Hạt GẠO làng ta!!!
  • Thông báo


    + Trả lời Chủ đề
    Kết quả 1 đến 20 của 20
    1. #1
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định Hạt GẠO làng ta!!!

      Tự hào là nước đứng thừ 2 thế giới về xuất khẩu gạo, trong một tương lai gần VNX sẽ có giao dịch gạo.

      Topic này hoan nghênh các bác trao đổi về hạt gạo Việt Nam.

      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    2. Những thành viên sau đã cám ơn :
      Vietnamese Dong (18-08-2011)

    3. #2
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định



      Gạo
      là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa. Hạt gạo thường có màu trắng, nâu hoặc đỏ thẫm, chứa nhiều dinh dưỡng. Hạt gạo chính là nhân của thóc sau khi xay để tách bỏ vỏ trấu. Hạt gạo sau khi xay được gọi là gạo lứt hay gạo lật, nếu tiếp tục xát để tách cám thì gọi là gạo xát hay gạo trắng. Gạo là lương thực phổ biển của gần một nửa dân số thế giới.


      Nguồn gốc

      Cây lúa hiện nay được nông dân gieo trồng là kết quả xử lý trong phòng thí nghiệm và lai tạo tự nhiên cũng như nhân tạo của nhiều thế kỷ từ cây lúa dại.
      Vì quỹ đất có giới hạn, các nhà khoa học đang nghiên cứu biến đổi gien của cây lúa để tạo ra giống lúa mới có năng suất cao, chống được bệnh tật và thời tiết khắc nghiệt, đồng thời rút ngắn thời gian chăm bón và sớm cho thu hoạch. Những thành công ban đầu của lúa biến đổi gien đã được ghi nhận, song hiện các nhà khoa học vẫn chưa thống nhất được liệu loại lúa này có tác động xấu đến sức khỏe con người hay không.

      Sản xuất
      Gạo là sản phẩm từ cây lúa và nằm trong một quá trình sản xuất nông nghiệp, thường bao gồm những khâu chính sau: làm đất, chọn thóc giống, gieo hạt, ươm mạ, cấy, chăm bón (bón phân, đổ nước), gặt và xay xát.
      Gạo là nguồn thu nhập và cuộc sống của hàng triệu nông dân trên toàn thế giới. Họ dùng khoảng 150 triệu hecta hàng năm để trồng lúa, với sản lượng khoảng 600 triệu tấn.
      Châu Á là nơi sản xuất và cũng là nơi tiêu thụ khoảng 90% lượng gạo toàn thế giới.
      châu Phi, gần như toàn bộ 38 nước đều trồng lúa, song diện tích lúa ở MadagascarNigeria chiếm 60% tổng diện tích lúa tương đương 8,5 triệu hecta của châu lục này. Năng suất lúa của châu Phi thấp, khoảng 1,5 tấn/ha và chỉ bằng 40% năng suất của châu Á.
      Phần lớn cây lúa nói đến trong sản xuất là lúa nước (tức ruộng lúa phải ngập nước theo một tiêu chuẩn khắt khe), song cũng có những loài lúa mọc trên ở vùng đồi núi mà ít cần đến công tác thủy lợi.

      Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

      Việt Nam có hai vùng trồng lúa chính là đồng bằng sông Hồng ở phía bắc và đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam. Hàng năm sản lượng của cả nước đạt 33-34 triệu tấn thóc, trong đó chỉ sử dụng khoảng 8 triệu tấn (tương đương 4 triệu tấn gạo sau khi xay xát) cho xuất khẩu, còn lại là tiêu thụ trong nước và bổ sung dự trữ quốc gia.
      miền Bắc một năm có hai vụ lúa chính: vụ chiêm và vụ mùa.
      Ở miền Nam, nông dân trồng ba vụ một năm: vụ đông xuân (có sản lượng cao nhất và thóc cũng đạt chất lượng tốt nhất cho xuất khẩu), vụ hè thu và vụ ba. Do lũ hàng năm ở đồng bằng sông Cửu Long trong những năm gần đây ảnh hưởng đến sản xuất, một phần nữa người dân có thể kiếm lời ổn định hơn từ việc nuôi thủy sản (tôm) hay trồng cây ăn quả, chính quyền đã khuyến cáo nông dân giảm và chuyển đổi một phần đất trồng lúa vụ ba.
      Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là bộ chủ quản, quản lý việc sản xuất lúa gạo của Việt Nam.

      Các loại gạo


      • Gạo xuất khẩu ở Thái Lan gồm: gạo thơm và gạo trắng hạt dài.
      • Gạo ở Việt Nam gồm: gạo nếp (dẻo, dính) và gạo tẻ. Việt Nam xuất khẩu các loại gạo sau: gạo 5% tấm đánh bóng 1 lần
      • Các thể loại khác: gạo basmati (Ấn Độ)
      Gạo - hàng hóa

      Hàng năm có khoảng trên 30 triệu tấn gạo được dùng làm hàng hóa buôn bán trên toàn thế giới theo Tổ chức Nông Lương (Food and Agriculture Organisation, hay FAO) của Liên Hiệp Quốc. Cùng với sự tăng trưởng dân số trên toàn thế giới, số lượng này ngày càng tăng.

      sưu tầm



      Last edited by kiemkhach; 18-08-2011 at 04:37 PM.
      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    4. Những thành viên sau đã cám ơn :
      Vietnamese Dong (18-08-2011)

    5. #3
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi kiemkhach Xem bài viết


      Gạo
      là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa. Hạt gạo thường có màu trắng, nâu hoặc đỏ thẫm, chứa nhiều dinh dưỡng. Hạt gạo chính là nhân của thóc sau khi xay để tách bỏ vỏ trấu. Hạt gạo sau khi xay được gọi là gạo lứt hay gạo lật, nếu tiếp tục xát để tách cám thì gọi là gạo xát hay gạo trắng. Gạo là lương thực phổ biển của gần một nửa dân số thế giới.


      Nguồn gốc

      Cây lúa hiện nay được nông dân gieo trồng là kết quả xử lý trong phòng thí nghiệm và lai tạo tự nhiên cũng như nhân tạo của nhiều thế kỷ từ cây lúa dại.
      Vì quỹ đất có giới hạn, các nhà khoa học đang nghiên cứu biến đổi gien của cây lúa để tạo ra giống lúa mới có năng suất cao, chống được bệnh tật và thời tiết khắc nghiệt, đồng thời rút ngắn thời gian chăm bón và sớm cho thu hoạch. Những thành công ban đầu của lúa biến đổi gien đã được ghi nhận, song hiện các nhà khoa học vẫn chưa thống nhất được liệu loại lúa này có tác động xấu đến sức khỏe con người hay không.

      Sản xuất
      Gạo là sản phẩm từ cây lúa và nằm trong một quá trình sản xuất nông nghiệp, thường bao gồm những khâu chính sau: làm đất, chọn thóc giống, gieo hạt, ươm mạ, cấy, chăm bón (bón phân, đổ nước), gặt và xay xát.
      Gạo là nguồn thu nhập và cuộc sống của hàng triệu nông dân trên toàn thế giới. Họ dùng khoảng 150 triệu hecta hàng năm để trồng lúa, với sản lượng khoảng 600 triệu tấn.
      Châu Á là nơi sản xuất và cũng là nơi tiêu thụ khoảng 90% lượng gạo toàn thế giới.
      châu Phi, gần như toàn bộ 38 nước đều trồng lúa, song diện tích lúa ở MadagascarNigeria chiếm 60% tổng diện tích lúa tương đương 8,5 triệu hecta của châu lục này. Năng suất lúa của châu Phi thấp, khoảng 1,5 tấn/ha và chỉ bằng 40% năng suất của châu Á.
      Phần lớn cây lúa nói đến trong sản xuất là lúa nước (tức ruộng lúa phải ngập nước theo một tiêu chuẩn khắt khe), song cũng có những loài lúa mọc trên ở vùng đồi núi mà ít cần đến công tác thủy lợi.

      Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

      Việt Nam có hai vùng trồng lúa chính là đồng bằng sông Hồng ở phía bắc và đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam. Hàng năm sản lượng của cả nước đạt 33-34 triệu tấn thóc, trong đó chỉ sử dụng khoảng 8 triệu tấn (tương đương 4 triệu tấn gạo sau khi xay xát) cho xuất khẩu, còn lại là tiêu thụ trong nước và bổ sung dự trữ quốc gia.
      miền Bắc một năm có hai vụ lúa chính: vụ chiêm và vụ mùa.
      Ở miền Nam, nông dân trồng ba vụ một năm: vụ đông xuân (có sản lượng cao nhất và thóc cũng đạt chất lượng tốt nhất cho xuất khẩu), vụ hè thu và vụ ba. Do lũ hàng năm ở đồng bằng sông Cửu Long trong những năm gần đây ảnh hưởng đến sản xuất, một phần nữa người dân có thể kiếm lời ổn định hơn từ việc nuôi thủy sản (tôm) hay trồng cây ăn quả, chính quyền đã khuyến cáo nông dân giảm và chuyển đổi một phần đất trồng lúa vụ ba.
      Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là bộ chủ quản, quản lý việc sản xuất lúa gạo của Việt Nam.

      Các loại gạo


      • Gạo xuất khẩu ở Thái Lan gồm: gạo thơm và gạo trắng hạt dài.
      • Gạo ở Việt Nam gồm: gạo nếp (dẻo, dính) và gạo tẻ. Việt Nam xuất khẩu các loại gạo sau: gạo 5% tấm đánh bóng 1 lần
      • Các thể loại khác: gạo basmati (Ấn Độ)
      Gạo - hàng hóa

      Hàng năm có khoảng trên 30 triệu tấn gạo được dùng làm hàng hóa buôn bán trên toàn thế giới theo Tổ chức Nông Lương (Food and Agriculture Organisation, hay FAO) của Liên Hiệp Quốc. Cùng với sự tăng trưởng dân số trên toàn thế giới, số lượng này ngày càng tăng.

      sưu tầm


      Mời các chuyên gia trong ngành gạo trao đổi và chia sẻ cùng mọi người.
      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    6. #4
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định

      Giá lúa gạo chững lại sau thời gian dài tăng liên tục

      Với đà tăng liên tục vừa qua, giá gạo xuất khẩu nước ta đầu tuần này đã vượt giá của Thái Lan tới 20 USD/tấn, khiến khách hàng quay trở lại tìm nguồn cung từ nước bạn.

      Theo dữ liệu của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá lúa gạo nước ta tuần này đã hạ nhiệt sau khi đạt mức đỉnh kể từ đầu năm trong tuần trước. Giá lúa khô tại kho khu vực ĐBSCL loại thường tuần này dao động từ 6.900 – 7.000 đồng/kg, giảm 50 đồng so với tuần trước; lúa dài là 7.050 – 7.150 đồng/kg, không đổi so với tuần trước. Giá gạo nguyên liệu loại 1 làm ra gạo 5% tấm dao động từ 9.150 – 9.250 đồng/kg, giảm 100 đồng. Giá gạo nguyên liệu làm ra gạo 25% tấm là 9.000 – 9.100 đồng/kg, giảm 50 đồng. Giá gạo thành phẩm 5% tấm không bao bì tại mạn hiện khoảng 11.100 – 11.200 đồng/kg, giảm 100 đồng; gạo 15% tấm đạt 10.600 - 10.700 đồng/kg, tăng 100 đồng. Giá gạo 25% tấm khoảng 10.150 – 10.250 đồng/kg, tăng gần 200 đồng. Trong suốt hơn 2 tháng qua, giá gạo nước ta liên tục tăng nhờ nhu cầu nhập khẩu mạnh của các khách hàng truyền thống lẫn khách hàng mới. Ngoài ra, giá gạo Thái Lan tăng cao do tình trạng đầu cơ bởi cam kết thực hiện chính sách thế chấp gạo của chính phủ mới cũng khiến nhà nhập khẩu chuyển sang mua gạo Việt Nam. Tuy nhiên, với đà tăng liên tục, giá gạo xuất khẩu nước ta đầu tuần này đã vượt qua giá của Thái Lan tới 20 USD/tấn, khiến khách hàng lại quay sang tìm nguồn cung từ Thái Lan, đẩy giá gạo nước này tăng vọt vào cuối tuần. Trong 3 tuần đầu tháng 8, cả nước đã xuất khẩu 257.715 tấn gạo, trị giá 121,634 triệu USD, nâng tổng lượng gạo xuất đi từ đầu năm tới nay lên 4,878 triệu tấn, trị giá 2,309 tỷ USD.

      Theo TTVN/VFA


      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    7. #5
      Ngày tham gia
      Oct 2010
      Bài viết
      851
      Được cám ơn 218 lần trong 149 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi kiemkhach Xem bài viết
      Giá lúa gạo chững lại sau thời gian dài tăng liên tục

      Với đà tăng liên tục vừa qua, giá gạo xuất khẩu nước ta đầu tuần này đã vượt giá của Thái Lan tới 20 USD/tấn, khiến khách hàng quay trở lại tìm nguồn cung từ nước bạn.

      Theo dữ liệu của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá lúa gạo nước ta tuần này đã hạ nhiệt sau khi đạt mức đỉnh kể từ đầu năm trong tuần trước. Giá lúa khô tại kho khu vực ĐBSCL loại thường tuần này dao động từ 6.900 – 7.000 đồng/kg, giảm 50 đồng so với tuần trước; lúa dài là 7.050 – 7.150 đồng/kg, không đổi so với tuần trước. Giá gạo nguyên liệu loại 1 làm ra gạo 5% tấm dao động từ 9.150 – 9.250 đồng/kg, giảm 100 đồng. Giá gạo nguyên liệu làm ra gạo 25% tấm là 9.000 – 9.100 đồng/kg, giảm 50 đồng. Giá gạo thành phẩm 5% tấm không bao bì tại mạn hiện khoảng 11.100 – 11.200 đồng/kg, giảm 100 đồng; gạo 15% tấm đạt 10.600 - 10.700 đồng/kg, tăng 100 đồng. Giá gạo 25% tấm khoảng 10.150 – 10.250 đồng/kg, tăng gần 200 đồng. Trong suốt hơn 2 tháng qua, giá gạo nước ta liên tục tăng nhờ nhu cầu nhập khẩu mạnh của các khách hàng truyền thống lẫn khách hàng mới. Ngoài ra, giá gạo Thái Lan tăng cao do tình trạng đầu cơ bởi cam kết thực hiện chính sách thế chấp gạo của chính phủ mới cũng khiến nhà nhập khẩu chuyển sang mua gạo Việt Nam. Tuy nhiên, với đà tăng liên tục, giá gạo xuất khẩu nước ta đầu tuần này đã vượt qua giá của Thái Lan tới 20 USD/tấn, khiến khách hàng lại quay sang tìm nguồn cung từ Thái Lan, đẩy giá gạo nước này tăng vọt vào cuối tuần. Trong 3 tuần đầu tháng 8, cả nước đã xuất khẩu 257.715 tấn gạo, trị giá 121,634 triệu USD, nâng tổng lượng gạo xuất đi từ đầu năm tới nay lên 4,878 triệu tấn, trị giá 2,309 tỷ USD.

      Theo TTVN/VFA

      Xu hướng về lâu dài vẫn là tăng giá. Thế giới đã nhận ra rằng dù công nghệ tiến bộ đến đâu mà đất và môi trường càng lúc càng suy thoái trong khi dân số tăng thì lương thực vẫn cực kỳ quan trọng.

      Đáng tiếc cho Việt Nam, một nước XK gạo chính lại phụ thuộc giá thế giới chứ không tự mình kiểm soát được nó.

      Câu chuyện tiêu điều, cá tra cũng thế.
      Mưa ngoài đời một lát thì tạnh
      Mưa trong lòng biết thuở nào nguôi!

    8. Những thành viên sau đã cám ơn :
      kiemkhach (20-08-2011)

    9. #6
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định

      Có thể mở kho dự trữ gạo nếu xảy ra sốt giá




      Việt Nam, nhà xuất khẩu gạo lớn hai thế giới, có thể mở kho dự trữ gạo để làm dịu thị trường nội địa, sau khi nhu cầu xuất khẩu tăng cao đẩy giá gạo trong nước lên mức cao kỷ lục.
      Tóm tắt:
      • Trong 2 - 3 tuần qua, giá gạo Việt Nam tăng 10%, so với mức tăng 2 - 3% của các nước khác. Tuy nhiên hiện chưa phải thời điểm mở kho dự trữ.
      • Giá gạo Thái Lan tăng và cung từ Ấn Độ hạn chế, Trung Quốc tăng nhập khẩu là lý do khách hàng tìm đến Việt Nam.
      • VFA dự báo giá gạo sẽ duy trì mức cao dù sản lượng năm nay cao hơn năm ngoái.
      Theo ông Diệp Kỉnh Tần, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nếu có bất cứ dấu hiệu sốt giá gạo nào xuất hiện trên thị trường, Việt Nam sẵn sàng và sẽ mở ngay kho dự trữ gạo quốc gia, hiện ở mức hơn 1 triệu tấn, để làm dịu giá gạo. Tuy vậy, bộ này chưa nhận thấy bất cứ dấu hiệu nào của cơn sốt giá như vậy.
      Thái Lan, nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới và là đối thủ chính của Việt Nam trên thị trường thế giới, đang quay lại với chính sách mua gạo từ nông dân với giá cao hơn giá thị trường để thúc đẩy thu nhập khu vực nông thôn, đẩy giá xuất khẩu gạo của Thái Lan lên mức cao nhất kể từ tháng 2/2010.
      Gạo là loại ngũ cốc được tiêu thụ bởi một nửa dân số toàn cầu, do vậy giá gạo tăng đẩy chi phí thực phẩm lên cao, gây sức ép lạm phát trong thời điểm tăng trưởng kinh tế thê giới đình trệ. Trong 2 tuần qua, giá gạo Việt Nam đã tăng khoảng 10%, so với mức tăng giá khoảng 2 – 3% tại các nước khác.
      Với chính sách mới của Thái Lan và lệnh cấm xuất khẩu một số loại gạo của Ấn Độ, những người mua toàn cầu đang nhìn nhận Việt Nam như một nhà cung cấp thiết yếu.
      Giá gạo thô trên thị trường Chicago đạt mức 17,12 đô la/100 pound, tăng 55% so với cùng kỳ năm ngoái, vượt qua mức tăng giá của lúa mì và đậu tương.
      Giá gạo Thái 100% loại B, loại gạo chuẩn xuất khẩu, đang ở mức 582 đô la/tấn trong phiên giao dịch ngày 17/8, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2010.
      Do lo ngại khủng hoảng lương thực, Ấn Độ, nhà sản xuất gạo lớn thứ hai toàn cầu, đã ban hành lệnh cấm các công ty tư nhân xuất khẩu loại gạo non basmati từ tháng 4/2008 nhằm tăng cường nguồn cung nội địa trong cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu. Tuy vậy, nước này đang xem xét khả năng xem xét nới lỏng lệnh cấm và cho phép xuất khẩu gạo.
      Chi phí thực phẩm toàn cầu tăng lên mức cao kỷ lục trong tháng 2 và chỉ giảm 2% trong tháng 6, theo tính toán của FAO. Theo WB, giá thực phẩm toàn cầu tăng cao và lượng dự trữ thấp sẽ hỗ trợ duy trì mức giá này.
      Nhu cầu của Trung Quốc
      Nhu cầu đối với gạo Việt Nam không chỉ tăng trong nước. Trung Quốc đã bắt đầu mua gạo từ Việt Nam do thời tiết xấu làm ảnh hưởng nặng đến mùa vụ lúa tại nước này.
      Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2010 đạt 6,75 triệu tấn và Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 7,4 triệu tấn trong năm nay nhờ mùa vụ bội thu và giá cao. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm ước đạt 4,7 triệu tấn, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2010.
      Sản lượng tăng
      Giá sẽ tiếp tục tăng ngay cả khi vụ lúa gạo của Việt Nam đạt sản lượng cao hơn năm 2010. Sản lượng lúa của Việt Nam có thể tăng 4%, lên mức 41,6 triệu tấn trong năm 2011, theo dự đoán của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Theo VFA, giá sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao do nhu cầu vượt quá cung.
      Giá sẽ tiếp tục vững cho đến quí 1/2012, phụ thuộc vào giá vạo Thái Lan và khả năng nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ. Các nhà xuất khẩu Việt Nam đã trì hoãn xuất khẩu sau khi giá tăng, khiến những người mua từ châu Phi, Indonesia và Philippines chuyển sang thu mua gạo Thái Lan.
      Các nhà xuất khẩu Thái Lan có thể nhận được đơn đặt hàng khoảng 100 ngàn tấn do Việt Nam trì hoãn xuất khẩu gạo. Tính đến ngày 15/8, giá xuất khẩu gạo 5% hạt vỡ của Việt Nam đạt 568 đô la/tấn, so với mức giá 549 đô la/tấn gạo Thái Lan 5% hạt vỡ.
      Theo Agroinfo
      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    10. #7
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi kiemkhach Xem bài viết
      Có thể mở kho dự trữ gạo nếu xảy ra sốt giá




      Việt Nam, nhà xuất khẩu gạo lớn hai thế giới, có thể mở kho dự trữ gạo để làm dịu thị trường nội địa, sau khi nhu cầu xuất khẩu tăng cao đẩy giá gạo trong nước lên mức cao kỷ lục.
      Tóm tắt:
      • Trong 2 - 3 tuần qua, giá gạo Việt Nam tăng 10%, so với mức tăng 2 - 3% của các nước khác. Tuy nhiên hiện chưa phải thời điểm mở kho dự trữ.
      • Giá gạo Thái Lan tăng và cung từ Ấn Độ hạn chế, Trung Quốc tăng nhập khẩu là lý do khách hàng tìm đến Việt Nam.
      • VFA dự báo giá gạo sẽ duy trì mức cao dù sản lượng năm nay cao hơn năm ngoái.
      Theo ông Diệp Kỉnh Tần, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nếu có bất cứ dấu hiệu sốt giá gạo nào xuất hiện trên thị trường, Việt Nam sẵn sàng và sẽ mở ngay kho dự trữ gạo quốc gia, hiện ở mức hơn 1 triệu tấn, để làm dịu giá gạo. Tuy vậy, bộ này chưa nhận thấy bất cứ dấu hiệu nào của cơn sốt giá như vậy.
      Thái Lan, nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới và là đối thủ chính của Việt Nam trên thị trường thế giới, đang quay lại với chính sách mua gạo từ nông dân với giá cao hơn giá thị trường để thúc đẩy thu nhập khu vực nông thôn, đẩy giá xuất khẩu gạo của Thái Lan lên mức cao nhất kể từ tháng 2/2010.
      Gạo là loại ngũ cốc được tiêu thụ bởi một nửa dân số toàn cầu, do vậy giá gạo tăng đẩy chi phí thực phẩm lên cao, gây sức ép lạm phát trong thời điểm tăng trưởng kinh tế thê giới đình trệ. Trong 2 tuần qua, giá gạo Việt Nam đã tăng khoảng 10%, so với mức tăng giá khoảng 2 – 3% tại các nước khác.
      Với chính sách mới của Thái Lan và lệnh cấm xuất khẩu một số loại gạo của Ấn Độ, những người mua toàn cầu đang nhìn nhận Việt Nam như một nhà cung cấp thiết yếu.
      Giá gạo thô trên thị trường Chicago đạt mức 17,12 đô la/100 pound, tăng 55% so với cùng kỳ năm ngoái, vượt qua mức tăng giá của lúa mì và đậu tương.
      Giá gạo Thái 100% loại B, loại gạo chuẩn xuất khẩu, đang ở mức 582 đô la/tấn trong phiên giao dịch ngày 17/8, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2010.
      Do lo ngại khủng hoảng lương thực, Ấn Độ, nhà sản xuất gạo lớn thứ hai toàn cầu, đã ban hành lệnh cấm các công ty tư nhân xuất khẩu loại gạo non basmati từ tháng 4/2008 nhằm tăng cường nguồn cung nội địa trong cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu. Tuy vậy, nước này đang xem xét khả năng xem xét nới lỏng lệnh cấm và cho phép xuất khẩu gạo.
      Chi phí thực phẩm toàn cầu tăng lên mức cao kỷ lục trong tháng 2 và chỉ giảm 2% trong tháng 6, theo tính toán của FAO. Theo WB, giá thực phẩm toàn cầu tăng cao và lượng dự trữ thấp sẽ hỗ trợ duy trì mức giá này.
      Nhu cầu của Trung Quốc
      Nhu cầu đối với gạo Việt Nam không chỉ tăng trong nước. Trung Quốc đã bắt đầu mua gạo từ Việt Nam do thời tiết xấu làm ảnh hưởng nặng đến mùa vụ lúa tại nước này.
      Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2010 đạt 6,75 triệu tấn và Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 7,4 triệu tấn trong năm nay nhờ mùa vụ bội thu và giá cao. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm ước đạt 4,7 triệu tấn, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2010.
      Sản lượng tăng
      Giá sẽ tiếp tục tăng ngay cả khi vụ lúa gạo của Việt Nam đạt sản lượng cao hơn năm 2010. Sản lượng lúa của Việt Nam có thể tăng 4%, lên mức 41,6 triệu tấn trong năm 2011, theo dự đoán của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Theo VFA, giá sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao do nhu cầu vượt quá cung.
      Giá sẽ tiếp tục vững cho đến quí 1/2012, phụ thuộc vào giá vạo Thái Lan và khả năng nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ. Các nhà xuất khẩu Việt Nam đã trì hoãn xuất khẩu sau khi giá tăng, khiến những người mua từ châu Phi, Indonesia và Philippines chuyển sang thu mua gạo Thái Lan.
      Các nhà xuất khẩu Thái Lan có thể nhận được đơn đặt hàng khoảng 100 ngàn tấn do Việt Nam trì hoãn xuất khẩu gạo. Tính đến ngày 15/8, giá xuất khẩu gạo 5% hạt vỡ của Việt Nam đạt 568 đô la/tấn, so với mức giá 549 đô la/tấn gạo Thái Lan 5% hạt vỡ.
      Theo Agroinfo
      Mời bác Nguyen Quan bình luận vài dòng sự kiện này
      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    11. #8
      Ngày tham gia
      Oct 2010
      Bài viết
      851
      Được cám ơn 218 lần trong 149 bài gởi

      Mặc định

      Như em đã có đề cập ở dưới, xu hướng dài hạn của gạo là tăng. Đã đến lúc hạt gạo tìm lại vị trí quan trọng của mình sau khi xã hội chạy đi tìm những thú vui không cần gạo.

      Do vậy, Chính Phủ cần nhận thức rõ và biến xu hướng đó thành cơ hội cho Việt Nam, một nước xuất khẩu gạo chủ lực, chứ không phải lúng túng chạy theo đỡ giá hoặc ghìm giá.

      Gạo là mặt hàng lương thực chính yếu của VN và do đó chiêm tỷ trọng không nhỏ trong CPI và là đầu vào của nhiều mặt hàng khác, hoặc ảnh hưởng đến đầu vào của nhiều mặt hàng khác, vì vậy việc kiểm soát không cho xảy ra biến động giá là tốt.

      Nhưng kiểm soát ntn lại là một vấn đề không dễ, cần phải uyển chuyển theo thị trường. Hãy nhớ lại câu chuyện một vài năm trước khi giá gạo đột ngột vọt lên cao, TT thế giới khan hiếm và gạo VN lên giá mạnh, các DN VN xuất khẩu liên tục dẫn đến quan ngại về khả năng hao hụt lương thực trong nước, gây ra mất an ninh lương thực.Thế là chính phủ cấm xuất gạo, nhân cơ hội đó, Thái lan và các nước tranh thủ xuất luôn giá cao, rút cuộc DN VN ôm sô một đống lỗ.


      Quay lại câu chuyện hiện nay, sốt giá hay không sốt giá thì việc đầu tiên của anh quản lý thị trường. Khi xảy ra sốt giá lập tức hành động giống như lính cứu hỏa, điều tra ngay điểm phát hỏa rồi ra tay dập ngay thì không cần mở kho dự trữ.

      Còn chuyện gạo lên giá là chuyện đương nhiên, đó là cung cầu. Hơn nữa, xem lại mức tăng giá của gạo đối với các mặt hàng khác, thì mức tăng của gạo vẫn thấp hơn, đặc biệt đối với chi phí đầu vào của chính gạo.

      Lúc thịt sốt giá kéo theo đủ loại thịt khác, Chính Phủ có mở kho dự trữ không hoặc dập dịch sốt không, mà để thương lái hoành hành. Bây giờ ta mới thấy bị động của VN ở chỗ chỉ trữ mỗi gạo, còn các mặt hàng khác thì bỏ trống trận địa, đặc biệt bỏ trống lĩnh vực lưu thông, nên tư thương (kết hợp tàu khựa) tha hồ làm giá. Thế mà gạo chỉ cần có chút biến động thì chính phủ lập tức đe dọa kiềm giá, mà kiềm giá thì nông dân thiệt chứ thương lai đâu có thiệt. Muốn đánh vào điểm sốt giá thì đánh vào thương lái chứ sao lại đánh vào nông dân. Không lẽ họ làm thế vì thương lai khôn, giỏi lách nên khó đánh còn nông dân chân chất, đứng yên, thành ra dễ nện chăng? Đúng là người khổ bị khổ thêm, người sướng lại càng sướng.

      Giá gạo bây giờ được đẩy cao lên nhưng vẫn chưa bù đắp chi phí, chưa gọi là cao so với mức tăng các mặt hàng khác, thế mà Chính Phủ đã vội vã dọa sẽ xuất kho dự trữ. Ai thiệt, đó là người làm ra lúa gạo, người làm ra kỳ tích đưa VN thành cường quốc lúa gạo, người thuộc lớp nghèo nhất và chịu đựng lạm phát lớn nhất từ chi phí đầu vào, từ bữa ăn gia đình và là người chiếm số lượng đông nhất ở Việt nam. Ai được lợi, đó là những người có thể chấm mút vào việc xuất kho đó.

      Một chính sách dẫu có ý nghĩa tốt nếu nó được thực hành và kiểm soát đúng đắn, nhưng mấy chính sách lương thực và thị trường ở Việt nam thì chưa có tiền lệ đúng đắn đó. Vậy khả năng chính sách đó bị lợi dụng hay không sẽ là dấu hỏi lớn.

      Quan trọng nữa, chuyện gì xảy ra nếu sau khi xuất kho dự trữ, giá gạo xuống một tí rồi lại tăng tiếp do nhu cầu bên ngoài, đặc biệt từ Trung Quốc. Nhu cầu đó nói thẳng ra là vượt xa năng lực dự trữ của Việt Nam. Tại sao không đặt dấu hỏi rằng không loại trừ khả năng thương lái nước ngoài cố tình khiêu khích cho VN xuất kho dự trữ.

      Một khi kho dự trữ cạn, mùa màng chưa kịp thu, họ đẩy tiếp giá lên thì biết đâu có lúc cả nước Việt Nam ngậm ngùi nhập gạo giá cao để ăn tạm ấy chứ.

      Cho nên mặc dù ý tưởng dùng kho dự trữ để bình ổn giá nghe hay, nhưng thực tế có thể xảy ra nhiều tiêu cực. Việc mà chính phủ nên làm ấy, là giữ thị trường bình ổn, chấp nhận xu hướng tăng của gạo khi nó đang tìm lại ví trí quan trọng của mình và ra tay dập dịch sốt giá nếu có thể. Cái này không phải quá khó làm nếu chính phủ quyết tâm và mấy ông công bộc quản lý TT làm tốt.

      Nhưng than ôi, ta phải liệu chừng cái phong bì có thể bịt miệng mấy ổng



      Trích dẫn Gửi bởi kiemkhach Xem bài viết
      Có thể mở kho dự trữ gạo nếu xảy ra sốt giá




      Việt Nam, nhà xuất khẩu gạo lớn hai thế giới, có thể mở kho dự trữ gạo để làm dịu thị trường nội địa, sau khi nhu cầu xuất khẩu tăng cao đẩy giá gạo trong nước lên mức cao kỷ lục.
      Tóm tắt:
      • Trong 2 - 3 tuần qua, giá gạo Việt Nam tăng 10%, so với mức tăng 2 - 3% của các nước khác. Tuy nhiên hiện chưa phải thời điểm mở kho dự trữ.
      • Giá gạo Thái Lan tăng và cung từ Ấn Độ hạn chế, Trung Quốc tăng nhập khẩu là lý do khách hàng tìm đến Việt Nam.
      • VFA dự báo giá gạo sẽ duy trì mức cao dù sản lượng năm nay cao hơn năm ngoái.
      Theo ông Diệp Kỉnh Tần, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nếu có bất cứ dấu hiệu sốt giá gạo nào xuất hiện trên thị trường, Việt Nam sẵn sàng và sẽ mở ngay kho dự trữ gạo quốc gia, hiện ở mức hơn 1 triệu tấn, để làm dịu giá gạo. Tuy vậy, bộ này chưa nhận thấy bất cứ dấu hiệu nào của cơn sốt giá như vậy.
      Thái Lan, nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới và là đối thủ chính của Việt Nam trên thị trường thế giới, đang quay lại với chính sách mua gạo từ nông dân với giá cao hơn giá thị trường để thúc đẩy thu nhập khu vực nông thôn, đẩy giá xuất khẩu gạo của Thái Lan lên mức cao nhất kể từ tháng 2/2010.
      Gạo là loại ngũ cốc được tiêu thụ bởi một nửa dân số toàn cầu, do vậy giá gạo tăng đẩy chi phí thực phẩm lên cao, gây sức ép lạm phát trong thời điểm tăng trưởng kinh tế thê giới đình trệ. Trong 2 tuần qua, giá gạo Việt Nam đã tăng khoảng 10%, so với mức tăng giá khoảng 2 – 3% tại các nước khác.
      Với chính sách mới của Thái Lan và lệnh cấm xuất khẩu một số loại gạo của Ấn Độ, những người mua toàn cầu đang nhìn nhận Việt Nam như một nhà cung cấp thiết yếu.
      Giá gạo thô trên thị trường Chicago đạt mức 17,12 đô la/100 pound, tăng 55% so với cùng kỳ năm ngoái, vượt qua mức tăng giá của lúa mì và đậu tương.
      Giá gạo Thái 100% loại B, loại gạo chuẩn xuất khẩu, đang ở mức 582 đô la/tấn trong phiên giao dịch ngày 17/8, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2010.
      Do lo ngại khủng hoảng lương thực, Ấn Độ, nhà sản xuất gạo lớn thứ hai toàn cầu, đã ban hành lệnh cấm các công ty tư nhân xuất khẩu loại gạo non basmati từ tháng 4/2008 nhằm tăng cường nguồn cung nội địa trong cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu. Tuy vậy, nước này đang xem xét khả năng xem xét nới lỏng lệnh cấm và cho phép xuất khẩu gạo.
      Chi phí thực phẩm toàn cầu tăng lên mức cao kỷ lục trong tháng 2 và chỉ giảm 2% trong tháng 6, theo tính toán của FAO. Theo WB, giá thực phẩm toàn cầu tăng cao và lượng dự trữ thấp sẽ hỗ trợ duy trì mức giá này.
      Nhu cầu của Trung Quốc
      Nhu cầu đối với gạo Việt Nam không chỉ tăng trong nước. Trung Quốc đã bắt đầu mua gạo từ Việt Nam do thời tiết xấu làm ảnh hưởng nặng đến mùa vụ lúa tại nước này.
      Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2010 đạt 6,75 triệu tấn và Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 7,4 triệu tấn trong năm nay nhờ mùa vụ bội thu và giá cao. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm ước đạt 4,7 triệu tấn, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2010.
      Sản lượng tăng
      Giá sẽ tiếp tục tăng ngay cả khi vụ lúa gạo của Việt Nam đạt sản lượng cao hơn năm 2010. Sản lượng lúa của Việt Nam có thể tăng 4%, lên mức 41,6 triệu tấn trong năm 2011, theo dự đoán của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Theo VFA, giá sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao do nhu cầu vượt quá cung.
      Giá sẽ tiếp tục vững cho đến quí 1/2012, phụ thuộc vào giá vạo Thái Lan và khả năng nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ. Các nhà xuất khẩu Việt Nam đã trì hoãn xuất khẩu sau khi giá tăng, khiến những người mua từ châu Phi, Indonesia và Philippines chuyển sang thu mua gạo Thái Lan.
      Các nhà xuất khẩu Thái Lan có thể nhận được đơn đặt hàng khoảng 100 ngàn tấn do Việt Nam trì hoãn xuất khẩu gạo. Tính đến ngày 15/8, giá xuất khẩu gạo 5% hạt vỡ của Việt Nam đạt 568 đô la/tấn, so với mức giá 549 đô la/tấn gạo Thái Lan 5% hạt vỡ.
      Theo Agroinfo
      Mưa ngoài đời một lát thì tạnh
      Mưa trong lòng biết thuở nào nguôi!

    12. Có 2 thành viên đã cám ơn Nguyen Quan :
      kiemkhach (21-08-2011), lesino (22-08-2011)

    13. #9
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định

      Thái Lan -Việt Nam bắt tay đưa ra chiến lược giá gạo



      Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan dự kiến sẽ nhóm họp với các đối tác Việt Nam và Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vào giữa tháng 9 tới.


      Mục đích là để thảo luận những tác động từ chính sách cho vay thế chấp hỗ trợ nông nghiệp mới của Chính phủ Thái Lan nhằm nâng cao thu nhập của người dân.
      So sánh giá gạo Việt Nam và gạo Thái Lan - Nguồn: Agromonitor. Giá tăng ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh. Chủ tịch Hiệp hội xuất khẩu gạo Thái Lan, Chookiat Ophaswongse cho biết, đây là cơ hội cho cả hai nước điều chỉnh chiến lược giá gạo.
      Chính quyền của tân thủ tướng Yingluck Shinawatra cam kết sẽ mua lại lúa của người nông dân với giá cao, khoảng 15.000 baht/tấn lúa trong vụ thu hoạch bắt đầu vào tháng 11/2011. Chính sách này được đánh giá sẽ khiến giá gạo Thái 5% tấm tăng lên 800 đô la/tấn so với mức 550 đô la/tấn hiện nay.
      Giá gạo Thái tăng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của nước này vì nhà nhập khẩu sẽ chuyển hướng sang các thị trường giá rẻ hơn như Việt Nam, Campuchia. Giá gạo tấm 5% của Việt Nam hiện là 550-560 đô la/tấn, rẻ hơn 30 đô la so với của Thái Lan. Mức chênh lệch này thậm chí từng đạt 100 đô la.
      Theo một số hãng thông tấn nước ngoài, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam hiện chào bán lên tới 545-560 đô la/tấn (FOB), trong khi gạo cùng loại của Thái Lan chào giá 555 đô la/tấn.
      "Điều này sẽ tạo ra tác động tâm lý bởi các nhà xuất khẩu, nhà sản xuất và người nông dân bắt đầu tăng dự trữ gạo”- ông Chookiat cho hay. Theo Thư ký thường trực Bộ Thương mại Thái Lan, Yanyong Phuangrach, Thái Lan hiện có 5 triệu tấn gạo dự trữ và chính phủ nắm giữ 2 triệu tấn.
      Ngoài ra, ông Yanyong Phuangrach cũng cho rằng, Việt Nam có thể sẽ tăng giá gạo xuất khẩu ngang với Thái Lan. Lượng gạo xuất khẩu tháng 8/2011 của Thái Lan ước đạt 810.000 tấn, nâng tổng lượng gạo xuất khẩu 8 tháng đầu năm lên 8 triệu tấn, và ước đạt 11 triệu tấn cho cả năm nay.
      Trong khi đó, ông Phạm Văn Bảy, Phó Chủ tịch VFA cho biết, việc giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng cao trong hơn 1 tháng qua là nguyên nhân khiến không ít doanh nghiệp gạo thua lỗ, giá gạo 15% tấm của Việt Nam hiện khoảng 520 - 525 đô la/tấn, gạo 5% từ 540 - 545 đô la. Theo ông Bảy, dù chưa thấy doanh nghiệp nào thông báo bỏ hợp đồng nhưng trong hoàn cảnh hiện nay, chắc chắn sẽ có nhiều trường hợp không có khả năng giao hàng.
      Mới đây, Chủ tịch Hiệp hội xuất khẩu gạo Thái Lan, ông Korbsook Iamsuri thông tin rằng, khách hàng Trung Quốc và Singapore đang hỏi mua 200.000 tấn gạo của nước này do một số nhà xuất khẩu Việt Nam không thực hiện hợp đồng giao hàng đã ký trước đó.
      Tờ Wall Street Journal đưa tin, ông Chookiat Ophaswongse, giám đốc quản lý Công ty xuất khẩu gạo Huay Chuan cho biết, việc hủy bỏ hợp đồng từ phía Việt Nam có thể khiến nhu cầu nhập khẩu gạo Thái Lan tăng lên 100.000 tấn trong thời gian tới.
      Tuy nhiên, theo ông Chookiat, một số nhà nhập khẩu ở châu Phi và Trung Đông có thể đồng ý trả giá cao hơn để mua gạo Việt Nam, vì giá gạo 5% tấm tại Thái Lan cũng đã khoảng 550 đô la/tấn.
      Theo TBKTSG, Nongnghiep.vn
      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    14. #10
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định

      Gạo Việt Nam giảm giá còn gạo Thái cao nhất 18 tháng

      Trong khi giá gạo Thái Lan tiếp tục tăng thì gạo Việt Nam giảm khá mạnh do thiếu vắng nhu cầu mới.
      Ngay sau cuộc họp báo của Bộ Công Thương, giá gạo giảm mạnh, song mấy ngày qua tốc độ giảm đã chậm lại bởi nhu cầu bốc xếp hàng vẫn khá lớn.

      Vụ thu hoạch lúa hè thu ở ĐBSCL sắp xong, cho thấy nguồn cung sắp tới sẽ không tăng nhiều.

      Gạo 5% tấm xuất khẩu tuần qua giá giảm về 560-564 đô la/tấn, FOB, từ mức 570-580 đô la/tấn tuần trước.

      Gạo 25% tấm giá cũng giảm về 525-530 đô la/tấn, từ mức 530-540 đô la/tấn một tuần trước.

      Việt Nam đã thực hiện hợp đồng bốc xếp 500.000 tấn gạo cho Indonesia. Việc bốc xếp hợp đồng thứ 2 với khối lượng 300.000 tấn sẽ bắt đầu thực hiện từ tháng 10.

      Xuất khẩu gạo từ tháng 1 đến tháng 8 ước tăng 6,5% so với cùng kỳ năm ngoái, lên 5,31 triệu tấn, và dự kiến 9 tháng đầu năm sẽ xuất khẩu 6 triệu tấn, tăng 13,2% so cùng kỳ.

      Trái với xu hướng giảm giá ở Việt Nam, nhu cầu mới từ Indonesia và hoạt động mua đầu cơ với hy vọng chính phủ mới sẽ mua lúa như đã hứa, đẩy giá gạo Thái Lan tăng lên mức cao kỷ lục một năm rưỡi nay vào tuần qua.

      Gạo 100% B của Thái Lan hiện đạt 615 đô la/tấn, cao nhất kể từ tháng 12/2009. Gạo Thái đã từng đạt kỷ lục lịch sử 1.080 đô la/tấn hồi tháng 4/2008.

      Reuters dẫn lời một thương gia ở Bangkok cho biết có tổng cộng 100.000 tấn gạo đồ đang chờ để bốc xếp theo đơn đặt hàng với Nigeria.

      Nhu cầu gạo đồ - được sản xuất từ cùng một loại lúa để làm ra gạo trắng – đã giúp thị trường gạo Thái tăng giá trong tuần qua.

      Việc ký được hợp đồng mới 300.000 tấn gạo 15% tấm với Indonesia cũng hỗ trợ giá gạo Thái tiếp tục tăng.

      Ngành lúa gạo của hai nước xuất khẩu lớn nhất thế giới là Thái Lan và Việt Nam đang chuẩn bị kế hoạch bình ổn giá lúa gạo trong khu vực.

      Giá gạo đã duy trì dưới 600 đô la/tấn trong suốt năm qua, bởi nguồn cung dồi dào, bất chấp giá những ngũ cốc khác tăng mạnh.

      Giá gạo tăng sẽ làm gia tăng lo ngại về lạm phát giá lương thực, thực phẩm, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chậm lại, thậm chí có thể làm tái hiện cuộc khủng hoảng lương thực năm 2007/08.

      Thái Lan dự kiến sẽ xuất khẩu 10 triệu tấn gạo trong năm nay. Tuy nhiên, xuất khẩu có thể sẽ giảm vào năm tới, nếu chính phủ thực hiện chương trình can thiệp mạnh tay như đã hứa, sẽ khiến giá gạo Thái tăng vọt một cách bất thường và không thể cạnh tranh với các nước khác.

      Các chuyên gia nhận định trong khi chờ đợi chính phủ mới chính thức thực hiện chương trình can thiệp, giá gạo sẽ vững trong tháng 9.




      Theo Reuters, TBKTSG
      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    15. #11
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định

      Đầu cơ gạo bị hớ
      Một số doanh nghiệp dở khóc dở cười vì nghe tin đồn thất thiệt nên đã gom gạo với giá cao. Xuất khẩu gạo đạt gần 2,4 tỉ USD.
      Ông Nguyễn Thanh Long, Giám đốc điều hành Công ty TNHH Gạo Việt (TP.HCM), cho biết trong khoảng 20 ngày đầu tháng 8, sau khi có tin đồn giá gạo sẽ tăng cao do VN trúng hợp đồng lớn, nhiều doanh nghiệp (DN) gạo, kể cả những DN ngoài ngành đã ôm một lượng hàng khá lớn. Tuy nhiên, diễn biến thị trường hiện không như dự báo khiến số DN này đang ở tình thế tiến thoái lưỡng nan vì trước đó đã lỡ mua với giá khá cao.
      Mất tiền vì ôm hàng giá cao
      Có nhiều lý do khiến thị trường gạo thế giới chựng lại và ảnh hưởng tới xuất khẩu gạo trong nước. Đầu tiên do sự tác động từ Ấn Độ. Sau một thời gian dài cấm xuất khẩu thì vừa qua nước này đã cho phép xuất khẩu gạo với giá cực thấp. Hiện DN Ấn Độ chào giá gạo 5% tấm với giá khoảng 430 USD/tấn. Giá này rõ ràng thấp hơn nhiều so với giá chào của Việt Nam. Bởi hiện nay do giá thu mua gạo thành phẩm trong nước ở mức 9.000-11.000 đồng/kg, tương đương với giá thành 550-560 USD/tấn gạo 5% tấm.
      Ngoài ra, do giá trong nước cao dẫn tới giá xuất khẩu cao nên thời gian qua những nước mà ta kỳ vọng sẽ mua nhiều của VN lại quay sang mua của Thái Lan vì gạo của nước này có giá thấp hơn. Chưa kể, sau một thời gian cấm xuất khẩu thì cuối tuần qua Pakistan đã tuyên bố sẽ mở cửa xuất khẩu trở lại và điều này chắc chắn sẽ tác động lớn tới thị trường.
      “Việc Ấn Độ bán giá thấp chắc chắn DN trong nước sẽ gặp khó vì nhà nhập khẩu của Indonesia, Philippines và châu Phi sẽ chuyển qua mua gạo của nước này thay vì của VN” - giám đốc của một DN gạo nói.
      Ông này cho hay hệ hụy của nạn đầu cơ đã đẩy giá lúa gạo vào tình trạng sốt ảo và từ đó khiến các mặt hàng lương thực khác tăng theo. Tuy nhiên, cơn sốt gạo vừa qua khác xa với cơn sốt năm 2008. Năm 2008, cả thế giới ở trong cơn hoảng loạn về gạo khi nhiều nước xuất khẩu gạo như Pakistan, Ấn Độ, VN ngoài việc tạm ngừng xuất khẩu còn đẩy mạnh thu mua dự trữ. Còn ở cơn sốt gạo vừa qua chỉ là sốt ảo do một số người dự báo giá gạo sẽ tăng cao, điều này đã dẫn tới một số DN đẩy mạnh thu mua.
      Ngoài ra, khác với những năm trước, hiện nhiều quỹ đầu cơ lương thực trên thế giới đang rơi vào tình cảnh thua lỗ nên dần rút vốn ra khỏi những danh mục đầu cơ như gạo, mì, bắp… để chuyển sang lĩnh vực khác mang lại nhiều hiệu quả hơn.
      Đối phó với đầu cơ ra sao?
      Theo ông Trương Thanh Phong, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực VN (VFA), đến thời điểm này, các DN gạo đã tiêu thụ hết gạo sản xuất ra với giá trung bình 6.500-7.000 đồng/kg lúa khô. Có thời điểm lợi nhuận người nông dân đạt được hơn 70%.
      Ông Phong cũng cho hay thị trường gạo thời gia qua biến động là do một phần giá thu mua trong nước tăng cao. Ngoài ra, trong bối cảnh đó, một số DN đã nhận được các tin nhắn mang nội dung thất thiệt như giá gạo còn tăng lên 400 đồng/kg và VN trúng nhiều hợp đồng xuất khẩu lớn làm xuất hiện tình trạng đầu cơ, gom hàng. Việc chính phủ mới của Thái Lan quyết định nâng giá hỗ trợ lúa cho nông dân từ 11.000 lên 15.000 baht/tấn cũng tác động lớn đến gạo xuất khẩu của VN.
      Theo ông Nguyễn Thanh Long, quyết định tăng giá thu mua gạo nội địa của chính phủ mới Thái Lan tuy có ảnh hưởng nhưng mức độ không lớn như DN trong nước kỳ vọng. Do đó, VFA và DN cần phải đánh giá lại tình hình để đưa ra giá sàn xuất khẩu hợp lý và thế giới chấp nhận được.
      Ông Trần Đức Tụng, một chuyên gia theo dõi ngành lúa gạo trong nhiều năm, cho hay đầu cơ cũng chính là thủ thuật trong kinh doanh. Ngay cả chủ trương mua tạm trữ cũng chính là một cách đầu cơ. Vấn đề làm sao phải có biện pháp để việc đầu cơ hay mua tạm trữ gạo không gây xáo trộn tới xuất khẩu gạo và ảnh hưởng tới an ninh lương thực trong nước.
      Với tình hình chung như hiện nay, các DN cho hay từ đây đến cuối năm thị trường gạo sẽ tương đối ổn định. Gạo 5% tấm sẽ ở mức 500 USD/tấn; gạo 15% tấm ở mức 450 USD/tấn. Điều này phù hợp với xu hướng không đẩy giá lương thực lên quá cao dẫn tới ảnh hưởng đến tình hình kinh tế-xã hội. Ngoài ra, nếu giá gạo quá cao thì đối tác nhập khẩu thay vì mua gạo sẽ chuyển sang mua các loại lương thực thay thế như mì, bắp…
      Tuy vậy, điểm yếu của thị trường gạo trong nước là thiếu tính liên kết chặt chẽ nên dễ xảy ra tình trạng đầu cơ cục bộ. Đơn cử một DN đang ôm một lượng hàng khá lớn. Khi giá trên thị trường có chiều hướng xuống thấp, DN này chỉ cần tung tiền đẩy mạnh thu mua một lượng hàng nhất định với giá cao hơn thị trường chút đỉnh. Khi thị trường có chiều hướng nóng lên, DN sẽ từ từ giải phóng lô hàng còn tồn đọng. Chiêu thức trên thường được một số DN gạo lỡ gom hàng với số lượng lớn áp dụng và tỏ ra khá hiệu quả.

      Xuất khẩu gạo đạt gần 2,4 tỉ USD
      Lũy kế từ đầu năm đến nay, xuất khẩu gạo của VN đạt trên 5 triệu tấn, trị giá gần 2,4 tỉ USD.
      Điều hành xuất khẩu linh hoạt hơn
      Nhiều DN đánh giá VFA đã phản ứng khá nhanh, linh hoạt trong xuất khẩu gạo. Trước những tin đồn khiến giá gạo tăng, VFA đã nhanh chóng phối hợp với Bộ Công Thương họp báo công bố thông tin thị trường không thiếu gạo và cho biết tin đồn kia chỉ là thất thiệt. Điều này dẫn tới thông tin không bị bóp méo và giải tỏa ngay nỗi lo lắng cho nhiều DN.
      TRUNG HIẾU
      pháp luật tphcm

      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    16. #12
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định

      Sức mua yếu, giá gạo xuất khẩu giảm nhẹ
      Doanh nghiệp xuất khẩu gạo cho biết sức mua của các nhà nhập khẩu hiện nay vẫn khá yếu. Giá gạo xuất khẩu 5% tấm giảm nhẹ xuống mức 550 đô la Mỹ/tấn, sau khi tăng đến 570-580 đô la Mỹ/tấn.
      Ông Lê Trường Sơn, Tổng giám đốc công ty cổ phần Docimexco, Đồng Tháp cho biết bên lề đại hội lần 7 của Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) tại Cần Thơ, giá gạo 5% tấm không bao chở lên các cảng TPHCM đang ở mức 10.700 đồng/kg, cộng các chi phí bao bì, bốc xếp, chi phí kiểm hàng, doanh nghiệp phải bán ở mức giá từ 550 – 560 đô la Mỹ/tấn thì mới có lời. Trong khi đó, theo ông Sơn thì sức mua của các nhà nhập khẩu đang khá yếu.
      Theo ông Phạm Văn Bảy, Phó chủ tịch VFA, tính đến cuối tháng 8 các doanh nghiệp ký được 6.359.000 tấn gạo, so với tháng 7 thì thêm một số không đáng kể lượng hợp đồng ký mới, chưa tính lượng hợp đồng hết hạn. Nguyên nhân là do giá lúa gạo tăng mạnh trong thời gian vừa qua làm cho doanh nghiệp không dám mạnh tay ký mới hợp đồng.
      Theo ông Bảy, giá lúa tuy đã giảm so với thời điểm “sốt” giá trong tháng 8 nhưng mức giảm là không đáng kể. Hiện nay giá lúa khô tại kho doanh nghiệp dao động trong khoảng từ 6.750 – 6.850 đồng/kg còn giá xuất khẩu gạo 5% đang ở mức trung bình 550 đô la Mỹ/tấn, không cách biệt nhiều so với giá gạo Thái.
      “Với mức giá này thì doanh nghiệp mới có khả năng giao dịch trở lại sau khoảng thời gian giá gạo nội địa tăng mạnh”, ông nói.
      Ông Bảy cũng cho biết hiện nay các doanh nghiệp đang giao hợp đồng tập trung số lượng 500.000 tấn cho Indonesia, dự tính kéo dài đến hết tháng 10 và hiện chưa ký mới hợp đồng tập trung nào. Nhưng theo dự đoán của ông, giá lúa gạo trong nước từ nay đến hết quí 1/2012 sẽ vẫn cao, do nhiều nước trong khu vực và thị trường châu Phi thiếu hụt, trong khi một số nước có lượng dự trữ lớn như Ấn Độ đã công bố bán ra nhưng lượng bán còn hạn chế, mang tính thăm dò thị trường do lo ngại tình hình thiên tai.

      Từ ngày 15 đến 17-9, Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan sẽ có buổi làm việc với Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) xoay quanh việc trao đổi thông tin thị trường xuất khẩu gạo, đặc biệt là thị trường gạo cao cấp.
      Theo ông Trương Thanh Phong, Chủ tịch VFA, việc trao đổi thông tin thị trường giữa hai nước đã có từ nhiều năm nay, tuy nhiên hiện đang có những biến động tác động đến thị trường gạo như chính sách tăng giá thu mua lúa gạo cho nông dân từ chính phủ mới của Thái Lan hay việc các nhà xuất khẩu Việt Nam tham gia sâu hơn vào thị trường gạo cao cấp. Theo VFA, gạo cao cấp chiếm khoảng 35% trong cơ cấu gạo xuất khẩu của Việt Nam trong 5 năm từ 2006 - 2010.
      Thái Hằng
      tbktsg

      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    17. #13
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định

      Xuất khẩu gạo: Việt Nam có thể soán ngôi Thái Lan

      Theo Chủ tịch Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan, Korbsook Iamsuri, Thái Lan có thể sớm để mất vị trí nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nếu chính phủ quyết tâm tăng giá gạo bất chấp sự cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay trên thị trường gạo thế giới.


      Bà Korbsook nhận định Việt Nam, Ấn Độ và Myanmar là những đối thủ "nặng ký" thách thức vị trí "nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới" của Thái Lan, trong đó đáng gờm nhất là Việt Nam, với khả năng sẽ tiếp quản vị trí này từ Thái Lan trong 5 năm tới.
      Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo Thái Lan và Việt Nam đều sẽ xuất khẩu 6,5 triệu gạo (mỗi nước) trong năm 2012.
      Thái Lan và Việt Nam hiện chiếm khoảng một nửa trong tổng số 35 triệu tấn gạo được buôn bán trên thế giới trong năm 2011, nhưng nhìn chung xuất khẩu gạo của hai nước này có phần giảm sút do Ấn Độ đang nắm giữ một thị phần ngày một ngày lớn trên thị trường gạo thế giới.
      Với sản lượng gia tăng và dự trữ dồi dào, Ấn Độ hồi cuối năm ngoái đã dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu các loại gạo không phải gạo Basmati. Nhờ đó, xuất khẩu gạo của nước này đã tăng gấp gần hai lần trong năm 2011, từ 2,2 triệu tấn lên 4,2 triệu tấn và hiện tiếp tục tăng nhanh.
      USDA dự báo xuất khẩu gạo của Ấn Độ sẽ đạt 6 triệu tấn trong năm 2012, nhưng các nhà phân tích cho rằng Ấn Độ, vốn là nước đông dân thứ hai thế giới, sẽ không tránh khỏi phải hạn chế xuất khẩu trong tương lai để đảm bảo an ninh lương thực trong nước.
      Bên cạnh đó, Myanmar cũng là một ứng cử viên giàu tiềm năng trong dài hạn, khi nước từng được mệnh danh là "vựa lúa của châu Á" này đang nỗ lực khôi phục xuất khẩu gạo.
      Trong khi đó, việc Chính phủ Thái Lan cam kết thu mua thóc gạo của nông dân với số lượng nhiều nhất có thể đang đẩy giá gạo bán trong nước cũng như giá gạo xuất khẩu tăng mạnh.
      Tại các siêu thị trong nước, giá trung bình một túi gạo 5kg đã tăng từ mức 127 bath (4 USD) hồi tháng 2/2011 lên 185 baht hiện nay.
      Theo bà Korbsook, chương trình thu mua gạo của chính phủ là rào cản chủ yếu đối với xuất khẩu gạo của Thái Lan khiến xuất khẩu của nước này giảm 50% xuống 700.000 tấn trong hai tháng đầu năm 2012.
      Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan hiện yết giá bán gạo trắng ở mức 550 USD/tấn (giá FOB), cao hơn 100 USD so với gạo Ấn Độ. Tuy nhiên, bà Korbsook cho hay chính phủ dự định đẩy giá gạo loại này lên 800 USD/tấn.
      Trong bối cảnh nhu cầu trên thị trường ở mức thấp, Chính phủ Thái Lan đang tìm cách bán gạo trên cơ sở hợp đồng cấp chính phủ.
      Indonesia ngày 23/2 công bố kế hoạch nhập khẩu lên tới 2 triệu tấn gạo trong năm nay để đảm bảo an ninh lương thực và số gạo này dự kiến được nhập theo các thỏa thuận giữa các chính phủ.
      Các nhà phân tích cho rằng Chính phủ Thái Lan có thể giành được các hợp đồng xuất khẩu gạo cấp chính phủ tối đa là 3 triệu tấn. Nước này thường xuất khẩu khoảng 10 triệu gạo mỗi năm./.
      vinanet

      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    18. #14
      Ngày tham gia
      Jan 2011
      Bài viết
      463
      Được cám ơn 103 lần trong 59 bài gởi

      Mặc định

      Bác này hết cao su lại đến gạo. Khả năng là một cường hào ác bá

    19. Những thành viên sau đã cám ơn :
      poison (29-02-2012)

    20. #15
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi thanhpro Xem bài viết
      Bác này hết cao su lại đến gạo. Khả năng là một cường hào ác bá
      . . . .
      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    21. #16
      Ngày tham gia
      Jun 2010
      Bài viết
      196
      Được cám ơn 1,881 lần trong 528 bài gởi

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi thanhpro Xem bài viết
      bác này hết cao su lại đến gạo. khả năng là một cường hào ác bá


    22. #17
      Ngày tham gia
      Jan 2006
      Bài viết
      1,872
      Được cám ơn 1,087 lần trong 476 bài gởi

      Mặc định

      Gạo Việt xuất sang Trung Quốc tăng mạnh

      Từ 15/3 đến nay, thị trường lúa gạo chuyển biến tích cực là nhờ vào chủ trương thu mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo.

      “Hiện có rất nhiều thương nhân Trung Quốc đến khu vực đồng bằng sông Cửu Long để tìm mua gạo, giá gạo bán đi Trung Quốc đã tăng 15-20 USD/tấn so với tuần trước và điều kiện mua gạo của họ cũng rất dễ dàng”, chủ một doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cho biết.

      Trên thị trường lúa IR 5040 khô, loại tốt đang có giá 5.600–5.700 đồng/kg, lúa hạt dài xuất khẩu giá 5.800–5.900 đồng/kg, gạo lứt 5% tấm đã tăng 300đồng/kg so với tuần trước.

      “Trước đây hai kho của tôi mua bình quân 700-800 tấn/ngày nhưng từ khi có quyết định tạm trữ thì lượng gạo mua vào chỉ khoảng 300-400 tấn/ngày. Không phải công ty giảm lượng thu mua mà do có nhiều doanh nghiệp lớn tham gia thị trường nên lượng gạo lưu thông được chia ra, và do có nhiều nông dân trữ lúa lại chờ giá tăng thêm, chỉ hộ nào cần thiết lắm mới chịu bán bây giờ”, một doanh nhân ở Sóc Trăng nói.

      Nếu ở tuần trước khi có quyết định tạm trữ, các doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long bán gạo cho các thương nhân Trung Quốc loại 5% tấm giá 425 USD/tấn thì trong tuần này, giá gạo 5% tấm bán đi Trung Quốc tăng lên 435-440 USD/tấn. Mặc dù thị trường Trung Quốc đang có nhu cầu mua gạo rất lớn nhưng các doanh nghiệp Việt Nam không ký bán với số lượng lớn mà chỉ ký bán với số lượng nhỏ giọt, bởi lo ngại nếu ký bán nhiều với mức giá như hiện nay, khi giá gạo trong nước tăng thêm sẽ bị lỗ.

      Theo các doanh nghiệp, hiện hầu hết các công ty kinh doanh gạo xuất khẩu chỉ ký bán gạo khi đã có chân hàng trong kho. Không doanh nghiệp nào dám ký hợp đồng trước rồi mua hàng sau, vì kinh doanh như vậy rất nhiều rủi ro.

      Nhiều chuyên gia nhận định, từ 15/3 đến nay, thị trường lúa gạo chuyển biến tích cực là nhờ vào chủ trương thu mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo. Đặc biệt, có 88 doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội lương thực Việt Nam tham gia mua tạm trữ gạo đã tạo tâm lý thúc đẩy khách hàng tăng mua, nhất là các thương nhân Trung Quốc.

      Trong tháng 3/2012, lượng gạo mà các doanh nghiệp đăng ký xuất chính ngạch đi Trung Quốc lên đến 450 ngàn tấn gạo, tăng hơn 2 lần so với 2 tháng đầu năm (200 ngàn tấn).

      Mặc dù đã tăng, song giá gạo 5% tấm của Việt Nam vẫn còn thấp hơn nhiều so giá gạo tại thị trường nội địa Trung Quốc (500 USD/tấn).

      Đến thời điểm này vụ lúa đông - xuân ở đồng bằng sông Cửu Long mới bước vào kỳ thu hoạch rộ, thế nhưng vào khoảng cuối tháng 2, khi thị trường lúa gạo đang rất trầm lắng đã có một số doanh nghiệp ký bán gạo 5% tấm cho Trung Quốc với giá 405-410 USD/tấn (giá thấp hơn giá sàn lúc bấy giờ là 420 USD/tấn), đến nay vẫn chưa giao hàng xong, như vậy những doanh nghiệp này đã lỗ trung bình 30 USD/tấn.

      Bên cạnh Trung Quốc, một số thị trường khác cũng có những diễn biến đáng chú ý.

      Để tập trung mua lúa cho nông dân, chính phủ Indonesia đã cấm nhập khẩu lương thực từ tháng 3 đến tháng 6/2012, vì đây là giai đoạn nước này vào vụ thu hoạch. Tuy nhiên, có nhiều thông tin cho hay, ngành nông nghiệp Indonesia đang đối mặt với tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, có khả năng gây mất mùa nặng và làm thiếu hụt lớn lượng lương thực.

      Indonesia công bố chỉ tiêu nhập khẩu gạo của năm 2012 là 2 triệu tấn gạo, họ đã nhập khẩu được 700 nghìn tấn gạo và dự địa còn lại là 1,3 triệu tấn. Theo các chuyên gia, có khả năng Indonesia sẽ sớm quay lại thị trường và nhập khẩu nhiều hơn kế hoạch 2 triệu tấn gạo, con số mà họ đã công bố trước đây.

      Riêng thị trường Philippines, các doanh nghiệp Việt Nam đã ký hợp đồng bán 500 nghìn tấn loại gạo 5% tấm và 25% tấm cho các tập đoàn tư nhân nước này với mức giá khá tốt, có thể vào cuối tháng 4/2012 các doanh nghiệp sẽ triển khai giao hàng. Cơ quan Lương thực Quốc gia Philippines (NFA) cũng đang đặt vấn đề mua gạo theo hợp đồng liên Chính phủ với Việt Nam.

      Nguyễn Hiền.
      Trong lúc hưng thịnh, phẩm chất đáng quý nhất là sự điều độ.
      Lúc gian nan, phẩm chất đáng quý nhất là sự kiên trì


    23. #18
      Ngày tham gia
      May 2012
      Bài viết
      1
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định

      Nước ta là nước xuất gạo nhiều , nông nghiệp chủ yếu nhưng mà giá gạo không được cao và người chịu thiệt thòi vần là người nông dân.

    24. #19
      Ngày tham gia
      Jul 2012
      Bài viết
      2
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định

      Sản xuất thì vất vả mà k được hưởng thành quả lớn, thật là hương những người nông dân cần mẫn

    25. #20
      Ngày tham gia
      Jan 2014
      Bài viết
      1
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định

      rồi VN sẽ đứng đầu thế giới xuất khẩu gạo thôi
      mua rẻ, đồ ăn đêm, thời trang

    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Similar Threads

    1. Dừng mua gạo tạm trữ
      By tintucsukien in forum Thảo luận Tình hình
      Trả lời: 1
      Bài viết cuối: 12-07-2011, 03:19 PM

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình