Index và những người bạn
  • Thông báo


    + Trả lời Chủ đề
    Trang 22 của 23 Đầu tiênĐầu tiên ... 12 20 21 22 23 CuốiCuối
    Kết quả 421 đến 440 của 456
    1. #421
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _tản mạn cuối tuần



      ..Xin hãy thận trọng với các Công ty chậm nộp bào cáo tài chính... ( sự thật mất lòng )


      .................................................. ........................................
      Kết quả kinh doanh quý II/2009 của một số DN niêm yết




      31/07/2009 18:17:51

      (ĐTCK-online)
      Đầu tư chứng khoán xin gửi đến bạn đọc kết quả kinh doanh quý II/2009
      và lũy kế 6 tháng đầu năm 2009 của một số doanh nghiệp niêm yết trên cả
      2 sàn. (đơn vị: tỷ đồng) CF DT Q2/09 LN DT lũy kế 6 m LN DT k/hoach 09 LN




































































































































































































































































































































































      [table]







      |

      Quý II/2009


      |

      Lũy kế 6 tháng


      |

      Kế hoạch 2009


      |





      DT


      |

      LN


      |

      DT


      |

      LN


      |

      DT


      |

      LN


      |





      ALT


      |

      37,696


      |

      2,064


      |

      70,316


      |

      3,185


      |




      |




      |





      BHV


      |

      18,797


      |

      3,555


      |

      34,764


      |

      6,302


      |




      |

      13,000*


      |





      CII


      |

      45,193


      |

      65,686


      |

      89,505


      |

      114,206


      |

      309,970


      |

      156,050


      |





      DIC


      |

      185,464


      |

      3,033


      |

      267,528


      |

      3,408


      |

      528,000


      |

      20,000


      |





      EPS


      |

      29,199


      |

      2,762


      |

      46,425


      |

      4,916


      |

      100,000


      |

      11,000*


      |





      HAS


      |

      11,290


      |

      2,705


      |

      23,721


      |

      5,392


      |

      120,000


      |

      13,000


      |





      HUT


      |

      77,469


      |

      2,813


      |

      108,582


      |

      4,234


      |

      400,000


      |

      13,000


      |





      KDC


      |

      275,102


      |

      82,858


      |

      532,696


      |

      96,994


      |




      |




      |





      KMF


      |

      53,355


      |

      8,370


      |

      73,838


      |

      9,998


      |

      172,370


      |

      26,560


      |





      KMR


      |

      39,343


      |

      6,204


      |

      59,572


      |

      7,467


      |

      227,500


      |

      42,787


      |





      KSH


      |

      11,389


      |

      5,452


      |

      23,449


      |

      7,927


      |

      85,000


      |

      15,000


      |





      LAF


      |

      118,249


      |

      0,213


      |

      217,952


      |

      -5,480


      |




      |




      |





      LGC


      |

      44,901


      |

      9,564


      |

      56,114


      |

      9,966


      |




      |




      |





      MEC


      |

      99,615


      |

      7,084


      |

      144,485


      |

      9,869


      |

      342,440


      |

      17,285*


      |





      MHC


      |

      43,789


      |

      24,643*


      |

      85,293


      |

      19,283*


      |




      |




      |





      NKD


      |

      141,484


      |

      19,556


      |

      270,948


      |

      27,113


      |




      |




      |





      NTL


      |

      277,982


      |

      88,370


      |

      297,821


      |

      93,649


      |

      480,000


      |

      120,000*


      |





      OPC


      |

      53,132


      |

      9,761


      |

      137,923


      |

      21,775


      |

      230,000


      |

      41,000*


      |





      PGC


      |

      384,392


      |

      22,972


      |

      725,109


      |

      35,038


      |




      |




      |





      PIT


      |

      262,648


      |

      2,376


      |

      465,207


      |

      4,864


      |

      1.300,000


      |

      18,000


      |





      PMS


      |

      72,441


      |

      1,904


      |

      128,846


      |

      3,409


      |




      |




      |





      PNJ


      |

      2.144,237


      |

      36,523


      |

      6.843,690


      |

      109,913


      |




      |

      176,525


      |





      PPC


      |

      1.161,891


      |

      398,887


      |

      2.256,174


      |

      683,151


      |

      3.847,780


      |

      297,130


      |





      RAL


      |

      225,592


      |

      6,986


      |

      478,302


      |

      14,754


      |




      |




      |





      RIC


      |

      55,560


      |

      20,951


      |

      75,142


      |

      13,114


      |




      |




      |





      SCC


      |

      21,162


      |

      1,873


      |

      39,960


      |

      2,034


      |

      82,810


      |

      4,300*


      |





      SD2


      |

      86,067


      |

      5,734


      |

      141,986


      |

      7,704


      |

      365,200


      |

      16,100


      |





      SD5


      |

      340,659


      |

      18,814


      |

      603,37


      |

      33,326


      |

      901,10


      |

      54,000


      |





      SD6


      |

      97,456


      |

      10,500


      |

      170,148


      |

      17,019


      |

      506,220


      |

      25,311*


      |





      SD7


      |

      204,534


      |

      13,757


      |

      398,036


      |

      23,868


      |

      412,000


      |

      30,090


      |





      SD9


      |

      165,416


      |

      20,707


      |

      260,883


      |

      34,389


      |

      545,450


      |

      57,000


      |





      SDC


      |

      41,867


      |

      2,728


      |

      64,774


      |

      5,052


      |

      123,500


      |

      9,520


      |





      SFC


      |

      242,681


      |

      4,834


      |

      456,377


      |

      12,162


      |




      |




      |





      SJS


      |

      153,563


      |

      75,763


      |

      157,626


      |

      85,404


      |

      936,000


      |

      373,000*


      |





      SZL


      |

      22,918


      |

      12,052


      |

      48,668


      |

      25,641


      |

      100,000


      |

      23,000


      |





      TDN


      |

      368,26


      |

      4,691


      |

      697,08


      |

      4,761


      |

      1.298,457


      |

      25,275


      |





      THB


      |

      135,359


      |

      8,804


      |

      208,744


      |

      10,461


      |

      530,000


      |

      20,000*


      |





      TKU


      |

      201,151


      |

      12,217


      |

      338,131


      |

      -0,491


      |




      |




      |





      TRA


      |

      170,765


      |

      13,994


      |

      345,521


      |

      25,776


      |




      |




      |





      TTC


      |

      55,051


      |

      1,959


      |

      1,971


      |

      89,906


      |




      |




      |





      TTF


      |

      286,224


      |

      4,633


      |

      623,242


      |

      8,699


      |




      |




      |





      TTP


      |

      263,694


      |

      491,448


      |

      22,894


      |

      40,307


      |

      900,000


      |

      60,000*


      |





      TXM


      |

      92,021


      |

      1,022


      |

      139,109


      |

      2,340


      |




      |




      |





      V11


      |

      70,583


      |

      1,539


      |

      137,852


      |

      3,423


      |

      450,000


      |

      13,500


      |





      VDL


      |

      42,309


      |

      2,086


      |

      76,238


      |

      4,571


      |




      |




      |





      VID


      |

      153,447


      |

      4,808


      |

      292,209


      |

      8,517


      |




      |




      |





      VMC


      |

      244,347


      |

      9,733


      |

      474,609


      |

      17,78


      |




      |




      |





      VNC


      |

      41,091


      |

      7,211


      |

      72,266


      |

      11,518


      |




      |




      |





      VTO


      |

      290,774


      |

      9,222


      |

      524,219


      |

      12,134


      |




      |




      |



      [/table]



      * Trước thuế [/i]


      Nguồn: HOSE, HNX và các doanh nghiệp.[/i]

    2. #422
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _góp nhặt đó đây



      [img]http://images1.*****.vn/Images/Uploaded/Share/2009/08/02/top10262.jpg" id="ctl00_ContentPlaceHolder1_ctl00_img" alt="Các “quán quân” lỗ trong 6 tháng đầu năm 2009" style="border-width: 0px; width: 250px;"> [h1]

      15 cổ phiếu có mức lỗ sau thuế lớn nhất trong 6 tháng đầu năm

    3. #423
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _góp nhặt đó đây



      . [img]http://images1.*****.vn/Images/Uploaded/Share/2009/08/02/top10262.jpg" id="ctl00_ContentPlaceHolder1_ctl00_img" alt="Các “quán quân” lỗ trong 6 tháng đầu năm 2009" style="border-width: 0px; width: 250px;"> [h1]

      15 cổ phiếu có mức lỗ sau thuế lớn nhất trong 6 tháng đầu năm

    4. #424
      Ngày tham gia
      Aug 2008
      Bài viết
      107
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Index _góp nhặt đó đây





      Vni đã leo đến 476.59 đóng cửa cao hơn mở cửa Volume tốt quá ổn,ngày mai đẩy tiếp nhé.

      Chắc chắn sẽ vượt 480 trong ngày mai. Mỗi ngày đi một đoạn là được rồi. Chậm mà chắc vẫn tốt hơn.

      Thống nhất mốc mục tiêu ngày mai là 485 nhé. Đọan này gập ghềnh hơi khó kéo đấy. Cố gắng với quyết tâm cao nhé, các bác!

      Hì hì.[]

    5. #425
      Ngày tham gia
      Aug 2008
      Bài viết
      107
      Được cám ơn 0 lần trong 0 bài gởi

      Mặc định Re: Index _tản mạn cuối tuần







      writeFolderTitle(PAGE_FOLDER);Kinh tế có thể tăng trưởng vượt dự kiến


      Những số liệu kinh tế được công bố tại phiên họp báo
      tháng 7 của Chính phủ cho thấy tín hiệu rõ nét hơn về khả năng nền kinh
      tế hồi phục và tăng trưởng trên 5% trong năm nay.





      [table]




      Bộ trưởng Nguyễn Xuân Phúc (phải) tại cuộc họp báo. Ảnh: chinhphu.vn
      [/table]Theo
      báo cáo của Chính phủ, các nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế trong thời
      gian qua đã mang lại hiệu quả. Các lĩnh vực như công nghiệp, nông
      nghiệp, dịch vụ... đều tăng trưởng, thị trường tài chính - tiền tệ cơ
      bản duy trì ổn định, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã
      hội.
      Sản xuất công nghiệp trong 7 tháng đầu năm ước tăng
      5,1% so với cùng kỳ năm trước và đang trên đà phục hồi. Ngoại trừ tháng
      1 có tốc độ tăng trưởng âm, giá trị sản xuất công nghiệp trong 6 tháng
      còn lại đều tăng nhanh qua từng tháng. Lĩnh vực xây dựng tiếp tục phát
      triển thuận lợi nhờ chính sách kích cầu đầu tư và sự phục hồi của thị
      trường bất động sản.


      Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
      dùng 7 tháng ước tăng 18,3% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng
      lớn hơn hẳn so với những tháng cuối năm 2008 và đầu năm nay, khi người
      dân tích cực thắt chặt chi tiêu.


      Tuy vậy, xuất khẩu trong hơn nửa đầu năm nay vẫn rất
      khó khăn, với kim ngạch đạt 32,35 tỷ USD, giảm tới 13,4% so với cùng kỳ
      năm trước. Hầu hết mặt hàng có thống kê về lượng, mức giá bình quân
      tính được đều giảm rất mạnh. Tính sơ bộ, với việc giảm giá xuát khẩu
      các mặt hàng chủ yếu, kim ngạch xuất khẩu giảm do giá đi xuống là 6 tỷ
      USD. Nhập siêu trong 7 tháng được giữ ở mức tương đối thấp so với cùng
      kỳ năm trước, vào khoảng 3,38 tỷ USD.


      Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Hữu Hào, chỉ tiêu
      tăng trưởng xuất khẩu năm 2009 đã được điều chỉnh từ 13% xuống 3%. Song
      thực tế, con số này cũng khó đạt được. Nhưng cũng theo ông Đỗ Hữu Hào,
      GDP năm nay vẫn có khả năng đạt mức tăng 5,2%. Theo kế hoạch kinh tế -
      xã hội được điều chỉnh, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 5% trong
      năm nay.


      Về việc thực hiện chính sách kích cầu, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, hiện Chính phủ không có chủ trương dừng hay điều chỉnh giảm các chính sách kích cầu.
      Thay vào đó, là theo dõi tình hình thế giới để có phản ứng và chính
      sách kịp thời đối phó với những diễn biến có thể xảy ra. Với tinh thần
      hướng đến đạt mức tăng trưởng GDP trên 5%, Chính phủ đã đề ra một số
      chủ trương lớn.


      Theo đó, Chính phủ tiếp tục thực hiện các giải pháp
      nhằm kích thích nền kinh tế, nhất là các chính sách tài chính, tiền tệ,
      miễn, giảm, giãn thuế, điều hành linh hoạt thị trường mở, tích cực hỗ
      trợ lãi suất đối với các khoản vay sản xuất, kinh doanh, mua máy móc,
      thiết bị, vật tư phục vụ nông nghiệp, các khoản vay của hộ nghèo và đối
      tượng chính sách... cần tổ chức thực hiện có hiệu quả nhất. Song song
      với kích cầu tăng trưởng cần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt
      chú ý tiêu thụ lúa gạo, cá ba sa, đảm bảo cho nông dân có lãi, ổn định
      cuộc sống và đảm bảo hỗ trợ của Chính phủ đúng địa chỉ và có hiệu quả.


      Để tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, Hội đồng
      Tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia sẽ đánh giá tổng quan tình
      hình, sớm đề suất ý kiến với Chính phủ các biện pháp điều hành tỷ giá,
      cân bằng cán cân thành toán, cân đối hài hòa lợi nhuận của các ngân
      hàng và các công ty sản xuất, kinh doanh.


      Cùng lúc, các Bộ, ngành sẽ tập trung giải ngân vốn
      đầu tư cho xây dựng cơ bản từ các nguồn ngân sách, trái phiếu Chính
      phủ, hỗ trợ ODA, đặc biệt chú ý kiểm tra, giám sát chất lượng công
      trình, nhất là các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện.


    6. #426
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _tản mạn cuối tuần

      Vì sao giá đường thế giới tiếp tục tăng




      (InfoTV) - Giá đường thế giới tiếp tục tăng lên mức cao mới, với
      giá đường thô tại New York chạm mức cao nhất 28 năm qua do các nhà kinh
      doanh, quỹ hàng hoá và các nhà đầu cơ đẩy mạnh mua vào.



      Bên cạnh đó, các nhà giao dịch dự đoán nhu cầu tại Ấn Độ - nước
      tiêu thụ hàng đầu thế giới - sẽ tăng, trong khi Braxin - nước sản xuất
      đường lớn nhất thế giới – đang phải đối phó với một loạt vấn đề khó
      khăn.


      Trên thị trường New York, giá đường thô trong phiên giao dịch ngày
      06/08 giao tháng 10/09 đóng cửa ở mức 19,80 - mức cao nhất trong 28 năm
      qua, tăng 0,43 so với phiên giao dịch trước; trong khi đó giá đường
      cùng loại giao tháng 3/10 cũng tăng 0,41 UScent/lb lên mức 21,07
      UScent/lb.


      Còn tại thị trường London, giá đường trắng giao tháng 10/09 đạt
      518,90 USD/tấn, tăng 8,30 USD/tấn so với phiên giao dịch trước; trong
      khi đó giá đường cùng loại giao tháng 3/10 cũng tăng 9,60 UScent/lb lên
      mức 540,10 USD/tấn.


      Sản lượng đường của Ấn Độ dự đoán đạt khoảng 16-17 triệu tấn trong năm tài khoá bắt đầu vào ngày 1/10 tới.



      Ấn Độ đã ký hợp đồng nhập khẩu 2,9 triệu tấn đường thô và 125.000
      tấn đường tinh chế trong tài khoá hiện nay kết thúc vào ngày 30/9 tới,
      nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt đường trong nước do sản lượng giảm.



      Ước tính, Ấn Độ chỉ sản xuất được khoảng 14,5-15 triệu tấn đường trong tài khoá này, giảm từ mức 26,3 triệu tấn năm ngoái.

      Tin liên quan, Chính phủ Mexico vừa thông báo hạn ngạch nhập khẩu
      393.000 tấn đường trắng đến tháng 12 tới, do sản lượng đường nội địa
      giảm.

    7. #427
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _tản mạn cuối tuần

      43% lãnh đạo doanh nghiệp chưa tốt nghiệp cấp 3


      Theo kết quả điều tra hơn 63.000 doanh nghiệp trên cả
      nước cho thấy 43,3% lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ học vấn dưới
      trung học phổ thông, số chủ doanh nghiệp có trình độ thạc sĩ trở lên
      chỉ là 2,99%.


      Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan cho rằng vấn đề trình
      độ đã được đặt ra từ lâu. Nếu không nghiêm túc nhìn nhận và có giải
      pháp kịp thời, doanh nghiệp sẽ tụt hậu. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận
      định trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đã bộc lộ khả
      năng yếu kém trong sức cạnh tranh, thể hiện rõ nhất ở các kỹ năng mềm.


      Theo ông Vũ Khoan, nhược điểm lớn của doanh nghiệp
      Việt Nam là không có sự chuẩn bị tốt về mặt kiến thức khi bước ra giao
      thương với các đối tác trên thế giới. Tầm hiểu biết về thế giới chưa
      được sâu rộng. Đơn cử, thế giới đang có xu hướng chuyển qua những sản
      phẩm sử dụng năng lượng sạch, thân thiện với môi trường. Nếu doanh
      nghiệp không nắm được mà vẫn sản xuất những mặt hàng gây ô nhiễm môi
      trường thì trong tương lai sẽ tụt hậu nhiều so với thế giới.


      Bà Phạm Chi Lan, chuyên gia kinh tế cao cấp nhận xét:
      "Việc đón nhận cơ hội của doanh nghiệp trong hội nhập là chưa chủ động.
      Từ trước đến nay, nhiều doanh nghiệp chưa tập trung cho vấn đề này nên
      tận dụng cơ hội chỉ có mức độ, còn đối phó thách thức thì yếu kém. Hầu
      như các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn đang đứng ngoài cuộc".


      Theo kết quả điều tra mới nhất, 51,3% doanh nghiệp có
      dưới 10 người lao động, 44% doanh nghiệp có từ 10 đến 200 lao động, chỉ
      có 1,43% doanh nghiệp có từ 200 đến 300 lao động. Về năng lực vốn, có
      tới 42% doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng, và chỉ có 8,18% doanh
      nghiệp có vốn từ 5 tỷ đến 10 tỷ đồng.


      (Theo Đầu tư[/i])

    8. #428
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _đọc và suy ngẫm

      [table] Chọn nhóm CF nào để kiên định với chiến lược mua và nắm giữ nó ???
      |




      Thứ sáu, 7/8/2009, 08:57 GMT+7 |




      (ATPvietnam.com)
      - VN-Index tạm thời chưa chinh phục được mốc 490 điểm. Thị trường sẽ có
      thể có những phiên điều chỉnh trước khi đạt được những mốc cao hơn.
      Điều đáng mừng là tính thanh khoản của thị trường đang được cải thiện
      từng ngày. Vì vậy xu hướng tăng của thị trường là khá chắc chắn.

      * Cập nhật Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2009



      Thị trường sẽ có những phiên điều chỉnh sắp tới (CTCP Chứng khoán Đại Việt - DVSC)

      Thị trường đã tăng mạnh
      và đạt ngưỡng 490 điểm vào giữa phiên giao dịch ngày 6/8, tuy nhiên áp
      lực bán ra quá mạnh vào cuối phiên đã lấy đi gần hết số điểm mà thị
      trường đạt được trước đó. Mặc dù chỉ số VN-Index hầu như đứng yên khi
      kết thúc phiên giao dịch ngày 6/8 nhưng KLGD tiếp tục gia tăng mạnh mẽ
      cho chúng tôi một cái nhìn tích cực về xu hướng thị trường trong thời
      gian sắp tới.



      Giao dịch của các NĐTNN
      trong ngày hôm qua khiến chúng tôi chú ý. Trong hơn nửa thời gian đầu
      giao dịch, chúng tôi nhận thấy ngoại trừ PPC ra, khối ngoại mua vào khá
      ít các mã bluechips, đây cũng là thời gian thị trường chuyển biến tích
      cực. Ngược lại, khi thị trường đột ngột chuyển biến xấu, khối ngoại đã
      bất ngờ gia tăng lượng mua vào tại các mã chủ chốt như HPG, FPT, HAG
      rõ ràng, sức cầu của khối ngoại tại các mã blue chips là rất cao và có
      vẻ như họ đang muốn đẩy thị trường lên. Với lượng mua vào ròng lên đến
      hơn 130 triệu USD trong thời gian qua, và chưa có hiện tượng bán ra các
      mã blue chips như: DPM, HPG, HAG, SSI, STB…chúng tôi cho rằng khối đầu
      tư nước đang có cái nhìn khá tích cực về triển vọng dài hạn của chứng
      khóan Việt Nam.



      Những tín hiệu gần đây
      cho thấy nền kinh tế thế giới cũng như trong nước đang trên đà hồi phục
      vững chắc, KLGD cũng đã gia tăng mạnh mẽ cho thấy dòng tiền vẫn còn tập
      trung ở thị trường chứng khóan, đây là những yếu tố tích cực cho sự
      tăng điểm của thị trường. Có thể chúng ta sẽ chứng kiến những phiên
      điều chỉnh sắp tới khi các NĐT ngắn hạn chốt lời, hoặc một số công ty
      công bố KQKD không như mong đợi, tuy nhiên đó lại là cơ hội cho các NĐT
      khác còn đứng bên ngoài thị trường. Các nhóm cổ phiếu thuộc nhóm ngành
      tài chính ngân hàng, bất động sản, cao su, vật liệu xây dựng, thép…
      đáng để cân nhắc đầu tư dài hạn tại thời điểm này.



      Khả năng biến động nhẹ và thị trường tiếp tục tích lũy (CTCP Chứng khoán Sài Gòn - SSI)



      NĐT nước ngoài hôm 6/8
      trở lại mua ròng trên HOSE cả về khối lượng và giá trị ở mức trung
      bình, 83,8 tỷ đồng. Tuy nhiên họ đang bán ra REECII, hai cổ phiếu
      tăng trần. Ngoài ra họ cũng bán mạnh BVH với tổng khối lượng bán là 260
      nghìn cổ phiếu - cao nhất trong 9 ngày trở lại đây.



      Chúng tôi nhận thấy
      luồng tiền tiếp tục tập trung vào nhóm cổ phiếu bánh kẹo, đường, sách
      giáo dục, ngoài ra một số nhóm cổ phiếu penny khác cũng đã bắt đầu được
      quan tâm. Đây là dấu hiệu cho thấy sự dịch chuyển của luồng tiền sang
      các cổ phiếu nhỏ.



      Tuy nhiên NĐT cũng cần cẩn trọng, tránh đầu tư vào các cổ phiếu nhỏ có yếu tố cơ bản không tốt và thiếu tính thanh khoản.



      Trong buổi họp báo ngày
      hôm 5/8, Chính phủ đã tiếp tục khẳng định không có chủ trương giảm hay
      dừng các chính sách kích cầu. Dự báo tăng trưởng GDP 2009 sẽ vượt kế
      hoạch 5%. Một trong các biện pháp kích thích kinh tế sẽ là hỗ trợ lãi
      suất đối với các khoản vay sản xuất, kinh doanh, mua máy móc, thiết bị,
      vật tư phục vụ nông nghiệp.



      Ngoài ra các bộ cũng sẽ
      tập trung giải ngân vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản từ các nguồn ngân
      sách, trái phiếu Chính phủ, hỗ trợ ODA. Như vậy các nhóm ngành phục vụ
      nông nghiệp và xây dựng, vật liệu xây dựng tiếp tục có cơ hội được
      hưởng lợi từ các chính sách kinh tế của Chính phủ.



      Thị trường ngày 7/8 có
      khả năng biến động nhẹ và thị trường tiếp tục tích lũy. Chúng tôi duy
      trì quan điểm là kỳ vọng lợi nhuận nên ở mức thấp trong ngắn hạn và NĐT
      nên quan tâm đến các cổ phiếu có yếu tố cơ bản tốt và chưa lên giá bằng
      các cổ phiếu cùng ngành.



      Các NĐT trung và dài hạn
      có thể giải ngân dần ở ngành nông nghiệp, và kiên nhẫn chờ mức giá hấp
      dẫn hơn ở ngành vật liệu xây dựng.



      Thị trường có thể vẫn tiếp tục đi lên với biên độ thấp (Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - VCBS)



      Thực tế cho thấy khi thị
      trường tiệm cận ngưỡng cản tâm lý 500 điểm lượng cung đã tăng lên
      30,68% so với phiên hôm trước, trong khi lượng cầu chỉ tăng 12,47% và
      chính lượng cung này khiến cho VN-Index không thể duy trì được mức tăng
      trong phiên giao dịch liên tục.



      Điều này đã phản ánh
      đúng tâm lý vững nhưng vẫn còn thận trọng của NĐT đối với kinh tế hiện
      tại. Nền kinh tế trong nước có những chuyển biến lạc quan tại một số
      mảng như lĩnh vực công nghiệp (7 tháng tăng 5,1% so với cùng kỳ năm
      trước) nhưng những khó khăn vẫn còn.



      Bên cạnh đó chính sách
      quản lý tiền tệ một cách linh hoạt của NHNN theo các tín hiệu vĩ mô
      trong thời điểm hiện nay cũng là một khiến cho kỳ vọng của giới đầu tư
      được giữ ở mức cân bằng.



      Như vậy, mặc dù mức tăng
      điểm mạnh có được ở giữa phiên đã duy trì được đến hết phiên giao dịch
      nhưng sự khởi sắc nhẹ cuối phiên cho thấy thị trường có thể vẫn tiếp
      tục đi lên với gia tốc nhỏ.



      Các yếu tố như khối
      lượng giao dịch lớn trong những phiên khớp lệnh 1 tuần trở lại đây, lực
      mua bền bỉ của khối NĐTNN, và những diễn biến thuận lợi của thị trường
      chứng khoán thế giới sẽ hỗ trợ cho đà tăng hiện nay của VN-Index.



      VN-Index sẽ tiếp tục tăng nhẹ (CTCP Chứng khoán Âu Việt - AVSC)



      Nhiều NĐT lo ngại hôm
      6/8 là phiên phân phối, tuy nhiên theo chúng tôi, lo ngại như vậy là
      quá sớm. Chúng tôi đánh giá hôm 6/8 là phiên điều chỉnh và dòng tiền
      trung - dài hạn vẫn tiếp tục ở lại thị trường.



      Chúng tôi dự kiến phiên
      giao dịch ngày 7/8, VN-Index sẽ tiếp tục tăng nhẹ. Khối lượng và giá
      trị giao dịch sẽ giảm so với phiên trước đó.



      Tuy triển vọng là tích
      cực, nhưng ở thời điểm hiện tại chúng tôi cho rằng NĐT cần bắt đầu thận
      trọng hơn trong quyết định đầu tư với những mã cổ phiếu cụ thể.



      Với những cổ phiếu đã
      đạt mức lợi nhuận kỳ vọng sau khi VN-Index đã tăng đáng kể, NĐT ngắn
      hạn có thể xem xét hiện thực hóa lợi nhuận. Các ngành ngân hàng, bất
      động sản, vật liệu xây dựng vẫn tiếp tục là những ngành hấp dẫn.



      Nên kiên định với chiến lược mua và nắm giữ cổ phiếu (CTCP Chứng khoán Bảo Việt - BVSC)



      Thị trường tuy có dấu
      hiệu tích cực nhưng vẫn sẽ đan xen với những sự điều chỉnh nhất định.
      Phiên giao dịch khối lượng lớn hôm 6/8 cùng với việc thị trường yếu đi
      về cuối phiên đã tạo nên mô hình “Gravestone Doji” theo đồ thị phân
      tích kỹ thuật hình nến và báo hiệu khả năng đảo chiều ngắn hạn.



      Nếu như thị trường chứng
      khoán Mỹ trong phiên tối 6/8 có diễn biến không khả quan thì nhiều khả
      năng thị trường trong nước sẽ có phiên điều chỉnh trong ngày 7/8.



      Tuy nhiên, chúng tôi vẫn
      khá lạc quan về xu thế thị trường và khuyến nghị các NĐT nên kiên định
      với chiến lược mua và nắm giữ cổ phiếu. Nếu sự điều chỉnh có diễn ra
      trong các phiên tới, các NĐT có tỷ trọng tiền mặt cao có thể xem xét
      mua vào ở các vùng giá thấp.



      Xu hướng trong ngắn hạn vẫn đi lên (CTCP Chứng khoán Tp.HCM - HSC)



      Dù chỉ số có sự dao động
      mạnh hôm 6/8, tâm lý vẫn duy trì lạc quan một cách thận trọng và KLGD
      đã cho thấy một khi đà thị trường trở lại, sự nhiệt huyết cũng như
      những luồng vốn cần thiết đang ở đâu đó ngoài thị trường sẽ dễ dàng đẩy
      giá lên cao.



      Xu hướng trong ngắn hạn
      vẫn đi lên dù thị trường vẫn có thể củng cố trong những phiên tới do
      VN-Index đã tăng thêm được 3% kể từ thứ 6 tuần trước.



      Hầu như không ai còn băn
      khoăn gì về kết quả kinh doanh quý 2 và NĐT sẽ sớm tập trung sự chú ý
      vào KQKD của quý này cũng như trong thời gian còn lại của năm.



      Trong điều kiện tâm lý
      trên các thị trường thế giới đã được cải thiện, chúng tôi không lấy làm
      ngạc nhiên nếu giá cổ phiếu sẽ đi lên trong những tuần sắp tới.



      VN-Index khả năng điều chỉnh lớn (CTCP Chứng khoán Quốc tế Việt Nam - VISE)



      Phiên giao dịch ngày
      06/08/2009, thị trường tăng điểm mạnh vào giữa đợt khớp lệnh liên tục,
      Vn-Index có lúc vượt ngưỡng 490 điểm. Tuy nhiên, do áp lực bán mạnh các
      cổ phiếu chủ chốt vào cuối phiên đã rút ngắn khoảng cách của Vn- Index
      so với đóng cửa phiên một ngày trước đó. Đây là phiên có sự sự phân hóa
      mạnh giữa các cổ phiếu có thông tin tốt, các cổ phiếu có vốn hóa lớn và
      các cổ phiếu khá có thị giá thấp. Dòng tiền hiện đang có xu hướng tập
      trung vào các mã cổ phiếu có thị giá thấp đồng thời việc NĐT đẩy mạnh
      bán ra các cổ phiếu mang tính dẫn dắt thị trường đã dẩn đến Vn- Index
      tăng nhẹ và HNX giảm nhẹ khi chốt phiên. Tại sàn HOSE, ngoài các cổ
      phiếu có thị giá thấp, thị trường tiếp tục chứng kiến sự lên ngôi của
      các cổ phiếu thuộc nhóm ngành vật liệu xây dựng, bất động sản.



      Mặc dù chưa hoàn toàn
      vượt qua khó khăn, nhưng các thông tin vĩ mô trong 7 tháng đầu năm được
      Văn phòng Chính phủ công bố đã cho thấy nền kinh tế Việt Nam hiện đã có
      nhiều chuyển biến tích cực. Những thông tin mang tính tích cực cũng như
      những vấn đề còn tồn đọng của nền kinh tế, sự giảm điểm của thị trường
      chứng khoán Hoa Kỳ và động cơ thực hiện lợi nhuận của các NĐT ngắn hạn
      đã được phản ánh khá rõ trong phiên giao dịch này. Lực mua mạnh trong
      khi lượng bán ra lớn đã dẫn đến khối lượng và giá trị chứng khoán
      chuyển nhượng tăng lên mạnh.



      Tâm lý trái chiều của
      các NĐT ngắn và dài hạn trên sàn HOSE đang được phản ánh khá rõ nét
      xoay quanh mốc 480 điểm. Tại sàn Hà Nội, lực mua cũng thể hiện sự yếu
      dần khi càng về cuối phiên, đây là tính hiệu không thuận lợi cho phiên
      giao dịch kế tiếp.Ngoài ra, khi dòng tiền đang có xu hướng tập trung
      vào các cổ phiếu có thị giá nhỏ thì thị trường khó có sự đột phá mạnh.
      Theo VIS, nhiều khả năng thị trường sẽ giằng co mạnh và điều chỉnh
      trong phiên giao dịch cuối tuần.



      Khả năng VN-Index sẽ điều chỉnh về vùng 470 điểm (CTCP Chứng khoán VinCom)



      Phiên giao dịch ngày hôm
      nay, diễn biến giằng co sẽ vẫn còn tiếp tục vào giữa ngày khi nhiều NĐT
      vẫn còn tranh mua nhiều cổ phiếu đầu cơ, đồng thời NĐTNN đỡ giá cho
      Blue-Chips PPC, HPG, FPT, DPM…. Tuy nhiên, nếu KLGD tiếp tục tăng cao
      do lượng bán tăng mạnh và cầu suy yếu vào nửa cuối ngày thì khả năng
      VN-Index sẽ điều chỉnh về vùng 470 điểm là dễ xảy ra. Còn khá nhiều NĐT
      mắc kẹt với lượng cổ phiếu mua ở vùng 490-520 của giai đoạn
      8/6-15/6/2009 đang sẵn sàng bán.



      Xem xét về diễn biến
      chững lại của Blue-Chips trong một tuần qua, các thông tin kinh tế vĩ
      mô và diễn biến dòng tiền cho chứng khoán chưa thực sự thuận lợi, việc
      VN-Index điều chỉnh lại để tích lũy khi tăng tiếp là cần thiết.



      Diễn biến thị trường ngày hôm nay nhiều khả năng giảm (CTCP Chứng khoán Việt Tín - VTSS)



      Thị trường ngày 6/8 đón
      nhận nhiều bất ngờ khi tăng mạnh ở giữa phiên do sự cố nhầm lẫn nên chỉ
      số HNX-Index tăng 9 điểm kéo theo tâm lý hứng khởi “ào” lan sang sàn
      HOSE. GTGD toàn thị trường tăng rất mạnh lên trên 3.000 tỷ đồng. NĐTNN
      vẫn tiếp tục mua ròng 87 tỷ đồng trên cả 2 sàn.



      Chúng tôi vẫn chưa nhìn
      thấy động lực đi lên của thị trường trong phiên hôm qua và trong ngắn
      hạn khi các bluechip thuộc khối ngân hàng, tài chính đều tỏ ra lu mờ,
      không thể dẫn dắt được thị trường. Lực cầu tập trung mạnh ở những cổ
      phiếu thị giá thấp (penny stock) và cổ phiếu có thị giá trung bình (từ
      2 chấm đến 3 chấm), thể hiện tâm lý NĐT ngại rủi ro với cổ phiếu giá
      cao. Ngoài ra, có thể dễ dàng nhận ra yếu tố đầu cơ mang tính chất mùa
      vụ ở một số mã như in ấn sách, mía đường, bánh kẹo…



      Quan điểm của VTSS cho
      rằng ngưỡng kháng cự 480 điểm rất mạnh, thị trường khó có thể bứt phá
      nếu thiếu thông tin hỗ trợ của kinh tế trong nước và thế giới. Nếu tình
      trạng như hiện nay tiếp tục kéo dài, thị trường điều chỉnh xuống 450
      đến 460 điểm là khó tránh khỏi. Trong khi đó, nếu so sánh với các thị
      trường, giá cổ phiếu của thị trường Việt Nam vẫn hấp dẫn khi PE dự
      phòng năm 2009 chỉ ở mưc 12x (thị trường Mỹ từ 14x đến 16x). Nếu thị
      trường trong nước điều chỉnh xuống, PE bình quân của thị trường Việt
      Nam sẽ thuộc loại thấp nhất và hấp dẫn nhất trên thế giới.



      Thị trường Mỹ tối qua
      giảm nhẹ do giá nhóm hàng hóa cơ bản đi xuống. Theo nhận định của chúng
      tôi, thị trường Mỹ sẽ tiếp tục điều chỉnh do thị giá trên thu nhập của
      cổ phiếu (PE) đang thuộc loại cao so với thị trường các nước khác, tuy
      nhiên, chỉ số DJ sẽ củng cố trên mốc 9.000 điểm.



      Dự báo diễn biến thị
      trường ngày hôm nay 7/8 nhiều khả năng giảm do tâm lý e ngoại trước sự
      đi xuống của thị trường Mỹ. Các NĐT có thể cơ cấu lại danh mục đầu tư,
      mua vào những cổ phiếu có tin hỗ trợ, không nên tranh mua những cổ
      phiếu tăng trần nhiều phiên do yếu tố đầu cơ.



      Thị trường cần một vài phiên giằng co trước khi đi lên những mốc điểm mới cao hơn (CTCP Chứng khoán Sài gòn Hà Nôi - SHS)



      Sự giằng co khi thị
      trường tiến đến mốc 488 điểm cho thấy vai trò kháng cự của mốc điểm này
      khá lớn. Thị trường cần một vài phiên giằng co tại vị trí này trước khi
      đi lên những mốc điểm mới cao hơn. Bên cạnh đó, phiên giao dịch hôm nay
      là phiên cuối tuần, sự thận trọng sẽ khiến nhiều NĐT sẽ tiếp tục đẩy
      mạnh bán ra.



      Mặc dù sức cầu toàn thị
      trường vẫn ở mức cao nhưng thực tế thị trường cho thấy, với sự lình
      xình của thị trường, nếu không có thông tin tích cực tác động, sức cầu
      chưa thể tăng mạnh giúp thị trường lên điểm mạnh mẽ. Sự giằng co là tất
      yếu. Trong phiên cuối tuần, nhiều khả năng thị trường tiếp tục có một
      phiên điều chỉnh.



      Chúng tôi vẫn nhận định
      tích cực về đà tăng tiếp diễn của thị trường. Trong thời điểm hiện tại,
      NĐT vẫn nên nắm giữ cổ phiếu. Việc bán ra cổ phiếu chạy theo những mã
      nhỏ đang tăng nóng là khá rủi ro khi những cổ phiếu này chỉ tăng điểm
      trong ngắn hạn, rủi ro T+ là rất lớn.



      Đối với NĐT thận trọng
      chưa mua vào cổ phiếu, giai đoạn hiện tại vẫn thuận lợi cho việc tham
      gia thị trường, cơ cấu lại danh mục. Để giảm thiểu rủi ro, các mã mua
      vào nên là cổ phiếu Bluechips thuộc ngành tài chính, bất động sản, vật
      liệu xây dựng, cao su.

      Cổ phiếu sẽ phân hoá (SBS)




      Sự phân hoá cổ phiếu cũng sẽ diễn ra,
      trong mùa báo cáo quý từ cuối quý II đến sang đầu quý III, kết quả kinh
      doanh ấn tượng phần lớn sẽ thuộc về các doanh nghiệp hoạt động có tính
      chất mùa vụ như xây dựng, bất động sản, vật liệu xây dựng...đây là các
      ngành được hưởng lợi rất lớn từ gói hỗ trợ kinh tế của Chính Phủ. Tuy
      nhiên SBS cũng lưu ý các cổ phiếu bất động sản sẽ không hiệu quả như
      trong quý II khi bước sang quý III là mùa mưa tại cả miền Nam và miền
      Bắc.



      Quý III luôn là thời gian tốt cho cổ
      phiếu ngành hoạt động phục vụ tiêu dùng khi tết trung thu vào thời điểm
      đầu quý III cuối quý IV, các sản phẩm bánh kẹo, nước giải khát được
      tiêu thụ mạnh thời gian này...Chính từ đây, các doanh nghiệp sản xuất
      phải tích trữ nguyên liệu do đó các công ty mía đường sẽ có những
      chuyển biến mới. Các cổ phiếu thời gian này được SBS cho là có tiềm
      năng cần được chú ý là: LSS, BHS, SBT, NKD, BBCKDC.


      Đức Tuấn
      [/table]

    9. #429
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _đọc và suy ngẫm



      Liệu nhóm CF đường có còn vị ngọt ???

      .................................................. .........................[h2]

      Giá đường ăn sẽ tăng trong tháng tới
      [/h2]






      Thứ sáu, 08 Tháng 5 2009 10:21



      Kinh doanh -

      Thương mại



















      [img]http://vietchinabusiness.vn/images/stories/052009/02/sugar_top84032.jpg" alt="Giá đường ăn sẽ tăng trong tháng tới" title="Giá đường ăn sẽ tăng trong tháng tới" align="left" border="0" height="187" width="250">Thời điểm này, [url="http://vietchinabusiness.vn/component/search/gi%C3%A1%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng" linkindex="85"]giá đường trong nước từ đầu vụ đến nay có xu hướng tăng giá.

    10. #430
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _đọc và suy ngẫm



      Liệu nhóm CF đường có còn vị ngọt ???

      .................................................. .........................[h2]

      Giá đường ăn sẽ tăng trong tháng tới
      [/h2]






      Thứ sáu, 08 Tháng 5 2009 10:21



      Kinh doanh -

      Thương mại



















      [img]http://vietchinabusiness.vn/images/stories/052009/02/sugar_top84032.jpg" alt="Giá đường ăn sẽ tăng trong tháng tới" title="Giá đường ăn sẽ tăng trong tháng tới" align="left" border="0" height="187" width="250">Thời điểm này, [url="http://vietchinabusiness.vn/component/search/gi%C3%A1%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng" linkindex="85"]giá đường trong nước từ đầu vụ đến nay có xu hướng tăng giá.

    11. Những thành viên sau đã cám ơn :
      sharevn (16-07-2010)

    12. #431
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _đọc và suy ngẫm



      Liệu nhóm CF đường có còn vị ngọt ???

      ........................

      Giá đường ăn sẽ tăng trong tháng tới ???







      Thứ sáu, 08 Tháng 5 2009 10:21














      [img]http://vietchinabusiness.vn/images/stories/052009/02/sugar_top84032.jpg" alt="Giá đường ăn sẽ tăng trong tháng tới" title="Giá đường ăn sẽ tăng trong tháng tới" align="left" border="0" height="187" width="708">Thời điểm này, [url="http://vietchinabusiness.vn/component/search/gi%C3%A1%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng" linkindex="85"]giá đường trong nước từ đầu vụ đến nay có xu hướng tăng giá.

    13. Những thành viên sau đã cám ơn :
      sharevn (16-07-2010)

    14. #432
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _đọc và suy ngẫm



      Núi liền núi ...Sông liền sông ... để làm gì ??

      .................................................. ................................[h1]Phần III - Chiến lược bí mật của Trung Quốc với Mekong[/h1]
      Cập nhật lúc 10:44, Thứ Hai, 10/08/2009 (GMT+7)

      ,

      Trong
      nhiều thập niên, chiến lược của Trung Quốc là thực hiện nhữngdựánvề
      sông Mekong trong im lặng và bí mật. Trung Quốc xây đập Manwan
      (1986-1993) ở một khu vực xa xôi và không tham vấn bất kể nước nào vùng
      hạ nguồn.




      [table]






      Đập Manwan ở thượng nguồn Mekong, tỉnh Vân Nam - Trung Quốc.(Ảnh internationalrivers)


      [/table]Trong phần ba, ngoài
      những tác động tiêu cực từ dự án khai thác thuỷ điện trên sông Mekong
      của Trung Quốc, Tiến sĩ Tyson R. Roberts còn đưa ra cả những lợi ích
      "đáng nghi ngờ" mà hệ thống đập thượng nguồn Mekong có thể mang lại.[/b]
      Ảnh hưởng với cá và nghề cá


      Sản lượng đánh bắt cá
      hàng năm của Mekong ước tính vào khoảng 1 triệu tấn. Khoảng 400.000 tấn
      (40%) thuộc về Campuchia. Biển Hồ hay Tonle Sap của Campuchia chiếm hơn
      100.000 tấn. Cá nước ngọt cung cấp chừng 80% tiêu dùng đạm động vật ở
      Campuchia.


      Vào mùa mưa, dòng chảy
      Mekong gây ngập lụt lớn ở nhiều vùng đồng bằng châu thổ của Campuchia
      trong đó có Biển Hồ. Nó cũng tạo ra vô số khu đẻ trứng và bãi nuôi cho
      hàng trăm loài cá.


      Nếu điều chỉnh dòng chảy
      Mekong sẽ gây ra tác động nghiêm trọng với toàn bộ nghề cá vùng hạ lưu
      trong đó có các khu vực châu thổ Campuchia nói chung và Biển Hồ nói
      riêng.


      Vùng đồng bằng châu thổ
      của Việt Nam cũng bị ảnh hưởng rất lớn. Nghề đánh bắt cá cũng như nghề
      nuôi cá lồng không tránh khỏi tác động chung.


      Ảnh hưởng với nông nghiệp


      Rất nhiều vựa lúa vùng
      hạ du nằm ở các châu thổ. Sản xuất lúa gạo liên quan trực tiếp tới
      nước, phù sa và chất dinh dưỡng được cung cấp từ những mùa lụt của
      Mekong.


      Một tác động quan trọng
      khác với nông nghiệp có thể là rất tồi tệ hay thậm chí là dấu chấm hết
      mà những dự án thuỷ điện vùng thượng lưu Mekong gây ra là mạng lưới
      trang trại, nông trường bên bờ sông. Tiếng Campuchia gọi là “chamkar”,
      Thái Lan và Lào gọi là “kaset rim fang menam”, nó liên quan tới các
      nông trang trên đảo và bên bờ những dòng sông lớn như Mekong và Tonle
      Sap.


      Mùa thu hoạch trên cạn
      hàng năm bao gồm thuốc lá, ngô, dưa hấu, dưa chuột, bí, mướp đắng, cà
      chua, khoai tây, hạt tiêu, khoai sọ, củ cải, cà rốt, rau diếp, chuối,
      cải bắp, đu đủ, mía đường, các loại nấm, thảo dược, hoa. Cây lưu niên
      có xoài, các cây họ cam quýt…


      Những sản phẩm từ trang
      trại như thuốc lá, ngô và ớt được đưa vào gieo trồng cách đây khoảng
      200 năm nhưng những sản phẩm khác có lẽ đã sinh sôi nảy nở ở khu vực
      trung và hạ lưu vực Mekong hơn 1.000 năm trước. Hàng loạt loại cây này
      có đóng góp to lớn vào chất lượng cuộc sống địa phương. Trong gieo
      trồng, các loài cây này đòi hỏi không sử dụng phân hoá học hay thuốc
      trừ sâu. Diện tích đất sẵn cho gieo trồng phụ thuộc vào lượng nước sông
      dâng lên và rút xuống trong một năm. Sản phẩm cũng liên quan tới lượng
      phù sa sông bồi đắp mỗi năm.


      Những nông trang sẽ bị
      ảnh hưởng rất lớn và có lẽ hoàn toàn không còn tồn tại từ bên bờ Mekong
      nếu dòng chảy của sông bị thay đổi dẫn tớisự khác biệt về mực nước lên
      xuống cũng như lượng phù sa nghèo hoặc kém chất lượng. Hàng trăm thậm
      chí hàng nghìn đặc tính cây trồng và gen thực vật có thể mất đi nếu
      những đập thuỷ điện Lan Thương hoàn thành và sông Mekong được phát
      triển phục vụ giao thông đường thuỷ.


      Những ảnh hưởng khác và sự nghi ngờ về lợi ích


      Trung Quốc vẫn khẳng
      định các đập thuỷ lợi lớn có thể mang lại lợi ích dài hạn, bất chấp
      ngày càng có thêm nhiều bằng chứng cho thấy sự đối lập từ tuyên bố ấy.
      Tất cả các nước đều lo lắng rằng, Trung Quốc sẽ phát triển sông Mekong
      ở mức độ lớn hơn cho tới khi có những dự án của cá nhân hoặc tổ chức
      đưa ra các đánh giá về ảnh hưởng môi trường và xã hội một cách hoàn
      thiện và chân thực nhất.


      Những ảnh hưởng xã hội
      và môi trường không thể chấp nhận được với các quốc gia vùng hạ nguồn
      sẽ là nền tảng vững chắc khiến những dự án của Trung Quốc có thể bị bác
      bỏ. Các đánh giá về ảnh hưởng xã hội và môi trường sẽ chỉ phù hợp nếu
      nó đại diện cho xã hội nông thôn cũng như thành thị và đại diện cho môi
      trường. Đánh giá do tổ chức thúc đẩy những dự án thực hiện hoặc kiểm
      soát hiếm khi đáng tin cậy.


      Đánh giá kiểu này thường
      quá phóng đại về mặt kinh tế và những lợi ích khác trong khi phớt lờ
      hoặc đánh giá không đúng mức về ảnh hưởng xã hội và môi trường.


      Kể từ năm 1950, Trung
      Quốc đã tăng cường nhiều biện pháp nhằm khai thác những khu rừng rộng
      lớn, khoáng sản và nguồn năng lượng… với quy mô lớn. Dự án cùng lúc xây
      dựng hệ thống đập thuỷ điện trên dòng Lan Thương và nắn dòng Mekong là
      một phần của tiến trình này.


      Trung Quốc sẽ không hài
      lòng cho tới khi toàn bộ dòng chảy Mekong đoạn dưới Vân Nam đổ vào một
      hệ thống đường thuỷ hỗ trợ cho tàu thuyền hàng hoá đi ra biển cả. Trong
      nhiều thập niên, chiến lược của Trung Quốc là thực hiện những thiết kế
      về sông Mekong trong im lặng và bí mật. Trung Quốc xây đập Manwan
      (1986-1993) ở một khu vực xa xôi và không có sự tham gia của bất kể
      nước nào vùng hạ nguồn.


      Trung Quốc tới nay vẫn
      không gia nhập Uỷ ban sông Mekong (MRC), và không có bất cứ nỗ lực nào
      để cung cấp thông tin về những dự án họ khai thác trên sông. Cho tới
      nay, khi chiến lược Mekong không thể giấu giếm hơn nữa, Trung Quốc lại
      khai thác sông bằng tốc độ và sự quyết tâm.


      Thời gian hạn chế, nỗ
      lực và việc đóng góp đưa ra các đánh giá ảnh hưởng tới môi trường và xã
      hội rất không đầy đủ. Những nghiên cứu địa chấn tối thiểu để phát hiện
      ra các trận động đất có đóng góp lớn tới lở đất, hoặc các đập thuỷ điện
      lớn cùng hồ chứa nước có thể thúc đẩy hoạt động địa chấn, sẽ đòi hỏi
      nhiều năm nghiên cứu cùng các thiết bị tiên tiến cùng kỹ năng chuyên
      môn cao.


      Khi các đập đã xây dựng và hồ chứa bắt đầu đầy nước, thì tình hình địa chấn sẽ phải liên tục kiểm tra, theo dõi.


      Các thủ tục đối phó với
      tình trạng khẩn cấp bao gồm hệ thống cảnh báo khẩn cấp hạ nguồn và tiến
      trình sơ tán sẽ cần được sắp xếp hiệu quả trước khi công trình xây dựng
      bất kể con đập lớn nào hoàn thành.


      Vài lợi tích tiềm năng
      từ việc điều chỉnh dòng chảy Mekong bởi hệ thống đập và hồ chứa nước
      trên sông lan Thương của Trung Quốc có thể được tính gồm:


      - Lợi ích nổi bật cho
      vùng hạ nguồn sẽ là Lào, Myanmar và Thái Lan trong việc có được khối
      lượng nước lớn hơn (đã được điều chỉnh) phục vụ cho việc phát điện ở
      những dự án “đang chạy giữa dòng” cần phải cân nhắc kỹ hơn. Khả năng
      kinh tế của toàn bộ bảy dự án đề xuất giữa Pak Beng và Vientiane dường
      như được gia tăng bởi khả năng sản xuất điện nhiều hơn cung cấp cho thị
      trường Thái Lan khi nhu cầu dùng điện trong mùa khô lên đỉnh điểm. Pak
      Beng và các dự án khác ở phía bắc Lào đòi hỏi cần nghiên cứu kỹ hơn, sẽ
      có thể giành được tỉ lệ cao xứng đáng sau khi Tiểu Loan bắt đầu xả nước.


      Tuy nhiên, những điều
      được cho là lợi ích này vẫn khá mơ hồ. Uỷ ban sông Mekong không còn ủng
      hộ các dự án trên. Những ảnh hưởng sâu sắc về môi trường liên quan tới
      đập Pak Mun trên sông Mun của Thái Lan – nhánh sông lớn của Mekong -
      giờ đây bắt đầu được công nhận.


      Một lợi ích mơ hồ khác
      liên quan đến gia tăng khả năng tưới tiêu cho vùng hạ nguồn. Tăng nước
      trong các tháng mùa khô sau khi đập Tiểu Loan hoàn thành là một ích lợi
      với giả định không có sự “rút nước” nào quá lớn ở thượng nguồn.


      (Còn tiếp)



      Kỳ Thư (gt)


    15. Những thành viên sau đã cám ơn :
      sharevn (16-07-2010)

    16. #433
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _đọc và suy ngẫm



      [h1]Mỹ - Trung sẽ 'ly hôn'?[/h1]
      Cập nhật lúc 15:02, Thứ Hai, 17/08/2009 (GMT+7)

      ,

      Cuộc
      hôn nhân Mỹ - Trung giống như cuộc hôn nhân giữa một người buộc phải
      tiết kiệm và một người tiêu tiền kinh niên, có thể có hiệu quả trong
      một khoản thời gian nhất định, nhưng rút cục sẽ đổ vỡ.



      [table]



      |




      Ảnh: Chinareviewnews |



      [/table]
      Khi nào thì một cường quốc đang nổi
      trở thành mối đe dọa? Điều này không xảy ra trong một khoảnh khắc ngắn
      ngủi nào đó. Một thế kỷ trước, sự phản đối liên minh Anglo-German vẫn
      là một hiện tượng khá mới; một liên minh giữa hai đế quốc dường như là
      hợp lý vào cuối năm 1899.


      Tương tự như vậy, Mỹ mất khá nhiều
      thời gian để xác định Nhật Bản là một đối thủ đáng gờm ở khu vực Thái
      Bình Dương. Cho mãi đến những năm 1930, mối quan hệ này mới thực sự trở
      nên cay đắng. Trong cả 2 trường hợp, việc nhận thức được mối đe dọa
      chiến lược diễn ra một cách từ từ. Nhưng khi mối họa này lớn lên, cuối
      cùng nó lại dẫn tới chiến tranh. Liệu điều tương tự có xảy ra với mối
      quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ hiện nay?


      Trở lại hồi năm 2007, Trung Quốc và
      Mỹ bện nhau chặt tới mức dường như hai nền kinh tế đã trở thành một.
      Hiện tượng này được gọi là Chimerica (tên ghép tiếng Anh của Trung Quốc
      và Mỹ). Người Trung Quốc cứ tiết kiệm. Người Mỹ cứ chi tiêu. Người
      Trung Quốc cứ xuất khẩu. Người Mỹ cứ nhập khẩu. Người Trung Quốc cứ cho
      vay, và người Mỹ cứ đi vay.


      Khi chiến lược phát triển của Trung
      Quốc là dựa vào xuất khẩu, họ không có cần đồng tiền của mình phải
      ngang bằng đô la. Vì vậy họ liên tục can thiệp vào thị trường tiền tệ
      và kết quả là, họ có dự trữ quốc tế lên tới 2,1 nghìn tỷ USD. Phần lớn
      trong số này là trái phiếu chính phủ Mỹ.


      Vào thời điểm quan hệ Mỹ - Trung
      giống như một cuộc hôn nhân trên thiên đàng: cả hai nền kinh tế đều
      cùng phát triển nhanh đến mức hiếm thấy, chiếm 40% tăng trưởng toàn cầu
      giữa 1998-2007. Câu hỏi lớn hiện giờ là liệu cuộc hôn nhân này có diễn
      tiến tốt đẹp hay không. Người tiêu dùng Mỹ vốn đã ngập trong nợ nần giờ
      đây không thể tiếp tục vay thêm nữa. Tỷ lệ tiết kiệm của Mỹ tăng vọt,
      và hàng hóa Mỹ nhập từ Trung Quốc giảm mạnh, xuống 18% từ tháng 5/2008-
      5/2009. Tất nhiên, điều đó không có nghĩa là người Trung Quốc sẽ ngừng
      mua đô la. Họ không dám để đồng tiền của mình ngang bằng đồng đô la khi
      có quá nhiều việc làm trong lĩnh vực xuất khẩu đang bị đe dọa. Nhưng
      điều đó có nghĩa là họ đang nghĩ lại về chiến lược Trung - Mỹ.


      Nó cũng giống như cuộc hôn nhân giữa
      một người buộc phải tiết kiệm và một người tiêu tiền kinh niên. Mối
      quan hệ kiểu này có thể có hiệu quả trong một khoản thời gian nhất
      định, nhưng rút cục kẻ keo kiệt sẽ thất vọng với kẻ hoang phí.


      Hãy nhìn vào những con số. Trung Quốc
      nắm giữ 801,5 tỷ USD trái phiếu chính phủ Mỹ trong tháng 5, tăng 5% từ
      mức 763,5 tỷ USD trong tháng 4. Như vậy là tăng 40 tỷ trong vòng 1
      tháng. Hãy tưởng tượng nếu Trung Quốc làm việc này mỗi tháng trong suốt
      một năm, con số này sẽ là 480 tỷ USD. Nếu tổng thâm hụt của Mỹ là
      khoảng 2 nghìn tỷ, điều đó có nghĩa Trung Quốc sẽ lấp khoảng ¼ tổng số
      nợ liên bang, trong khi đó, vài năm trước họ lấp toàn bộ số thâm hụt
      này.


      Vấn đề là Trung Quốc đã cảm thấy quá
      đủ đối với trái phiếu chính phủ Mỹ. Mối lo ngại của Trung Quốc là chính
      sách tài chính quá lỏng lẻo của chính quyền Obama, cộng thêm chính sách
      in tiền của FED có thể khiến hai tình huống xảy ra: giá của trái phiếu
      Mỹ sẽ giảm hoặc là sức mua của đồng đô la sẽ giảm. Tình huống nào xảy
      ra thì Trung Quốc cũng sẽ thua thiệt. Chiến lược hiện thời của họ sẽ là
      chuyển sang mua trái phiếu kho bạc thay vì trái phiếu 10 năm. Điều này
      không giải quyết được các nguy cơ tiền tệ.


      Trong cuốn sách bán chạy nhất hiện
      nay có tiêu đề Những cuộc chiến tiền tệ (Currency Wars), nhà kinh tế
      Trung Quốc Song Honghing cảnh báo rằng Mỹ có thói quen xấu là gây khó
      khăn cho các chủ nợ bằng cách để cho đồng đô la trượt dốc. Điều này đã
      từng xảy ra với người Nhật những năm 1980. Đầu tiên đồng tiền của họ
      trở nên mạnh trước đồng đô la. Nhưng sau đó nền kinh tế của họ trở nên
      say rượu.


      Trung Quốc sẽ chọn giải pháp thay thế
      nào nếu họ muốn ly hôn với Mỹ? Thay vì tiếp tục cuộc hôn nhân không
      hạnh phúc này, người Trung Quốc có thể tự sống một mình, dựa vào sức
      mạnh tăng trưởng kinh tế của mình (theo Goldman Sachs, tổng sản phẩm
      quốc nội Trung Quốc có thể ngang bằng Mỹ vào năm 2027) để có thể tạo ra
      sức mạnh toàn cầu. Theo một cách nào đó, họ đã bắt đầu làm như vậy.
      Chiến lược hải quân của họ rõ ràng là một lời thách thức đối với vị thế
      của Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương. Việc họ đầu tư vào ngành khai khoáng
      và cơ sở hạ tầng ở châu Phi cũng là hành động gây ảnh hưởng quốc tế.


      Cùng lúc đó, Trung Quốc cầncác nhà
      tiêu dùng nội địa của mình phải thay thế những người tiêu dùng phóng
      tay Mỹ. Trên hết, nền kinh tế Trung Quốc là một công xưởng; nếu không
      ai đi mua sắm, các công ty Trung Quốc chẳng biết sản xuất hàng cho ai.
      Vì vậy vào thời hậu hôn nhân Mỹ - Trung, Trung Quốc không chỉ phải trở
      thành một đế chế, mà cả là một xã hội tiêu dùng. Điều này sẽ thúc đẩy
      thị trường nội địa Trung Quốc cũng như thương mại với các nước hàng xóm
      châu Á, và sẽ thúc đẩy sự phát triển của khối kinh tế châu Á.


      Những ẩn ý đằng sau cuộc ly hôn này
      là rất lớn. Hãy tưởng tượng một cuộc chiến tranh lạnh mới, mà ở cuộc
      chiến này, hai cường quốc có tiềm lực kinh tế như nhau. Hay nếu bạn
      thích những tích cũ, hãy tưởng tượng sự trở lại của liên minh
      Anglo-German vào đầu những năm 1990, với Mỹ giống như Anh và Trung Quốc
      giống như Đức. Tuy nhiên, liên minh này hiểu được thực tế rằng sự hội
      nhập về kinh tế ở mức độ cao không phải lúc nào cũng ngăn cản được sự
      gia tăng của đối đầu chiến lược và cuối cùng là xung đột.


      Chúng ta còn lâu mới tiến tới chiến
      tranh. Nhưng các dấu hiệu nguy hiểm đã xuất hiện. Tiếp theotuyên bố
      của các quan chức, người phát ngôn Trung Quốc đã ngụ ý mối quan tâm của
      Trung Quốc đối với việc thay thế đồng đô la bằng một hình thức khác,
      thậm chí là bằng vàng. Trước mắt, họ có thể thay thế dần đồng đô la
      bằng đồng euro và yen trong dự trữ của mình. Họ có thể còn đi xa hơn.
      Điều rất có thể xảy ra là trong 5-10 năm nữa, Trung Quốc sẽ sẵn sàng gỡ
      bỏ kiểm soát tiền tệ và cho phép đồng nhân dân tệ phát triển tự do như
      một đồng tiền quốc tế có thể chuyển đổi. Tại thời điểm đó, cuộc hôn
      nhân Mỹ - Trung sẽ chấm dứt. Điều này chẳng có gì ngạc nhiên. Một mối
      quan hệ không cân bằng thường có gì đó hão huyền.



      Hạnh Khuê (theo Newsweek)

    17. Những thành viên sau đã cám ơn :
      sharevn (16-07-2010)

    18. #434
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _đọc và suy ngẫm



      Vì sao giá CF trên toàn cầu ngày 17.8 rớt mạnh ???



      Ngày 17/8, phố Wall trượt mạnh trên
      2%, trong khi đó, tại châu Âu, Á, các chỉ số cũng đồng loạt
      điều chỉnh sâu. Bóng đen về tốc độ phục hồi kinh tế chậm
      chạp bao trùm trên hầu khắp các thị trường cổ phiếu.


      Sau giai đoạn tăng trưởng mạnh trong
      những tuần vừa qua, các chỉ số cũng như giá nhiều loại cổ
      phiếu đã chạm ngưỡng kháng cự khá mạnh. Nhiều nhà đầu tư
      chùn bước trước áp lực cung hàng quá lớn, giữa những phỏng
      đoán không mấy sáng sủa về tốc độ phục hồi của nền kinh tế.


      Tại phố Wall, chỉ số công nghiệp
      Dow Jones Industrial bốc hơi 186,06 điểm, tương ứng 2%, xuống
      9.135,34 điểm. Cổ phiếu tập đoàn khai thác nhôm lớn nhất thế
      giới Aloca bị giới đầu cơ bán tháo mạnh nhất trong nhóm 30
      công ty công nghiệp hàng đầu nước Mỹ, khi đóng cửa giảm 6,5% do
      giá kim loại đi xuống. Standard & Poor 500 chốt tại 979,73
      điểm, âm 2,4% - đà giảm mạnh nhất trong 2 tháng gần đây. Đồng
      loạt chỉ báo của 10 nhóm ngành công nghiệp thuộc S&P chìm
      trong sắc đỏ.


      Trên sàn công nghệ, cổ phiếu các
      nhà sản xuất chip và linh kiện điện tử chịu mức điều chỉnh
      sâu do lo ngại doanh thu tại các thị trường tiềm năng thuộc khu
      vực châu Á kém khả quan. Đóng cửa phiên đầu tuần, chỉ số
      Nasdaq Composite lao dốc 2,8%, xuống 1.930,84 điểm. Trên thị
      trường New York, số lượng cổ phiếu giảm dưới tham chiếu gấp 9
      lần số mã tăng.


      Chứng khoán Mỹ khởi động tuần mới
      bằng phiên giảm sâu bất chấp các thông tin kinh tế vĩ mô khá
      tích cực được công bố trong ngày. Theo báo cáo từ Cục Dự trữ
      liên bang Mỹ chi nhánh New York, hoạt động sản suất tại một
      trong những bang có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước đã mở
      rộng tháng đầu tiên kể từ tháng 4/2008. Đồng thời, Cơ quan
      trung ương FED cho biết sẽ tiếp tục kéo dài thời hạn chương
      trình “Giải cứu các tài sản gặp khó khăn thanh khoản” (TALF)
      thêm 6 tháng, đến tháng 6/2010.


      Sàn chứng khoán châu Âu rung lắc mạnh nhất trong 6 tuần. [/b]Sự
      đi xuống của nhóm cổ phiếu các hãng khai mỏ và ngân hàng
      nhấn chìm chỉ số tổng hợp 28 sàn cổ phiếu Eurozone DJ Stoxx
      600 xuống 224,23 điểm, hạ 2%. Tại London, chỉ số FTSE 100 giảm
      1,5%, trong khi đó, DAX 30 tại Berlin và CAC 40 tại Paris lần
      lượt điều chỉnh 2% và 2,2%.


      Tại châu Á, các sàn cổ phiếu cũng đồng loạt giảm sâu.[/b]
      Chỉ số tổng hợp 23 hàn thử biểu chứng khoán trong khu vực
      MSCI có phiên trượt dốc theo ngày tồi tệ nhất trong vòng 5
      tháng qua, xuống 110,47 điểm, âm 3,3% so với phiên cuối tuần
      trước. Sự hưng phấn của thị trường sau 5 tuần thăng hoa liên
      tiếp trước đó dường như đã thái quá, và những kỳ vọng về
      sự phục hồi vượt bậc của 2 nền kinh tế đầu tàu là Trung
      Quốc và Nhật Bản tan vỡ.


      Tại Bắc Kinh, chỉ số Shanghai
      Composite lao dốc với biên độ kỷ lục 5,8% - mạnh nhất kể từ
      phiên ngày 18/11 năm ngoái. Theo những báo cáo được cơ quan
      Chính phủ Trung Quốc công bố vào 2 ngày cuối tuần vừa qua,
      giá trị xuất khẩu và các khoản vay mới được duyệt trong hệ
      thống tín dụng đã cùng giảm trong tháng 7 sau khi đã chuyển
      biến tích cực trong những tháng trước. Trong khi đó, vốn đầu
      tư nước ngoài trước tiếp (FDI) vẫn tiếp tục giảm tháng thứ 10
      liên tiếp với tốc độ sụt kỷ lục 35,7%.


      Ngày 17/8, Văn phòng nội các Nhật
      Bản cho biết, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã tăng trưởng
      dương 0,9% trong quý II sau khi đã trải qua chuỗi 5 quý suy thoái
      sâu, theo đó nâng mức dự báo cả năm lên 3,7%, song vẫn thấp hơn
      những mong đợi của giới phân tích. Triển vọng doanh thu tại
      các thị trường tiêu thụ lớn trên toàn cầu vẫn khó khăn khiến
      giá cổ phiếu các doanh nghiệp xuất khẩu trượt mạnh, trong đó
      dẫn đầu thuộc về các nhà sản xuất ôtô. Chốt phiên, chỉ số
      Nikkei 225 trượt 3,1%, xuống 10.268,6 điểm.


      Sắc đỏ chiếm ưu thế tuyệt đối trên
      bảng điện tử, đà giảm sâu từ 3,3% đến 4,1% đã xuất hiện trên
      các chỉ số gồm Straits Times (Singapore), HangSeng (Hong Kong) và
      BSE của Ấn Độ. Chứng khoán Hàn Quốc đóng cửa âm 2,8%, trong
      khi đó, phong vũ biểu của Đài Loan và Australia lần lượt đi
      xuống 2% và 1,5%.


      Nguyễn Hùng[/b] (Theo Bloomberg, CNBC[/i])

    19. Những thành viên sau đã cám ơn :
      sharevn (16-07-2010)

    20. #435
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Re: Index _đọc và suy ngẫm


      Đầu cơ nhà đất lại "rục rịch"?


      TỪ NGUYÊN
      20/08/2009 09:16 (GMT+7)

      Xu hướng mua nhà để đầu tư đang ngày càng tăng lên.

      Những diễn biến trên thị trường bất động sản hiện nay cho thấy, giới đầu cơ đang có xu hướng quay trở lại mảnh đất vốn vẫn được xem là màu mỡ này.
      Trong đầu tư bất động sản, có một tâm lý không ai bảo ai nhưng hầu như nhà đầu tư nào cũng đều dự tính: sự hồi phục của thị trường chứng khoán sẽ kéo theo sự sốt nóng trên thị trường bất động sản.
      Chính vì vậy, không ai khác mà chính giới đầu tư nhà đất sẽ là những người đón đầu sự phục hồi của thị trường bằng việc săn lùng các dự án, các khu chung cư để có thể nắm trong tay được ít nhất một vài căn hộ, mảnh đất rồi "vứt" đấy chờ khi được giá.

      Dân nghèo lại …tủi

      Một kịch bản sốt nóng của thị trường bất động sản kiểu như năm 2007 dường như đang có nguy cơ tái xuất hiện khi mà tâm lý mua nhà để đầu tư đang có xu hướng ngày càng tăng lên.
      Đơn cử như tại khu đô thị Dương Nội, dù phần móng của dự án vẫn chưa hoàn thành và phải đến cuối năm nay doanh nghiệp này mới tiến hành ký hợp đồng bán suất các khu nhà chung cư. Thế nhưng, theo tìm hiểu thì tất cả các tầng “đẹp” của khu này đều đã được đăng ký kín chỗ.
      Điều đáng nói ở đây là nếu ai đó cần một suất tại dự án này thì vẫn có thể có ngay với điều kiện là phải mua lại của những người đã đăng ký với giá cao hơn giá của chủ đầu tư đưa ra rất nhiều.
      Một tay săn nhà đất có tiếng ở Hà Nội tiết lộ, dự án Dương Nội có giá 800 USD/m2 và cứ lên mỗi tầng sẽ tăng thêm 10 USD. Tuy nhiên, để có được một suất đăng ký tại các tầng đẹp, khách hàng chỉ còn cách mua lại của những người đã đăng ký với chênh lệch từ 50 -100 USD/m2. Điều đó giải thích vì sao mua được một căn nhà đúng giá trị của nó vẫn là một điều quá cao xa đối với nhiều người dân.
      Chị Phạm Thị Tịnh (Tây Hồ- Hà Nội) cho biết, dù đã nắm trong tay đến 5 căn nhà ở đất Thủ đô, nhưng nghe “dân tình” đồn thổi là giá nhà đất sẽ tăng vào cuối năm nay và đầu năm sau nên chị cũng đã lân la dò hỏi khắp các dự án chung cư ở khu Hà Đông, Từ Liêm… nhằm kiếm lấy một vài căn nhà hay miếng đất để đấy sang năm bán kiếm lời.
      Ngay như một người thân của người viết bài này, dù không phải đang thiếu chỗ ở nhưng cũng chính vì nghe tin đồn nhà đất sẽ tăng giá vào cuối năm nên dốc hết vốn liếng mua một căn chung cư với giá 1,2 tỷ tại khu đô thị Xa La (Hà Đông) để rồi khóa cửa …để đấy.
      Thắc mắc tại sao chị không cho thuê mà lại lãng phí để không thế cho lãng phí. Chị trả lời ngay: cho thuê cũng chỉ được 2 -3 triệu/ tháng là cao nhưng sẽ làm bẩn nhà, cũ nhà mà lại mất thời gian theo dõi, quản lý. “Cứ vứt đấy, nếu cuối năm tăng giá sẽ bán thì cũng lãi gấp mấy chục lần cho thuê”, chị “phán”như đinh đóng cột.

      Có sàn… như không

      Hoạt động đầu cơ dù là ở thị trường bất động sản hay ở bất kỳ thị trường nào khác lâu nay vẫn thường bị phê phán. Tuy nhiên, cũng thật khó để phân biệt được hai khái niệm “đầu tư” và “đầu cơ”, nhất là trên thị trường vốn vẫn được xem là không phải ai cũng có điều kiện để tiếp cận như thị trường bất động sản.
      Nhưng hậu quả và hệ lụy của đầu cơ nhà đất sẽ có tác động không nhỏ đến nền kinh tế cũng như quyền lợi của mỗi người dân, nhất là những người đang có nhu cầu tìm một căn nhà để "an cư lạc nghiệp". Thế nhưng, những cơn sốt ảo, bong bóng bất động sản lại đang có dấu hiệu trở lại khi mà giá nhà đất của nhiều dự án, chung cư cả mới lẫn cũ đang có dấu hiệu tăng nhanh chóng dù kinh tế vẫn chưa hồi phục rõ ràng.
      Đem thắc mắc này lên hỏi cơ quan quản lý thị trường bất động sản, Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) Nguyễn Mạnh Hà cho biết, đầu tư kinh doanh nhà đất vốn dĩ là hoạt động bình thường của mọi nền kinh tế, nhưng chúng ta vẫn có thói quen “nghĩ xấu” cho cho hoạt động này.
      Thực tế thì pháp luật đến nay cũng không hề cấm đoán. Chính vì thế, vị lãnh đạo này cho rằng, việc mua đi bán lại nhà, đất của một hay nhiều người cũng là điều bình thường, có chăng, nhà nước chỉ sử dụng công cụ thuế để đảm bảo sự công bằng cho tất cả mọi người và tăng thu cho ngân sách Nhà nước.
      Chính vì thế, ngay cả quy định bắt buộc các giao dịch bất động sản phải qua sàn nhằm hạn chế tình trạng mua đi bán lại, thiếu minh bạch của thị trường bất động sản đã ra đời được hơn gần 3 năm nhưng dường như vẫn chỉ là hình thức, lý thuyết.
      Theo tìm hiểu của VnEconomy, tình trạng các sàn bị biến tướng theo kiểu mua buôn bán lẻ là khá phổ biến. Tức là họ mua cả sàn hoặc năm bảy chục căn hộ của một chung cư với các ưu đãi riêng của chủ đầu tư, chiết khấu cao. Sau đó, chỉ cần có lời ở mức chấp nhận được là họ bán lại. Chính vì vậy, việc các nhà đầu tư, chủ đầu tư "bảo gì nghe nấy”cũng không lấy gì làm lạ.
      Điều này cũng giải thích vì sao, nhiều dự án dù chưa xây xong móng nhưng các sản phẩm thì đã hết từ lâu. Việc các căn hộ, mảnh đất được đem đến giao dịch ở sàn chẳng qua chỉ là để nộp lệ phí và để có được chứng nhận “đã qua sàn”.
      Một quan chức của Bộ Xây dựng thừa nhận, tình trạng không qua sàn hay dùng sàn làm hình thức vẫn khá nhiều, bởi đơn giản là nó liên quan đến túi tiền của các nhà đầu tư. Nếu qua sàn, mọi chi phí sẽ tăng lên và cơ hội mua bán trao tay, chớp nhoáng cũng không còn nữa.
      Theo vị quan chức này, dù đã có quy định nhưng vì thiếu cơ chế nên nhiều khi cơ quan quản lý cũng không thể quản lý và kiểm soát được hết.

    21. Những thành viên sau đã cám ơn :
      sharevn (16-07-2010)

    22. #436
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Index_tản mạn cuối tuần

      Dấu hiệu phục hồi kinh tế đã rõ nét hơn

      Sản xuất trong nước tăng liên tiếp trong những tháng gần đây và giá tiêu dùng bình ổn trong 2 tháng cho thấy bức tranh kinh tế khả quan hơn.

      Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê (GSO), sản xuất công nghiệp đến tháng 8 này đã dần ổn định và có chiều hướng tích cực với mức tăng tháng sau cao hơn tháng trước. Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 8 ước tính tăng 10,6% so với cùng kỳ năm trước và 4,5% so với tháng trước. Tính chung 8 tháng năm, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 5,6% so với cùng kỳ năm 2008.

      Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 8 tháng dừng lại ở mức khiêm tốn 10,5 tỷ USD, giảm tới 81,6% so với cùng kỳ năm trước. Song mức thu hút của năm nay vẫn sẽ đạt 20 tỷ USD như dự kiến. Ông Phan Hữu Thắng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) mới đây khẳng định kế hoạch thu hút FDI năm nay hoàn toàn có khả năng thực hiện và vốn thực hiện của các dự án cũng có thể đạt 9 tỷ USD.

      Thị trường bán lẻ và dịch vụ trong nước bị ảnh hưởng của dịch cúm A/H1N1, nhưng nhờ giá cả tương đối ổn định, nên vẫn tăng trưởng. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng ước tính tăng 18,4% so với cùng kỳ năm trước. Nếu loại trừ yếu tố giá, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng tăng 9,3%.

      Song cán cân thương mại hiện vẫn nghiêng hẳn về phía nhập khẩu, với giá trị nhập siêu trong 8 tháng là 5,12 tỷ USD. Giá trị xuất khẩu của nền kinh tế trong 8 tháng đạt 37,25 tỷ USD, giảm 14,2% so với cùng kỳ năm trước. Cùng lúc, giá trị nhập khẩu hàng hóa cũng được kìm lại 28%, hiện ở mức 42,37 tỷ USD.

      Giá cả trong 2 tháng gần đây có xu hướng bình ổn, khi chỉ số giá tiêu dùng chững lại so với những tháng trước. Giá các mặt hàng thiết yếu trong tháng 8 tăng 0,24% so với tháng trước, và nhích lên 3,47% so với cuối năm 2008.

      Hiện một số chuyên gia kinh tế cho rằng, lạm phát cao sẽ ít có khả năng quay trở lại trong thời gian trước mắt. Trao đổi với báo giới mới đây, ông Lê Đức Thúy, Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia cho rằng, với tình trạng kinh tế Việt Nam, thì mức lạm phát hiện tại là chấp nhận được. Khả năng lạm phát tăng cao lên ngay bởi các biện pháp kích cầu, theo ông, là không đáng lo ngại.

      Song nguy cơ tái lạm phát tại Việt Nam được nhận định là có thật, bởi hiệu ứng từ việc nguồn tín dụng lớn bơm vào nền kinh tế trong những tháng đầu năm có thể sẽ biểu hiện rõ hơn trong thời gian tới. Chính ông Lê Đức Thúy cũng thừa nhận, vẫn cần cảnh giác với khả năng này.

      Dù đánh giá các chỉ báo kinh tế đang chuyển động theo hướng tích cực hơn, GSO mới đây cũng khuyến nghị Việt Nam chú trọng kích cầu tiêu dùng tại thị trường nội địa, thông qua hệ thống phân phối hàng hoá nội địa, tạo thuận lợi nhất để hàng sản xuất trong nước đến với người tiêu dùng trong nước.

      Mặt khác, song song với các chính sách hỗ trợ hàng xuất khẩu, sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu, góp phần giảm hàng ngoại nhập, cũng cần khai thác tối đa những thị trường nhập khẩu có lợi thế về thuế suất với những mặt hàng phục vụ sản xuất.

      Ngọc Châu

    23. Những thành viên sau đã cám ơn :
      sharevn (16-07-2010)

    24. #437
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Index _ thông tin đây đó

      Đề nghị cách chức Chủ tịch Tập đoàn Than - Khoáng sản

      Cập nhật lúc 09:36, Thứ Năm, 03/09/2009 (GMT+7)
      ,

      Một nguồn tin từ Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho hay, Ủy ban kiểm tra Trung ương **** vừa có quyết định kỷ luật cảnh cáo về **** và đề nghị cho thôi chức Chủ tịch TKV đối với ông Đoàn Văn Kiển.
      Buông lỏng quản lý
      Ông Kiển bị kỷ luật do vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, trực tiếp ký quyết định hoặc đề nghị cấp dưới ký quyết định cho Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ (nơi em trai ông Kiển là Đoàn Văn Thức làm Phó Giám đốc) khai thác không có giấy phép trong khu vực ranh giới quản lý của các mỏ thuộc TKV.

      Mỗi năm, ước tính có khoảng 10 triệu tấn than bị xuất lậu, gây thất thu và thiệt hại cho ngân sách Nhà nước khảng 4.500 tỷ đồng. Ảnh: VNN Ông Kiển còn phải chịu trách nhiệm buông lỏng quản lý, thiếu chặt chẽ trong việc quản lý, khai thác và quản lý hàng hóa trong quá trình vận chuyển tiêu thụ, dẫn tới tình trạng khai thác than trái phép trong thời gian dài.
      Ngoài ra, ông Kiển còn vi phạm quy định của Chính phủ (điều 5, Nghị định 16, ngày 7/2/2005) về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, thiếu trách nhiệm gây thiệt hại kinh tế cho TKV trong việc ý kết, thực hiện hợp đồng hợp tác giữa TKV và Công ty Cổ phần Phát triển Công nghiệp Quảng Ninh. Ông Kiển buông lỏng cho công ty này khai thác, chế biến và tiêu thụ hàng triệu tấn than trái phép.
      Ngoài việc bị kỷ luật cảnh cáo về ****, ông Kiển còn bị đề nghị cho thôi chức Chủ tịch TKV.
      Trước đó, đầu năm 2008, nhiều báo đã có loạt bài điều tra về tình trạng khai thác, xuất lậu than tại Quảng Ninh. Sau khi báo chí và lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh vào cuộc, cơ quan điều tra Công an tỉnh đã điều tra, khởi tố hàng chục bị can liên quan đến việc khai thác, xuất lậu than.
      Theo thông tin từ lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh, mỗi năm, ước tính có khoảng 10 triệu tấn than bị xuất lậu, gây thất thu và thiệt hại cho ngân sách Nhà nước khảng 4.500 tỷ đồng.
      Đến ngày 31/7/2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có ý kiến về kiểm điểm trách nhiệm việc để xảy ra khai thác, kinh doanh than trái phép tại Quảng Ninh.
      Thủ tướng giao Bộ Công thương chỉ đạo việc kiểm điểm trách nhiệm, có hình thức kỷ luật cụ thể đối với tập thể, các cá nhân có liên quan của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam trong việc để xảy ra tình trạng khai thác, kinh doanh than trái phép tại Quảng Ninh.
      Hai lần bị cảnh cáo về ****
      Năm 2001, ông Kiển đã bị kỷ luật cảnh cáo về **** khi còn là Tổng Giám đốc Tổng công ty Than Việt Nam, sau khi Thanh tra Nhà nước (nay là Thanh tra Chính phủ) kết luận Tổng Công ty của ông vi phạm quy chế vay và trả nợ nước ngoài của Chính phủ, kinh doanh ngoại tệ trái chức năng luật pháp cho phép.
      Theo kết luận của Thanh tra Nhà nước, cho đến năm 1999, tổng số các khoản nợ của Tổng công ty Than Việt Nam lên tới 3.030 tỷ đồng trong khi, năm 1998, Tổng công ty này mất cân đối hơn 126 tỷ đồng.
      Đây là hệ quả tất yếu của hàng loạt sai phạm từ lãnh đạo Tổng công ty tới các đơn vị thành viên trong thời gian ông Kiển làm Tổng giám đốc (1995-2000). Sai phạm trong quản lý xuất khẩu than gây thiệt hại 1,2 triệu USD trong năm 1998 và 486.000 USD trong chín tháng đầu năm 1999.
      Nguyên nhân là Ban xuất nhập khẩu của Tổng công ty đã không tham khảo ý kiến các ban tham mưu (kế hoạch giá thành, kế toán tài chính...) mà tự xây dựng bản dự kiến giá xuất khẩu trình ông Kiển phê duyệt.
      Điều này dẫn tới việc nhiều hợp đồng xuất khẩu than được ký với giá thấp hơn cả giá dự kiến, gây thiệt hại cho chính thành viên của Tổng công ty Than Việt Nam là Công ty xuất khẩu và Hợp tác quốc tế (Coalimex).
      Thất thoát, lãng phí vốn Nhà nước
      Ngoài ra, theo kết luận của thanh tra, trong công tác đầu tư xây dựng cơ bản, cơ quan chức năng đã phát hiện nhiều sai phạm của Tổng công ty Than Việt Nam, gây thất thoát, lãng phí vốn của Nhà nước gần 2,1 tỷ đồng.
      Nguyên nhân là lãnh đạo TKV đã có tiêu cực trong tổ chức đấu thầu, vi phạm các quy chế vay và trả nợ nước ngoài của Chính phủ.
      Trong vụ vay 30 triệu USD vống trung hạn của Citicop (Hong Kong), Tổng công ty đã hạch toán 585.000 USD làm chi phí vay tiền nhưng thiếu chứng từ gốc.
      4/6 liên doanh mà Tổng công ty Than tham gia đều kém hiệu quả và có sai phạm lớn, trong đó Liên doanh nhà máy Bia VICCO - Sài Gòn đến 30/4/1999 đã lỗ 4,1 tỷ đồng và nợ thuế tiền tỷ.
      Cũng theo kết luận thanh tra, tổng số tiền sai phạm phải xử lý trong vài năm bị thanh tra lên tới hơn 270 tỷ đồng và gần 600.000 USD (riêng Văn phòng Tổng công ty là 170 tỷ đồng và hơn 585.000 USD).
      (Theo Tiền Phong)

    25. Những thành viên sau đã cám ơn :
      sharevn (16-07-2010)

    26. #438
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Index _ tản mạn cuối tuần (1)

      Bước qua lời nguyền' để 'đối mặt với tương lai'?

      Cập nhật lúc 09:36, Thứ Bảy, 12/09/2009 (GMT+7)
      Câu chuyện của anh với VietNamNet về những sự kiện đau lòng của ngành giáo dục diễn ragần đây cũng phảng phất dư vị đó.

      Những hành động như tạt axit, đánh trọng thương hoặc dọa giết thầy cô như báo chí nêu không thể được bao biện bằng bất cứ lý do nào.

      Nhưng cũng không khó để liệt kê những chuyện ở phía ngược lại: cô giáo bắt hàng chục HS đánh một HS khác cho đến chết ngất, dán băng keo làm HStử vong; bắt một đứa bé chống đẩy cho đến kiệt sức... và sự kiện mới đây nhất là hiệu trưởng bị tố vì dẫn dắt mua dâm học trò.

      Cả hai cách hành xử như vậy song song tồn tại, là hậu quả tất yếu, nhà trường đã đánh mất vai trò như là một thánh đường đạo đức và đã bị vẩn đục.

      Nếu ví nền giáo dục như một cái cây, thì cái cây đó từ nhiều năm không còn được vun trồng theo đúng nghĩa trong sáng nhất của từ đó.
      Vun trồng, một hành vi tuyệt đẹp. Cần những tấm lòng tuyệt đẹp, những tấm lòng cao cả, những tâm hồn trong sạch. Nhưng mà những tấm lòng như vậy cứ hiếm dần, rất hiếm.
      Khi trẻ con nghi ngờ người lớn... Bây giờ mình phải nói cái gì là lỗi của nền giáo dục, cái gì là lỗi của cả xã hội.
      Những bài học bài học đạo đức, bài học nhân cách khô cứng, kém hấp dẫn, công thức mà trẻ con học thuộc dễ khiến cho chúng nghi ngờ người lớn.

      Cách giáo dục vụ lợi, quan niệm dạy những bài giảng, áp đặt những điều người lớn và xã hội muốn mà không thấy rằng, giáo dục học sinh là bằng toàn bộ hành vi của người lớn, của toàn xã hội mà người đại diện là thầy, cô.

      Những không gian mà trẻ sống hoặc đặt chân đến đều phải được bắt gặp những yếu tố giáo dục trong đó.



      Tiếc thay, những thứ đó tìm mãi không thấy, trong khi những thứ phản giáo dục thì đầy rẫy.

      Chẳng hạn, những mánh múng, lừa người nọ, lừa người kia, nói dối, tham nhũng, chèn ép người thấp cổ bé họng...bố mẹ làm, tưởng là bọn trẻ không biết, nhưng mà nó biết hết. Cứ như vậy, ngấm dần.

      Thành thử, quy trách nhiệm cho riêng nền giáo dục về những thói xấu của bọn trẻ thì không công bằng.
      Khi xã hội trở nên vụ lợi, thực dụng, tàn nhẫn, những giá trị thiêng liêng không còn được đề cao nữa thì mọi thứ đều rẻ rúng chứ đâu chỉ tình thầy trò.

      Nhưng nhà trường, thầy cô không thể dựa vào đó để gạt bỏ trách nhiệm.
      Bởi vì nhà trường, thầy cô luôn được hưởng những siêu giá trị tinh thần từ cộng đồng và toàn xã hội. Nhà trường, thầy cô phải là bức tường kiên cố, không dễ bị để những thứ nhếch nhác thẩm thấu qua.
      Tiếc thay, nền giáo dục, trong đó thầy cô là đại diện, chưa bao giờ kém tin tưởng như hiện nay.

      Và trong khi xã hội không quan tâm đến cái cây giáo dục thì nhiều nhà trường cũng bỏ mặc nó.

    27. Những thành viên sau đã cám ơn :
      sharevn (16-07-2010)

    28. #439
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Index _ tản mạn cuối tuần (2)

      Những thù lao giá đắt
      Không thiếu những hành vi như ngày 20/11, ngày lễ, ngày tết...bố mẹ học sinh đến biếu xén thầy cô, gặp thầy cô vì điểm chác, thành tích.
      Khi những tình cảm yêu thương bị vật chất hoá, bị thô tục hoá, bị mục đích hoá thì thầy dưới mắt cha mẹ học sinh không khác gì một quan lại, còn phụ huynh thì đóng vai trò của những lái buôn.



      Có bao giờ, lái buôn bước vào cửa quan lại bằng tình cảm thiêng liêng, cho dù miệng luôn nói như vậy? Những món quà khi đó trở thành những vật đổi chác lạnh lùng.

      Vậy mà, những chuyện đó diễn ra năm này sang năm khác, thế hệ này sang thế hệ khác, suốt một đời học trò từ lớp 1 cho đến khi học đại học.

      Những đứa trẻ như vậy mà không tàn nhẫn, lạnh lùng... mới là chuyện lạ.

      Khi quan hệ giữa học sinh và thầy cô giáo trở thành quan hệ mua bán thì việc bắt chúng nó phải coi người đó như là những bậc thầy, như những bậc cha mẹ tinh thần, thật khó mà công bằng.

      Làm thầy khó lắm. Nếu mà hiểu đúng chữ thầy thì làm thầy còn khó hơn là làm cha.

      Xã hội không minh bạch làm thay cho các thầy những điều đó, khiến chính thầy cô cũng phải nói dối.

      Học thêm, dạy thêm, bày ra chuyện nọ chuyện kia, khoản này khoản kia là hình thức thầy cô phải chống lại thực tế nghèo khó so với những người giầu có đầy rẫy xung quanh mình.

      Số tiền mà cha mẹ học sinh phải bỏ ra cho những việc thêm nếm trá hình như vậy-thực chất là trả thù lao miễn cưỡng cho thầy, suy cho cùng, không phải quá lớn so với nhiều khoản chi khác. Số tiền thầy nhận cũng không ghê gớm gì so với thu nhập của nhiều đối tượng khác.

      Nhưng tất cả chúng ta, trong đó có cả các thầy cô bị trả thù lao rất đắt cho việc phải học lại những điều đơn giản nhất là phải làm một người đàng hoàng.

      Dạy trẻ con nói dối, tạo ra một thế hệ mang ơn giả vờ thì hậu quả không thể lường được đâu.

      Một đứa trẻ con nó cầm cái đinh vạch thẳng lên vỏ chiếc ô tô đắt tiền, phá huỷ tài sản người khác, phá huỷ một cách rất thích thú thì không thể bảo nó là đứa không có giáo dục, mà là mình không giáo dục cho nó, mình không dạy cho nó việc làm như thế là đáng xấu hổ.
      Ai làm điều đó, khi mọi người còn mải kiếm tiền bằng mọi giá để chứng tỏ mình có giá, kể cả các thầy cô?
      Giáo dục là nguyên nhân hay "nạn nhân"? Để mà phân tích ra thì có rất nhiều nguyên nhân rất nhiều hệ quả, hệ quả này cứ giằng kéo hệ quả kia.

      Để thoát cái mớ bòng bong này thì phải mất rất nhiều thời gian, tiền bạc và lòng dũng cảm.
      Chính bản thân chúng ta đã đẩy nhau đến chỗ bây giờ quay lại là rất khó.

      Một ví dụ đơn giản là tại sao khi HS của mình ra nước ngoài, vẫn là em ấy, nhưng khi trở về, tất cả những hành vi đều khác, văn minh hơn hẳn và cái phản ứng trước xã hội nó cũng khác. Nó vừa tự tin nhưng không kiêu ngạo.

      Tôi không muốn nói đến từ tuyệt vọng. Nhưng ngay bây giờ, tôi chưa thấy loé lên chút hy vọng nào ở cuối đường hầm.
      Mà sao lại hỏi tôi một vấn đề không chỉ của cả đất nước hiện tại mà còn của cả đất nước trong tương lai như vậy?
      Thời tôi đi học

      Có lẽ, cái thời của tôi là cái thời ở ranh giới cuối cùng của một sự trong sáng trong quan hệ thầy trò.
      Ở trong nhà trường lúc đó, nhắc đến tiền thì thấy rất xấu hổ.
      Ngay bản thân bọn tôi ,muốn tặng thầy một cái gì làm kỉ niệm cứ thậm thà thậm thụt, không biết làm thế nào để bày tỏ với thầy rằng em tặng thầy bởi vì em quý thầy. Tức là mình phải làm cho ý nghĩa của món quà ấy nó là tinh thần.
      Bọn tôi đi ngoài đường, gặp thầy phải chuẩn bị áo xống, đầu tóc từ rất xa, đang đi xe phải xuống từ rất xa, chờ thầy đến chào xong thì mới lại dám lên xe đi tiếp.
      Chúng ta đi lên từ nghèo khó, cho nên phấn đấu để sung túc về vật chất có giá trị nhân bản của nó.
      Trong sạch mà nghèo khó thì cũng chẳng hay ho gì, nói khác đi, cứ lấy lý do giữ trong sạch để cỗ vũ sự nghèo khó là nhẫn tâm.
      Thế nhưng từ nghèo khó, từ cái chỗ nhắc đến tiền là đỏ mặt, từ cái chỗ mà giáo dục trẻ con ghét đồng tiền cho đến chỗ mắt sáng lên khi nói đến tiền, không nói ra mồm nhưng vẫn coi tiền là tất cả, tiền là chìa khoá vạn năng, tiền là tiêu chí để đánh giá sự thành đạt thì lại là chuyện khác.
      Tôi nghĩ thế này này, một xã hội chuyển đổi thì nó đều giống nhau, nó đều phải đi qua những bước như vậy.
      Chỉ có điều rằng cái tác nhân để nó đảm bảo cho cái xã hội đấy vẫn trong cái khuôn đạo đức chính là sự trung thực.
      Chúng ta làm hỏng - nếu chưa hỏng thì cũng sẽ hỏng- làm mọi thứ thành ra nguy hiểm, đáng sợ chính vì tạo hẳn ra cộng đồng chỉ quen nói dối.
      Nói dối được coi như một hành vi khôn ngoan. Không thể nói thật thì rất nguy hiểm. Càng sung túc về vật chất càng nguy hiểm.

    29. Những thành viên sau đã cám ơn :
      sharevn (16-07-2010)

    30. #440
      Ngày tham gia
      Jul 2007
      Bài viết
      2,186
      Được cám ơn 19 lần trong 18 bài gởi

      Mặc định Index _ tản mạn cuối tuần (3)

      ’Đối mặt với tương lai"
      Tôi đang nghiền ngẫm viết một chuyên luận: Người Việt hư hỏng từ bao giờ và vì cái gì?
      Người Việt Nam mình, nếu tin vào lịch sử, không đến mức như thế đâu, đặc biệt văn hoá phương Đông có nhân tố Phật giáo, lại càng không khuyến khích sự dối trá.

      Bây giờ cái xấu có quá nhiều nơi để ẩn nấp, cái xấu có quá nhiều khu vực sẵn sàng che chở, cái xấu có đầy đủ tiêu chí để trở thành cái an toàn.

      Dần dần, đám đông sẽ tạo ra cái luật gọi là "luật khôn ngoan" và mọi người chả dại gì mà bị nằm ngoài số những người khôn ngoan.
      Phản ứng HS tạt axit thầy giáo không phải là cái phản ứng chống lại nền giáo dục, mà nó chống lại điểm tốt cuối cùng của nền giáo dục -hoặc một trong những điểm tốt hiếm hoi của nền giáo dục.


      Nếu mọi người đọc xong bài trao đổi này chắc là sự bi quan càng tăng lên?
      Ở đây, mình không nói là bi quan hay không bi quan, mà là một thực tế.

      Cứ còn những bài giảng rời rạc, những bài giảng công thức, vẫn còn những bài giảng chết cứng về lịch sử thì còn đua xe bạt ngàn trên đường phố.

      Những hành động của bọn trẻ là phản ứng lại trạng thái bất bình thường của xã hội.
      Khi không trung thực về tất cả mọi thứ để cho chúng nó tiến về tương lai thì chúng nó sẽ coi cái hiện tại đó là tương lai của nó.
      Thầy có bao giờ cho nó một niềm tin rằng các em là thế hệ của ngày mai không hay chỉ khiến HS thấy các em đang là đối tượng kinh doanh, là tiền của chúng tôi?

      Nói đơn giản là một cô giáo được đứng lớp, nếu là một nhà sư phạm thì đấy là một niềm vinh hạnh vô cùng lớn, nhưng hãy thử hỏi xem có bao nhiêu cô giáo có ý thức như vậy?

      Chính phụ huynh học sinh đã góp phần làm cho họ có một tâm thế như thế?

      Là người làm cha, làm mẹ thì đôi khi nỗi lo lớn nhất lại là hình như chỉ còn mình chưa làm như mọi người, tức là chỉ còn con mình chưa được đảm bảo. Nước đục thì cá phải ngoi lên mà thở.

      Phụ huynh học sinh đã góp phần làm cho nền giáo dục lùng bùng như hiện nay. Nhưng chúng ta không đủ thẩm quyền để phán xét khi mà họ là nạn nhân bị mục tiêu "con buôn hoá nền giáo dục " săn đuổi ráo riết nhất.

      Vậy, là phụ huynh anh làm gì?
      Gia đình chỉ là một phần rất nhỏ trong xã hội. Con mình chỉ chống lại được phần nào sự ô nhiễm của xã hội, không thể chống lại hết được.
      Không ai có thể nói tôi đã bao bọc cho con sự vô trùng, dù cố gắng bao bọc, tạo ra một môi trường gia đình trong sạch.

      Nhưng sự cố gắng ấy cũng là một hành động dối lòng mình thôi. Bởi vì một giọt nước có trong sạch đến đâu mà ném vào một bể nước đục ngầu thì cũng chẳng đáng kể gì.

      Đấy chính là một vấn đề rất lớn trong cộng đồng.

      Tương lai của chúng ta chỉ có thể tốt, chỉ có thể an toàn khi cả một cộng đồng, một xã hội cùng phấn đầu, cùng nỗ lực cho mục tiêu của mỗi gia đình.

      Một đứa trẻ sẽ sống với xã hội nhiều hơn, giỏi lắm cha mẹ cũng chỉ bao bọc được con khi nó còn thơ bé.
      Kết lại, đã là giáo dục thì phải giáo dục cộng đồng.
      Còn nếu giáo dục cộng đồng thất bại thì đa số giáo dục gia đình cũng thất bại.
      Cảm ơn anh!
      • Sơn Khê (Thực hiện)

    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Similar Threads

    1. CLB dành cho những người yêu thích PTKT
      By stockpro in forum CLB Chứng khoán
      Trả lời: 39
      Bài viết cuối: 26-04-2009, 12:10 PM
    2. Trả lời: 74
      Bài viết cuối: 20-06-2008, 09:26 AM
    3. Dành cho những người đầu tư
      By chance in forum CLB Chứng khoán
      Trả lời: 0
      Bài viết cuối: 07-04-2008, 09:06 PM
    4. Trả lời: 79
      Bài viết cuối: 12-03-2008, 09:15 PM
    5. Trả lời: 1
      Bài viết cuối: 11-12-2007, 01:26 PM

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình