PDA

View Full Version : Đại sư LHH trở về



eva.angle
20-12-2008, 02:04 PM
ĐẠi sư LHH !
Xin chào đại sư va xin được gửi lời cảm ơn tới đại sư trong bài 80 sai lầm về chứng khoán.
Hôm nay mới vào đây mong đại sư gửi thêm em tiếp về hòm thư: giakimtu@yahoo.com hoặc hòm thư tultn@at-group.com.vn
Cám ơn đại sư rất nhiều.

iamtrader
12-02-2009, 10:21 AM
Chào bác update !Mình rất thích các bài giảng của đại sư LHH và ngưỡng mộ đại sư từ lâu,bác có thể gửi cho mình bài 80 SAI LẦM CỦA ROOKIES TRONG FX MARKET được không ?Mình là thành viên VST nhưng spam bài hơi ít,mong bác thông cảm cho [:)].Mail của mình là sonhonew@yahoo.com.vn,tks bác nhiều nhe !

stockpro
10-04-2009, 08:15 AM
Đại sư chơi đẹp quá


Đàng hoàng xin lỗi các nhà đầu tư http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-21.gif" alt="Yes hơi bị đỉnh đó


Thoai em đi chén phát đã rồi về em alo cho pà kon vào



cụ phải điền email vào chứ

không em biết đằng nào mà lần để gửi bài của Đại sư cho cụ http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-2.gif" alt="Big Smile
Học cách chấp nhận rủi ro
Để có thể đầu tư thành công có nhiều
điều cần suy nghĩ, tuy nhiên một trong những điều cần cân nhắc là tìm
ra một cách giao dịch của chính bạn, một cách thức giao dịch đem lại
hiệu quả. Nhưng thật khó để tìm ra một cách hiệu quả phù hợp với bạn,
vì không có một quy tắc, quy định nào về việc bạn nên học cái gì. Điều
đó khiến nhiều người trở lên mất phương hướng khi không biết mình nên
làm gì trước khi bắt đầu bước vào thị trường tiền tệ. Nhưng có một điều
mà bất kì ai cũng phải biết, đó là khả năng bạn có thể chấp nhận rủi ro
đến mức độ nào, nói cách khác là lượng tiền bạn chấp nhận đầu tư rủi ro
là bao nhiều. Đó là một vấn đề liên quan đến việc đầu tư đáng lưu tâm
nhất với bất kì những ai muốn đầu tư thành công trong thị trường tiền
tệ.



Bạn có thể chấp nhận rủi ro, thua lỗ
bao nhiều khi thị trường biến động với biên độ mạnh, với những đợt biến
động lớn đôi khi chỉ diễn ra trong 5 phút hoặc thậm chí chỉ trong 1
phút…? Bạn có thật sự cân nhắc một cách cẩn thận những rủi ro có có ảnh
hưởng đến từng giao dịch mà bạn thực hiện ? Thực tế cho thấy nhiều
người không hề có một ý niệm hay cảm thấy rằng họ cần bảo vệ mình tránh
khỏi những rủi ro không cần thiết. Trong nhiều trường hợp họ còn không
hề hiểu rõ những rủi ro mà mình đang gặp. Ở bài viết này chúng ta sẽ
xem qua về những dạng rủi ro và cách thức quản lí rủi ro :



- Rủi ro là gì ?



- Các dạng rủi ro có thể gặp phải



- Tỷ lệ rủi ro và lợi nhuận tiềm năng



- Đa dạng hóa danh mục đầu tư của bạn



Rủi ro là gì ?

Dù là làm bất kì công việc gì cũng tiềm
ẩn những rủi ro. Chính tính cách, lối sống của bạn đóng một vai trò lớn
khi quyết định mức rủi ro mà bạn có thể chấp nhận. Đối với những nhà
đầu tư, rủi ro đồng nghĩa với việc thua lỗ, mất mất tiền đầu tư. Và nếu
lựa chọn đầu tư khiến bạn phải thao thức không ngủ được, điều đó cho
thấy bạn có thể đang chấp nhận mức rủi ro quá lớn so với khả năng của
mình.



Khả năng kiếm lời càng cao đồng nghĩa
với rủi ro cũng cao theo. Điều đó có thể thấy qua biên độ biến động lớn
của giá và lực đòn bẩy trong thị trường tiền tệ là lí do mà thị trường
này được coi là một thị trường đầu tư rủi ro cao. Điều rõ ràng là các
nhà đầu tư không hề thích thú gì đối với rủi ro, đối với họ, chấp nhận
một mức rủi ro lớn phải hứa hẹn đem lại cho họ một mức lời cao hơn. Một
số người khác cũng có ý kiến thêm rằng rủi ro cao hơn đồng nghĩa với
khả năng kiếm lời cao hơn, và cũng kèm theo khả năng thua lỗ lớn hơn. Tuy
nhiên không phải cơ hội kiếm lời cao cũng luôn đi kèm với khả năng thua
lỗ lớn. Đó là lí do tại sao nhiều người phải xác định một chiến lược
đầu tư và luôn thực hiện mọi giao dịch của mình theo chiến lược đó, và
đó là một điều quan trọng ảnh hưởng đến kết quả đầu tư. Vậy cần xem làm
sao áp dụng một cách quản lí tiền hiệu quả để có thể giới hạn được rủi
ro mà bạn có thể gặp phải. Bạn có bao giờ phải đắn đo suy nghĩ khi bạn
bỏ tiền đầu tư vô thị trường tiền tệ,những đồng mà bạn đã phải làm việc
cực nhọc để kiếm từng đồng một ? Nếu câu trả lời là có thì có nghĩa là
bạn thuộc dạng những nhà đầu tư ghét rủi ro. Đương nhiên nếu không, bạn
thuộc dạng những nhà đầu tư thích rủi ro mạo hiểm. Nhưng có một điều,
dù bạn đầu tư vào bất kì thị trường nào từ tiền tệ, chứng khoán, hàng
hóa,thị trường tương lai hay bất kì một thị trường nào khác, những thị
truờng này tiềm ẩn những rủi ro khó lường, ngoài khả năng dự đoán của
hầu hết mọi người khi mới nhìn vào đó.



Các dạng rủi ro có thể gặp trong thị trường tiền tệ

Có 2 dạng rủi ro căn bản: Rủi ro có tính hệ thống - là
loại rủi ro có thể ảnh hưởng đến nhiều cặp tiền. Ví dụ đối với dạng rủi
ro này là các sự kiện chính trị mang tính toàn cầu, những thảm họa tự
nhiên hay các cuộc chiến tranh. Còn lại là dạng rủi ro không có tính hệ
thống – đôi khi được coi là dạng rủi ro mang tính cá thể, riêng biệt.
Dạng rủi ro này đương nhiên là ngược lại, chỉ ảnh hưởng đến một vài
loại tiền, vài cặp tiền. Ví dụ như những tin tức kinh tế có ảnh hưởng
đến một nước hoặc một vùng nào đó, như một cuộc đình công hoặc một sự
điều chỉnh trong lãi suất của đồng đô la Canada. Sự đa dạng hóa danh
mục đầu tư rải đều ở nhiều cặp tiền tệ không liên quan đến nhau là cách
duy nhất để có thể giúp bạn tránh khỏi những rủi ro không thuộc dạng hệ
thống này.



Như vậy chúng ta đã biết qua 2 dạng căn bản của rủi ro, giờ hãy để ý kĩ hơn về các dạng rủi ro.



Rủi ro không trả được tiền –
Đây là rủi ro mà công ty mà bạn mở tài khoản giao dịch không còn khả
năng để trả tiền khi bạn yêu cầu rút tiền. Nhiều người đầu tư tiền tệ
có thể vẫn nhớ đến vụ Refco xảy ra vào năm 2005. Điều
không may là Refco là một trong những công ty đầu tư thuộc dạng lớn
nhất thế giới với những hoạt động đầu tư môi giới từ thị trường hàng
hóa, thị trường tương lai và tiền tệ đã phải tuyên bố phá sản và các
phần còn lại của công ty được bán đấu giá cho các đối thủ hoặc các công
ty khác. Các khách hàng của họ không thể rút tiền và các khoản đầu tư
ban đầu ra khỏi công ty cho đến khi toàn bộ tài sản của công ty được
bán hết. Và vẫn còn quá sớm để có thể nói rằng những khách hàng cũ đó
đã nhận được toàn bộ những khoản tiền của mình. Vì vậy, việc chọn lựa
một nhà môi giới thích hợp, ổn định đôi khi tốt hơn là chọn những công
ty thuộc dạng lớn nhất.



Rủi ro liên quan đến tình hình trong nước
– Rủi ro này xảy ra khi một nước không còn khả năng để kiểm soát tình
hình kinh tế , tài chính ổn định theo ý của họ. Khi một nước gặp khó
khăn, nợ nần thì điều đó sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động tài chính trong
đất nước đó và các nước khác có liên quan, có quan hệ với nước đó. Rủi
ro này cũng ảnh hưởng đến các thị trường tài chính như chứng khoán, các
quỹ đầu tư,thị trường quyền chọn , thị trường tương lai và quan trọng
nhất là đồng tiền đang được lưu thông, sử dụng của nước đó. Dạng rủi ro
này thường thấy ở những nước mới nổi, đang có những bước phát triển
mạnh nhưng gặp phải sự thâm hụt ngân sách lớn.



Rủi ro liên quan đến tiền tệ
– Khi đầu tư vào tiền tệ, bạn phải nhớ rằng sự biến động của tỷ giá ở
các nước sẽ ảnh hưởng đến giá của đồng tiền chính tương ứng trong cặp
tiền. Ví dụ, có những sự kiện kinh tế, chính trị ảnh hưởng đến đồng
bảng Anh (GBP) sẽ có ảnh hưởng đến giao dịch của đồng Euro ( như là
việc biến động của EUR/USD sẽ có những phản ứng giống với cặp GBP/USD
trước những sự kiện kinh tế, chính trị đó dù 2 đồng tiền này là 2 đồng
tiền riêng biệt và không cùng nằm trong 1 cặp tiền). Biết được những
nước nào có thể ảnh hưởng đến những cặp tiền nào là một điều cần để ý
để có thể trade thành công.



Rủi ro liên quan đến lãi suất
– Sự tăng giảm trong lãi suất trong thời gian giao dịch sẽ ảnh hưởng
đến lượng tiền lãi mà bạn có thể phải trả hằng ngày để duy trì lệnh
giao dịch. Lượng tiền lãi này được gọi dưới nhiều cái tên như rollover,
swap, là lúc mà lệnh của bạn được dừng và đặt giao dịch lại vì thường
lệnh giao dịch của bạn là spot – giao ngay nên không thể kéo dài thời
gian giao dịch, điều đó có nghĩa là bên môi giới sẽ phải đóng và mở lại
lệnh của bạn theo 1 thời gian nhất định, và khi đóng và mở lại lệnh này
bạn sẽ phải trả phí hoặc được hưởng lãi dựa trên chênh lệch lãi suất
của cặp tiền mà bạn đang giao dịch. Nếu bạn đang bán loại tiền có lãi
suất cao hơn trong cặp tiền thì bạn sẽ phải trả phí vào thời điểm
rollover dựa trên các quy định của công ty môi giới về rollover. Để
biết rõ hơn về những rủi ro liên quan đến lãi suất như vậy, bạn sẽ cần
liên hệ với nhà môi giới của mình để có những thông tin chi tiết liên
quan đến thời điểm diễn ra rollover, mức phí/lãi mà bạn có thể phải
chịu hoặc được hưởng và những yêu cầu khác về tài khoản.



Rủi ro liên quan đến kinh tế, chính trị -
Rủi ro này thường là nói đến những sự kiện kinh tế, chính trị của một
nước có ảnh hưởng trực tiếp,ngay lập tức lên sự thay đổi giá của đồng
tiền nước đó. Ví dụ như khi có sự can thiệp của nhà nước Nhật để duy
trì mức giá thấp của đồng Yên nhằm thức đẩy xuất khẩu.



Market Risk Rủi ro liên quan đến thị trường
– Đây là dạng rủi ro mà chúng ta hay nhắc đến, hay gặp phải. Rủi ro thị
trường chính là sự biến động của cặp tiền diễn ra hằng ngày. Sự biến
động gây ra bởi những lực thúc đẩy nhất định từ thị trường. Biên độ
biến động là thước đo rủi ro vì chính sự biến động giá là thời điểm mà
mọi người tìm kiếm cơ hội đầu tư, một một cặp tiền càng không ổn định
thì càng có mức biến động lớn, điều đó đôi khi có nghĩa là càng thêm cơ
hội cho nhà đầu tư.



Technology Risk Rủi ro liên quan đến công nghệ
– Đây là dạng rủi ro mà nhiều nhà đầu tư không để ý đến, dù rằng đa số
những nhà đầu tư cá nhân thực hiện các giao dịch qua mạng internet,
những giao dịch này phụ thuộc vào công nghệ. Bạn có bao giờ quan tâm
rằng mình tránh được rủi ro khi mà có sự gián đoạn, hỏng hóc của những
máy móc công nghệ hay mạng bị hỏng ? Bạn có dự phòng một đường mạng
thay thế khi cần thiết ? Bạn có máy dự phòng khi máy tính chính mà bạn
sử dụng bị hỏng ?



Như bạn thấy là có nhiều dạng rủi ro mà
một nhà đầu tư cần quan tâm, cân nhắc cẩn thận khi giao dịch. Ước lượng
mức lãi nhưng cũng để tâm quản lí, giới hạn những rủi ro là điều mà các
nhà đầu tư luôn phải lưu ý.



Rủi ro và khả năng kiếm lời

Rủi ro và khả năng kiếm lời sẽ tạo ra
thử thách cho chính những nhà đầu tư. Quyết định mức rủi ro mà bạn có
thể chấp nhận, thậm chí bạn có thể rời khỏi mấy tính mà không cần lo
lắng, tối vẫn ngủ ngon trong khi những lệnh giao dịch của bạn vẫn đang
được thực hiện được coi là quyết định mang tầm quan trạng nhất của một
trader. Tỉ lệ giữa rủi ro và lợi nhuận là mức mà một trader cân nhắc để
xem mức rủi ro thấp nhất đem lại mức lời cao nhất có thể. Nên nhớ rằng
giới hạn rủi ro bao nhiều thì giới hạn lợi nhuận cũng nhỏ bấy nhiều,
chấp nhập rủi ro cao hơn bao nhiêu thì cũng tăng mức lợi nhuận tiềm
năng bấy nhiều. Việc giao dịch đầu tư đều liên quan đến rủi ro và khả
năng kiếm lời. Việc hiểu và thực hiện đặt và ngừng giao dịch theo chiến
lược (có hiệu quả ) của bạn sẽ giúp bạn giới hạn được rủi ro trong khi
tăng mức lời tiềm năng.



Mỗi lệnh giao dịch bạn sẽ đặt bao nhiều
tiền ? Bao nhiêu tiền bạn chấp nhận thua lỗ trong mỗi lệnh giao dịch ?
Lượng rủi ro mà bạn đang chấp nhận có quá lớn ? Nếu là vậy thì bạn có
thể đang áp dụng không đúng cách thức quản lí rủi ro trong
khi sử dụng mức đòn bẩy quá lớn trong giao dịch. Chọn mức đòn bẩy thích
hợp và mức tiền đặt cọc – margin requirement đóng một và trò lớn trong
quản lí rủi ro.



Không có một mức rủi ro nào là thích hợp với tất cả mọi người

Cũng giống như không có 1 món ăn nào mà
mọi người đều thích, cũng như vậy, không có một mức rủi ro nào thích
hợp với tất cả mọi người. Một khi bạn quyết định một mức rủi ro thích
hợp với bạn. Bạn sẽ cần ước lượng tỷ lệ giữa rủi ro mà bạn sẵn sàng
chịu (về tâm lí) và mức rủi ro mà bạn có thể chấp nhận xảy ra trong
thực tế. Thường thì hầu như tất cả các nhà đầu tư đều có sẵn tâm lí sẵn
sàng chấp nhận 1 mức rủi ro nào đó, nhưng khi rủi ro xảy ra thì họ mới
thấy rằng họ không cam tâm chấp nhận được mức rủi ro đó. Sống sót được
trong thị trường tiền tệ trong thời gian lâu dài – long term – là điều
quan trọng nhất để có thể kiếm được lời từ thị trường. Để làm được vậy,
bạn cần học khả năng chấp nhận rủi ro. Điều đó cũng có nghĩa là bạn sẽ
mất tiền trong giai đoạn học này, nhưng nếu sự mất mát này
có thể giúp bạn hiểu rõ được thị trường, cách thức giao dịch thì coi
như bạn không phí mất số tiền “học phí” này. Tiền phí về tài chính và
tinh thần luôn là khoản “phải trả” mà các nhà đầu tư có kinh nghiệm
cũng không phải ngoại lệ trong giai đoạn đầu khi bắt đầu đầu tư.



Kết luận

Mỗi người sẽ có khả năng sẵn sàng chấp
nhận mức rủi ro khác nhau. Sự chấp nhận rủi ro này không phải là một
con số nào đó, nó thay đổi theo kĩ năng cũng như sự hiểu biết của bạn.
Khi bạn trở nên kinh nghiệm hơn thì mứuc rủi ro cũng có thể tăng cao
hơn dựa trên chiến lược, hệ thống giao dịch của bạn. Nhưng đừng để điều
này khiến bạn trở nên ngốc nghếch khi luôn cố tìm ra một cách thức quản
lí tiền hoàn hảo. Đạt được một tỷ lệ tốt giữa rủi ro và lợi nhận tiềm
năng sẽ giúp bạn đạt được mục đích của mình và có một giấc ngủ ngon.

stockpro
10-04-2009, 08:15 AM
Đại sư chơi đẹp quá


Đàng hoàng xin lỗi các nhà đầu tư http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-21.gif" alt="Yes hơi bị đỉnh đó


Thoai em đi chén phát đã rồi về em alo cho pà kon vào



cụ phải điền email vào chứ

không em biết đằng nào mà lần để gửi bài của Đại sư cho cụ http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-2.gif" alt="Big Smile
Học cách chấp nhận rủi ro
Để có thể đầu tư thành công có nhiều
điều cần suy nghĩ, tuy nhiên một trong những điều cần cân nhắc là tìm
ra một cách giao dịch của chính bạn, một cách thức giao dịch đem lại
hiệu quả. Nhưng thật khó để tìm ra một cách hiệu quả phù hợp với bạn,
vì không có một quy tắc, quy định nào về việc bạn nên học cái gì. Điều
đó khiến nhiều người trở lên mất phương hướng khi không biết mình nên
làm gì trước khi bắt đầu bước vào thị trường tiền tệ. Nhưng có một điều
mà bất kì ai cũng phải biết, đó là khả năng bạn có thể chấp nhận rủi ro
đến mức độ nào, nói cách khác là lượng tiền bạn chấp nhận đầu tư rủi ro
là bao nhiều. Đó là một vấn đề liên quan đến việc đầu tư đáng lưu tâm
nhất với bất kì những ai muốn đầu tư thành công trong thị trường tiền
tệ.



Bạn có thể chấp nhận rủi ro, thua lỗ
bao nhiều khi thị trường biến động với biên độ mạnh, với những đợt biến
động lớn đôi khi chỉ diễn ra trong 5 phút hoặc thậm chí chỉ trong 1
phút…? Bạn có thật sự cân nhắc một cách cẩn thận những rủi ro có có ảnh
hưởng đến từng giao dịch mà bạn thực hiện ? Thực tế cho thấy nhiều
người không hề có một ý niệm hay cảm thấy rằng họ cần bảo vệ mình tránh
khỏi những rủi ro không cần thiết. Trong nhiều trường hợp họ còn không
hề hiểu rõ những rủi ro mà mình đang gặp. Ở bài viết này chúng ta sẽ
xem qua về những dạng rủi ro và cách thức quản lí rủi ro :



- Rủi ro là gì ?



- Các dạng rủi ro có thể gặp phải



- Tỷ lệ rủi ro và lợi nhuận tiềm năng



- Đa dạng hóa danh mục đầu tư của bạn



Rủi ro là gì ?

Dù là làm bất kì công việc gì cũng tiềm
ẩn những rủi ro. Chính tính cách, lối sống của bạn đóng một vai trò lớn
khi quyết định mức rủi ro mà bạn có thể chấp nhận. Đối với những nhà
đầu tư, rủi ro đồng nghĩa với việc thua lỗ, mất mất tiền đầu tư. Và nếu
lựa chọn đầu tư khiến bạn phải thao thức không ngủ được, điều đó cho
thấy bạn có thể đang chấp nhận mức rủi ro quá lớn so với khả năng của
mình.



Khả năng kiếm lời càng cao đồng nghĩa
với rủi ro cũng cao theo. Điều đó có thể thấy qua biên độ biến động lớn
của giá và lực đòn bẩy trong thị trường tiền tệ là lí do mà thị trường
này được coi là một thị trường đầu tư rủi ro cao. Điều rõ ràng là các
nhà đầu tư không hề thích thú gì đối với rủi ro, đối với họ, chấp nhận
một mức rủi ro lớn phải hứa hẹn đem lại cho họ một mức lời cao hơn. Một
số người khác cũng có ý kiến thêm rằng rủi ro cao hơn đồng nghĩa với
khả năng kiếm lời cao hơn, và cũng kèm theo khả năng thua lỗ lớn hơn. Tuy
nhiên không phải cơ hội kiếm lời cao cũng luôn đi kèm với khả năng thua
lỗ lớn. Đó là lí do tại sao nhiều người phải xác định một chiến lược
đầu tư và luôn thực hiện mọi giao dịch của mình theo chiến lược đó, và
đó là một điều quan trọng ảnh hưởng đến kết quả đầu tư. Vậy cần xem làm
sao áp dụng một cách quản lí tiền hiệu quả để có thể giới hạn được rủi
ro mà bạn có thể gặp phải. Bạn có bao giờ phải đắn đo suy nghĩ khi bạn
bỏ tiền đầu tư vô thị trường tiền tệ,những đồng mà bạn đã phải làm việc
cực nhọc để kiếm từng đồng một ? Nếu câu trả lời là có thì có nghĩa là
bạn thuộc dạng những nhà đầu tư ghét rủi ro. Đương nhiên nếu không, bạn
thuộc dạng những nhà đầu tư thích rủi ro mạo hiểm. Nhưng có một điều,
dù bạn đầu tư vào bất kì thị trường nào từ tiền tệ, chứng khoán, hàng
hóa,thị trường tương lai hay bất kì một thị trường nào khác, những thị
truờng này tiềm ẩn những rủi ro khó lường, ngoài khả năng dự đoán của
hầu hết mọi người khi mới nhìn vào đó.



Các dạng rủi ro có thể gặp trong thị trường tiền tệ

Có 2 dạng rủi ro căn bản: Rủi ro có tính hệ thống - là
loại rủi ro có thể ảnh hưởng đến nhiều cặp tiền. Ví dụ đối với dạng rủi
ro này là các sự kiện chính trị mang tính toàn cầu, những thảm họa tự
nhiên hay các cuộc chiến tranh. Còn lại là dạng rủi ro không có tính hệ
thống – đôi khi được coi là dạng rủi ro mang tính cá thể, riêng biệt.
Dạng rủi ro này đương nhiên là ngược lại, chỉ ảnh hưởng đến một vài
loại tiền, vài cặp tiền. Ví dụ như những tin tức kinh tế có ảnh hưởng
đến một nước hoặc một vùng nào đó, như một cuộc đình công hoặc một sự
điều chỉnh trong lãi suất của đồng đô la Canada. Sự đa dạng hóa danh
mục đầu tư rải đều ở nhiều cặp tiền tệ không liên quan đến nhau là cách
duy nhất để có thể giúp bạn tránh khỏi những rủi ro không thuộc dạng hệ
thống này.



Như vậy chúng ta đã biết qua 2 dạng căn bản của rủi ro, giờ hãy để ý kĩ hơn về các dạng rủi ro.



Rủi ro không trả được tiền –
Đây là rủi ro mà công ty mà bạn mở tài khoản giao dịch không còn khả
năng để trả tiền khi bạn yêu cầu rút tiền. Nhiều người đầu tư tiền tệ
có thể vẫn nhớ đến vụ Refco xảy ra vào năm 2005. Điều
không may là Refco là một trong những công ty đầu tư thuộc dạng lớn
nhất thế giới với những hoạt động đầu tư môi giới từ thị trường hàng
hóa, thị trường tương lai và tiền tệ đã phải tuyên bố phá sản và các
phần còn lại của công ty được bán đấu giá cho các đối thủ hoặc các công
ty khác. Các khách hàng của họ không thể rút tiền và các khoản đầu tư
ban đầu ra khỏi công ty cho đến khi toàn bộ tài sản của công ty được
bán hết. Và vẫn còn quá sớm để có thể nói rằng những khách hàng cũ đó
đã nhận được toàn bộ những khoản tiền của mình. Vì vậy, việc chọn lựa
một nhà môi giới thích hợp, ổn định đôi khi tốt hơn là chọn những công
ty thuộc dạng lớn nhất.



Rủi ro liên quan đến tình hình trong nước
– Rủi ro này xảy ra khi một nước không còn khả năng để kiểm soát tình
hình kinh tế , tài chính ổn định theo ý của họ. Khi một nước gặp khó
khăn, nợ nần thì điều đó sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động tài chính trong
đất nước đó và các nước khác có liên quan, có quan hệ với nước đó. Rủi
ro này cũng ảnh hưởng đến các thị trường tài chính như chứng khoán, các
quỹ đầu tư,thị trường quyền chọn , thị trường tương lai và quan trọng
nhất là đồng tiền đang được lưu thông, sử dụng của nước đó. Dạng rủi ro
này thường thấy ở những nước mới nổi, đang có những bước phát triển
mạnh nhưng gặp phải sự thâm hụt ngân sách lớn.



Rủi ro liên quan đến tiền tệ
– Khi đầu tư vào tiền tệ, bạn phải nhớ rằng sự biến động của tỷ giá ở
các nước sẽ ảnh hưởng đến giá của đồng tiền chính tương ứng trong cặp
tiền. Ví dụ, có những sự kiện kinh tế, chính trị ảnh hưởng đến đồng
bảng Anh (GBP) sẽ có ảnh hưởng đến giao dịch của đồng Euro ( như là
việc biến động của EUR/USD sẽ có những phản ứng giống với cặp GBP/USD
trước những sự kiện kinh tế, chính trị đó dù 2 đồng tiền này là 2 đồng
tiền riêng biệt và không cùng nằm trong 1 cặp tiền). Biết được những
nước nào có thể ảnh hưởng đến những cặp tiền nào là một điều cần để ý
để có thể trade thành công.



Rủi ro liên quan đến lãi suất
– Sự tăng giảm trong lãi suất trong thời gian giao dịch sẽ ảnh hưởng
đến lượng tiền lãi mà bạn có thể phải trả hằng ngày để duy trì lệnh
giao dịch. Lượng tiền lãi này được gọi dưới nhiều cái tên như rollover,
swap, là lúc mà lệnh của bạn được dừng và đặt giao dịch lại vì thường
lệnh giao dịch của bạn là spot – giao ngay nên không thể kéo dài thời
gian giao dịch, điều đó có nghĩa là bên môi giới sẽ phải đóng và mở lại
lệnh của bạn theo 1 thời gian nhất định, và khi đóng và mở lại lệnh này
bạn sẽ phải trả phí hoặc được hưởng lãi dựa trên chênh lệch lãi suất
của cặp tiền mà bạn đang giao dịch. Nếu bạn đang bán loại tiền có lãi
suất cao hơn trong cặp tiền thì bạn sẽ phải trả phí vào thời điểm
rollover dựa trên các quy định của công ty môi giới về rollover. Để
biết rõ hơn về những rủi ro liên quan đến lãi suất như vậy, bạn sẽ cần
liên hệ với nhà môi giới của mình để có những thông tin chi tiết liên
quan đến thời điểm diễn ra rollover, mức phí/lãi mà bạn có thể phải
chịu hoặc được hưởng và những yêu cầu khác về tài khoản.



Rủi ro liên quan đến kinh tế, chính trị -
Rủi ro này thường là nói đến những sự kiện kinh tế, chính trị của một
nước có ảnh hưởng trực tiếp,ngay lập tức lên sự thay đổi giá của đồng
tiền nước đó. Ví dụ như khi có sự can thiệp của nhà nước Nhật để duy
trì mức giá thấp của đồng Yên nhằm thức đẩy xuất khẩu.



Market Risk Rủi ro liên quan đến thị trường
– Đây là dạng rủi ro mà chúng ta hay nhắc đến, hay gặp phải. Rủi ro thị
trường chính là sự biến động của cặp tiền diễn ra hằng ngày. Sự biến
động gây ra bởi những lực thúc đẩy nhất định từ thị trường. Biên độ
biến động là thước đo rủi ro vì chính sự biến động giá là thời điểm mà
mọi người tìm kiếm cơ hội đầu tư, một một cặp tiền càng không ổn định
thì càng có mức biến động lớn, điều đó đôi khi có nghĩa là càng thêm cơ
hội cho nhà đầu tư.



Technology Risk Rủi ro liên quan đến công nghệ
– Đây là dạng rủi ro mà nhiều nhà đầu tư không để ý đến, dù rằng đa số
những nhà đầu tư cá nhân thực hiện các giao dịch qua mạng internet,
những giao dịch này phụ thuộc vào công nghệ. Bạn có bao giờ quan tâm
rằng mình tránh được rủi ro khi mà có sự gián đoạn, hỏng hóc của những
máy móc công nghệ hay mạng bị hỏng ? Bạn có dự phòng một đường mạng
thay thế khi cần thiết ? Bạn có máy dự phòng khi máy tính chính mà bạn
sử dụng bị hỏng ?



Như bạn thấy là có nhiều dạng rủi ro mà
một nhà đầu tư cần quan tâm, cân nhắc cẩn thận khi giao dịch. Ước lượng
mức lãi nhưng cũng để tâm quản lí, giới hạn những rủi ro là điều mà các
nhà đầu tư luôn phải lưu ý.



Rủi ro và khả năng kiếm lời

Rủi ro và khả năng kiếm lời sẽ tạo ra
thử thách cho chính những nhà đầu tư. Quyết định mức rủi ro mà bạn có
thể chấp nhận, thậm chí bạn có thể rời khỏi mấy tính mà không cần lo
lắng, tối vẫn ngủ ngon trong khi những lệnh giao dịch của bạn vẫn đang
được thực hiện được coi là quyết định mang tầm quan trạng nhất của một
trader. Tỉ lệ giữa rủi ro và lợi nhuận là mức mà một trader cân nhắc để
xem mức rủi ro thấp nhất đem lại mức lời cao nhất có thể. Nên nhớ rằng
giới hạn rủi ro bao nhiều thì giới hạn lợi nhuận cũng nhỏ bấy nhiều,
chấp nhập rủi ro cao hơn bao nhiêu thì cũng tăng mức lợi nhuận tiềm
năng bấy nhiều. Việc giao dịch đầu tư đều liên quan đến rủi ro và khả
năng kiếm lời. Việc hiểu và thực hiện đặt và ngừng giao dịch theo chiến
lược (có hiệu quả ) của bạn sẽ giúp bạn giới hạn được rủi ro trong khi
tăng mức lời tiềm năng.



Mỗi lệnh giao dịch bạn sẽ đặt bao nhiều
tiền ? Bao nhiêu tiền bạn chấp nhận thua lỗ trong mỗi lệnh giao dịch ?
Lượng rủi ro mà bạn đang chấp nhận có quá lớn ? Nếu là vậy thì bạn có
thể đang áp dụng không đúng cách thức quản lí rủi ro trong
khi sử dụng mức đòn bẩy quá lớn trong giao dịch. Chọn mức đòn bẩy thích
hợp và mức tiền đặt cọc – margin requirement đóng một và trò lớn trong
quản lí rủi ro.



Không có một mức rủi ro nào là thích hợp với tất cả mọi người

Cũng giống như không có 1 món ăn nào mà
mọi người đều thích, cũng như vậy, không có một mức rủi ro nào thích
hợp với tất cả mọi người. Một khi bạn quyết định một mức rủi ro thích
hợp với bạn. Bạn sẽ cần ước lượng tỷ lệ giữa rủi ro mà bạn sẵn sàng
chịu (về tâm lí) và mức rủi ro mà bạn có thể chấp nhận xảy ra trong
thực tế. Thường thì hầu như tất cả các nhà đầu tư đều có sẵn tâm lí sẵn
sàng chấp nhận 1 mức rủi ro nào đó, nhưng khi rủi ro xảy ra thì họ mới
thấy rằng họ không cam tâm chấp nhận được mức rủi ro đó. Sống sót được
trong thị trường tiền tệ trong thời gian lâu dài – long term – là điều
quan trọng nhất để có thể kiếm được lời từ thị trường. Để làm được vậy,
bạn cần học khả năng chấp nhận rủi ro. Điều đó cũng có nghĩa là bạn sẽ
mất tiền trong giai đoạn học này, nhưng nếu sự mất mát này
có thể giúp bạn hiểu rõ được thị trường, cách thức giao dịch thì coi
như bạn không phí mất số tiền “học phí” này. Tiền phí về tài chính và
tinh thần luôn là khoản “phải trả” mà các nhà đầu tư có kinh nghiệm
cũng không phải ngoại lệ trong giai đoạn đầu khi bắt đầu đầu tư.



Kết luận

Mỗi người sẽ có khả năng sẵn sàng chấp
nhận mức rủi ro khác nhau. Sự chấp nhận rủi ro này không phải là một
con số nào đó, nó thay đổi theo kĩ năng cũng như sự hiểu biết của bạn.
Khi bạn trở nên kinh nghiệm hơn thì mứuc rủi ro cũng có thể tăng cao
hơn dựa trên chiến lược, hệ thống giao dịch của bạn. Nhưng đừng để điều
này khiến bạn trở nên ngốc nghếch khi luôn cố tìm ra một cách thức quản
lí tiền hoàn hảo. Đạt được một tỷ lệ tốt giữa rủi ro và lợi nhận tiềm
năng sẽ giúp bạn đạt được mục đích của mình và có một giấc ngủ ngon.

stockpro
10-04-2009, 08:15 AM
Đại sư chơi đẹp quá


Đàng hoàng xin lỗi các nhà đầu tư http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-21.gif" alt="Yes hơi bị đỉnh đó


Thoai em đi chén phát đã rồi về em alo cho pà kon vào



cụ phải điền email vào chứ

không em biết đằng nào mà lần để gửi bài của Đại sư cho cụ http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-2.gif" alt="Big Smile
Học cách chấp nhận rủi ro
Để có thể đầu tư thành công có nhiều
điều cần suy nghĩ, tuy nhiên một trong những điều cần cân nhắc là tìm
ra một cách giao dịch của chính bạn, một cách thức giao dịch đem lại
hiệu quả. Nhưng thật khó để tìm ra một cách hiệu quả phù hợp với bạn,
vì không có một quy tắc, quy định nào về việc bạn nên học cái gì. Điều
đó khiến nhiều người trở lên mất phương hướng khi không biết mình nên
làm gì trước khi bắt đầu bước vào thị trường tiền tệ. Nhưng có một điều
mà bất kì ai cũng phải biết, đó là khả năng bạn có thể chấp nhận rủi ro
đến mức độ nào, nói cách khác là lượng tiền bạn chấp nhận đầu tư rủi ro
là bao nhiều. Đó là một vấn đề liên quan đến việc đầu tư đáng lưu tâm
nhất với bất kì những ai muốn đầu tư thành công trong thị trường tiền
tệ.



Bạn có thể chấp nhận rủi ro, thua lỗ
bao nhiều khi thị trường biến động với biên độ mạnh, với những đợt biến
động lớn đôi khi chỉ diễn ra trong 5 phút hoặc thậm chí chỉ trong 1
phút…? Bạn có thật sự cân nhắc một cách cẩn thận những rủi ro có có ảnh
hưởng đến từng giao dịch mà bạn thực hiện ? Thực tế cho thấy nhiều
người không hề có một ý niệm hay cảm thấy rằng họ cần bảo vệ mình tránh
khỏi những rủi ro không cần thiết. Trong nhiều trường hợp họ còn không
hề hiểu rõ những rủi ro mà mình đang gặp. Ở bài viết này chúng ta sẽ
xem qua về những dạng rủi ro và cách thức quản lí rủi ro :



- Rủi ro là gì ?



- Các dạng rủi ro có thể gặp phải



- Tỷ lệ rủi ro và lợi nhuận tiềm năng



- Đa dạng hóa danh mục đầu tư của bạn



Rủi ro là gì ?

Dù là làm bất kì công việc gì cũng tiềm
ẩn những rủi ro. Chính tính cách, lối sống của bạn đóng một vai trò lớn
khi quyết định mức rủi ro mà bạn có thể chấp nhận. Đối với những nhà
đầu tư, rủi ro đồng nghĩa với việc thua lỗ, mất mất tiền đầu tư. Và nếu
lựa chọn đầu tư khiến bạn phải thao thức không ngủ được, điều đó cho
thấy bạn có thể đang chấp nhận mức rủi ro quá lớn so với khả năng của
mình.



Khả năng kiếm lời càng cao đồng nghĩa
với rủi ro cũng cao theo. Điều đó có thể thấy qua biên độ biến động lớn
của giá và lực đòn bẩy trong thị trường tiền tệ là lí do mà thị trường
này được coi là một thị trường đầu tư rủi ro cao. Điều rõ ràng là các
nhà đầu tư không hề thích thú gì đối với rủi ro, đối với họ, chấp nhận
một mức rủi ro lớn phải hứa hẹn đem lại cho họ một mức lời cao hơn. Một
số người khác cũng có ý kiến thêm rằng rủi ro cao hơn đồng nghĩa với
khả năng kiếm lời cao hơn, và cũng kèm theo khả năng thua lỗ lớn hơn. Tuy
nhiên không phải cơ hội kiếm lời cao cũng luôn đi kèm với khả năng thua
lỗ lớn. Đó là lí do tại sao nhiều người phải xác định một chiến lược
đầu tư và luôn thực hiện mọi giao dịch của mình theo chiến lược đó, và
đó là một điều quan trọng ảnh hưởng đến kết quả đầu tư. Vậy cần xem làm
sao áp dụng một cách quản lí tiền hiệu quả để có thể giới hạn được rủi
ro mà bạn có thể gặp phải. Bạn có bao giờ phải đắn đo suy nghĩ khi bạn
bỏ tiền đầu tư vô thị trường tiền tệ,những đồng mà bạn đã phải làm việc
cực nhọc để kiếm từng đồng một ? Nếu câu trả lời là có thì có nghĩa là
bạn thuộc dạng những nhà đầu tư ghét rủi ro. Đương nhiên nếu không, bạn
thuộc dạng những nhà đầu tư thích rủi ro mạo hiểm. Nhưng có một điều,
dù bạn đầu tư vào bất kì thị trường nào từ tiền tệ, chứng khoán, hàng
hóa,thị trường tương lai hay bất kì một thị trường nào khác, những thị
truờng này tiềm ẩn những rủi ro khó lường, ngoài khả năng dự đoán của
hầu hết mọi người khi mới nhìn vào đó.



Các dạng rủi ro có thể gặp trong thị trường tiền tệ

Có 2 dạng rủi ro căn bản: Rủi ro có tính hệ thống - là
loại rủi ro có thể ảnh hưởng đến nhiều cặp tiền. Ví dụ đối với dạng rủi
ro này là các sự kiện chính trị mang tính toàn cầu, những thảm họa tự
nhiên hay các cuộc chiến tranh. Còn lại là dạng rủi ro không có tính hệ
thống – đôi khi được coi là dạng rủi ro mang tính cá thể, riêng biệt.
Dạng rủi ro này đương nhiên là ngược lại, chỉ ảnh hưởng đến một vài
loại tiền, vài cặp tiền. Ví dụ như những tin tức kinh tế có ảnh hưởng
đến một nước hoặc một vùng nào đó, như một cuộc đình công hoặc một sự
điều chỉnh trong lãi suất của đồng đô la Canada. Sự đa dạng hóa danh
mục đầu tư rải đều ở nhiều cặp tiền tệ không liên quan đến nhau là cách
duy nhất để có thể giúp bạn tránh khỏi những rủi ro không thuộc dạng hệ
thống này.



Như vậy chúng ta đã biết qua 2 dạng căn bản của rủi ro, giờ hãy để ý kĩ hơn về các dạng rủi ro.



Rủi ro không trả được tiền –
Đây là rủi ro mà công ty mà bạn mở tài khoản giao dịch không còn khả
năng để trả tiền khi bạn yêu cầu rút tiền. Nhiều người đầu tư tiền tệ
có thể vẫn nhớ đến vụ Refco xảy ra vào năm 2005. Điều
không may là Refco là một trong những công ty đầu tư thuộc dạng lớn
nhất thế giới với những hoạt động đầu tư môi giới từ thị trường hàng
hóa, thị trường tương lai và tiền tệ đã phải tuyên bố phá sản và các
phần còn lại của công ty được bán đấu giá cho các đối thủ hoặc các công
ty khác. Các khách hàng của họ không thể rút tiền và các khoản đầu tư
ban đầu ra khỏi công ty cho đến khi toàn bộ tài sản của công ty được
bán hết. Và vẫn còn quá sớm để có thể nói rằng những khách hàng cũ đó
đã nhận được toàn bộ những khoản tiền của mình. Vì vậy, việc chọn lựa
một nhà môi giới thích hợp, ổn định đôi khi tốt hơn là chọn những công
ty thuộc dạng lớn nhất.



Rủi ro liên quan đến tình hình trong nước
– Rủi ro này xảy ra khi một nước không còn khả năng để kiểm soát tình
hình kinh tế , tài chính ổn định theo ý của họ. Khi một nước gặp khó
khăn, nợ nần thì điều đó sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động tài chính trong
đất nước đó và các nước khác có liên quan, có quan hệ với nước đó. Rủi
ro này cũng ảnh hưởng đến các thị trường tài chính như chứng khoán, các
quỹ đầu tư,thị trường quyền chọn , thị trường tương lai và quan trọng
nhất là đồng tiền đang được lưu thông, sử dụng của nước đó. Dạng rủi ro
này thường thấy ở những nước mới nổi, đang có những bước phát triển
mạnh nhưng gặp phải sự thâm hụt ngân sách lớn.



Rủi ro liên quan đến tiền tệ
– Khi đầu tư vào tiền tệ, bạn phải nhớ rằng sự biến động của tỷ giá ở
các nước sẽ ảnh hưởng đến giá của đồng tiền chính tương ứng trong cặp
tiền. Ví dụ, có những sự kiện kinh tế, chính trị ảnh hưởng đến đồng
bảng Anh (GBP) sẽ có ảnh hưởng đến giao dịch của đồng Euro ( như là
việc biến động của EUR/USD sẽ có những phản ứng giống với cặp GBP/USD
trước những sự kiện kinh tế, chính trị đó dù 2 đồng tiền này là 2 đồng
tiền riêng biệt và không cùng nằm trong 1 cặp tiền). Biết được những
nước nào có thể ảnh hưởng đến những cặp tiền nào là một điều cần để ý
để có thể trade thành công.



Rủi ro liên quan đến lãi suất
– Sự tăng giảm trong lãi suất trong thời gian giao dịch sẽ ảnh hưởng
đến lượng tiền lãi mà bạn có thể phải trả hằng ngày để duy trì lệnh
giao dịch. Lượng tiền lãi này được gọi dưới nhiều cái tên như rollover,
swap, là lúc mà lệnh của bạn được dừng và đặt giao dịch lại vì thường
lệnh giao dịch của bạn là spot – giao ngay nên không thể kéo dài thời
gian giao dịch, điều đó có nghĩa là bên môi giới sẽ phải đóng và mở lại
lệnh của bạn theo 1 thời gian nhất định, và khi đóng và mở lại lệnh này
bạn sẽ phải trả phí hoặc được hưởng lãi dựa trên chênh lệch lãi suất
của cặp tiền mà bạn đang giao dịch. Nếu bạn đang bán loại tiền có lãi
suất cao hơn trong cặp tiền thì bạn sẽ phải trả phí vào thời điểm
rollover dựa trên các quy định của công ty môi giới về rollover. Để
biết rõ hơn về những rủi ro liên quan đến lãi suất như vậy, bạn sẽ cần
liên hệ với nhà môi giới của mình để có những thông tin chi tiết liên
quan đến thời điểm diễn ra rollover, mức phí/lãi mà bạn có thể phải
chịu hoặc được hưởng và những yêu cầu khác về tài khoản.



Rủi ro liên quan đến kinh tế, chính trị -
Rủi ro này thường là nói đến những sự kiện kinh tế, chính trị của một
nước có ảnh hưởng trực tiếp,ngay lập tức lên sự thay đổi giá của đồng
tiền nước đó. Ví dụ như khi có sự can thiệp của nhà nước Nhật để duy
trì mức giá thấp của đồng Yên nhằm thức đẩy xuất khẩu.



Market Risk Rủi ro liên quan đến thị trường
– Đây là dạng rủi ro mà chúng ta hay nhắc đến, hay gặp phải. Rủi ro thị
trường chính là sự biến động của cặp tiền diễn ra hằng ngày. Sự biến
động gây ra bởi những lực thúc đẩy nhất định từ thị trường. Biên độ
biến động là thước đo rủi ro vì chính sự biến động giá là thời điểm mà
mọi người tìm kiếm cơ hội đầu tư, một một cặp tiền càng không ổn định
thì càng có mức biến động lớn, điều đó đôi khi có nghĩa là càng thêm cơ
hội cho nhà đầu tư.



Technology Risk Rủi ro liên quan đến công nghệ
– Đây là dạng rủi ro mà nhiều nhà đầu tư không để ý đến, dù rằng đa số
những nhà đầu tư cá nhân thực hiện các giao dịch qua mạng internet,
những giao dịch này phụ thuộc vào công nghệ. Bạn có bao giờ quan tâm
rằng mình tránh được rủi ro khi mà có sự gián đoạn, hỏng hóc của những
máy móc công nghệ hay mạng bị hỏng ? Bạn có dự phòng một đường mạng
thay thế khi cần thiết ? Bạn có máy dự phòng khi máy tính chính mà bạn
sử dụng bị hỏng ?



Như bạn thấy là có nhiều dạng rủi ro mà
một nhà đầu tư cần quan tâm, cân nhắc cẩn thận khi giao dịch. Ước lượng
mức lãi nhưng cũng để tâm quản lí, giới hạn những rủi ro là điều mà các
nhà đầu tư luôn phải lưu ý.



Rủi ro và khả năng kiếm lời

Rủi ro và khả năng kiếm lời sẽ tạo ra
thử thách cho chính những nhà đầu tư. Quyết định mức rủi ro mà bạn có
thể chấp nhận, thậm chí bạn có thể rời khỏi mấy tính mà không cần lo
lắng, tối vẫn ngủ ngon trong khi những lệnh giao dịch của bạn vẫn đang
được thực hiện được coi là quyết định mang tầm quan trạng nhất của một
trader. Tỉ lệ giữa rủi ro và lợi nhuận là mức mà một trader cân nhắc để
xem mức rủi ro thấp nhất đem lại mức lời cao nhất có thể. Nên nhớ rằng
giới hạn rủi ro bao nhiều thì giới hạn lợi nhuận cũng nhỏ bấy nhiều,
chấp nhập rủi ro cao hơn bao nhiêu thì cũng tăng mức lợi nhuận tiềm
năng bấy nhiều. Việc giao dịch đầu tư đều liên quan đến rủi ro và khả
năng kiếm lời. Việc hiểu và thực hiện đặt và ngừng giao dịch theo chiến
lược (có hiệu quả ) của bạn sẽ giúp bạn giới hạn được rủi ro trong khi
tăng mức lời tiềm năng.



Mỗi lệnh giao dịch bạn sẽ đặt bao nhiều
tiền ? Bao nhiêu tiền bạn chấp nhận thua lỗ trong mỗi lệnh giao dịch ?
Lượng rủi ro mà bạn đang chấp nhận có quá lớn ? Nếu là vậy thì bạn có
thể đang áp dụng không đúng cách thức quản lí rủi ro trong
khi sử dụng mức đòn bẩy quá lớn trong giao dịch. Chọn mức đòn bẩy thích
hợp và mức tiền đặt cọc – margin requirement đóng một và trò lớn trong
quản lí rủi ro.



Không có một mức rủi ro nào là thích hợp với tất cả mọi người

Cũng giống như không có 1 món ăn nào mà
mọi người đều thích, cũng như vậy, không có một mức rủi ro nào thích
hợp với tất cả mọi người. Một khi bạn quyết định một mức rủi ro thích
hợp với bạn. Bạn sẽ cần ước lượng tỷ lệ giữa rủi ro mà bạn sẵn sàng
chịu (về tâm lí) và mức rủi ro mà bạn có thể chấp nhận xảy ra trong
thực tế. Thường thì hầu như tất cả các nhà đầu tư đều có sẵn tâm lí sẵn
sàng chấp nhận 1 mức rủi ro nào đó, nhưng khi rủi ro xảy ra thì họ mới
thấy rằng họ không cam tâm chấp nhận được mức rủi ro đó. Sống sót được
trong thị trường tiền tệ trong thời gian lâu dài – long term – là điều
quan trọng nhất để có thể kiếm được lời từ thị trường. Để làm được vậy,
bạn cần học khả năng chấp nhận rủi ro. Điều đó cũng có nghĩa là bạn sẽ
mất tiền trong giai đoạn học này, nhưng nếu sự mất mát này
có thể giúp bạn hiểu rõ được thị trường, cách thức giao dịch thì coi
như bạn không phí mất số tiền “học phí” này. Tiền phí về tài chính và
tinh thần luôn là khoản “phải trả” mà các nhà đầu tư có kinh nghiệm
cũng không phải ngoại lệ trong giai đoạn đầu khi bắt đầu đầu tư.



Kết luận

Mỗi người sẽ có khả năng sẵn sàng chấp
nhận mức rủi ro khác nhau. Sự chấp nhận rủi ro này không phải là một
con số nào đó, nó thay đổi theo kĩ năng cũng như sự hiểu biết của bạn.
Khi bạn trở nên kinh nghiệm hơn thì mứuc rủi ro cũng có thể tăng cao
hơn dựa trên chiến lược, hệ thống giao dịch của bạn. Nhưng đừng để điều
này khiến bạn trở nên ngốc nghếch khi luôn cố tìm ra một cách thức quản
lí tiền hoàn hảo. Đạt được một tỷ lệ tốt giữa rủi ro và lợi nhận tiềm
năng sẽ giúp bạn đạt được mục đích của mình và có một giấc ngủ ngon.

voimamut
10-04-2009, 08:37 AM
Em lạy cụ LHH

Cụ sống khôn chết thiêng thì đừng hiện về đây làm hại newbie nữa..

Hồi trước em cũng đã bị bầm dập bởi bàn tay cụ rồi (hic hic) , may mà tỉnh ngộ sớm nên giờ đã hồi phục hoàn toàn và sống khỏe

Bà con hồi trước bị cụ xỏ mũi, đã vậy cụ còn quay mặt chửi người ta là n.g.u.

Một lần nữa em lạy cụ

Sống phải có đức, để đức cho con cho cháu nha cụ

[H]

stockpro
10-04-2009, 10:53 PM
Em lạy cụ LHH

Cụ sống khôn chết thiêng thì đừng hiện về đây làm hại newbie nữa..

Hồi trước em cũng đã bị bầm dập bởi bàn tay cụ rồi (hic hic) , may mà tỉnh ngộ sớm nên giờ đã hồi phục hoàn toàn và sống khỏe

Bà con hồi trước bị cụ xỏ mũi, đã vậy cụ còn quay mặt chửi người ta là n.g.u.

Một lần nữa em lạy cụ

Sống phải có đức, để đức cho con cho cháu nha cụ

http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif" alt="Cool



Hữu Độc thì bất nhân?

relax68
11-04-2009, 11:17 PM
từ ngày update bỏ vst giang hồ vắng bóng 1 cao thủ,cao thù trade và cao thủ chửi[:cuoibo]