.
      STL cũng có phần rủi ro hơn về tỷ trọng giữa VCSH/nợ. Tới cuối 2011, tiền và các khoản tương đương tiền cũng không dồi dào, ở mức 15,3 tỷ đồng. Nợ ngắn hạn khá cao: 2.826 tỷ đồng (bao gồm 1.193 tỷ đồng người mua trả tiền trước) so với VCSH 235 tỷ đồng. Nếu tính cả nợ dài hạn thì tổng nợ của STL lên tới 4.929 tỷ đồng.
      Với
      VPH, các chỉ số không quá xấu nhưng động thái sẽ thanh lý hàng loạt dự án cũng cho thấy doanh nghiệp đang cần tái cơ cấu vốn. Trao đổi với cổ đông tại đại hội tổ chức ngày 20/3, đại diện HĐQT Công ty Vạn Phát Hưng giải trình các dự án tại quận 2, 7, 9 được mua với giá cao khi thị trường sốt đất, nay doanh nghiệp chấp nhận bán rẻ để cắt lỗ. Ước tính thanh lý các dự án này doanh nghiệp có thể thu hồi vốn khoảng 140 tỷ đồng.
      Bên cạnh các doanh nghiệp nêu trên, trên TTCK còn rất nhiều doanh nghiệp bất động sản và xây dựng đang gặp khó khăn về bán hàng, kéo theo đó là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nợ dâng cao như
      S96 (tiền mặt 3,3 tỷ, nợ ngắn hạn 262 tỷ, VCSH 92 tỷ), NVT (tiền mặt 14 tỷ, nợ ngắn hạn 296 tỷ, VCSH 651 tỷ), MCG (tiền mặt 29,7 tỷ, nợ ngắn hạn 1.217 tỷ, VCSH 713 tỷ), TDC (tiền mặt 65 tỷ, nợ ngắn hạn 1.340 tỷ, VCSH 1.254 tỷ), SDH (tiền mặt 12,5 tỷ, nợ ngắn hạn 330 tỷ, VCSH 216 tỷ) ...
      Ngay cả trong các gương mặt rủng rỉnh tiền nêu trong đoạn đầu thì trên thực tế lượng tiền và tương đương tiền vẫn khá nhỏ bé so với số vay nợ ngắn hạn và dài hạn.
      Như
      VCG nợ ngắn hạn phải trả tính tới cuối năm 2011 lên tới 17.400 tỷ đồng, trong đó chỉ có gần 3.700 tỷ đồng là người mua trả tiền trước. Nợ dài hạn cũng khá lớn (so với VCSH 3.590 tỷ đồng) là 8250 tỷ đồng.
      HPG có nợ ngắn hạn lên tới 7.119 tỷ đồng (gần bằng VCSH 7.409 tỷ đồng), trong đó vay và vay nợ ngắn hạn là 4.545 tỷ đồng. Người mua trả tiền trước chưa tới 48 tỷ đồng. Nợ dài hạn là gần 2.370 tỷ đồng.


      Điểm mặt những cổ phiếu “cá biệt”

      28-03-2012 09:20:47

      CTCP Vận tải biển và Bất động sản Việt Hải (VSP) đã 3 năm thua lỗ

      (ĐTCK) Sau trường hợp VSG bị ngừng giao dịch từ 27/3 do 2 năm lỗ liên tiếp, những cổ phiếu nào sẽ nằm trong nhóm cầm đèn đỏ?Từ sàn HOSE...
      Trao đổi với ĐTCK, đại diện Sở GDCK TP. HCM (HOSE) cho biết, hiện tại, ngoài CTCP Container Phía Nam (VSG) còn có thêm cổ phiếu của CTCP Đầu tư và xây dựng điện Mêca Vneco (VES) nằm trong diện bị ngừng giao dịch. VES là cổ phiếu bị HOSE đưa vào diện cảnh báo kể từ ngày 6/5/2011 với lý do năm 2010, VES lỗ 4,6 tỷ đồng và VES tiếp tục lỗ 6,92 tỷ đồng trong năm 2011. Theo đại diện HOSE, tạm thời, HOSE mới đưa ra quyết định ngừng giao dịch với 2 DN này. Theo đó, VSGVES phải có báo cáo giải trình cụ thể về nguyên nhân thua lỗ, giải pháp khắc phục. Dựa trên báo cáo của các DN, HOSE sẽ xem xét cho phép VSGVES được giao dịch trở lại, nhưng dưới dạng bị kiểm soát sau khi công bố thông tin ra thị trường.
      Đại diện HOSE cho biết, sau khi các DN nộp báo cáo tài chính năm 2011 đã kiểm toán, theo quy định, những DN nào bị thua lỗ 1 năm sẽ rơi vào diện bị kiểm soát và nếu lỗ 2 năm liên tiếp (2010 - 2011) thì sẽ bị tạm ngừng giao dịch, nặng hơn là hủy niêm yết nếu bị lỗ 3 năm liên tiếp. Do vậy, phải chờ báo cáo tài chính đã kiểm toán của các DN gửi lên thì HOSE mới thống kê tên DN sẽ rơi vào diện tạm ngừng giao dịch hay hủy niêm yết. Đại diện cơ quan quản lý cũng cho biết, các cổ phiếu lỗ năm 2011 sẽ được xếp vào diện bị cảnh báo. Danh sách này sẽ sớm được công bố. Theo thống kê sơ bộ, hi?n có 2 DN niêm yết trên HOSE có kết quả kinh doanh lỗ 3 năm liên tiếp là CTCP Nhựa Tân Hóa (VKP) và CTCP Basa (BAS). Có 2 DN lỗ liên tiếp trong 2 năm 2009, 2010, nhưng sang năm 2011 thì có lãi là CTCP Hàng hải Hà Nội (MHC) và CTCP Hàng hải Sài Gòn (SHC). Ngoài ra, tại HOSE, một số DN bị âm vốn chủ sở hữu tại thời điểm cuối 2011 gồm CTCP Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản - Cadovimex (CAD), CTCP Cà phê An Giang (AGC) và CTCP Nước giải khát Sài Gòn - Tribeco (TRI).

      … đến sàn HNX
      Sở GDCK Hà Nội (HNX) cũng vừa chính thức đưa cổ phiếu của CTCP Xây lắp và Phát triển dịch vụ Bưu điện Quảng Nam (QCC) vào diện kiểm soát, kể từ ngày 26/3/2012 do lợi nhuận sau thuế trên báo cáo tài chính có kiểm toán 2 năm gần nhất của QCC là âm (năm 2010, QCC lỗ hơn 1,4 tỷ đồng, năm 2011 lỗ hơn 2 tỷ đồng). QCC chỉ được ra khỏi diện bị kiểm soát sau khi Công ty khắc phục tình trạng nêu trên theo Quy chế niêm yết chứng khoán của Sở. Ngoài ra, tại HNX có 2 cổ phiếu đang tạm thời bị ngừng giao dịch là CTCP Vimesco Gas (VMG) và CTCK SME (SME). Các cổ phiếu có nguy cơ nằm vào diện kiểm soát, vì có 2 năm (2010 và 2011) thua lỗ là CTCP Viễn thông Thăng Long (TLC), CTCK TAS, CTCK BVS, CTCK SHS
      CTCP Vận tải biển và Bất động sản Việt Hải (VSP) là công ty có kết quả kinh doanh 3 năm thua lỗ (năm 2009 Công ty đã lỗ 359,6 tỷ đồng; năm 2010 lỗ 781 triệu đồng và sang năm 2011, VSP tiếp tục lỗ 523,6 tỷ đồng). Chiếu theo Quy chế niêm yết và giao dịch tại HNX, VSP sẽ bị hủy niêm yết bắt buộc. Hiện tại, HNX chưa đưa ra quyết định này, vì phải chờ báo cáo kiểm toán của VSP, song sẽ rất khó để “hô biến” khoản lỗ hơn 500 tỷ đồng của Công ty mẹ VSP thành lãi, nên khả năng VSP “lãnh án” hủy niêm yết là rất cao.

      Lãnh đạo Sở HNX cho biết, thực tế việc buộc DN phải hủy niêm yết hay tạm ngừng giao dịch thì đối tượng bị thiệt thòi nhất chính là các cổ đông, trong khi lỗi chính thuộc về DN. Nhiều DN khi niêm yết có nền tảng rất tốt, song vì nhiều lý do dẫn đến hoạt động kinh doanh thua lỗ. Cũng theo đại diện HNX, cùng là ghi nhận lỗ tại DN, nhưng cần phải xem xét ở nhiều khía cạnh, có DN lỗ thật, nhưng cũng có DN lỗ là do trích lập dự phòng (như một số CTCK), nên ngoài quy định, Sở sẽ phải xin ý kiến từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trước khi đưa ra quyết định tạm ngừng giao dịch hay hủy niêm yết với DN lỗ.



      Khoái bác này. Phân tích của bác cũng có nhiều điểm hợp lý. Hôm nào rỗi mời bác đi trà đá bàn chuyện chứng khoán nhá!

    15. #75
      Ngày tham gia
      Apr 2012
      Bài viết
      4
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Unhappy Sao bác lại chọn V11?

      Trích dẫn Gửi bởi ngoquanghai1983 Xem bài viết
      v11 co thong tin gi khong cac bac
      V11 có gì hay hả bác? Em thấy các chỉ số của nó tệ lắm mà. Biểu đồ cũng chưa phải lúc mua được!

    16. #76
      Ngày tham gia
      Mar 2007
      Bài viết
      294
      Được cám ơn 7 lần trong 7 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi thosieucoi Xem bài viết
      các bác cho em hỏi là bây giờ nên chơi lướt sóng cổ phiếu nào ạ? vốn em ít, chỉ có khoảng vài chục triệu, em mới tập chơi nên chưa có kinh nghiệm, mong các bác chỉ bảo.
      Vào đây tán láo dần rồi hãy tính chuyện mua bán, ko thì chẳng còn tiền mà tập chơi luôn. Lời khuyên chân thành nhất VST đấy ạh.

      http://vietcurrency.vn/showthread.ph...-2012/page1178

    17. #77
      Ngày tham gia
      Oct 2007
      Bài viết
      1,088
      Được cám ơn 5 lần trong 3 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi reddragonvx Xem bài viết
      Trong tình hình ttck bị nhiễu thông tin như hiện nay, nhà đầu tư nên chọn loại cổ phiếu nào?

      Trước đây khi thị trường bắt đầu dậy sóng năm 2006-2007, các đại gia và nhà đầu tư tổ chức còn dựa vào các thông tin tốt xấu trên thị trường như báo cáo tài chính doanh nghiệp, chỉ số CPI, chính sách vĩ mô của chính phủ, thị trường tài chính thế giới, giá xăng dầu lên xuống, các chỉ số P/E, EPS..... Đến năm 2008-2009 các đội lái đánh lên đánh xuống không cần thông tin thế giới, không cần giá xăng dầu. Đến 2010 thì không cần luôn thông tin chính sách, không cẩn chỉ số, thậm chí các doanh nghiệp báo cáo tốt thì bị đánh xuống, chỉ số xấu thì đánh lên. Đến năm 2011 khi nhà đầu tư nhỏ lẻ đã được nhiều bài học xương máu khó lừa bằng các tin đồn thì các đại gia và đội lái lừa một cách thô thiển bằng các thông báo chính thức rồi sau đó lại thay đổi kiểu như KLS bỏ không làm dịch vụ môi giới, đăng ký vừa mua vừa bán từ chính hội đồng quản trị hay ban lãnh đạo các doanh nghiệp. Vây các nhầ đầu tư nhỏ lẻ sẽ nên chọn cổ phiếu nào?

      Ở đây tôi sẽ đề xuất một số loại cổ phiếu tương đối sòng phẳng, tình hình làm ăn ổn định, quản trị tôt và xu hướng phát triển chắc chắn. Bỏ qua nhưng người thích chạy theo tin đồn và đội lái để lướt sóng, ai muốn mua các cổ phiếu chắc chắn thì tham khảo ở đây, và ai biết các cổ phiêu tốt theo tiêu chí tôi đưa ra thì đề nghị giới thiệu cho mọi người tham khảo.

      - MPC : doanh nghiệp này có ban lãnh đạo minh bạch, sòng phẳng, công bố bán là bán, mua là mua, chưa bao giờ nhập nhèm không mua hoặc bán khi đã đăng ký, chưa bao giờ đăng ký vừa mua vừa bán. Họ đầu tư bài bản với vùng nguyên liệu và giống tôm lớn đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh lâu dài. thị trường của họ ổn định. doanh số luôn ổn định các năm qua. Mã cổ phiếu này luôn được quĩ Red Rever mua và chưa bán trong mấy năm vừa qua.

      - STB : Ngân hàng này các chỉ số tôt và ổn định, công bố thông tin minh bạch năm nào cũng chia cổ tức ổn định 15% và bán tăng vốn ưu đãi bằng mệnh giá 15%

      - NTP : Công ty này các chỉ số rất tốt và ổn định, sản phẩm ống nhựa xây dựng của họ hầu như độc quyền ở thị trường miền Bắc và đang phát triển tốt ở miền trung, miền Nam và Lào. cổ tức chia ổn định mỗi năm 30% hoặc hơn. giá trên thị trường mỗi lần có sóng thường lên đỉnh ở khoảng trên dưới 100K

      Đề nghị các bác nào có các loại cổ mà ban lãnh đạo công bố thông tin minh bạch, không vừa mua vừa bán để lừa NDT, chỉ số tốt nên đưa lên để mọi người tham khảo.

      QTC:

      Ngành nghề: khai thác đá và thi công công trình (trên sàn hầu như những cty nào có mỏ đá từ miền trung trở vào Nam thì LN đều rất khủng như NNC, KSB, DHA .....)

      EPS 2011: 10k, 2010 7k, 2009 7k

      BV: 37,5 tỏi

      Tiền mặt (không vay NH): 28,5 tỏi

      Vốn hóa thị trường: 22 tỏi

      Cổ tức: chỉ chia tiền mặt, kg chia giấy, tối thiểu hàng năm 25%, 2011 chưa chia, đang chờ họp DHCD quyết định.


      Tính minh bạch: khá cao do SCIC nắm 51% vốn (nhìn website là biết tính chuyên nghiệp)


      Xét về chỉ số bác xem hộ con này có thuộc dạng khủng không? Ngặt nỗi em này chưa có thanh khoản mà iem thì iem lại máu cờ bạc nên kg dám nhập, vì vậy nhường các bác theo trường phái đầu tư xem xét!

    18. #78
      Ngày tham gia
      Apr 2012
      Bài viết
      46
      Được cám ơn 4 lần trong 4 bài gởi

      Mặc định thanks, rảnh thì gọi cho tôi

      Trích dẫn Gửi bởi duongtungftu Xem bài viết
      Khoái bác này. Phân tích của bác cũng có nhiều điểm hợp lý. Hôm nào rỗi mời bác đi trà đá bàn chuyện chứng khoán nhá!
      Thanks bạn, nếu rảnh liên hệ với tôi theo email : nxl1964@yahoo.com rồi hẹn gặp.

    19. #79
      Ngày tham gia
      May 2007
      Bài viết
      2,327
      Được cám ơn 417 lần trong 328 bài gởi

      Thumbs down

      Trích dẫn Gửi bởi nt3dung Xem bài viết
      Thanks bạn, nếu rảnh liên hệ với tôi theo email : nxl1964@yahoo.com rồi hẹn gặp.
      Trend là quan trọng. Quan trọng hơn là NĐT chọn CP nào để sở hữu và mua để sở hữu vào thời điểm nào với giá bao nhiêu.

      Theo tôi, với xu hướng thị trường hiện nay, với bối cảnh kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước hiện nay thì sở hữu các CP chọn lọc như SHB, HBB, PVG, PXT với giá như giá tham chiếu của ngày hôm nay thì chẳng lo gì không có lợi nhuận trong tương lai gần.

    20. #80
      Ngày tham gia
      Apr 2012
      Bài viết
      46
      Được cám ơn 4 lần trong 4 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi trungkien84 Xem bài viết
      hiện tại các bạn nên quan tâm đến lĩnh vực dầu khí nhất là PXL,
      Trong thời gian ngắn nữa nó sẽ tăng khủng hãy ghi nhớ và chờ đợi xem tôi nói
      nhắc lại 1 lần nữa tránh xa xi măng , phải nhớ kỹ, chính tôi là người đang sở hữu 1 khối lượng lớn cổ phiếu ngành xi măng ,chết không kịp ngáp bán thì lỗ, để chẳng sinh lời.đừng nghe mấy thằng xúi bậy, nó đang lỗ cứ muốn ng ta mua hiiiiiiiiiiiiiiii
      chỉ cần các bạn theo 10 ngày PXL SẼ BIẾT MÌNH NÓI ĐÚNG. CHÚC MỌI NG MAY MẮN!
      HỐ HỐ HỐ!

      Bà con nhỏ lẻ muốn biết ai đúng ai sai vào mục "triển vọng nghành xi măng VN" xem là biết ngay. Ở đó lúc thằng rẻ rách trungkien84 nó hô tránh xa BCC thì giá BCC khoảng 4.0-4.1K ngay sau đó BCC lên 5.1K và bây giờ là 4.7K. các loại xi măng khác cũng vậy. riêng em mua BCCBTS dưới 4K chưa hề bán tí nào. Thằng vô liêm xỉ trungkien84 nó bịp đấy bà con cần cảnh giác và cứ xem nghành xi măng tăng giá thì biết nó rẻ rách thế nào.

      HỐ HỐ HỐ!

      Em đưa thông tin là có phân tích chứ không đưa mò mẫm như chúng nó, các phân tích của em đã được nhiều người công nhận đa số là đúng.

      Xin mời tham khảo tiếp dưới đây :

      HÊ HÊ HÊ!

      Báo cáo bà con nhỏ lẻ là không hiểu sao em lại bị khóa nick REDDRAGONVX.
      <H2 class=blockhead>Thông báo

      You have been banned for the following reason:
      No reason was specified.

      Date the ban will be lifted: 20-04-2012, 01:00 PM

      Như vậy có thể thấy diễn đàn này nó cũng sợ phân tích của em và vào hùa với bọn "củ xả họ nhà down" để lừa bịp bà con nhỏ lẻ. Bà con nhỏ lẻ cần cảnh giác với diễn đàn này. Có thể em sẽ không vào đây trong 1 thời gian.

      Trưa nay ngồi với mấy thằng em làm ở 1 số quỹ và công ty CK, chúng nó bảo cứ yên tâm đi bọn tổ chức nó sẽ đánh lên dần chứ không lên ngay cho bọn củ xả lướt sóng đâu. Nó phải gom lại đủ số cổ phiếu đã tung ra dìm hàng giá trị khoảng hơn 40 ngàn tỷ, nếu không thì lỗ nặng. Sếp chúng nó ra lệnh cứ gom từ từ để được giá thấp và găm là thị trường sẽ tự lên dần, không cần đẩy. Ví dụ BTS trước đây bọn CK ACB đã mua lượng lớn ở giá 12, bây giờ nó sẽ gom từ từ cho đến = giá cũ mới thôi.

      Bà con nhỏ lẻ hãy cảnh giác.

      HA HA HA!



      </H2> Bọn củ xả Akay - chi m cú
      HỐ HỐ HỐ!

      Bọn củ xả éo lừa bịp được đang vừa sốt ruột vừa "dai đáu" kêu gào thảm thiết lại còn Akay - chi m cú với em nữa chứ.
      Thị trường vẫn đang khẳng định xu hướng đi lên vững chắc.

      KA KA KA!


      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Diễn đàn dạo này đông vui quá, càng chứng tỏ xu hướng đi lên của thị trường. Nhưng bà con nhỏ lẻ cần cảnh giác phân biệt nọn "củ xả" cứ nay hô mua mai hô bán. Lướt sóng không cẩn thận là mất hàng và chỉ lỗ tiền phí và thuế cho bọn công ty CK thôi.

      Đứa nào Akay-chi m cú với em đa số là bọn "củ xả họ nhà đao" muốn phân tích lừa bịp éo được.

      Bà con nhỏ lẻ theo dõi em từ đầu sẽ thấy đa số phân tích của em là đúng. Em chưa bao giờ hô bán và vẫn kiên định xu hướng mặc cho mọi sự rung lắc, kể cả những hôm 90% ở đây hô bán. Xin mời tham khảo tiếp :

      Em đã bảo từ lâu rồi Đáy mới của STB là 23K, đỉnh đợt này là 32K, cuối năm là 42K

      Chỉ cần tránh xa BĐS các loại như Sông đà, Viglavera, Vinaconex,
      HUT, Lilama, Quốc cường... và các loại CK xấu.


      Mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.


      HẾ HẾ HẾ!

      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Xu hướng tăng bền vững đã rõ, mua ngân hàng và xi măng găm đến cuối năm

      Bà con nhỏ lẻ cần cảnh giác với bọn "củ xả" bịp bợm. Chúng nó chót xả rồi đang muốn quay lại mua không được nên hô hào lừa bịp bà con nhỏ lẻ, chạy là mất hàng.

      Xu hướng thị trường rõ như ban ngày, còn tăng bền vững đến khi nào
      VNI tăng mỗi ngày 25 điểm, thanh khoản 5 ngàn tỷ/ ngày thì mới là đỉnh. Các chú "củ xả" còn ôm đống tiền 15 ngàn tỷ mà sốt ruột và "dai đáu"

      HÁ HÁ HÁ!


      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Bọn "củ xả họ nhà down" lại cắt lãi đúng vào chi m rồi, lại "dai đáu" kêu la thảm thiết kìa

      Bọn củ xả và bọn bán khống hết hàng nên thanh khoản sụt giảm đáng kể. vài hôm nữa bọn nó lại phải quay lại mua cao hơn cho mà xem.

      Em đọc báo cáo tài chính của NTP hôm qua thấy mình chuyển hết NTP sang HMC là đúng hướng. NTP vẫn tốt nhưng lợi nhuận giảm so với năm trước, năm ngoái đã chia cổ tức ứng trước 10% năm nay giỏi lắm chia thêm 20% mà giá cao gấp 4 lần HMC thì phải chuyển thôi.

      Trong rổ hô hào của em có con
      HT1 bị cảnh báo, em xin phép rút nó ra nhé.

      Thị trường vẫn đang trong quá trình đi lên dài hạn, mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.

      HÁ HÁ HÁ!


      HỐ HỐ HỐ!

      Các phân tích của em về các loại CK mà em giới thiệu đã được xác nhận = báo cáo tài chính. Hôm qua em đã đọc và xin nêu ra đây để bà con nhỏ lẻ tham khảo :

      HMC : Cực tốt, trả cổ tức 2011 vào năm nay 22%. giá trị sổ sách là hơn 16K. nếu so với các loại cổ phiếu có thị giá 20K hiện nay, ít có con nào hơn được con này. Nên giá HMC hiện nay là quá rẻ, giá hợp lý cua HMC phải là 20K.

      VTO : Con này trả cô tức 2011 vào năm nay 4%, với thị giá hiện nay khỏang 5K là quá rẻ. với những loại năm 2011 là cực điểm khó khăn mà còn có lãi thì thị giá phải trên 10K mới hợp lý.

      BTS : Con này năm 2011 sản xuất kinh doanh xi măng vẫn tốt, chẳng qua lỗ không đáng kể là do dính vào kinh doanh tài chính (thế nào chả có CK). Năm nay xi măng sẽ tốt hơn, CK cũng phục hồi chắc chắn BTS sẽ có lãi, cuối năm giá sẽ khoảng 10K.

      CYC : Con này đang trong diện cảnh báo, nhưng báo cáo tài chính năm nay đã có lãi, chắc chắn sẽ ra khỏi diện cảnh báo khi đó sẽ lên ít nhất là 5K.

      Mua ngân hàng, xi măng và găm đến cuối năm.

      MUA CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỐT :
      MPC, STB, HMC

      MUA CÁC LOẠI GIÁ RẺ : VTO, VPK, TCR, BCC, BTS, CYC.

      HÁ HÁ HÁ!

      Gửi bởi reddragonvx
      HỐ HỐ HỐ!

      Bọn "củ xả" hiện nay đang ôm hơn 15 ngàn tỷ chờ mua, nước ngoài cũng đang chờ ngần đấy với 15 ngàn tỷ còn máu hơn bọn "củ xả"


      Bà con nhỏ lẻ yên tâm đi, hết thời của bọn phân tích bịp mô hình với chả đồ thị rồi. Ai theo dõi tốt từ năm 2011 tới giờ thì thấy rõ, nhất là đầu năm nay, mô hình và đồ thị sai bét. Chỉ là trò bịp cổ điển của bọn tây nó ỉa ra, mấy con g à què "củ xả" cứ bám vào hòng lừa bịp.


      Bà con nhỏ lẻ hãy tự tin lên, chúng ta góp phần quyết định thị trường. Tổng số nhỏ lẻ chiếm hơn 30% thị trường.

      HÁ HÁ HÁ!


      Một số kinh nghiệm bản thân

      Em bắt đầu buôn chứng từ 2006 đến giờ đã nộp học phí khá nhiều và rút được tương đối nhiều kinh nghiệm xương máu xin đưa ra đây để bà con nhỏ lẻ tham khảo :

      - Đầu năm 2007 em bán gần hết CK ở đỉnh đến khi xuống 30% bắt đầu mua lại, xuống tiếp 50% mua gần hết, xuống 70% vào tất tay, đầu 2009 vào thêm kỳ cạch lướt sóng. 2010 đứng xem không mua không bán, 2011 vào dần chỉ mua không bán. đến giờ tổng kết lại lỗ khoảng 10-20%. Bài học rút ra là không thể biết đâu là đỉnh đâu là đáy. Đặc biệt hồi 2006 mua con
      PPC (Phả lại) 28K, lúc nó lên bán được 40K mừng hú sau đó nó vọt lên đỉnh hơn 100K tiếc hùi hụi và bây giờ nó là bao nhiêu thì các bác biết rồi. Khẳng định thêm : không biết đâu là đỉnh đâu là đáy.

      - Nghành điện : các công ty con sẽ hầu như không có lãi đột biến, hay lỗ đột biến nên tăng giảm chỉ do các đội lái làm giá. Từ nay trở đi ít có sóng đối với nghành điện. ai thích lướt sống thì không hợp với nghành điện.

      - Nghành BĐS năm ngoái và năm nay lỗ nặng + có nhiều doanh nghiệp có thể bị dính tới điều
      tra phạm pháp. Tương lai chưa thấy lối ra vì giá quá cao và lãi suất ngân hàng quá cao. Tránh xa nghành BĐS này như Sông đà, Viglacera, Vinaconex, HUT, Lilama, Quốc cường... Xem thêm cảnh báo ở 2 bài báo dưới đây.

      - Chứng khoán : 1 nửa xấu, 1 nửa tốt. Kỳ vọng là năm nay tốt, nhưng thực tế kết quả kinh doanh năm ngoái đa số công ty CK lỗ sẽ không có cổ tức hoặc cổ tức ít : có thể lướt sóng nhưng phải cẩn thận và biết phân loại công ty CK tốt hay xấu. Riêng thằng
      KLS thì phải đặc biệt cẩn thận và nhớ đến cú lừa năm trước bẩn nhất trong lịch sử CK VN khi nó tung tin thôi nghiệp vụ môi giới để gom của bà con nhỏ lẻ khoảng 60-70 triệu cổ giá rẻ chỉ 6-7K. Ai biết nó không lừa bẩn nữa?

      Quan điểm của em giai đoạn này là CK VN đang ở vùng cận đáy, giá các loại chứng khoán cơ bản tốt và năm ngoái không lỗ vẫn đang rất rẻ : cứ mua và găm.

      Nên mua ngành ngân hàng và xi măng là tốt nhất để giữ đến cuối năm.

      Một số loại bà con nhỏ lẻ có thể tham khảo :

      Hôm trước em chuyển con
      NTP thành con HMC vì phép tính đơn giản HMC chia cổ tức 22%, em mua 11.5K coi như năm nay hưởng lãi suất 20% hơn tất cả các bác bán lúa non đầu năm mang đi gửi tiết kiệm được có 13% /năm. HMC xuống nữa em mua nữa. Em đảm bảo HMC mà xuống dưới 10K em cứ mỗi hôm sàn em mua 10K cổ. (Nghị quyết Đại hội cổ đông là 22% cho 2011 năm nay sẽ chia, cho 2012 là 17% sang năm mới chia)

      CK VN vẫn ở vùng cận đáy và còn lên nhiều.

      Gãy lưng vì nợ
      Nhiều cảnh báo cho rằng chỉ tới hết quý II/2012, nếu tiếp tục không bán được hàng nhiều doanh nghiệp sẽ không tránh khỏi tình trạng phải bán bỏ dự án hoặc chịu chấp nhận để tài sản rơi vào tay các ngân hàng.
      Số liệu từ các hiệp hội bất động sản cho biết, tổng vay nợ của các doanh nghiệp bất động sản đang ở mức 200.000 tỷ đồng (nợ xấu khoảng hơn 8.000 tỷ đồng). Trong khi đó, báo cáo tài chính cho thấy lượng tiền mặt của đa số các doanh nghiệp đang ở tình trạng cạn kiệt.
      Trên
      hai sàn chứng khoán, tính tới cuối năm 2011, trừ một vài trường hợp hiếm hoi có lượng tiền mặt lớn trên 1.000 tỷ đồng như HAG (2.900 tỷ đồng), VCG (1.756 tỷ đồng), VIC (1.231 tỷ đồng), HPG (1.064 tỷ đồng) và một số có tiền mặt thấp hơn nhưng tỷ lệ an toàn vay nợ cao như NTL (300 tỷ đồng), BCI (295 tỷ đồng), còn lại đều có rất ít tiền mặt, trong khi các khoản nợ ngắn hạn rất cao.
      Trong những ngày vừa qua, TTCK tỏ ra đặc biệt lo ngại với trường hợp CTCP Đầu tư Tổng hợp Hà Nội (Hanic -
      SHN). Giới đầu tư đang bằng mọi cách tháo chạy khỏi cổ phiếu này sau khi Chủ tịch HĐQT SHN công khai thừa nhận về khả năng phá sản. Nhưng số liệu cho thấy, tính thanh khoản của doanh nghiệp này rõ ràng đang ở mức báo động.
      Cụ thể, tính tới cuối 2011,
      SHN chỉ còn vỏn vẹn chưa đầy 1,15 tỷ đồng tiền mặt và các khoản tương đương tiền. Trong khi đó, nợ ngắn hạn lên tới 401 tỷ đồng (VCSH chỉ có 276 tỷ đồng).
      Trong thông báo gửi Sở GDCK Hà Nội ngày 20/3,
      SHN xác nhận thông tin "Chủ tịch SHN công bố doanh nghiệp đứng bên bờ vực thẳm, hơn 6.000 cổ đông có nguy cơ mất vốn". Theo đó, SHN cho biết CTCP Beta BQP đang còn nợ Hanic hơn 349 tỷ đồng. Số tiền này Beta đã quá hạn thanh toán hơn 9 tháng. Năm 2011, SHN thua lỗ gần 64 tỷ đồng do trích lập dự phòng phải thu quá hạn thanh toán của Beta là hơn 100 tỷ đồng.
      Có thể không đến mức như
      SHN, nhưng thực tế, trên sàn chứng khoán có không ít các doanh nghiệp bất động sản và xây dựng khác cũng đang ở tình trạng thanh khoản yếu và nợ ngắn hạn, dài hạn đều ở mức rất cao, thậm chí có trường hợp gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu (VCSH).
      Trường hợp MVC là một ví dụ. Cổ phiếu có liên quan tới bất động sản và xây dựng này gần đây đã bị tạm ngừng giao dịch do liên tục vi phạm về công bố thông tin. Cho tới thời điểm này,
      MCV chưa có kết quả kinh doanh quý IV/2011. Tính tới cuối quý III/2011, tình hình thanh khoản của doanh nghiệp này cũng nằm ở mức tệ hại với tiền mặt chỉ còn vỏn vẹn hơn 3 tỷ đồng; nợ ngắn hạn là 320 tỷ đồng (người mua trả tiền trước 47 tỷ đồng), cao hơn nhiều so với VCSH 198,5 tỷ đồng.
      Địa ốc Hoàng Quân (
      HQC) cũng không kém phần khó khăn khi mà tiền và các khoản tương đương tiền tới cuối quý IV/2011 chỉ còn hơn 11 tỷ đồng, trong khi nợ ngắn hạn khổng lồ 1.790 tỷ đồng (trong đó có 661 tỷ đồng người mua trả trước). VCSH của HQC cũng nhỏ so với tổng nợ (712 tỷ so với hơn 2.000 tỷ đồng).
      Người hùng oanh liệt một thời
      SAM của Sacom. Cổ phiếu này trước hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất cáp nhưng sau đó đã chuyển trọng tâm sang bất động sản và đầu tư tài chính. Với quy mô doanh nghiệp khá lớn (VCSH hơn 2.200 tỷ đồng), nhưng tình hình thanh khoản của doanh nghiệp này xem ra cũng không mấy tương xứng. Tính tới cuối năm 2011, tiền và các khoản tương đương tiền của SAM chỉ ở mức gần 33,8 tỷ đồng và thua lỗ năm 2011 là hơn 183 tỷ đồng.
      Trong trường hợp
      PVA, lượng tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp này khá lớn với hơn 49,5 tỷ đồng nhưng nợ ngắn hạn lại cao là 1.110 tỷ đồng (trong đó chỉ có 173 tỷ đồng người mua trả tiền trước), so với mức VCSH gần 263 tỷ đồng.
      STL cũng có phần rủi ro hơn về tỷ trọng giữa VCSH/nợ. Tới cuối 2011, tiền và các khoản tương đương tiền cũng không dồi dào, ở mức 15,3 tỷ đồng. Nợ ngắn hạn khá cao: 2.826 tỷ đồng (bao gồm 1.193 tỷ đồng người mua trả tiền trước) so với VCSH 235 tỷ đồng. Nếu tính cả nợ dài hạn thì tổng nợ của STL lên tới 4.929 tỷ đồng.
      Với
      VPH, các chỉ số không quá xấu nhưng động thái sẽ thanh lý hàng loạt dự án cũng cho thấy doanh nghiệp đang cần tái cơ cấu vốn. Trao đổi với cổ đông tại đại hội tổ chức ngày 20/3, đại diện HĐQT Công ty Vạn Phát Hưng giải trình các dự án tại quận 2, 7, 9 được mua với giá cao khi thị trường sốt đất, nay doanh nghiệp chấp nhận bán rẻ để cắt lỗ. Ước tính thanh lý các dự án này doanh nghiệp có thể thu hồi vốn khoảng 140 tỷ đồng.
      Bên cạnh các doanh nghiệp nêu trên, trên TTCK còn rất nhiều doanh nghiệp bất động sản và xây dựng đang gặp khó khăn về bán hàng, kéo theo đó là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nợ dâng cao như
      S96 (tiền mặt 3,3 tỷ, nợ ngắn hạn 262 tỷ, VCSH 92 tỷ), NVT (tiền mặt 14 tỷ, nợ ngắn hạn 296 tỷ, VCSH 651 tỷ), MCG (tiền mặt 29,7 tỷ, nợ ngắn hạn 1.217 tỷ, VCSH 713 tỷ), TDC (tiền mặt 65 tỷ, nợ ngắn hạn 1.340 tỷ, VCSH 1.254 tỷ), SDH (tiền mặt 12,5 tỷ, nợ ngắn hạn 330 tỷ, VCSH 216 tỷ) ...
      Ngay cả trong các gương mặt rủng rỉnh tiền nêu trong đoạn đầu thì trên thực tế lượng tiền và tương đương tiền vẫn khá nhỏ bé so với số vay nợ ngắn hạn và dài hạn.
      Như
      VCG nợ ngắn hạn phải trả tính tới cuối năm 2011 lên tới 17.400 tỷ đồng, trong đó chỉ có gần 3.700 tỷ đồng là người mua trả tiền trước. Nợ dài hạn cũng khá lớn (so với VCSH 3.590 tỷ đồng) là 8250 tỷ đồng.
      HPG có nợ ngắn hạn lên tới 7.119 tỷ đồng (gần bằng VCSH 7.409 tỷ đồng), trong đó vay và vay nợ ngắn hạn là 4.545 tỷ đồng. Người mua trả tiền trước chưa tới 48 tỷ đồng. Nợ dài hạn là gần 2.370 tỷ đồng.


      Điểm mặt những cổ phiếu “cá biệt”

      28-03-2012 09:20:47

      CTCP Vận tải biển và Bất động sản Việt Hải (VSP) đã 3 năm thua lỗ

      (ĐTCK) Sau trường hợp VSG bị ngừng giao dịch từ 27/3 do 2 năm lỗ liên tiếp, những cổ phiếu nào sẽ nằm trong nhóm cầm đèn đỏ?Từ sàn HOSE...
      Trao đổi với ĐTCK, đại diện Sở GDCK TP. HCM (HOSE) cho biết, hiện tại, ngoài CTCP Container Phía Nam (VSG) còn có thêm cổ phiếu của CTCP Đầu tư và xây dựng điện Mêca Vneco (VES) nằm trong diện bị ngừng giao dịch. VES là cổ phiếu bị HOSE đưa vào diện cảnh báo kể từ ngày 6/5/2011 với lý do năm 2010, VES lỗ 4,6 tỷ đồng và VES tiếp tục lỗ 6,92 tỷ đồng trong năm 2011. Theo đại diện HOSE, tạm thời, HOSE mới đưa ra quyết định ngừng giao dịch với 2 DN này. Theo đó, VSGVES phải có báo cáo giải trình cụ thể về nguyên nhân thua lỗ, giải pháp khắc phục. Dựa trên báo cáo của các DN, HOSE sẽ xem xét cho phép VSGVES được giao dịch trở lại, nhưng dưới dạng bị kiểm soát sau khi công bố thông tin ra thị trường.
      Đại diện HOSE cho biết, sau khi các DN nộp báo cáo tài chính năm 2011 đã kiểm toán, theo quy định, những DN nào bị thua lỗ 1 năm sẽ rơi vào diện bị kiểm soát và nếu lỗ 2 năm liên tiếp (2010 - 2011) thì sẽ bị tạm ngừng giao dịch, nặng hơn là hủy niêm yết nếu bị lỗ 3 năm liên tiếp. Do vậy, phải chờ báo cáo tài chính đã kiểm toán của các DN gửi lên thì HOSE mới thống kê tên DN sẽ rơi vào diện tạm ngừng giao dịch hay hủy niêm yết. Đại diện cơ quan quản lý cũng cho biết, các cổ phiếu lỗ năm 2011 sẽ được xếp vào diện bị cảnh báo. Danh sách này sẽ sớm được công bố. Theo thống kê sơ bộ, hi?n có 2 DN niêm yết trên HOSE có kết quả kinh doanh lỗ 3 năm liên tiếp là CTCP Nhựa Tân Hóa (VKP) và CTCP Basa (BAS). Có 2 DN lỗ liên tiếp trong 2 năm 2009, 2010, nhưng sang năm 2011 thì có lãi là CTCP Hàng hải Hà Nội (MHC) và CTCP Hàng hải Sài Gòn (SHC). Ngoài ra, tại HOSE, một số DN bị âm vốn chủ sở hữu tại thời điểm cuối 2011 gồm CTCP Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản - Cadovimex (CAD), CTCP Cà phê An Giang (AGC) và CTCP Nước giải khát Sài Gòn - Tribeco (TRI).

      … đến sàn HNX
      Sở GDCK Hà Nội (HNX) cũng vừa chính thức đưa cổ phiếu của CTCP Xây lắp và Phát triển dịch vụ Bưu điện Quảng Nam (QCC) vào diện kiểm soát, kể từ ngày 26/3/2012 do lợi nhuận sau thuế trên báo cáo tài chính có kiểm toán 2 năm gần nhất của QCC là âm (năm 2010, QCC lỗ hơn 1,4 tỷ đồng, năm 2011 lỗ hơn 2 tỷ đồng). QCC chỉ được ra khỏi diện bị kiểm soát sau khi Công ty khắc phục tình trạng nêu trên theo Quy chế niêm yết chứng khoán của Sở. Ngoài ra, tại HNX có 2 cổ phiếu đang tạm thời bị ngừng giao dịch là CTCP Vimesco Gas (VMG) và CTCK SME (SME). Các cổ phiếu có nguy cơ nằm vào diện kiểm soát, vì có 2 năm (2010 và 2011) thua lỗ là CTCP Viễn thông Thăng Long (TLC), CTCK TAS, CTCK BVS, CTCK SHS
      CTCP Vận tải biển và Bất động sản Việt Hải (VSP) là công ty có kết quả kinh doanh 3 năm thua lỗ (năm 2009 Công ty đã lỗ 359,6 tỷ đồng; năm 2010 lỗ 781 triệu đồng và sang năm 2011, VSP tiếp tục lỗ 523,6 tỷ đồng). Chiếu theo Quy chế niêm yết và giao dịch tại HNX, VSP sẽ bị hủy niêm yết bắt buộc. Hiện tại, HNX chưa đưa ra quyết định này, vì phải chờ báo cáo kiểm toán của VSP, song sẽ rất khó để “hô biến” khoản lỗ hơn 500 tỷ đồng của Công ty mẹ VSP thành lãi, nên khả năng VSP “lãnh án” hủy niêm yết là rất cao.

      Lãnh đạo Sở HNX cho biết, thực tế việc buộc DN phải hủy niêm yết hay tạm ngừng giao dịch thì đối tượng bị thiệt thòi nhất chính là các cổ đông, trong khi lỗi chính thuộc về DN. Nhiều DN khi niêm yết có nền tảng rất tốt, song vì nhiều lý do dẫn đến hoạt động kinh doanh thua lỗ. Cũng theo đại diện HNX, cùng là ghi nhận lỗ tại DN, nhưng cần phải xem xét ở nhiều khía cạnh, có DN lỗ thật, nhưng cũng có DN lỗ là do trích lập dự phòng (như một số CTCK), nên ngoài quy định, Sở sẽ phải xin ý kiến từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trước khi đưa ra quyết định tạm ngừng giao dịch hay hủy niêm yết với DN lỗ.



    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình