Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?
  • Thông báo


    + Trả lời Chủ đề
    Trang 1 của 2 1 2 CuốiCuối
    Kết quả 1 đến 20 của 27
    1. #1
      Ngày tham gia
      May 2006
      Bài viết
      4,626
      Được cám ơn 335 lần trong 152 bài gởi

      Mặc định Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?



      Tại hạ mạn phép tạo thread này để cùng bàn thảo vấn đề "Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?"

      Vấn đề 1: Không biết NHNN VN gởi USD dự trữ ở Ngân hàng nào trên thế giới?

      Kính mời các cao thủ tham gia.

    2. #2
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      422
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?

      [quote user="stockpro"]


      Tại hạ mạn phép tạo thread này để cùng bàn thảo vấn đề "Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?"




      Vấn đề 1: Không biết NHNN VN gởi USD dự trữ ở Ngân hàng nào trên thế giới?


      Kính mời các cao thủ tham gia.



      [/quote]


      Theo em ngoại tệ để trong KB của mình thôi, vì thời gian gần đây CP sử dụng USD can thiệp vào thị trường khi cần rất nhanh, không thể gửi ở nước ngoài được..............

    3. #3
      Ngày tham gia
      Mar 2007
      Bài viết
      248
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?



      cái này đã được thống đốc trả lời tối nay rồi nhá. ok toàn ngân hàng trung ương của các nước.

    4. #4
      Ngày tham gia
      Aug 2007
      Bài viết
      764
      Được cám ơn 68 lần trong 47 bài gởi

      Mặc định Re: Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?



      Ta đang sống ở thời kỳ KT toàn cầu hóa, chứ không phải thời kỳ đồ đá, hay kinh tế tự cung, tự cấp, bây giờ " nhà giàu đứt tay, ăn mày cũng đổ ruột" . TTCK VN chỉ có duy nhất 01 chiều, chỉ lên mới có lãi, xuống lỗ, đi ngang cũng lỗ, đầy rủi ro các Ku ạ, Khả năng QH Mẽo sẽ thông qua Bail out package ngày mai, nhưng từng phần thôi, TT sẽ bật dậy vài ba phiên, Rồi đâu cũng sẽ lại vào đấy, Vì miếng vá 700 tỷ kia, không đủ sức vực dậy cả TT tài chánh Mẽo, Vá chỗ này, rồi lại xì chỗ khác.

    5. #5
      Ngày tham gia
      Apr 2007
      Bài viết
      3,409
      Được cám ơn 197 lần trong 137 bài gởi

      Mặc định Re: Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?

      [quote user="Tiny"]


      Ta đang sống ở thời kỳ KT toàn cầu hóa, chứ không phải thời kỳ đồ đá, hay kinh tế tự cung, tự cấp, bây giờ " nhà giàu đứt tay, ăn mày cũng đổ ruột" . TTCK VN chỉ có duy nhất 01 chiều, chỉ lên mới có lãi, xuống lỗ, đi ngang cũng lỗ, đầy rủi ro các Ku ạ, Khả năng QH Mẽo sẽ thông qua Bail out package ngày mai, nhưng từng phần thôi, TT sẽ bật dậy vài ba phiên, Rồi đâu cũng sẽ lại vào đấy, Vì miếng vá 700 tỷ kia, không đủ sức vực dậy cả TT tài chánh Mẽo, Vá chỗ này, rồi lại xì chỗ khác.


      [/quote]


      Hề hề... em cũng chỉ cần cái vài ba phiên của bác thôi[]
      [table]










      [/table]
      Đang học chữ nhẫn!

    6. #6
      Ngày tham gia
      Jun 2008
      Bài viết
      66
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?

      KTVN có bị ảnh hưởng do xuất khẩu có thể sẽ gặp khó khăn nhưng mức độ thế nào thì khó đánh giá.


      còn TTCK VN thì sợ nhất là mấy quỹ nước ngoài bị gọi về để cứu công ty mẹ. Em nhớ hồi 1997, LG bán ACB cho IFC giá 2.0 rẻ như cho, thấp hơn cả giágiao dịchtrong nước lúc đó. Bây giờ lên sàn hết rồi, ảnh hưởng chắc sẽ rõ ràng hơn nhiều. Mấy hôm nay cứ tây ko múc là thị trường giảm.


      Bác nào nắm tin cụ thể cho em xin danh sách quỹ nước ngoài ở đây, thằng nào là quỹ đóng, thằng nào là của công ty mẹ?


      nếu có cám ơn bác nhiều.


    7. #7
      Ngày tham gia
      Sep 2008
      Bài viết
      186
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định VIỆT NAM BỊ ẢNH HƯỞNG TỪ MỸ NHƯNG KHÔNG ĐÁNG SỢ



      Chuyên gia DaivuongCk em có nhận định thế này:

      Hiệu ứng domino trên thị trường quốc tế tác động mạnh mẽ tới hệ thống tài chính quốc tế khi các nước có liên thông về tài chính, ở các nước này giao dịch trên cán cân thương mại, cán cân vốn là cực lớn, CÁN CÂN VỐN được tự do hóa (thường là các nước phát triển và khu vực đồng tiền chung). Khi cán cân vốn được tự do hóa, dòng tiền thay đổi nhanh, bất ngờ sẽ tạo cơ chế khủng hoảng : Trường hợp Thái lan là năm 1997 là một ví dụ điển hình, khủng hoảng xuất phát từ Thái lan sau đó lan rộng ra Đông nam á và Châu Á.

