1. Ấn Độ thiếu hụt nguồn cung cao su nội địa.
- Ấn Độ hiện thuộc top 5 các quốc gia sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất thế giới. Sản lượng cao su của Ấn Độ trong niên vụ 2023/2024 ước đạt 857.000 tấn, trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ lên tới 1,4 triệu tấn. Điều này cho thấy nhu cầu nhập khẩu cao su tự nhiên của Ấn Độ sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.

2. Thiên tai tại Thái Lan.
- Thái Lan - nước xuất khẩu cao su tự nhiên hàng đầu thế giới đang phải khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, cùng với xu hướng chuyển đổi cây trồng của người dân do đặc thù cây cao su cần thời gian kiến thiết cơ bản khá lâu (5-7 năm).

3. Quy định chống phá rừng
- Quy định chống phá rừng (EUDR) đã chính thức có hiệu lực từ ngày 29 tháng 6 năm 2023 và các doanh nghiệp sẽ phải bắt đầu tuân thủ quy định từ tháng 1 năm 2025, áp dụng cho một số sản phẩm như cà phê, ca cao, đậu nành, dầu cọ, gỗ, cao su và các sản phẩm từ gia súc như thịt bò và da thuộc => nhằm giảm thiểu đáng kể tác động lên nạn phá rừng toàn cầu.
=> Điều này đồng nghĩa với việc các rào cản quy định nghiêm ngặt có thể hạn chế nguồn cung cao su trên thế giới.

4. Góc nhìn kỹ thuật
- Giá sau khi breakup khỏi nêm giá đã có nhịp test lại kênh và tiếp tục tăng mạnh lên tới cản 34x - đây là vùng cản lịch sử từ năm 2012 giá chưa thể phá qua được và đến giai đoạn tháng 8/2024 vừa rồi, kết nến tháng với một cây nến tăng mạnh phá vỡ ra khỏi vùng cản 34x => cho thấy xu hướng tăng mạnh của sản phẩm cao su trong giai đoạn này và cản tiếp theo sẽ là mốc 480 (mốc đỉnh lịch sử năm 2011)

------ ---
Hiện tại sản phẩm Cao Su đang được niêm yết giao dịch với mức ký quỹ 20tr VND/ hợp đồng, biến động 1 giá ~800k VND/ hợp đồng.
Anh/chị có nhu cầu đầu tư sản phẩm CAO SU trên 2 sàn Tocom và SGX liên hệ em: 0359350212