      Đối với Việt nam, Việt nam ít chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiệu ứng domino do:


      1- CÁN CÂN VỐN của Việt nam chưa được tự do hóa, dòng tiền ngoại muốn rút khỏi Việt nam sẽ khó khăn hơn rất nhiều. Dòng vốn ngoại vẫn bị kiểm soát mạnh khi vào và ra nên các tổ chức đầu cơ tiền tệ cũng không mặn mà, không có động lực, không có khả năng để phá tiền Việt.

      2- Các định chế tài chính của Việt nam chưa hội nhập mạnh với quốc tế, hầu hết các Ngân hàng chưa thực hiện đầu tư trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn (một vài ngân hàng lớn có thể có các giao dịch tiền tệ nhưng khối lượng rất hạn chế) chỉ tham gia thực hiện các dịch vụ thanh toán là chính.

      3- Nguồn lực của NHNN chưa nhiều nhưng quy mô Ngân hàng chưa lớn, NHNN vẫn thừa lực để hỗ trợ các tổ chức tín dụng trong nước khi bị khó khăn thanh khoản (vai trò người cứu cánh cuối cùng.

      4- Việt nam có những dấu hiệu khó khăn về tỷ giá và cán cân thanh toán quốc tế trong 6 tháng đầu năm nhưng đã dần được giải quyết do chúng ta có chuyển tiền ròng lớn và thặng dư tài khoản vốn, tuy nhiên chính phủ cần có chính sách tỷ giá hợp lý để giải quyết bài toán ngoại tệ trong dài hạn (cái này là một chủ đề riêng).

      5- Các tổ chức quốc tế chưa có dấu hiệu muốn rời khỏi Việt nam, mặt khác lượng tiền đầu tư gián tiếp chỉ khoản trên 10 tỷ, nếu chạy khỏi Việt nam thì Việt nam vẫn có thể giải quyết được do dự trữ ngoại tệ cao hơn nhiều (khoảng 20 tỷ). Tuy nhiên nếu dòng FII (Foreign Indirect Investment) rút vốn mạnh sẽ phần nào gây khó khăn cho Việt nam và thị trường chứng khoán (nhưng điều này không xảy ra do kinh tế Việt nam quá tốt, cổ phiếu giá hấp dẫn, nếu các quỹ rút vốn sẽ phải trả giá khá đắt, tiếp tục đầu tư ở VN sẽ hiệu quả hơn).

      Từ một vài điểm sơ bộ trên có thể thấy thị trường tài chính của VN không bị ảnh hưởng mạnh, trực tiếp từ khủng hoảng quốc tế. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chịu ảnh hưởng của cơn bão tiền tệ nhưng xẩy ra nhưng không trực tiếp, ảnh hưởng trong trung hạn do:


      1- Xuất khẩu bị hận chế do ảnh hưởng cầu thế giới, nhưng mặt hàng xuất của việt nam chủ yếu là mặt hàng sơ chế nên ít bị ảnh hưởng hơn so với hàng công nghiệp.

      2- Luồng vốn gián tiếp vào VN từ các nước phương tây sẽ bị giảm đi do chính công ty mẹ, Ngân hàng mẹ tại chính quốc còn đang gặp khó khăn về nguồn vốn.

      3- Không loại trừ trường hợp một vài quỹ bị suy yếu có thể phải rút vốn về nước nhưng số này không nhiều và sẽ được bù đắp bởi luồng vốn từ Châu Á.

      4- Tác động TÂM LÝ rất lớn, tuy nhiên điều này chỉ xảy ra trong ngắn hạn.


      Việt nam có một vài lợi thế từ khủng hoảng tài chính quốc tế:

      1- Giá nguyên liệu chủ lực trên thị trường quốc tế giảm, VN nhập khẩu khá nhiều nguyên liệu công nghiệp : phôi thép, kim loại, dầu mỏ, hạt nhựa, chế phẩm từ dầu mỏ ... trên thị trường QT

      2- Dòng thặng dư thương mại từ các nước OPEC, Trung quốc, Nga ... sẽ đổ vào các nước đang phát triển trong đó có VN.

      3- Sư ổn định chính trị, kinh tế của VN sẽ hấp dẫn luồng vốn FDI vào VN.

      4- USD bị yếu đi làm giảm căng thẳng tỷ giá, giúp tỷ giá VN đỡ bị định giá cao khi tiền đồng bị neo vào USD có lợi cho khu vực xuất khẩu.

      Tóm lại: Việt nam vẫn bị ảnh hưởng tuy nhiên mức độ ảnh hưởng không nhiều, nếu giá dầu, giá kim loại trên thị trường thế giới ổn định nền kinh tế VN sẽ ổn định trong cơn bão tiền tệ diễn ra ở Phương tây.

      Điều quan trọng cốt yếu của VN hiện nay là kiềm chế lạm phát và có chính sách tỷ giá hợp lý để tăng cường sức mạnh cán cân thương mại, giảm thâm hụt, hỗ trợ khu vực xuất khảuvaf nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Làm được điều này kinh tế VN sẽ ổn định và thị trường CK sẽ đi lên.

      Vài lời trao đổi trong chủ đề này với các bác

      Cảm ơn các bác đọc phân tích của em[]

      Ngày 1/10/2008

    8. #8
      Ngày tham gia
      May 2007
      Bài viết
      36
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: VIỆT NAM BỊ ẢNH HƯỞNG TỪ MỸ NHƯNG KHÔNG ĐÁNG SỢ

      [quote user="DaivuongCK"]


      Chuyên gia DaivuongCk em có nhận định thế này:




      Hiệu ứng domino trên thị trường quốc tế tác động mạnh mẽ tới hệ thống tài chính quốc tế khi các nước có liên thông về tài chính, ở các nước này giao dịch trên cán cân thương mại, cán cân vốn là cực lớn, CÁN CÂN VỐN được tự do hóa (thường là các nước phát triển và khu vực đồng tiền chung). Khi cán cân vốn được tự do hóa, dòng tiền thay đổi nhanh, bất ngờ sẽ tạo cơ chế khủng hoảng : Trường hợp Thái lan là năm 1997 là một ví dụ điển hình, khủng hoảng xuất phát từ Thái lan sau đó lan rộng ra Đông nam á và Châu Á.


      Đối với Việt nam, Việt nam ít chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiệu ứng domino do:



      1- CÁN CÂN VỐN của Việt nam chưa được tự do hóa, dòng tiền ngoại muốn rút khỏi Việt nam sẽ khó khăn hơn rất nhiều. Dòng vốn ngoại vẫn bị kiểm soát mạnh khi vào và ra nên các tổ chức đầu cơ tiền tệ cũng không mặn mà, không có động lực, không có khả năng để phá tiền Việt.


      2- Các định chế tài chính của Việt nam chưa hội nhập mạnh với quốc tế, hầu hết các Ngân hàng chưa thực hiện đầu tư trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn (một vài ngân hàng lớn có thể có các giao dịch tiền tệ nhưng khối lượng rất hạn chế) chỉ tham gia thực hiện các dịch vụ thanh toán là chính.


      3- Nguồn lực của NHNN chưa nhiều nhưng quy mô Ngân hàng chưa lớn, NHNN vẫn thừa lực để hỗ trợ các tổ chức tín dụng trong nước khi bị khó khăn thanh khoản (vai trò người cứu cánh cuối cùng.


      4- Việt nam có những dấu hiệu khó khăn về tỷ giá và cán cân thanh toán quốc tế trong 6 tháng đầu năm nhưng đã dần được giải quyết do chúng ta có chuyển tiền ròng lớn và thặng dư tài khoản vốn, tuy nhiên chính phủ cần có chính sách tỷ giá hợp lý để giải quyết bài toán ngoại tệ trong dài hạn (cái này là một chủ đề riêng).


      5- Các tổ chức quốc tế chưa có dấu hiệu muốn rời khỏi Việt nam, mặt khác lượng tiền đầu tư gián tiếp chỉ khoản trên 10 tỷ, nếu chạy khỏi Việt nam thì Việt nam vẫn có thể giải quyết được do dự trữ ngoại tệ cao hơn nhiều (khoảng 20 tỷ). Tuy nhiên nếu dòng FII (Foreign Indirect Investment) rút vốn mạnh sẽ phần nào gây khó khăn cho Việt nam và thị trường chứng khoán (nhưng điều này không xảy ra do kinh tế Việt nam quá tốt, cổ phiếu giá hấp dẫn, nếu các quỹ rút vốn sẽ phải trả giá khá đắt, tiếp tục đầu tư ở VN sẽ hiệu quả hơn).


      Từ một vài điểm sơ bộ trên có thể thấy thị trường tài chính của VN không bị ảnh hưởng mạnh, trực tiếp từ khủng hoảng quốc tế. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chịu ảnh hưởng của cơn bão tiền tệ nhưng xẩy ra nhưng không trực tiếp, ảnh hưởng trong trung hạn do:



      1- Xuất khẩu bị hận chế do ảnh hưởng cầu thế giới, nhưng mặt hàng xuất của việt nam chủ yếu là mặt hàng sơ chế nên ít bị ảnh hưởng hơn so với hàng công nghiệp.


      2- Luồng vốn gián tiếp vào VN từ các nước phương tây sẽ bị giảm đi do chính công ty mẹ, Ngân hàng mẹ tại chính quốc còn đang gặp khó khăn về nguồn vốn.


      3- Không loại trừ trường hợp một vài quỹ bị suy yếu có thể phải rút vốn về nước nhưng số này không nhiều và sẽ được bù đắp bởi luồng vốn từ Châu Á.


      4- Tác động TÂM LÝ rất lớn, tuy nhiên điều này chỉ xảy ra trong ngắn hạn.



      Việt nam có một vài lợi thế từ khủng hoảng tài chính quốc tế:


      1- Giá nguyên liệu chủ lực trên thị trường quốc tế giảm, VN nhập khẩu khá nhiều nguyên liệu công nghiệp : phôi thép, kim loại, dầu mỏ, hạt nhựa, chế phẩm từ dầu mỏ ... trên thị trường QT


      2- Dòng thặng dư thương mại từ các nước OPEC, Trung quốc, Nga ... sẽ đổ vào các nước đang phát triển trong đó có VN.


      3- Sư ổn định chính trị, kinh tế của VN sẽ hấp dẫn luồng vốn FDI vào VN.


      4- USD bị yếu đi làm giảm căng thẳng tỷ giá, giúp tỷ giá VN đỡ bị định giá cao khi tiền đồng bị neo vào USD có lợi cho khu vực xuất khẩu.


      Tóm lại: Việt nam vẫn bị ảnh hưởng tuy nhiên mức độ ảnh hưởng không nhiều, nếu giá dầu, giá kim loại trên thị trường thế giới ổn định nền kinh tế VN sẽ ổn định trong cơn bão tiền tệ diễn ra ở Phương tây.


      Điều quan trọng cốt yếu của VN hiện nay là kiềm chế lạm phát và có chính sách tỷ giá hợp lý để tăng cường sức mạnh cán cân thương mại, giảm thâm hụt, hỗ trợ khu vực xuất khảuvaf nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Làm được điều này kinh tế VN sẽ ổn định và thị trường CK sẽ đi lên.


      Vài lời trao đổi trong chủ đề này với các bác


      Cảm ơn các bác đọc phân tích của em


      Ngày 1/10/2008



      [/quote]


      vui vì chú có những lý luận cơ bản chấp nhận,tuy nhiên tình hình thế giới chẵng qua vn bắt đầu học theo thế giới thoi biến độn gphuf hợp vui xu hướng thị trường thế giới mà. WTO muôn năm



    9. #9
      Ngày tham gia
      Jun 2008
      Bài viết
      20
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định VIỆT NAM BỊ ẢNH HƯỞNG TỪ MỸ NHƯNG KHÔNG ĐÁNG SỢ

      NHIỀU TAY TO MẶT LỚN ĐANG MONG THỊ TRƯỜNG RỚT LẮM ĐÂY NÊN CÓ GẰNG HÔ TÈO TÈO TÈO


      HĂM DOẠ NHÀ ĐẦU TƯ YẾU TIM


      ĐỢT VỪA RỒI THỊ TRƯỜNG RỚT SÂU MÀ KHÔNG DÁM HỨNGCHỈ CHỜ RỚT SÂU THÊM. AI NGỜ CHỈ ĐƯỢC 1 PHIÊN.


      KẾT QUẢ KINH DOANH SẮP CÓ RỒI CÁC TAY NÀY CÀNG SỐT RUỘT. CÀNG MUỐN RUNG CÂY NHÁT KHỈĐỂ MAUĐƯỢC GIÁ RẺ


      KINH DOANH CHỨNG KHOÁN KIỂUĂN CƯỚP THÌ CHÁN THẬT





    10. #10
      Ngày tham gia
      Sep 2008
      Bài viết
      186
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định 10 ĐIỂM LÀM THỊ TRƯỜNG KHÔNG THỂ GIẢM SÂU





      Các bác cứ giao dịch ở ngưỡng 420-450 là yên tâm, em phân tích như sau:

      10 ĐIỂM LÀM THỊ TRƯỜNG KHÔNG THỂ GIẢM SÂU

      Tại
      thời điểm này (24/9/2008), thị trường hoàn toàn khác thời điểm giữa tháng 6, thị
      trường xuống 366 tại tháng 6 do kinh tế Việt nam đang cực xấu:

      1-
      Thời điểm tháng 6 Việt nam phải chịu lạm phát Phi mã trên 20% trong 6
      tháng; thâm hụt thương mại trên 15 tỷ USD. Nền kinh tế bị mất cân đối
      cả bên trong (lạm phát, lãi suất tăng) và bên ngoài (thâm hụt cao).
      Thời điểm hiện nay kinh tế vĩ mô ổn định hơn rất nhiều lạm phát hạ
      nhiệt, thâm hụt giảm mạnh. Nền kinh tế đang dần hồi phục.

      2-
      Các ngân hàng thương mại bị thiếu thanh khoản trầm trọng, nguy cơ cao,
      phải huy động tiền mặt bằng mọi giá tạo tâm lý xấu trong xã hội, lãi
      suất bị đẩy lên cực cao (có thời điểm lên 34% năm). Thời điểm hiện nay,
      các ngân hàng phần nào đã có thanh khoản tốt, nhiều ngân hàng còn dư
      thanh khoản. Tất nhiên nhiều NH nhỏ vẫn khó khăn nhưng tình hình cải
      thiện hơn nhiều

      3- Giá
      các mặt hàng chủ chốt trên thị trường quốc tế như dầu, vàng, kim loại,
      lương thực ... tăng mạnh (từ 1 đến 3 lần trong 2 năm). Hiện nay giá các
      mặt hàng này đã giảm trên 30%, riêng ngũ cốc giảm từ 1.5 - 3 lần so với
      đỉnh

      4- Dự báo lợi nhuận
      nhiều doanh nghiệp rất tồi tệ, thậm chí kỳ vọng nhiều doanh nghiệp sẽ
      lỗ kinh doanh trong quý 2 và quý 3. Thực tế quý 2 nhiều doanh nghiệp
      kinh doanh rất tốt, quý 3 nhiều doanh nghiệp đã công bố lợi nhuận cực
      tốt, tăng trưởng so với 2007 (một số doanh nghiệp có lợi lớn khi lạm
      phát tăng như ngành phân bón, sắt thép, gạch ngói ...).

      5-
      Thị trường chứng khoán giảm mạnh, tâm lý nhà đầu tư khủng hoảng. Các tổ
      chức nước ngoài như Morgan, Merillyn, HSBC đánh giá Việt nam có khả
      năng bị khủng hoảng (thế mà bọn này lại chết trước Việt nam). Các
      đánh giá này càng làm xấu thêm tâm lý đầu tư.

      6-
      Các ngân hàng giải chấp Cầm cố, REPO bằng mọi giá để tăng thanh khoản,
      càng làm thị trường giảm sâu. Thị trường đã giảm 25 phiên liên tiếp với
      lượng bán cực lớn.

      7- Nhiều
      đối tượng lợi dụng thị trường xuống để đầu cơ giá xuống bán lượng khủng
      mặc dù thị trường không hấp thụ được gây ảnh hưởng tâm lý mạnh.

      8-
      Các công ty chứng khoán, công ty có đầu tư tài chính thua lỗ nặng,
      ngành TC-NH cực khó khăn có CẢM GIÁC như sắp phá sản hàng loạt



      9- Nhà đầu tư chán nản, không thiết nói chuyện về cổ phiếu, đâu đâu cũng có tâm lý LET IT BE (kệ nó)



      10- Nhà nước cũng không có
      động thái hỗ trợ do thời điểm đó phải ưu tiên chống khủng hoảng vĩ mô,
      chứng khoán có thể mất nhưng kinh tế vĩ mô phải sớm ổn định ( vì vĩ mô
      vẫn là yếu tố cốt yếu, quan trọng mà ổn định vĩ mô phải hy sinh tăng
      trưởng). Thời điểm này chính sách vĩ mô phần nào thành công các chỉ số
      dần ổn định (nhưng VN và nhiều nước may mắn do thời tiết hỗ trợ mùa
      màng, giá hàng hóa chủ chốt giảm nên kiềm chế được lạm phát.

      Bối
      cảnh hiện nay khá tốt so với tháng 6, với 10 điểm phân tích ở trên thị
      trường không thể giảm sâu,Ngưỡng 420 đã quá mạnh, về 400 thị trường sẽ
      giải ngân cực lớn.

      Kết luận : Dự báo cuối năm thị trường về mức 500 - 600 điểm. Hết quý 1 2009 tăng lên 630 - 700 điểm

      Các bác nên phân tích kỹ ra quyết định không nên dao động. Bài viết ngày 24/9/2008 trên mục tình hình hiện nay khi nhiều người đang dự báo thị trường xuyên thủng ngưỡng 400

    11. #11
      Ngày tham gia
      Apr 2007
      Bài viết
      15
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: 10 ĐIỂM LÀM THỊ TRƯỜNG KHÔNG THỂ GIẢM SÂU

      Hi,


      một bài phân tích ổn về logic, có cả thực tiễn lẫn lý thuyết! Có thể cho tôi số ĐT liên lạc được k?


    12. #12
      Ngày tham gia
      Sep 2008
      Bài viết
      186
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định Re: 10 ĐIỂM LÀM THỊ TRƯỜNG KHÔNG THỂ GIẢM SÂU



      [quote user="debos"]

      Hi,


      một bài phân tích ổn về logic, có cả thực tiễn lẫn lý thuyết! Có thể cho tôi số ĐT liên lạc được k?

      [/quote]

      Tôi có nghiên cứu về vĩ mô, có vấn đề gì bạn có thể trao đổi qua mail ở trên diễn đàn, thành thực mong bạn thông cảm.

      Thú thực tôi cũng như nhiều người trên diễn đàn không thích mọi người biết mình là ai, nhiều khi trên diễn đàn ảo tranh luận thoải mái, khi biết nhau lại không hay, không dám nói thẳng quan điểm.

      Thực sự rất trân trọng lời đề nghị của bạn, mong bạn một lần nữa thông cảm




    13. #13
      Ngày tham gia
      Aug 2008
      Bài viết
      597
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: T2 up mạnh

      Theo rian,hồi 0h45,giờ vn,Hạ Viện Mỹ đã thông qua Dự luật 700 tỷ với 263 phiếu thuận,sau 3h tranh luận. T2 up manh!

    14. #14
      Ngày tham gia
      Aug 2008
      Bài viết
      7
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?

      Phân tích chi tiết có ảnh hưởng hay không ở đây ==> http://rapidshare.com/files/15076892..._dong.pdf.html








    15. #15
      Ngày tham gia
      Aug 2008
      Bài viết
      2,110
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?



      VN có bị ảnh hưởng nhưng không nhiều, chủ yếu là các doanh nghiệp XK thôi. Vì nhu cầu tiêu dùng TG sẽ giảm. Cũng làm hạn chế tốc độ tăng trưởng của VN.

      Nhưng đây lại là cơ hội để VN vươn lên đuổi kịp các nước PT

    16. #16
      Ngày tham gia
      Apr 2008
      Bài viết
      74
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?

      Ảnh hưởng từ bên ngoài không nhiều nhưng từ trong nước thì sao,tình hình cho vay BĐS trực tiếp là 115 nghìn tỷ ,gián tiếp là 500 nghìn tỷ tổng là 615 nghìn tỷ không hiểu các ngân hàng có giải pháp để giải quyết cái đống này chưa,bác nào biết thì vào bình luận xem,mà giá nhà đất ở VN cao nhất nhì thế giới đấy


    17. #17
      Ngày tham gia
      Sep 2008
      Bài viết
      97
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: 10 ĐIỂM LÀM THỊ TRƯỜNG KHÔNG THỂ GIẢM SÂU

      [quote user="DaivuongCK"]





      Các bác cứ giao dịch ở ngưỡng 420-450 là yên tâm, em phân tích như sau:


      10 ĐIỂM LÀM THỊ TRƯỜNG KHÔNG THỂ GIẢM SÂU


      Tại thời điểm này (24/9/2008), thị trường hoàn toàn khác thời điểm giữa tháng 6, thị trường xuống 366 tại tháng 6 do kinh tế Việt nam đang cực xấu:


      1- Thời điểm tháng 6 Việt nam phải chịu lạm phát Phi mã trên 20% trong 6 tháng; thâm hụt thương mại trên 15 tỷ USD. Nền kinh tế bị mất cân đối cả bên trong (lạm phát, lãi suất tăng) và bên ngoài (thâm hụt cao). Thời điểm hiện nay kinh tế vĩ mô ổn định hơn rất nhiều lạm phát hạ nhiệt, thâm hụt giảm mạnh. Nền kinh tế đang dần hồi phục.


      2- Các ngân hàng thương mại bị thiếu thanh khoản trầm trọng, nguy cơ cao, phải huy động tiền mặt bằng mọi giá tạo tâm lý xấu trong xã hội, lãi suất bị đẩy lên cực cao (có thời điểm lên 34% năm). Thời điểm hiện nay, các ngân hàng phần nào đã có thanh khoản tốt, nhiều ngân hàng còn dư thanh khoản. Tất nhiên nhiều NH nhỏ vẫn khó khăn nhưng tình hình cải thiện hơn nhiều


      3- Giá các mặt hàng chủ chốt trên thị trường quốc tế như dầu, vàng, kim loại, lương thực ... tăng mạnh (từ 1 đến 3 lần trong 2 năm). Hiện nay giá các mặt hàng này đã giảm trên 30%, riêng ngũ cốc giảm từ 1.5 - 3 lần so với đỉnh


      4- Dự báo lợi nhuận nhiều doanh nghiệp rất tồi tệ, thậm chí kỳ vọng nhiều doanh nghiệp sẽ lỗ kinh doanh trong quý 2 và quý 3. Thực tế quý 2 nhiều doanh nghiệp kinh doanh rất tốt, quý 3 nhiều doanh nghiệp đã công bố lợi nhuận cực tốt, tăng trưởng so với 2007 (một số doanh nghiệp có lợi lớn khi lạm phát tăng như ngành phân bón, sắt thép, gạch ngói ...).


      5- Thị trường chứng khoán giảm mạnh, tâm lý nhà đầu tư khủng hoảng. Các tổ chức nước ngoài như Morgan, Merillyn, HSBC đánh giá Việt nam có khả năng bị khủng hoảng (thế mà bọn này lại chết trước Việt nam). Các đánh giá này càng làm xấu thêm tâm lý đầu tư.


      6- Các ngân hàng giải chấp Cầm cố, REPO bằng mọi giá để tăng thanh khoản, càng làm thị trường giảm sâu. Thị trường đã giảm 25 phiên liên tiếp với lượng bán cực lớn.


      7- Nhiều đối tượng lợi dụng thị trường xuống để đầu cơ giá xuống bán lượng khủng mặc dù thị trường không hấp thụ được gây ảnh hưởng tâm lý mạnh.


      8- Các công ty chứng khoán, công ty có đầu tư tài chính thua lỗ nặng, ngành TC-NH cực khó khăn có CẢM GIÁC như sắp phá sản hàng loạt



      9- Nhà đầu tư chán nản, không thiết nói chuyện về cổ phiếu, đâu đâu cũng có tâm lý LET IT BE (kệ nó)



      10- Nhà nước cũng không có động thái hỗ trợ do thời điểm đó phải ưu tiên chống khủng hoảng vĩ mô, chứng khoán có thể mất nhưng kinh tế vĩ mô phải sớm ổn định ( vì vĩ mô vẫn là yếu tố cốt yếu, quan trọng mà ổn định vĩ mô phải hy sinh tăng trưởng). Thời điểm này chính sách vĩ mô phần nào thành công các chỉ số dần ổn định (nhưng VN và nhiều nước may mắn do thời tiết hỗ trợ mùa màng, giá hàng hóa chủ chốt giảm nên kiềm chế được lạm phát.


      Bối cảnh hiện nay khá tốt so với tháng 6, với 10 điểm phân tích ở trên thị trường không thể giảm sâu,Ngưỡng 420 đã quá mạnh, về 400 thị trường sẽ giải ngân cực lớn.


      Kết luận : Dự báo cuối năm thị trường về mức 500 - 600 điểm. Hết quý 1 2009 tăng lên 630 - 700 điểm


      Các bác nên phân tích kỹ ra quyết định không nên dao động.


      Bài viết ngày 24/9/2008 trên mục tình hình hiện nay khi nhiều người đang dự báo thị trường xuyên thủng ngưỡng 400[/quote]


      Em mượt ý Pác li` pát []

    18. #18
      Ngày tham gia
      Aug 2008
      Bài viết
      2,110
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?



      [quote user="trungnamdinh"]

      Ảnh hưởng từ bên ngoài không nhiều nhưng từ trong nước thì sao,tình hình cho vay BĐS trực tiếp là 115 nghìn tỷ ,gián tiếp là 500 nghìn tỷ tổng là 615 nghìn tỷ không hiểu các ngân hàng có giải pháp để giải quyết cái đống này chưa,bác nào biết thì vào bình luận xem,mà giá nhà đất ở VN cao nhất nhì thế giới đấy

      [/quote]

      Nhưng ở VN chỉ cho vay BDS bằng 30% giá TT thôi. Hiện tại giá BDS mới giảm 10-25% so với đỉnh thì có gì phải lo lắng. Lúc nào giảm đến 70% bác hãy nghĩ đến chuyện đổ vỡ. Nhưng chuyện này là không thể. Vì chỉ cần giảm 40-50% là dân tình đổ xô đi mua nhà rồi


      Giá BDS Viêt Nam Cao vì dân số đông mà đất lại ít, đó là điều dễ hiểu.

    19. #19
      Ngày tham gia
      Sep 2008
      Bài viết
      4
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Khủng hoảng tài chính toàn cầu, VN có bị ảnh hưởng hay không?



      Thị trường thế giới khủng hoảng làm giảm sút trầm trọng sự chi tiêu của người dân ở các nước,tuy nhiên các nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống không thể ít đi, do vậy các mặt hàng xuất khẩu của VN thuộc các ngành nông sản, thực phẩm, dược phẩm, hàng tiêu dùng hàng ngày ít bị ảnh hưởng nhất. Trái lại, do thị trường BĐS thế giới bị đông lạnh nên việc xuất khẩu các sản phẩm thuộc họ vật liệu xây dựng như thép, xi măng, gạch men, nhựa sẽ bị ảnh hưởng lớn nhất.

      Đối với nhập khẩu: đầu ra là thị trường VN nên ít bị ảnh hưởng, tuy nhiên các nhu cầu cuộc sống cao cấp sẽ bị giảm xuống do giá cả tăng mạnh và đồng tiền VN cho lưu thông đang hơi bị kiềm chế. Các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày như thức ăn, quần áo, dược phẩm vẫn được tiêu thụ với lượng lớn.

    20. #20
      Ngày tham gia
      Jul 2008
      Bài viết
      584
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: 10 ĐIỂM LÀM THỊ TRƯỜNG KHÔNG THỂ GIẢM SÂU

      [quote user="nhocnhaque"]


      [quote user="DaivuongCK"]





      Các bác cứ giao dịch ở ngưỡng 420-450 là yên tâm, em phân tích như sau:


      10 ĐIỂM LÀM THỊ TRƯỜNG KHÔNG THỂ GIẢM SÂU


      Tại thời điểm này (24/9/2008), thị trường hoàn toàn khác thời điểm giữa tháng 6, thị trường xuống 366 tại tháng 6 do kinh tế Việt nam đang cực xấu:


      1- Thời điểm tháng 6 Việt nam phải chịu lạm phát Phi mã trên 20% trong 6 tháng; thâm hụt thương mại trên 15 tỷ USD. Nền kinh tế bị mất cân đối cả bên trong (lạm phát, lãi suất tăng) và bên ngoài (thâm hụt cao). Thời điểm hiện nay kinh tế vĩ mô ổn định hơn rất nhiều lạm phát hạ nhiệt, thâm hụt giảm mạnh. Nền kinh tế đang dần hồi phục.


      2- Các ngân hàng thương mại bị thiếu thanh khoản trầm trọng, nguy cơ cao, phải huy động tiền mặt bằng mọi giá tạo tâm lý xấu trong xã hội, lãi suất bị đẩy lên cực cao (có thời điểm lên 34% năm). Thời điểm hiện nay, các ngân hàng phần nào đã có thanh khoản tốt, nhiều ngân hàng còn dư thanh khoản. Tất nhiên nhiều NH nhỏ vẫn khó khăn nhưng tình hình cải thiện hơn nhiều


      3- Giá các mặt hàng chủ chốt trên thị trường quốc tế như dầu, vàng, kim loại, lương thực ... tăng mạnh (từ 1 đến 3 lần trong 2 năm). Hiện nay giá các mặt hàng này đã giảm trên 30%, riêng ngũ cốc giảm từ 1.5 - 3 lần so với đỉnh


      4- Dự báo lợi nhuận nhiều doanh nghiệp rất tồi tệ, thậm chí kỳ vọng nhiều doanh nghiệp sẽ lỗ kinh doanh trong quý 2 và quý 3. Thực tế quý 2 nhiều doanh nghiệp kinh doanh rất tốt, quý 3 nhiều doanh nghiệp đã công bố lợi nhuận cực tốt, tăng trưởng so với 2007 (một số doanh nghiệp có lợi lớn khi lạm phát tăng như ngành phân bón, sắt thép, gạch ngói ...).


      5- Thị trường chứng khoán giảm mạnh, tâm lý nhà đầu tư khủng hoảng. Các tổ chức nước ngoài như Morgan, Merillyn, HSBC đánh giá Việt nam có khả năng bị khủng hoảng (thế mà bọn này lại chết trước Việt nam). Các đánh giá này càng làm xấu thêm tâm lý đầu tư.


      6- Các ngân hàng giải chấp Cầm cố, REPO bằng mọi giá để tăng thanh khoản, càng làm thị trường giảm sâu. Thị trường đã giảm 25 phiên liên tiếp với lượng bán cực lớn.


      7- Nhiều đối tượng lợi dụng thị trường xuống để đầu cơ giá xuống bán lượng khủng mặc dù thị trường không hấp thụ được gây ảnh hưởng tâm lý mạnh.


      8- Các công ty chứng khoán, công ty có đầu tư tài chính thua lỗ nặng, ngành TC-NH cực khó khăn có CẢM GIÁC như sắp phá sản hàng loạt



      9- Nhà đầu tư chán nản, không thiết nói chuyện về cổ phiếu, đâu đâu cũng có tâm lý LET IT BE (kệ nó)



      10- Nhà nước cũng không có động thái hỗ trợ do thời điểm đó phải ưu tiên chống khủng hoảng vĩ mô, chứng khoán có thể mất nhưng kinh tế vĩ mô phải sớm ổn định ( vì vĩ mô vẫn là yếu tố cốt yếu, quan trọng mà ổn định vĩ mô phải hy sinh tăng trưởng). Thời điểm này chính sách vĩ mô phần nào thành công các chỉ số dần ổn định (nhưng VN và nhiều nước may mắn do thời tiết hỗ trợ mùa màng, giá hàng hóa chủ chốt giảm nên kiềm chế được lạm phát.


      Bối cảnh hiện nay khá tốt so với tháng 6, với 10 điểm phân tích ở trên thị trường không thể giảm sâu,Ngưỡng 420 đã quá mạnh, về 400 thị trường sẽ giải ngân cực lớn.


      Kết luận : Dự báo cuối năm thị trường về mức 500 - 600 điểm. Hết quý 1 2009 tăng lên 630 - 700 điểm


      Các bác nên phân tích kỹ ra quyết định không nên dao động.


      Bài viết ngày 24/9/2008 trên mục tình hình hiện nay khi nhiều người đang dự báo thị trường xuyên thủng ngưỡng 400[/quote]


      Em mượt ý Pác li` pát


      [/quote]


      có khi nào xuống 300 VN index không nhỉ

    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Similar Threads

    1. Trả lời: 2038
      Bài viết cuối: 02-12-2011, 09:22 AM
    2. Cuộc khủng hoảng nhà đất tại Mỹ không dễ dàng xóa bỏ
      By VFinance in forum Nhận định Thị trường
      Trả lời: 0
      Bài viết cuối: 30-07-2009, 04:41 PM
    3. Nhật ký khủng hoảng tài chính Mỹ và tác động của nó đến thị trường chứng khoán
      By ly_ly in forum Nhà Đầu tư nước ngoài và TTCK Quốc tế
      Trả lời: 11
      Bài viết cuối: 23-07-2009, 05:33 AM
    4. Trả lời: 0
      Bài viết cuối: 06-03-2008, 12:26 PM

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình