PDA

View Full Version : chúng ta đang bị chiếm dụng vốn công khai!!!!



buffalo85
12-10-2007, 07:56 PM
Theo Quyết định 27/2007/QĐ - BTC ngày 24/4/2007 kể từ tháng 2/2008, toàn bộ tài khoản tiền để đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư sẽ được chuyển về ngân hàng quản lý, thay vì các CTCK như hiện nay.


hoan hô nhà Nước, thị trường sẽ minh bạch hơn 1 tí, dòng vốn đổ vào sẽ dc kiểm soát một cách chặc chẽ hơn, bọn rữa tiền sẽ khó hơn.


nếu mà cứ để cho chúng ta mở tài khoàn tại 1 CTCK rồi, CTCK lại mở tài khoản ở ngân hàng thì có thể xảy ra những điều sau:

CTCk sẽ mượn tiền của chúng ta, rồi đem đầu tư như 1 nhà kinh doanh bình thường. đây chính là hình thức chiếm dụng vốn của chúng ta, làm cho tính minh bạch của các nhà đầu tư giảm đi.
CTCK ko phải sinh ra để quản lý tiền, vì thế rất dể dẫn đến các sai sót, "rủi ro" cho tiền của nhà đầu tư rất cao vì có thể bị "phù phép" bởi nhân viên "chán đời" nào đó.
CTCK có vốn ko lớn, tiền của nhà đầu tư đổ vào có khi còn lớn hơn vốn điều lệ của công ty, nếu xảy ra biến cố khiến cho cty phá sản, giải thể thì nhà đầu tư cũng chết theo.
quyền lợi của chúng ta như: hưởng lãi, vay thấu chi, thuận tiện trong việc nộp rút tiền và các sản phẩm nghiệp vụ khác của Ngân hàng, nhà đầu tư đều không được hưởng cho đến khi chuyển về ngân hàng[/list]


rất mong các bác nhà nước làm lẹ lẹ cho chúng con thoát khỏi cái "rủi ro" này!!!!!


mọi người đánh giá thế nào về cái nghị định này?

owenliver
12-10-2007, 08:45 PM
Nghị định này em cũng tán thành, muốn nghị định này thật sự có hiệu lực vào tháng 2/2008. Mấy anh công ty chứng khoán giờ đây lên danh sách là vừa,rùi lo làm thủ tục chuyển tài khoản nửa chứ.


Đừngđể nước tới chân rùi mới chạy, nghị định này ra đời không những phòng ngừa được rủi ro như bác nói (mà có thật sự là giảm thiểu hết rủi ro bác nói hay không thì còn xem sau khi nghị địnhcó hiệulực) mà còn giúp nhà nước đo lường, quản lý thật sự hiệu quả luồng vốn của nước ngoài. Từ đó mới quản lý được dòng vốn quốc tế vào ra chứ!


Em thì cứ băn khoăn, nhà nước thực hiện việc kiểm soát vốn tới đâu rồi?Bác nào biết chỉ em với??

KenDooo
27-10-2007, 08:57 PM
Nghị định này em cũng tán thành, muốn nghị định này thật sự có hiệu lực vào tháng 2/2008. Mấy anh công ty chứng khoán giờ đây lên danh sách là vừa,rùi lo làm thủ tục chuyển tài khoản nửa chứ.


Đừngđể nước tới chân rùi mới chạy, nghị định này ra đời không những phòng ngừa được rủi ro như bác nói (mà có thật sự là giảm thiểu hết rủi ro bác nói hay không thì còn xem sau khi nghị địnhcó hiệulực) mà còn giúp nhà nước đo lường, quản lý thật sự hiệu quả luồng vốn của nước ngoài. Từ đó mới quản lý được dòng vốn quốc tế vào ra chứ!


Em thì cứ băn khoăn, nhà nước thực hiện việc kiểm soát vốn tới đâu rồi?Bác nào biết chỉ em với??Em cũng lo cho khoản đầu tư vài chục tỷ của em đây. Hy vọng từ đây đến đấy ko xảy chuyện gì

ly_tieu_long
29-10-2007, 09:14 PM
Nghị định này em cũng tán thành, muốn nghị định này thật sự có hiệu lực vào tháng 2/2008. Mấy anh công ty chứng khoán giờ đây lên danh sách là vừa,rùi lo làm thủ tục chuyển tài khoản nửa chứ.


Đừngđể nước tới chân rùi mới chạy, nghị định này ra đời không những phòng ngừa được rủi ro như bác nói (mà có thật sự là giảm thiểu hết rủi ro bác nói hay không thì còn xem sau khi nghị địnhcó hiệulực) mà còn giúp nhà nước đo lường, quản lý thật sự hiệu quả luồng vốn của nước ngoài. Từ đó mới quản lý được dòng vốn quốc tế vào ra chứ!


Em thì cứ băn khoăn, nhà nước thực hiện việc kiểm soát vốn tới đâu rồi?Bác nào biết chỉ em với??Em cũng lo cho khoản đầu tư vài chục tỷ của em đây. Hy vọng từ đây đến đấy ko xảy chuyện gì


Vốn của bác cũng khủng đấy nhỉ[:D] hơn triệu đô chứ đâu ít.. đợt sốt tháng 3 bác có rút kịp kô?? Vốn lớn như bác thì nếu được tính lãi suất tiền gửi khoản vốn chưa mua CK (hiện nay kô có) thì mỗi tháng bác cũng được 1 khoản kô phải nhỏ.. [*-)]

thomasfrance
03-01-2008, 09:16 AM
Chính sách của nhà nước ra rấtđúng nhưng không biết việc kiểm soát thực hiện được đến nơi đến chốn không thôi. Các bác cũng biết là hiện nay ngoài các công ty như Gia Quyền (EPS) hay Tân Việt có khả năng kết nối trực tuyến với Ngân hàng "thực sự" ra, những công ty lớn khác đều rất khó khăn thực hiện điều này vào tháng 2. Chữ "thực sự" ở đây có nghĩa là mỗi người một tài khoản tại ngân hàng và ko ai chiếm dụng được vốn của người khác.

Ở các công ty lớn khác hiện nay đang đau đầu để giải quyết vấn đề này. Vốn do công ty chiếm dụng của khách hàng, rồi khách hàng lớn chiếm dụng vốn của khách hàng nhỏ, ít quen biết hơn với nhân viên của công ty chẳng hạn. Việc chiếm dụng này qua một khoảng thời gian dài rồi, đợt giảm giá vừa rồi phải nói là những người chiếm dụng vốn điêu đứng. Chính vì vậy mà việc phân trở lại tài khaỏn từng khách hàng là rất khó đối ới các công ty này trong khoảng thời gian ngắn.

Các công ty này đang làm áp lực và xin từ từ, họ sẽ chuyển tài khoản chứng khoán và tài khoản tiền vào ngân hàng, sau đó công ty chứng khoán sẽ quản lý tiền và chứng khoán của từng khách hàng. Việc này chẳng khác gì rượu cũ nhưng bình mới vì ngân hàng chỉ quản lý tài khoản chung của công ty chứng khoán còn những tài khoản khách hàng ở trong đó thì công ty chứng khoán tiếp tục quản lý. Đa số các nhà đầu tư ko hiểu rõ vấn đề này lắm nên ko có sự chuẩn bị.

Chúng ta nên công bố sự khác biệt này rộng rãi để các nhà đầu tư hiểu rõ và lựa chọn đúng đắn hơn. Những người thích tiếp tục chiếm dụng vốn cũng nhưng bị chiếm dụng có thể tiếp tục còn những người không thích ai dòm ngó chiếm dụng vốn của mình thì chuyển sang các công ty làm ăn rạch ròi minh bạch hơn như Gia Quyền, Tân Việt.

ginkoeab
18-09-2008, 10:09 PM
Thêm 1 công ty chứng khoán nữa nghiêm túc thực hiện việc chuyển tiền của NĐT qua cho ngân hàng quản lý: CÔNG TY CK RỒNG VIỆT (VDSC).


Từ nay đến 30/9/2008, khách hàng của Rồng Việt nhớ lên làm thủ tục mở tài khoản tiền gửi giao dịch ck nhé.


[quote user="ly_tieu_long"]

http://forum.vietstock.com.vn/Themes/default/images/icon-quote.gif KenDooo:


http://forum.vietstock.com.vn/Themes/default/images/icon-quote.gif owenliver:



Nghị định này em cũng tán thành, muốn nghị định này thật sự có hiệu lực vào tháng 2/2008. Mấy anh công ty chứng khoán giờ đây lên danh sách là vừa,rùi lo làm thủ tục chuyển tài khoản nửa chứ.




Đừngđể nước tới chân rùi mới chạy, nghị định này ra đời không những phòng ngừa được rủi ro như bác nói (mà có thật sự là giảm thiểu hết rủi ro bác nói hay không thì còn xem sau khi nghị địnhcó hiệulực) mà còn giúp nhà nước đo lường, quản lý thật sự hiệu quả luồng vốn của nước ngoài. Từ đó mới quản lý được dòng vốn quốc tế vào ra chứ!


Em thì cứ băn khoăn, nhà nước thực hiện việc kiểm soát vốn tới đâu rồi?Bác nào biết chỉ em với??Em cũng lo cho khoản đầu tư vài chục tỷ của em đây. Hy vọng từ đây đến đấy ko xảy chuyện gì


Vốn của bác cũng khủng đấy nhỉ[img]http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-2.gif"> hơn triệu đô chứ đâu ít.. đợt sốt tháng 3 bác có rút kịp kô?? Vốn lớn như bác thì nếu được tính lãi suất tiền gửi khoản vốn chưa mua CK (hiện nay kô có) thì mỗi tháng bác cũng được 1 khoản kô phải nhỏ..

goodtidingstoyou
19-09-2008, 12:53 PM
[quote user="ginkoeab"]


Thêm 1 công ty chứng khoán nữa nghiêm túc thực hiện việc chuyển tiền của NĐT qua cho ngân hàng quản lý: CÔNG TY CK RỒNG VIỆT (VDSC).




Từ nay đến 30/9/2008, khách hàng của Rồng Việt nhớ lên làm thủ tục mở tài khoản tiền gửi giao dịch ck nhé.


[quote user="ly_tieu_long"]

http://forum.vietstock.com.vn/Themes/default/images/icon-quote.gif KenDooo:


http://forum.vietstock.com.vn/Themes/default/images/icon-quote.gif owenliver:



Nghị định này em cũng tán thành, muốn nghị định này thật sự có hiệu lực vào tháng 2/2008. Mấy anh công ty chứng khoán giờ đây lên danh sách là vừa,rùi lo làm thủ tục chuyển tài khoản nửa chứ.


Đừngđể nước tới chân rùi mới chạy, nghị định này ra đời không những phòng ngừa được rủi ro như bác nói (mà có thật sự là giảm thiểu hết rủi ro bác nói hay không thì còn xem sau khi nghị địnhcó hiệulực) mà còn giúp nhà nước đo lường, quản lý thật sự hiệu quả luồng vốn của nước ngoài. Từ đó mới quản lý được dòng vốn quốc tế vào ra chứ!


Em thì cứ băn khoăn, nhà nước thực hiện việc kiểm soát vốn tới đâu rồi?Bác nào biết chỉ em với??Em cũng lo cho khoản đầu tư vài chục tỷ của em đây. Hy vọng từ đây đến đấy ko xảy chuyện gì


Vốn của bác cũng khủng đấy nhỉ[img]http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-2.gif"> hơn triệu đô chứ đâu ít.. đợt sốt tháng 3 bác có rút kịp kô?? Vốn lớn như bác thì nếu được tính lãi suất tiền gửi khoản vốn chưa mua CK (hiện nay kô có) thì mỗi tháng bác cũng được 1 khoản kô phải nhỏ..

oZo
19-09-2008, 12:55 PM
Chính sách của nhà nước ra rấtđúng nhưng không biết việc kiểm soát thực hiện được đến nơi đến chốn không thôi. Các bác cũng biết là hiện nay ngoài các công ty như Gia Quyền (EPS) hay Tân Việt có khả năng kết nối trực tuyến với Ngân hàng "thực sự" ra, những công ty lớn khác đều rất khó khăn thực hiện điều này vào tháng 2. Chữ "thực sự" ở đây có nghĩa là mỗi người một tài khoản tại ngân hàng và ko ai chiếm dụng được vốn của người khác.

Ở các công ty lớn khác hiện nay đang đau đầu để giải quyết vấn đề này. Vốn do công ty chiếm dụng của khách hàng, rồi khách hàng lớn chiếm dụng vốn của khách hàng nhỏ, ít quen biết hơn với nhân viên của công ty chẳng hạn. Việc chiếm dụng này qua một khoảng thời gian dài rồi, đợt giảm giá vừa rồi phải nói là những người chiếm dụng vốn điêu đứng. Chính vì vậy mà việc phân trở lại tài khaỏn từng khách hàng là rất khó đối ới các công ty này trong khoảng thời gian ngắn.

Các công ty này đang làm áp lực và xin từ từ, họ sẽ chuyển tài khoản chứng khoán và tài khoản tiền vào ngân hàng, sau đó công ty chứng khoán sẽ quản lý tiền và chứng khoán của từng khách hàng. Việc này chẳng khác gì rượu cũ nhưng bình mới vì ngân hàng chỉ quản lý tài khoản chung của công ty chứng khoán còn những tài khoản khách hàng ở trong đó thì công ty chứng khoán tiếp tục quản lý. Đa số các nhà đầu tư ko hiểu rõ vấn đề này lắm nên ko có sự chuẩn bị.

Chúng ta nên công bố sự khác biệt này rộng rãi để các nhà đầu tư hiểu rõ và lựa chọn đúng đắn hơn. Những người thích tiếp tục chiếm dụng vốn cũng nhưng bị chiếm dụng có thể tiếp tục còn những người không thích ai dòm ngó chiếm dụng vốn của mình thì chuyển sang các công ty làm ăn rạch ròi minh bạch hơn như Gia Quyền, Tân Việt.





việc mở TK chung cho khách hàng chỉ là cái cớ thôi, miếng ngon không muốn mất, ứng tiền trước các bác tưởng tiền của Cty CK à, nó ăn đủ, còn lâu, bao giờ tổng TK chẳng dư tiền, cái này còn kéo dài đến năm sau khi thị trường còn khó khăn như thế này, thằng BIDV đấy nó nối kết ngon với mấy chục cTy CK, chẳng có gì khó chỉ sợ mất quyền lợi thôi. cái này ai cũng biết, em mở TK ở Gia Quyền rồi, khi cần rút tiền đơn giản, chẳng phải chuyển tiền, có bác nào nghĩ tới chuyện khi CTy CK bị phá sản thì thế nào không, khi đó cái TK tiền nó nhập nhèm thì cơ cao KHàng sẽ mất tiền như chơi.

oZo
19-09-2008, 12:57 PM
khi Cty CK phá sản thì thế nào không, không gì không thể xảy ra, lúc đố tiền ải tiền ai hay cứ phải giữ khư khư cái giấy nộp tiền.

starX
19-09-2008, 03:09 PM
Chúng ta nên công bố sự khác biệt này rộng rãi để các nhà đầu tư hiểu rõ và lựa chọn đúng đắn hơn. Những người thích tiếp tục chiếm dụng vốn cũng nhưng bị chiếm dụng có thể tiếp tục còn những người không thích ai dòm ngó chiếm dụng vốn của mình thì chuyển sang các công ty làm ăn rạch ròi minh bạch hơn như Gia Quyền, Tân Việt.










Ơ, sao bác khôngđưa tên công ty em vào thế?

mattien2008
19-09-2008, 05:36 PM
Theo đó,UBCKNN đề nghị các Công ty chứng khoán không được trực tiếp nhận tiền gửi giao dịch chứng khoán của khách hàng.Tài khoản tiền gửi thanh toán giao dịch chứng khoán của khách hàng được công ty chứng khoán mở tại ngân hàng phải tách biệt với tài khoản tự doanh của công ty chứng khoán và là tài khoản chuyên dùng, chỉ được sử dụng để thanh toán giao dịch chứng khoán cho khách hàng (Hợp đồng mở tài khoản của công ty chứng khoán tại các ngân hàng cần thể hiện rõ nội dung này).UBCKNN cũngđề nghịcác công ty chứng khoán cần lựa chọn các ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ, hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền tại các Ngân hàng này.
Cùng ngày, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước có công văn đề nghị các Công ty chứng khoán báo cáo về tình hình triển khai thực hiện quy định quản lý tách biệt tiền gửi nhà đầu tư tại ngân hàng, báo cáo gửi UBCKNN trước ngày 25/9/2008.

ginkoeab
21-09-2008, 04:29 PM
Chúng ta nên công bố sự khác biệt này rộng rãi để các nhà đầu tư hiểu rõ và lựa chọn đúng đắn hơn. Những người thích tiếp tục chiếm dụng vốn cũng nhưng bị chiếm dụng có thể tiếp tục còn những người không thích ai dòm ngó chiếm dụng vốn của mình thì chuyển sang các công ty làm ăn rạch ròi minh bạch hơn như Gia Quyền, Tân Việt.










Ơ, sao bác khôngđưa tên công ty em vào thế?








Hiện nay, có một số công ty chứng khoán đã thực hiện nghiêm túc quy định trên, gồm:


Cty Chứngkhoán Gia Quyền, Cty CK Bản Việt, Cty CK Kim Eng, Cty CK ACB, Cty CK Âu Lạc, Cty CK Sài Gòn Hà Nội, Cty CK Việt, Cty CK Đông Dương, Cty CK Sen Vàng, Cty CK Gia Phát, Công ty Chứng khoán Đại Tây Dương, Công ty Chứng khoán Hòa Bình.


Bổ sung: Công ty chứng khoán Rồng Việt, Công ty chứng khoán Euro Capital.

gunandsad
23-09-2008, 01:51 PM
phức tạp thật đó, ko biết có đi tới đâu hay ko? nhưng sao thấy có nhiều ý kiến trái ngược nhau về vấn đề này wa đi

starX
23-09-2008, 03:17 PM
phức tạp thật đó, ko biết có đi tới đâu hay ko? nhưng sao thấy có nhiều ý kiến trái ngược nhau về vấn đề này wa đi










Có gì đâu, có5 đối tượng trong vụ này: Nhà nước, Ngân hàng, Cty chứng khoán, nhà cung cấp (đường truyền,phần mềm ..)và nhà đầu tư


giờ chia làm 2 phe:


1. Phe ủng hộ:


- Những công ty đã chuyển tiền sang ngân hàng thì ra sức PR, ủng hộ
- Ngân hàng ủng hộ: vì họ được lợi
- Nhà nước: ủng hộ vì tạo sự minh bạch, dễ quản lý ... bla..bla..
- Nhà cung cấp Đường truyền, phần mềm.. : ủng hộ vì họ có thêm việc làm -> có thêm tiền


2. Phe phản đối:


- Những công ty chưa chuyển được (hoặc chưa muốn chuyển) thì ra sức phản đối.


Còn đối tượng nhà đầu tư thì chưa hiểu hoặc chưa có thông tin nên không có ý kiến.


Nhưng ngó bộ ông nhà nước muốn làm thật (vụ này đã delay 2-3 lần gì đó rồi)

mattien2008
23-09-2008, 06:00 PM
Kết cục là phe phản đối thắng.


Các công ty CK đã kết nối sẽ phải chia sẻ quyền lợi với ngân hàng, chịu thêm chi phí đường truyền hạ tầng, gánh thêm rủi ro khi đứt kết nối và bị nhà đầu tư của trách khi xảy ra trục trặc.

thuanviet86
24-09-2008, 01:00 AM
Kết cục là phe phản đối thắng.




Các công ty CK đã kết nối sẽ phải chia sẻ quyền lợi với ngân hàng, chịu thêm chi phí đường truyền hạ tầng, gánh thêm rủi ro khi đứt kết nối và bị nhà đầu tư của trách khi xảy ra trục trặc.





Thật thế hả bác?


Thảo nào chả thấy thằng FPTS nó bảo chuyển tiền về ngân hàng ngân héo gì cả.


FPTS nó khôn như rận ấy, cho nên nó đi tiên phong cung cấp dịch vụ chuyển tiền trực tuyến, cũng chả phải tốt lành gì.

mattien2008
24-09-2008, 11:13 AM
Tôi ko dám chụp mũ cho nó. Thực tế thì dịch vụ chuyển tiền trực tuyến đó lúc nào cũng thấy có ích vì như tôi chả mấy khi ra khỏi chỗ làm nên ngồi 1 chỗ mà vẫn làm đc những việc mà người khác phải đến tận nơi.


Động đến quyền lợi thì thằng nào cũng thế cả thôi, chờ một thời gian tới xem có bao nhiêu công ty đã kết nối quay lại cách làm mà thằng FPTS làm nhé.

goodtidingstoyou
24-09-2008, 01:17 PM
Kết cục là phe phản đối thắng.




Các công ty CK đã kết nối sẽ phải chia sẻ quyền lợi với ngân hàng, chịu thêm chi phí đường truyền hạ tầng, gánh thêm rủi ro khi đứt kết nối và bị nhà đầu tư của trách khi xảy ra trục trặc.





Thật thế hả bác?


Thảo nào chả thấy thằng FPTS nó bảo chuyển tiền về ngân hàng ngân héo gì cả.


FPTS nó khôn như rận ấy, cho nên nó đi tiên phong cung cấp dịch vụ chuyển tiền trực tuyến, cũng chả phải tốt lành gì.








Trong tình hình này thì "Chuyển tiền trực tuyến" là giải pháp ôn hòa bác ah.


Cty ck vẫn được giữ tiền của khách (- bọn nó thích thế mà), khách hàng chỉ cần click vài cái là chuyển được tiền về tài khoản cá nhân của mình ở ngân hàng (- đỡ phải chạy trực tiếp ra sàn).


VincomSC nhà em có ứng trước trực tuyến rồi, chỉ cần nó chuyển tiền qua bank, nếu không thì thêm dịch vụ chuyển tiền trực tuyến nữa là ngon lành cành đào luôn.

krelyz
24-09-2008, 04:43 PM
Em thì lại ý kiến khác bác

- Đa số những thằng la om củ tỏi lên là tôi thực hiện nghiêm túc rồi đều chưa nghiêm túc

- Cách thức để kiểm tra thế nào là nghiêm túc như sau:

Lỗi số 1: Đa số các công ty thực hiện kiểu "đối phó" mở một TK tổng cho NĐT, sau đó NĐT rót về TK đó, công ty CK sẽ phân tách ông nào có bao nhiêu tiền. Cách thức kiểm tra rất đơn giản, nếu ông nào mà mở TK giao dịch CK cho khách hàng kèm luôn cả TK tiền gửi thì mới gọi là không có lỗi số 1



Lỗi số 2: Đa số các công ty công nghệ yếu kém, trong thời gian giao dịch phong tỏa toàn bộ tiền gửi của khách hàng => khách hàng không thể vừa giao dịch vừa rút tiền được. Các bác cứ thử vừa giao dịch vừa rút tiền xem, nếu được thì công ty đó mới không vướng vào lỗi thứ 2



Lỗi số 3: Đa số các công ty CK và cả ngân hàng cung cấp dịch vụ lo sợ rủi ro liên quan tới quản trị tiền cho khách hàng,đều lựa chọn loại tài khoản ngân hàng"Chỉ dành cho giao dịch CK" tức là một phân nhóm TK khác biệt hoàn toàn với TK tiền gửi thông thường, như vậy có một số hạn chế khi sử dụng TK này, ví dụ:

3.a: Không được mở thẻ ATM

3.b: Không hưởng lãi suất không kỳ hạn như TK thông thường

3.c: Không thể thoải mái nộp rút ở bất kỳ điểm giao dịch nào của NH đó

3.d Khi cần chuyển khoản phải chuyển lại tiền vào TK phổ thông, rồi mới chuyển đi được

3.e: Rút tiền vô cùng khó khăn



trong danh sách của bác, em biết chắc chắn có nhiều ông cứ tố bừa là làm được rồi, thực tế và lời nói khác xa nhau



Nói chung, các công ty CK tham như mõ, bác mattien là nhân viên của FPTS cứ ra sức bảo vệ vớ vẩn, cách làm nào cũng có mặt hạn chế của nó, nhưng với cách làm tách bạch tiền gửi hoàn toàn khỏi TK giao dịch CK mang lai lợi ích nhiều hơn thì cần ủng hộ chứ nhỉ.

Cái vướng và khó của Công ty CK nào chưa làm là:

- Tự dưng mất *** nó một khoản thu nhập khơ khớ từ việc lợi dụng tiền của NĐT

- Công nghệ thì đa số các công ty CK đều lởm khởm, một vài ông đầu tư ra hồn thôi

- Thay đổi mô hình hoạt động, mô hình hạch toán, .... đòi hỏi sức người sức của và sự quyết tâm của lãnh đạo

















Chúng ta nên công bố sự khác biệt này rộng rãi để các nhà đầu tư hiểu rõ và lựa chọn đúng đắn hơn. Những người thích tiếp tục chiếm dụng vốn cũng nhưng bị chiếm dụng có thể tiếp tục còn những người không thích ai dòm ngó chiếm dụng vốn của mình thì chuyển sang các công ty làm ăn rạch ròi minh bạch hơn như Gia Quyền, Tân Việt.








Ơ, sao bác khôngđưa tên công ty em vào thế?








Hiện nay, có một số công ty chứng khoán đã thực hiện nghiêm túc quy định trên, gồm:


Cty Chứngkhoán Gia Quyền, Cty CK Bản Việt, Cty CK Kim Eng, Cty CK ACB, Cty CK Âu Lạc, Cty CK Sài Gòn Hà Nội, Cty CK Việt, Cty CK Đông Dương, Cty CK Sen Vàng, Cty CK Gia Phát, Công ty Chứng khoán Đại Tây Dương, Công ty Chứng khoán Hòa Bình.


Bổ sung: Công ty chứng khoán Rồng Việt, Công ty chứng khoán Euro Capital.

iwunu2
24-09-2008, 06:40 PM
Cái vướng và khó của Công ty CK nào chưa làm là:


- Tự dưng mất *** nó một khoản thu nhập khơ khớ từ việc lợi dụng tiền của NĐT- Công nghệ thì đa số các công ty CK đều lởm khởm, một vài ông đầu tư ra hồn thôi- Thay đổi mô hình hoạt động, mô hình hạch toán, .... đòi hỏi sức người sức của và sự quyết tâm của lãnh đạo krelyz nói chuẩn đấy.Bổ xung thêm 1 lý do cho cái khó của các cty CK:


- Các cty ck lớn có số lượng tài khoản kha khá, có thể lên tới vài chục ngàn tài khoản. Giờ chuyển đổi thì phải thông báo cho tất cả khách hàng lên ký hợp đồng/phụ lục mới và yêu cầu họ mở thêm tk bên ngân hàng.

Kaboom
24-09-2008, 07:03 PM
- Thứ nhất là không phải trên thế giới chổ nào cũng làm tách bạch tài khoản CK-ngân hàng. Mẽo chẳng hạn.

- Thứ hai là không phải cứ mở riêng là tốt. Rắc rối thủ tục là cái đầu tiên. Các bác sẽ phải tới 2 chổ CK-NH để hỏi thông tin tài khoản, phải làm thủ tục 2 lần. CTCK cũng không thể kiểm soát là bên ngân hàng họ phục vụ các bác có tốt hay không. CTCK mất quyền lợi sẽ quay lại tính phí cao cho các bác. Ngân hàng cũng không chắc là tốt hơn CTCK.

- Cái cần làm là tách bạch tiền khách hàng và tiền của CTCK trên 2 tài khoản khác nhau, cấm CTCK sử dụng tiền của khách. Nếu CTCK có phá sản thì tiền này cũng không bị mất (hơn ngân hàng điểm này). Cái này thì đã quy định từ ngày đầu tiên của TTCK VN, tức là mở tk tổng và chỉ dùng để chuyển tiền mua bán đến Hose, Hastc, nhưng các bác UBCK lười kiểm tra nên quả thật là có cty ck to đùng đùng vi phạm.

iwunu2
24-09-2008, 09:07 PM
- Thứ nhất là không phải trên thế giới chổ nào cũng làm tách bạch tài khoản CK-ngân hàng. Mẽo chẳng hạn.




- Thứ hai là không phải cứ mở riêng là tốt. Rắc rối thủ tục là cái đầu tiên. Các bác sẽ phải tới 2 chổ CK-NH để hỏi thông tin tài khoản, phải làm thủ tục 2 lần. CTCK cũng không thể kiểm soát là bên ngân hàng họ phục vụ các bác có tốt hay không. CTCK mất quyền lợi sẽ quay lại tính phí cao cho các bác. Ngân hàng cũng không chắc là tốt hơn CTCK.


- Cái cần làm là tách bạch tiền khách hàng và tiền của CTCK trên 2 tài khoản khác nhau, cấm CTCK sử dụng tiền của khách. Nếu CTCK có phá sản thì tiền này cũng không bị mất (hơn ngân hàng điểm này). Cái này thì đã quy định từ ngày đầu tiên của TTCK VN, tức là mở tk tổng và chỉ dùng để chuyển tiền mua bán đến Hose, Hastc, nhưng các bác UBCK lười kiểm tra nên quả thật là có cty ck to đùng đùng vi phạm.






2. Rắc rối thì cái gì chẳng có rắc rối, giờ để tiền ở cty ck, muốn rút thì phải phi đến tận nơi rồi chờ vài tiếng đồng hồ mới rút được (kinh nghiệm bản thân khi rút tiền ở VCBS và nông nghiệp)hoặc đang lang thang ngoài đường muốn rút tiền thì phi đến hàng net làm lệnh chuyển tiền sang ngân hàng rồi rút, vậy chắc đỡ rắc rối hơn??


Ngân hàng có phục vụ tốt hay không khác gì hỏi cty CK có phục vụ tốt hay không? Ngân hàng hay chứng khoán đều làm dịch vụ, nói về độ lởm thì ... hai thằng như nhau.


3. "tách bạch tiền khách hàng và tiền của CTCK trên 2 tài khoản khác nhau" thì có khác gì nhau đâu? vẫn chỉ là tài khoản tổng, nhà đầu tư không biết đến tài khoản này.


"Nếu CTCK có phá sản thì tiền này cũng không bị mất": vẫn mất như thường nếu công ty ck sử dụng tiền trong tk này vào mục đích khác.


Nếu cấm được, nếu UBCK chăm kiểm tra, nếu ....thì Việt nam ta vượt thằng Mỹ lâu rồi.
Còn tách bạch hoàn toàn thì nhà đầu sẽ có một tài khoản riêng tại ngân hàng do nhà đầu tư hoàn toàn kiểm soát, cty ck muốn làm bậy cũng rất khó vì thừa thiếu tiền thì nhà đầu tư phát hiện ra ngay (trừ khi nhà đầu tư không thèm quan tâm đến tài khoản của mình), sao kê tiền do bên thứ 3 là ngân hàng cung cấp chắc ăn hơn do cty ck cung cấp (trừ khi bên thứ 3 này làm bậy nữa thì ... thua).

kaati&kaati
25-09-2008, 05:27 AM
- Thứ nhất là không phải trên thế giới chổ nào cũng làm tách bạch tài khoản CK-ngân hàng. Mẽo chẳng hạn.


- Thứ hai là không phải cứ mở riêng là tốt. Rắc rối thủ tục là cái đầu tiên. Các bác sẽ phải tới 2 chổ CK-NH để hỏi thông tin tài khoản, phải làm thủ tục 2 lần. CTCK cũng không thể kiểm soát là bên ngân hàng họ phục vụ các bác có tốt hay không. CTCK mất quyền lợi sẽ quay lại tính phí cao cho các bác. Ngân hàng cũng không chắc là tốt hơn CTCK.


- Cái cần làm là tách bạch tiền khách hàng và tiền của CTCK trên 2 tài khoản khác nhau, cấm CTCK sử dụng tiền của khách. Nếu CTCK có phá sản thì tiền này cũng không bị mất (hơn ngân hàng điểm này). Cái này thì đã quy định từ ngày đầu tiên của TTCK VN, tức là mở tk tổng và chỉ dùng để chuyển tiền mua bán đến Hose, Hastc, nhưng các bác UBCK lười kiểm tra nên quả thật là có cty ck to đùng đùng vi phạm.






2. Rắc rối thì cái gì chẳng có rắc rối, giờ để tiền ở cty ck, muốn rút thì phải phi đến tận nơi rồi chờ vài tiếng đồng hồ mới rút được (kinh nghiệm bản thân khi rút tiền ở VCBS và nông nghiệp)hoặc đang lang thang ngoài đường muốn rút tiền thì phi đến hàng net làm lệnh chuyển tiền sang ngân hàng rồi rút, vậy chắc đỡ rắc rối hơn??


Ngân hàng có phục vụ tốt hay không khác gì hỏi cty CK có phục vụ tốt hay không? Ngân hàng hay chứng khoán đều làm dịch vụ, nói về độ lởm thì ... hai thằng như nhau.


3. "tách bạch tiền khách hàng và tiền của CTCK trên 2 tài khoản khác nhau" thì có khác gì nhau đâu? vẫn chỉ là tài khoản tổng, nhà đầu tư không biết đến tài khoản này.


"Nếu CTCK có phá sản thì tiền này cũng không bị mất": vẫn mất như thường nếu công ty ck sử dụng tiền trong tk này vào mục đích khác.


Nếu cấm được, nếu UBCK chăm kiểm tra, nếu ....thì Việt nam ta vượt thằng Mỹ lâu rồi.


Còn tách bạch hoàn toàn thì nhà đầu sẽ có một tài khoản riêng tại ngân hàng do nhà đầu tư hoàn toàn kiểm soát, cty ck muốn làm bậy cũng rất khó vì thừa thiếu tiền thì nhà đầu tư phát hiện ra ngay (trừ khi nhà đầu tư không thèm quan tâm đến tài khoản của mình), sao kê tiền do bên thứ 3 là ngân hàng cung cấp chắc ăn hơn do cty ck cung cấp (trừ khi bên thứ 3 này làm bậy nữa thì ... thua).


Chuyển tiền của NĐT qua ngân hàng quản lý là đúng rồi, có gì đâu mà rắc rối. Như ở EPS dùng thẻ của Đông Á & VCB muốn gỏi tiền ra ngân hàng , muốn rút tiền ra máy ATM , bất kể ngày thường hay lễ tết , bất kể nơi đâu trong cả nước,cả năm có khi chẳng cần tới ctck , điều này chả lẽ không lợi cho NĐT ? còn rủi ro lúc nào cũng có thể, ngay như Mỹ mà còn phòng không nổi, nhưng điều này đối với ngân hàng thấp hơn nhiều so với các ctck.

iwunu2
25-09-2008, 10:37 AM
Tách biệt tiền gửi nhà đầu tư: Mối lợi khó bỏ
















http://www.******************.vn/images/tintuc/20080925101228a-t15.jpg (javascript:viewpicfull('200','152','images/tintuc/20080925101228a-t15.jpg');)




Tài khoản tiền của NĐT sẽ an toàn hơn khi CTCK chuyển tiền gửi của NĐT sang ngân hàng quản lý.
(ĐTCK-online) Một lần nữa Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) lại lên tiếng đề nghị các CTCK thực hiện quản lý tách bạch tiền gửi NĐT khỏi tài khoản của các CTCK. Việc này có những khó khăn gì, vì sao đã nhiều lần đôn đốc và gia hạn nhưng nhiều CTCK vẫn chưa hoàn thành? Phía sau sự chậm trễ này là gì?


Không khó về công nghệ


Ông Hồ Nam Tiến, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoài quốc doanh (VPBank) cho biết, ngân hàng này và CTCK Ngân hàng Ngoài quốc doanh (VPBS) vừa thử nghiệm kết nối thanh toán trên thực tế và khá thành công, không có sai sót, trục trặc nào xảy ra.


Giải pháp VPBank lựa chọn để thực hiện là kết nối thanh toán chứng khoán - MobiVi Securities Settlement (MSS) của CTCP Dịch vụ Thanh toán Điện tử Việt Phú (MobiVi). Ông Tiến cho biết, việc kết chuyển không quá phức tạp, không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cả phía CTCK và ngân hàng. Đặc biệt khi đi vào hoạt động, hệ thống này không những sẽ phục vụ cho NĐT ở sàn VPBS, mà các NĐT ở các sàn chứng khoán khác cũng có thể mở tài khoản tại VPBank.


Để triển khai hệ thống này, CTCK phải lắp đặt một đường kết nối đến nhà trung gian là hệ thống MSS của MobiVi, các lệnh điện tử được MobiVi xử lý chuyển đến đối tượng nhận. NĐT sẽ sử dụng tài khoản ngân hàng chuyên biệt cho giao dịch chứng khoán - "Trading Account" - mở tại ngân hàng. Tài khoản này sẽ được "gắn kết" với tài khoản lưu ký chứng khoán của NĐT và họ có thể nộp tiền vào Trading Account bất cứ lúc nào. Các giao dịch ghi có đều được ngân hàng cập nhật ngay cho CTCK. Thông tin số dư của Trading Account luôn được CTCK cập nhật, qua đó các công ty này xử lý các lệnh mua - bán chứng khoán độc lập đối với ngân hàng. NĐT có thể rút tiền tại Trading Account sau khi có xác nhận cho phép bằng một lệnh điện tử từ CTCK. Điều này giúp NĐT có thể giao dịch chứng khoán và rút tiền một cách thuận tiện, an toàn mà không phải đến CTCK như trước đây.


Bà Bùi Thị Minh Tâm, Giám đốc Tài chính - Quản trị, CTCK Sài Gòn - Hà Nội (SHS) cho biết, mặc dù SHS cũng nhận thấy những mối lợi kinh tế lớn khi trực tiếp quản lý tiền gửi của NĐT, nhưng với mục tiêu quyền lợi của NĐT là trên hết, nên đã thực hiện quản lý tách biệt tiền gửi của NĐT khá sớm. Việc kết nối giữa ngân hàng và CTCK cũng không quá phức tạp. NĐT sử dụng tài khoản tiền gửi được mở độc lập tại Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB), các nghiệp vụ phát sinh (nộp, rút tiền, chuyển khoản...) trên tài khoản tiền gửi của NĐT được SHB thực hiện theo yêu cầu trực tiếp của họ; SHS chỉ được phép yêu cầu SHB trích tiền mua và phí mua, phí bán chứng khoản từ tài khoản tiền gửi của NĐT, cũng như thông qua SHB phân bổ tiền bán chứng khoán về tài khoản của NĐT theo đúng báo cáo kết quả khớp lệnh mua - bán chứng khoán phát sinh hàng ngày.


Ông Nguyễn Thành Long, Phó giám đốc Trung tâm công nghệ thông tin, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) cho biết, hiện trung tâm này đã kết nối với 37 CTCK và có 10 CTCK thực hiện thử nghiệm thực tế. Ông Long cho biết, với lợi thế là ngân hàng chỉ định thanh toán, việc thực hiện kết nối tại BIDV giúp cho NĐT thanh toán T+3 chứ không phải là T+4 như thường lệ. Tiền được chuyển từ CTCK về tài khoản NĐT rất nhanh vì các lệnh giữa CTCK và Ngân hàng đều là lệnh online.


Theo ông Long, việc chuyển tiền nhanh hay chậm phụ thuộc vào việc thời điểm CTCK quyết định chuyển tiền về tài khoản NĐT chứ không nằm ở ngân hàng thanh toán. Và không phải các CTCK chỉ kết nối với BIDV thì tiền mới có thể về nhanh tài khoản NĐT theo quy trình T+3. Đối với các CTCK kết nối với ngân hàng khác, chỉ cần ngân hàng đó mở tài khoản song biên (mở tài khoản tại BIDV và ngược lại) thì việc thanh toán cũng rất nhanh.


Tất nhiên, phía các CTCK cũng có những lý do cho việc chậm trễ này, bởi theo họ, việc thay đổi hệ thống Core (nền tảng công nghệ) chứng khoán phù hợp với việc chuyển đổi khá mất thời gian. Thứ hai là độ ổn định và tin cậy của hệ thống Core Banking. Khi CTCK phát triển giao dịch đặt lệnh từ xa, các yêu cầu truy vấn sang Core Banking tập trung tại một thời điểm sẽ rất dễ dẫn đến nghẽn mạng. Đối với hệ thống của CTCK, trong giờ giao dịch không cho phép độ trễ, do đó cần có các phương án và giải pháp dự phòng để hệ thống hoạt động bình thường


- đường truyền kết nối CTCK sang ngân hàng ổn định, có dự phòng…


Tuy nhiên, có thể khẳng định, những khúc mắc này không phải nguyên nhân chính dẫn đến việc nhiều CTCK trù trừ trong việc thực hiện nghiệp vụ trên.


Vấn đề nằm ở chế tài?


Theo tìm hiểu của ĐTCK, hiện một số CTCK đã thực hiện việc này, nhưng trên thực tế chỉ chuyển một phần hoặc rất nhỏ giọt. Điều này là do họ muốn níu kéo mối lợi rất lớn từ các khoản tiền của NĐT trong tài khoản. "Nếu chuyển hết thì ngay lập tức một lượng tiền không nhỏ rời khỏi tài khoản của CTCK. Đối với những CTCK tình hình tài chính tương đối vững thì họ có thể tranh thủ khoản này để đầu tư, đối với không ít đơn vị khó khăn về tài chính thì các khoản tiền này lại góp phần duy trì thanh khoản cho họ", một nguồn tin dấu tên cho biết. Điều này giải thích vì sao hiện nay vẫn còn những "đại gia" trù trừ trong việc chuyển tài khoản tiền NĐT sang ngân hàng.


Gần đây cũng có ý kiến cho rằng, việc CTCK chậm trễ thực hiện tách bạch tiền của NĐT thì không khác gì "lấy đá đập chân mình", vì khách hàng sẽ bỏ sang các CTCK khác. Tuy nhiên, điều này cũng không phải dễ dàng nhất, là đối với các địa phương không có nhiều CTCK trên địa bàn.


"Tách tài khoản tiền khỏi CTCK là chủ trương đúng, góp phần làm minh bạch, lành mạnh môi trường đầu tư. Tuy nhiên để làm được thì UBCK cần kiên quyết, cứng rắn cùng một chế tài nghiêm khắc", giám đốc một CTCK cho biết.


Trên thực tế, trong số hơn 10 CTCK thực hiện tách bạch quản lý tiền NĐT vẫn có công ty chỉ chuyển một phần tiền của NĐT, hoặc chỉ mở tài khoản ở đó nhưng chưa chuyển tiền NĐT về và nghe ngóng, chờ đợi động thái của UBCK. Nếu UBCK kiên quyết thì họ sẽ làm, còn nếu không thì cứ chần chừ ngày nào, thu lợi ngày đó. Về phía UBCK cũng chưa tỏ rõ thái độ khi trong các văn bản chỉ có ý nghĩa đôn đốc mà không có biện pháp mạnh tay đi kèm.











Hiền Linh

oZo
25-09-2008, 10:53 AM
- Thứ nhất là không phải trên thế giới chổ nào cũng làm tách bạch tài khoản CK-ngân hàng. Mẽo chẳng hạn.

- Thứ hai là không phải cứ mở riêng là tốt. Rắc rối thủ tục là cái đầu tiên. Các bác sẽ phải tới 2 chổ CK-NH để hỏi thông tin tài khoản, phải làm thủ tục 2 lần. CTCK cũng không thể kiểm soát là bên ngân hàng họ phục vụ các bác có tốt hay không. CTCK mất quyền lợi sẽ quay lại tính phí cao cho các bác. Ngân hàng cũng không chắc là tốt hơn CTCK.

- Cái cần làm là tách bạch tiền khách hàng và tiền của CTCK trên 2 tài khoản khác nhau, cấm CTCK sử dụng tiền của khách. Nếu CTCK có phá sản thì tiền này cũng không bị mất (hơn ngân hàng điểm này). Cái này thì đã quy định từ ngày đầu tiên của TTCK VN, tức là mở tk tổng và chỉ dùng để chuyển tiền mua bán đến Hose, Hastc, nhưng các bác UBCK lười kiểm tra nên quả thật là có cty ck to đùng đùng vi phạm.




Cụ chắc làm ở Cty CK rồi không thì cũng có liên quan quyền lợi.[:P] cái cụ đưa trên chỉ tưởng tượng tôi gd ở Eps chẳng thấy link giữa Cty ck và Nh có vđề xì cả. thế tiền láy từ TK chung thì ai lấy được ngoài Cty CK chuyển lệnh, trối. cố bám cũng vì quyền lợi mà thôi.[8o|]

Kaboom
25-09-2008, 12:49 PM
Người ta có
câu: sai đâu sửa đó, nếu không sửa ngay chổ sai mà đẩy nó sang chổ khác thì chỉ
thêm rối.



Nếu vấn đề
của bác là tụi VCBS và CKNN làm ăn như rùa, thì sửa dễ thôi, là đổi sang nơi
khác.



Nếu bác sợ
CTCK lạm dụng tiền của nhà đầu tư, thì sửa là cả bác lẫn UBCK phải kiểm tra, kiểm
soát, phạt nặng.



Nếu bác muốn
rút tiền bằng thẻ ATM hay dịch vụ ngân hàng khác, thì sửa luật. Bên Mỹ có CTCK kiêm
dịch vụ của bank luôn đó, nếu hết tiền nó cho bác tự động bán vài lô CK luôn. Nếu
bác muốn kết hợp dịch vụ CK và ngân hàng thì phát triển lên từ CTCK là tốt nhất.



Thật tình nếu
bác nghi ngờ CTCK nào đó lạm dụng tiền của bác thì tốt nhất là bác thay luôn nó, chứ chỉ để ngân hàng quản lý
thì cái thằng CK đáng nghi kia nó không lạm dụng tiền thì nó cũng nhập nhèm cái
khác.



Còn chuyển
tiền sang tài khoản ngân hàng thì làm được nhưng không ngon như nhiều người tưởng.
Thứ nhất là gần như chắc chắn nhà đầu tư không chọn được ngân hàng mình muốn. 1
CTCK chỉ kết nối với 1 hay cùng lắm là vài ngân
hàng thôi. Thứ hai là nhiều khả năng tài khoản ngân hàng đó sẽ chỉ có 1
chức năng là để mua bán chứng khoán chứ không thể làm gì khác. Đổi lại “lợi ích”
chưa thấy gì hơn đó bác sẽ phải quản lý 2 tài khoản tiền và CK ở 2 cty khác nhau, 2 username và password, 2 trang web
để đối chiếu chứng khoán, phí và tiền. Có trục trặc gì thì dể xảy ra chuyện chỉ
qua chỉ lại. Nếu chẳng may ngân hàng bác chọn lại không có quầy tại CTCK thì lại
thêm chuyện chạy qua chạy lại nữa. Và cái phí kết nối đó cuối cùng sẽ do khách
hàng là bác chịu! Việc bảo mật thông tin giao dịch khó khăn gấp đôi khi cả nhân viên ngân hàng lẫn CTCK đều có quyền nhìn vào TK.

Tôi ủng hộ việc để khách hàng lựa chọn và cả để CTCK lựa chọn cách phục vụ khách hàng tốt nhất. CTCK chọn trước và khách hàng sẽ chọn CTCK nào đáp ứng yêu cầu của họ. Theo ghi nhận thì khách hàng cũng không coi trọng yếu tố này lắm, mấy cTy đã thực hiện trên trừ ACBS ra chỉ có vài trăm hay vài ngàn khách. Làm sớm như Gia Quyền EPS cũng chỉ có một hai ngàn khách.

oZo
25-09-2008, 01:20 PM
Người ta có
câu: sai đâu sửa đó, nếu không sửa ngay chổ sai mà đẩy nó sang chổ khác thì chỉ
thêm rối.



Nếu vấn đề
của bác là tụi VCBS và CKNN làm ăn như rùa, thì sửa dễ thôi, là đổi sang nơi
khác.



Nếu bác sợ
CTCK lạm dụng tiền của nhà đầu tư, thì sửa là cả bác lẫn UBCK phải kiểm tra, kiểm
soát, phạt nặng.



Nếu bác muốn
rút tiền bằng thẻ ATM hay dịch vụ ngân hàng khác, thì sửa luật. Bên Mỹ có CTCK kiêm
dịch vụ của bank luôn đó, nếu hết tiền nó cho bác tự động bán vài lô CK luôn. Nếu
bác muốn kết hợp dịch vụ CK và ngân hàng thì phát triển lên từ CTCK là tốt nhất.



Thật tình nếu
bác nghi ngờ CTCK nào đó lạm dụng tiền của bác thì tốt nhất là bác thay luôn nó, chứ chỉ để ngân hàng quản lý
thì cái thằng CK đáng nghi kia nó không lạm dụng tiền thì nó cũng nhập nhèm cái
khác.



Còn chuyển
tiền sang tài khoản ngân hàng thì làm được nhưng không ngon như nhiều người tưởng.
Thứ nhất là gần như chắc chắn nhà đầu tư không chọn được ngân hàng mình muốn. 1
CTCK chỉ kết nối với 1 hay cùng lắm là vài ngân
hàng thôi. Thứ hai là nhiều khả năng tài khoản ngân hàng đó sẽ chỉ có 1
chức năng là để mua bán chứng khoán chứ không thể làm gì khác. Đổi lại “lợi ích”
chưa thấy gì hơn đó bác sẽ phải quản lý 2 tài khoản tiền và CK ở 2 cty khác nhau, 2 username và password, 2 trang web
để đối chiếu chứng khoán, phí và tiền. Có trục trặc gì thì dể xảy ra chuyện chỉ
qua chỉ lại. Nếu chẳng may ngân hàng bác chọn lại không có quầy tại CTCK thì lại
thêm chuyện chạy qua chạy lại nữa. Và cái phí kết nối đó cuối cùng sẽ do khách
hàng là bác chịu! Việc bảo mật thông tin giao dịch khó khăn gấp đôi khi cả nhân viên ngân hàng lẫn CTCK đều có quyền nhìn vào TK.

Tôi ủng hộ việc để khách hàng lựa chọn và cả để CTCK lựa chọn cách phục vụ khách hàng tốt nhất. CTCK chọn trước và khách hàng sẽ chọn CTCK nào đáp ứng yêu cầu của họ. Theo ghi nhận thì khách hàng cũng không coi trọng yếu tố này lắm, mấy cTy đã thực hiện trên trừ ACBS ra chỉ có vài trăm hay vài ngàn khách. Làm sớm như Gia Quyền EPS cũng chỉ có một hai ngàn khách.





sinh sau đẻ muộn thì phải cạnh tranh gay gắt là lẽ đương nhiên. Điều hiển nhiên ai cũng thấy: để tiền tại NH tính linh hoạt hơn hẳn. bảo mật thông tin thì khoá có 2 ổ khoá ngon hơn 1 ổ là lẽ đương nhiên, lấy cái gì làm tin ổ khoá cty CK ngon lành cành đào. phát triển của thị trường đi theo tínhminh bạch hoá, trình dộ, ... nên việc tách là không cưỡng nổi, giao dịch trực tuyến cuối năm càng thúc đẩy việc tách, chẳng ai còn đi đến Cty CK rút tiền, chuyển tiền thủ tục rườm rà cả.

tôi ủng hộ việc có chế tài mạnh đối với những Cty không chấp hành[Y]

starX
25-09-2008, 06:30 PM
http://www.******************.vn/tintuc.php?nid=14722













Tách bạch tiền gửi của NĐT: Mới chỉ cải lương!












(ĐTCK-online) Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) vừa chính thức có công văn kiến nghị số 503/HHĐTTC gửi Bộ Tài chính, UBCK về việc kiên quyết thực hiện việc tách bạch tiền gửi của nhà đầu tư (NĐT) ra khỏi công ty chứng khoán (CTCK). Theo đó, công văn tập trung vào việc phản hồi lại nội dung liên quan đến Công văn số 1888/UBCK-QLKD trước đó (ngày 17/9/2008) của UBCK gửi cho các CTCK về việc thực hiện quản lý tách bạch tiền gửi nhà đầu tư tại các ngân hàng thương mại. Để giúp NĐT hiểu rõ hơn về quan điểm của VAFI, ĐTCK-online đã có cuộc trao đổi thêm với ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký VAFI.


[/i]

Điểm 2 CV 1888 cho thấy tất cả tiền gửi của NĐT vẫn được mở tại CTCK. Điều này có gì mâu thuẫn với quy định tại quyết định số 27/QĐ-BTC (QĐ27) cũng như Luật chứng khoán không, thưa ông?[/i]



Theo điểm 2, CV 1888 thì “Tài khoản tiền gửi thanh toán giao dịch chứng khoán của CTCK được mở tại ngân hàng phải tách bạch với tài khoản tự doanh của CTCK và là tài khoản chuyên dùng, chỉ được sử dụng để thanh toán giao dịch chứng khoán cho NĐT”. Khi đưa ra quy định này, UBCK viện dẫn là căn cứ theo Điểm b khoản 1 Điều 32 QĐ27 ngày 24/4/2007, mà theo đó, NĐT của CTCK phải mở tài khoản tiền tại ngân hàng thương mại do CTCK lựa chọn...”. Song, có thể thấy CV 1888 của UBCK là hoàn toàn trái với QĐ 27, đi ngược với Điều 71 của Luật Chứng khoán.


Cụ thể, nếu chiểu theo hướng dẫn tại CV1888 thì tất cả tiền gửi của NĐT tại một CTCK vẫn phải mở tài khoản tại CTCK, điều này đồng nghĩa với việc CTCK mở một tài khoản tổng với ngân hàng thương mại cho tất cả NĐT. Nội dung này không có gì mới, không tuân thủ pháp luật hiện hành, chỉ mang tính cải lương, thiên về bảo vệ lợi ích cho khối CTCK.


Khi đó, liệu ngân hàng có đảm trách việc bảo toàn vốn cho NĐT?[/i]


Tất nhiên là không, ngân hàng sẽ không có trách nhiệm này khi CTCK làm sai quy định của pháp luật. Với cách thức này thì việc nộp tiền hay rút tiền phải thực hiện qua ngân hàng, ngân hàng chí đảm nhận chức năng thủ quỹ, còn CTCK mới đóng vai trò là kế toán tiền gửi và nếu cần có thể toàn quyền sử dụng số tiền này.


Có thể nói, nội dung hướng dẫn tại CV 1888 là không có gì mới so với cách làm hiện nay của nhiều CTCK trực thuộc khối ngân hàng. NĐT thực hiện việc nộp tiền, rút tiền qua bước đầu tiên là kế toán của CTCK, sau đó mới qua ngân hàng nhận tiền hay nộp tiền .


Điều này cũng đồng nghĩa với việc NĐT vẫn có nguy cơ bị chiếm dụng vốn, thưa ông?
[/i]Trong thời gian qua và kể cả hiện nay, với cách làm này tiền của NĐT vẫn bị CTCK chiếm dụng và sử dụng sai các quy định của pháp luật như: cho vay theo nghiệp vụ repo, giao dịch ký quỹ, mua khống T + 2, thậm chí sử dụng tiền của NĐT để thực hiện những dịch vụ kinh doanh nóng. Hậu quả là gây ra nhiều giao dịch lướt sóng nợ cực kỳ ngắn hạn và nguy hiểm cho TTCK, có trường hợp CTCK chiếm dụng tiền của NĐT để mua tranh với NĐT khi TTCK có xu hướng đi lên, hậu quả là NĐT bị mất cơ hội…


Song, tất cả những sự việc trên không được các cơ quan thanh tra, giám sát của cơ quan quản lý phát hiện.

[/i]
Như vậy, theo VAFI, việc kiên quyết quy định NĐT mở một tài khoản độc lập tại ngân hàng sẽ chấm dứt tình trạng này? [/i]


Đúng vậy. Chỉ khi đưa ra quy định như thế mới là điều kiện tiên quyết để hoàn toàn tách bạch tiền gửi của NĐT ra khỏi CTCK và khi đó mới hoàn toàn chấm dứt việc CTCK chiếm dụng và sử dụng tiền của NĐT sai pháp luật. Hơn nữa, chỉ quy định như thế mới phù hợp với quy định của Luật Chứng khoán và QĐ 27.


Nên kiên quyết thực hiện sớm việc NĐT mở tài khoản trực tiếp tại NHTM, nhằm chấm dứt những chuyện tiêu cực như đã nêu ở trên để tạo lập lòng tin cho NĐT đồng thời cũng bảo vệ quyền lợi chính đáng của các NĐT.


Liệu kiến nghị của VAFI có thiên về bảo vệ quyền lợi chính đáng của NĐT, mà quên đi lợi ích của CTCK hay không?[/i]


Chúng tôi không nghĩ vậy. Điều này không những không làm mất quyền lợi của các CTCK mà ngược lại còn nhằm chấm dứt tình trạng làm ăn chộp giật, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các CTCK với nhau, nhằm tạo một môi trường kinh doanh lành mạnh để thúc đẩy sự phát triển của các CTCK.


Ngoài ra, kiến nghi này của VAFI là cần thiết trong bối cảnh hệ thống thanh tra, giám sát thị trường của UBCK còn nhiều hạn chế, ít có tác dụng với TTCK.


VAFI muốn nhấn mạnh lại rằng chúng tôi sẽ ủng hộ CV 1888 nếu đại diện của UBCK cũng như CTCK cam kết công khai không để tình trạng CTCK chiếm dụng và sử dụng tiền của NĐT sai quy định. Với tư cách là đại diện của NĐT, VAFI mong muốn mọi hướng dẫn, quy định của cơ quan quản lý luôn mang ý nghĩa thiết thực đối với thị trường, giúp TTCK Việt Nam ngày càng phát triển, chứ không chỉ mang tính cải lương như thế.











Kim Lan thực hiện

Kaboom
25-09-2008, 07:29 PM
Đúng là theo QD 27 thì phải có tài khoản tiền ở Ngân hàng, tuy nhiên QD 27 dựa trên Luật CK, mà Luật CK thì chỉ ghi: Điều 71, khoản 2. Quản
lý tách biệt chứng khoán của từng nhà đầu tư, tách biệt tiền và chứng khoán của
nhà đầu tư với tiền và chứng khoán của công ty chứng khoán. (Giống như luật cũ thời năm 2000).

Khi người ta làm QD 27, lại phát biểu là không nước nào trên thế giới để CTCK giữ tiền! (tui không biết các nước khác thế nào nhưng nước Mỹ to lù lù nó vẫn xài mà chắc các bác ấy quên!

Vafi cũng cải lương không kém khi nói là sẽ ủng hộ nếu các bên cam kết không vi phạm. Nếu là luật thì phải chấp hành, nếu luật sai thì phải sửa luật.

starX
25-09-2008, 09:29 PM
Đẹp nhất là nhà nước (UBCK hoặc Trung tâm lưu ký hoặc ...) đứng ra làm đầu mối, lập ra một công ty kết nối với các ngân hàng, các công ty chứng khoán chỉ việc kết nối duy nhất vào cái công ty này, còn việc kết nối với các ngân hàng thì do công ty này lo, cty ck không cần quan tâm nữa(liệu vậy có thành độc quyền không nhỉ?).


Như vậy thì vừa dễ dàng cho công ty chứng khoán về các chuẩn kết nối, đường truyền, pháp lý ... vừa đỡ tốn kém chi phí đầu tư khi kết nối riêng lẻ.
Làm giống như các công ty chứng khoán đang kết nối với HaSTC và HoSE hiện nay, công bằng và dễ dàng cho các công ty chứng khoán, chất lượng đảm bảo (đảm bảo hơn so với việc các ty ck tự kết nối với ngân hàng thôi, chứ chết đường với sập server thì vẫn có, mà quả sập server chỗ này chẳng khác gì sập server cả Hose lẫn hastc cùng lúc [:)] ).


Với nhà đầu tư thì khi đó thích mở tk tiền ở ngân hàng nào cũng được (miễn là ngân hàng đó đã kêt nôi với cái công ty kể trên), lại có đầy đủ tính pháp lý bảo vệ.

oZo
26-09-2008, 10:00 AM
Nói nhanh cho nó vuông là 2 CỤ Kaboom và StarX đều đang làm trong Cty CK nên không muốn làm bể nồi cơm đang có, nó cũng chứng minh 1 điều rất hiển nhiên là tiền của NĐT đang bị Cty CK lạm dụng cách này hay cách khác. Kính mời 2 CỤ có dịp tek khỏi Cty CK và làm NĐT thông thường xem, rồi lúc đó phát biểu thế nào. Cuối cùng là tiền của NĐT phải thuộc toàn quyền của NĐT, nó phải nằm ở NH.

starX
26-09-2008, 11:02 AM
Nói nhanh cho nó vuông là 2 CỤ Kaboom và StarX đều đang làm trong Cty CK nên không muốn làm bể nồi cơm đang có, nó cũng chứng minh 1 điều rất hiển nhiên là tiền của NĐT đang bị Cty CK lạm dụng cách này hay cách khác. Kính mời 2 CỤ có dịp tek khỏi Cty CK và làm NĐT thông thường xem, rồi lúc đó phát biểu thế nào. Cuối cùng là tiền của NĐT phải thuộc toàn quyền của NĐT, nó phải nằm ở NH.







Tôi làm ở cty ck thì rõ rồi, nhìn chữ ký thì biết. Lại nhìn chữ ký thì thấy công ty tôi đã chuyển tiền của nhà đầu tư sang ngân hàng rồi (BIDV).


Phiền cụ xem lại chữ ký của tôi cái.


Công ty tôi đã hoàn toàn chuyển tiền của nhà đầu tư sang ngân hàng theo đúng nghĩa của nó, tức là có thể nộp/rút tiền bất kỳ nơi nào có chi nhánh/phòng giao dịch của ngân hàng, rút được tiền qua ATM.
Đặc biệt, ở Eurocapital thì trong giờ giao dịch vẫn có thể nộp rút tiền bình thường. Tại sao cái này đặc biệt? Vì phần lớn các ngân hàng/chứng khoán không cho phép làm điều này, rất nhiều công ty ck đầu giờ phong tỏa tài khoản tiền này lại để phục vụ giao dịch, hết giờ giao dịch mới giải tỏa,do đókhông thể nộp/rút tiền trong giờ giao dịch.


Về các nhượcđiểm khi chuyển tai khoản sang ngân hàng:


- Đúng như Kaboom nói,về lý thuyết sẽ phức tạp hơn cho nhà đầu tư vì phải mở 2 tài khoản, phải theo dõi hai tài khoản ....
Việc này cty ck có thể đỡ hộ cho nhà đầu tư phần nào vì khi mở tk ck thì cty ck sẽ mở hộ nhà đầu tư tài khoản ngân hàng luôn, NDT ko cần tự đi mở tk NH.
Việc theo dõi tk tiền: cty ck cũng cung cấp luôn thông tin về tk tiền (số dư, lịch sử giao dịch ...) cho nhà đầu tư thông qua Internet. Khi cty CK quản lý tiền thì cung cấp thông tin tk tiền thế nào khi chuyển sang ngân hàng thì vẫn cung cấp đủ thông tin như vậy. NDT chỉ cần vào check thông tin 1 nơi ở cty ck để biết thông tin về ck cũng như tiền mà không phải qua NH, NH chỉ là nơi thứ 3 đối chiếu lại thông tin mà thôi.
Tuy nhiên không phải cty ck nào cũng cung cấp được đầy đủ thông tin về giao dịch tiền của NDT vì rất nhiều NH không cung cấp đủ thông tin cho cty CK để cty ck cung cấp cho NDT, vì không có chuẩn nên có ngân hàng này cấp đủ, có ngân hàng chỉ cấp thông tin về giao dịch, thậm chí nhiều ngân hàng chỉ cấp thông tin số dư đầu ngày .... Nhưng dần dần theo thời gian, NH sẽ cấp đủ thông tin cho cty CK, NDT tra cứu thông tin ở cty CK cũng sẽ có đầy đủ giống như NH.


- Vấn đề đứt đường truyền: thực sự đây không phải vấn đề đáng quan tâm lắm. Mô hình cty ck kết nối với NH cũng giống như mô hình cty ck kết nối với Hose, hastc. Có 2 đường backup lẫn nhau, chết đường này sẽ tự chuyển sang đường kia. Đối với các cty ck kết nối offline, tức làphong tỏa tài khoản tiền đầu ngày, thì đường truyền có đứt hay không chẳng ảnh hưởng gì.
Đối với các cty kết nối online với ngân hàng (như eurocapital nhà em chẳng hạn) thì trong trừong hợp chết đường truyền, sẽ chuyển sang phương án offline, thời gian chuyển không quá 5 phút, sau đó mọi giao dịch của nhà đầu tư lại diễn ra bình thường.
Từ khi Eurocapital chuyển tk sang ngân hàng mới chết đường 1 lần.


-Vấn đề đáng quan tâm đối với các cty ck là vấn đề chất lượng dịch vụ của NH đối tác. Cty ck không kiểm soát được chất lượng dịch vụ của NH. Muốn NH làm cái lọ cái chai cũng bó tay.
Cty ck nào cũng muốn phục vụ khách hàng của mình tốt nhất, cũng muốn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng, nhưng giờ nhiều thứ lại phụ thuộc vào bên thứ 3.
Ví dụ như ứng trước tiền bán ck, nếu tiền để ở cty ck thì làm rất nhanh nhưng giờ phải chuyển sang NH làm thì hoàn toàn phụ thuộc vào họ, có thể rất lâu.
vấn đề này trước mắt chưa có hướng giải quyết, về lâu dài thì khi các cty ck có thể kết nối với nhiều NH thì lúc đó các NH cạnh tranh nhau mà tự nâng cấp dịch vụ của mình.

thuanviet86
26-09-2008, 11:35 AM
Nói nhanh cho nó vuông là 2 CỤ Kaboom và StarX đều đang làm trong Cty CK nên không muốn làm bể nồi cơm đang có, nó cũng chứng minh 1 điều rất hiển nhiên là tiền của NĐT đang bị Cty CK lạm dụng cách này hay cách khác. Kính mời 2 CỤ có dịp tek khỏi Cty CK và làm NĐT thông thường xem, rồi lúc đó phát biểu thế nào. Cuối cùng là tiền của NĐT phải thuộc toàn quyền của NĐT, nó phải nằm ở NH.


Bác ơi, EuroCap nhà bác starX đã chuyển tiền sang ngân hàng rồi mà. Phải chuyển như thế mới gọi là chuyển chứ, tiền của mình, mình đứng tên chủ tài khoản (bên ngân hàng) luôn.


Còncái thằng VCBS mới vãi hàng chứ. Nó bắt khách hàng lên Vietcombank mở tài khoản tiền gửi. Nhưng khi muốn mua chứng, khách hàng phải nộp tiền vào tài khoản của VCBS.


Nếu muốn rút tiền, thì qua sàn VCBS viết phiếu chuyển tiền ---> nộp vào rồi đợi nó chuyển ---> qua Vietcombank rút tiền. Thế mà cũng bắt khách hàng phải lên Vietcombank mở tài khoản tiền gửi từ hôm tết cơ đấy, vẽ chuyện.

Kaboom
26-09-2008, 11:37 AM
Hầu hết chúng ta ai cũng đã có 1 tài khoản ngân hàng và đang giao dịch tại đó, không có lý do gì để giao dịch đồng thời 2 ngân hàng cả, mà cũng càng không có lý do chuyển ngân hàng chỉ vì CTCK. Do đó mong muốn của đa số là dùng chính tài khoản ngân hàng hiện có để kết nối với CTCK, nhưng điều này hơi khó.

Còn chuyện xem giao dịch tài khoản tiền tại CTCK hay ngược lại xem giao dịch CK tại tài khoản ngân hàng thì cũng tiện nhưng nó liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin giao dịch, nếu bạn xem được thì nhân viên CTCK cũng xem được chi tiêu, lương bổng của bạn, hay nhân viên ngân hàng cũng xem được giao dịch mua bán cK của bạn. Cái này cả ngành CK lẫn ngân hàng đều cấm tiết lộ thông tin khách hàng cho bên thứ ba, và do đó sẽ đòi hỏi bạn đồng ý, và khả năng bị tiết lộ thông tin cá nhân cũng tăng gấp đôi.

oZo
26-09-2008, 01:57 PM
Bác nói có Mẽo thế này nọ thế thằng khác nó chuyển tách có làm sao đâu nhỉ sao lại còn bảo mật này nọ.

starX
26-09-2008, 02:06 PM
Hầu hết chúng ta ai cũng đã có 1 tài khoản ngân hàng và đang giao dịch tại đó, không có lý do gì để giao dịch đồng thời 2 ngân hàng cả, mà cũng càng không có lý do chuyển ngân hàng chỉ vì CTCK. Do đó mong muốn của đa số là dùng chính tài khoản ngân hàng hiện có để kết nối với CTCK, nhưng điều này hơi khó.




Còn chuyện xem giao dịch tài khoản tiền tại CTCK hay ngược lại xem giao dịch CK tại tài khoản ngân hàng thì cũng tiện nhưng nó liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin giao dịch, nếu bạn xem được thì nhân viên CTCK cũng xem được chi tiêu, lương bổng của bạn, hay nhân viên ngân hàng cũng xem được giao dịch mua bán cK của bạn. Cái này cả ngành CK lẫn ngân hàng đều cấm tiết lộ thông tin khách hàng cho bên thứ ba, và do đó sẽ đòi hỏi bạn đồng ý, và khả năng bị tiết lộ thông tin cá nhân cũng tăng gấp đôi.






1. Cái này thì chỉ khi nào có 1 đầu mối kết nối (kiểu như banknet ấy) thì mới giải quyết được, chứ giờ mỗi ông ck, ngân hàng tự kết nối với nhau thì thua, trừ khi cty ck kết nối với tất cả các ngân hàng tại VN.


Vụ này đúng là bất cập, nhưng nhìn cái banknet, kết nối ATMlàm mãi mà không xong thì biết còn lâu mới tới chứng khoán.


2. Cái này thì bó tay

mattien2008
26-09-2008, 04:53 PM
Không biết Tây nó làm thế nào nhỉ, sao ko theo học Tây mà lại tự đi nghĩ nghỉ, lại đi sáng tạo bánh xe đạp. N.U thật

starX
26-09-2008, 05:44 PM
Không biết Tây nó làm thế nào nhỉ, sao ko theo học Tây mà lại tự đi nghĩ nghỉ, lại đi sáng tạo bánh xe đạp. N.U thật







Tây nó làm thế này ạ:











Xây dựng Đề án chi tiết quyết toán tiền giao dịch chứng khoán












(ĐTCK-online) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước xây dựng và triển khai Đề án chi tiết quyết toán tiền giao dịch chứng khoán trong đó hệ thống quyết toán chứng khoán Việt Nam sẽ kết nối với hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (TTĐTLNH) của NHNN trong năm 2008.




http://www.******************.vn/tintuc.php?nid=14753

apolo2008
27-09-2008, 01:49 PM
Kính các bác,


Về việc chuyển tiền của NĐT về NH,có lẽ không NĐT nào là không tán thành, rất mong việc này được thực hiện cang sớm càng tôt,như vậy mỗi NĐT sẽ có 2 tài khoản, 1 TK tiền gửi mở tại NH mà Cty CK có quan hệ liên kết, TK thứ 2 là TK giao dịch CK được mở tại Cty CK. Đó là sự tách bạch giữa viêc quản lý tiền và việc môi giới giao dịch CK, việc NĐT mở 2 TK ở 2 nơi nói trên là 1 viêc sơ đẳng mà bât cư NĐT nào cũng hiểu rất rõ, vậy mà người lãnh đạo cao nhất của Hiêp hôi các nhà đầu tư tài chính VN(xin lỗi, có thể em viêt không thật chính xác tên Hiệp hội này) ông Tổng thư ký có tên là HẢI,trong buổi trả lời phỏng vấn trên Đài truyền hình T.Ư VTV tối ngày 26.9.2008 lại nói răng, sau khi thực việc tách bạch tièn của NĐT,thì NĐT chỉ mở TK tại NH, ông ta đã quên mất răng nêu NĐT chỉ mở TK tai NH thi làm sao co thể mua bán CK tại Cty CK được cơ chứ,một việc sơ đăng như vạy mà cũng không biết. Qua đay có thể thây, nhiêu ĐÀI BÁO thương rât hay phỏng vấn các vị chưc sắc cao cấp tai. các Viện nghiên cứu hoăc cơ quan quản lý cao câp để giảiđáp những vân đề cụ thê trong thưc tiễn, các vị đó thường trả lời trên mây trên gió, rất chi là chung chung, chẳng giải đáp được bât cứ vấn đề gì của cuộc sống sôi động hiên thực, rât mong các ĐÀI BÁO rút kinh nghiệm. Xin cảm ơn.

mattien2008
27-09-2008, 04:10 PM
Đến lượt Đài báo bắt đầu bị chửi rồi :-)

starX
29-09-2008, 09:50 AM
http://www.******************.vn/tintuc.php?nid=14789


Tách biệt tiền gửi nhà đầu tư: “Cài số lùi” đến bao giờ?


Bà Anh nói: “Chúng tôi đã gửi công văn yêu cầu các công ty chứng khoán báo cáo tình hình triển khai và sẽ công bố danh sách những công ty chứng khoán hoàn thành kết nối. Đối với những công ty chưa thực hiện, Ủy ban Chứng khoán sẽ yêu cầu giải thích rõ lý do và áp dụng chế độ giám sát, theo dõi đặc biệt”.


Theo đó, đối với những công ty chưa triển khai kết nối, Ủy ban Chứng khoán yêu cầu họ tách tiền nhà đầu tư thành tài khoản tổng trong khi chưa tách ra từng tài khoản riêng lẻ. Tài khoản tổng sẽ được giám sát một cách chặt chẽ, tránh việc lợi dụng tiền nhà đầu tư.


Bà Anh cũng tiết lộ, sẽ khó thực hiện việc tách biệt tài khoản nêu trên từ 1/10 vì “nếu bắt ép quá, những đơn vị chưa đủ trình độ, điều kiện hạ tầng, công nghệ... sẽ không thể làm được”.


Như vậy, việc lùi thời hạn tách biệt tài khoản đầu tư chứng khoán về ngân hàng đã rõ “mười mươi”. Ông Nguyễn Thanh Long cho rằng, nếu muốn các công ty chứng khoán thực hiện nghiêm túc Quyết định 27, điều quan trọng là Ủy ban Chứng khoán phải có chế tài buộc các công ty này phải chấp hành. Bên cạnh đó, cần phải tuyên truyền để các nhà đầu tư thấy được lợi ích trong vấn đề này và lên tiếng bảo vệ quyền lợi của mình.

ginkoeab
29-09-2008, 12:46 PM
http://www.******************.vn/tintuc.php?nid=14789


Tách biệt tiền gửi nhà đầu tư: “Cài số lùi” đến bao giờ?


Bà Anh nói: “Chúng tôi đã gửi công văn yêu cầu các công ty chứng khoán báo cáo tình hình triển khai và sẽ công bố danh sách những công ty chứng khoán hoàn thành kết nối. Đối với những công ty chưa thực hiện, Ủy ban Chứng khoán sẽ yêu cầu giải thích rõ lý do và áp dụng chế độ giám sát, theo dõi đặc biệt”.


Theo đó, đối với những công ty chưa triển khai kết nối, Ủy ban Chứng khoán yêu cầu họ tách tiền nhà đầu tư thành tài khoản tổng trong khi chưa tách ra từng tài khoản riêng lẻ. Tài khoản tổng sẽ được giám sát một cách chặt chẽ, tránh việc lợi dụng tiền nhà đầu tư.


Bà Anh cũng tiết lộ, sẽ khó thực hiện việc tách biệt tài khoản nêu trên từ 1/10 vì “nếu bắt ép quá, những đơn vị chưa đủ trình độ, điều kiện hạ tầng, công nghệ... sẽ không thể làm được”.


Như vậy, việc lùi thời hạn tách biệt tài khoản đầu tư chứng khoán về ngân hàng đã rõ “mười mươi”. Ông Nguyễn Thanh Long cho rằng, nếu muốn các công ty chứng khoán thực hiện nghiêm túc Quyết định 27, điều quan trọng là Ủy ban Chứng khoán phải có chế tài buộc các công ty này phải chấp hành. Bên cạnh đó, cần phải tuyên truyền để các nhà đầu tư thấy được lợi ích trong vấn đề này và lên tiếng bảo vệ quyền lợi của mình.







Không có biện pháp chế tài mạnh thì rất nhiều cty ck sẽ cố tìm mọi cách trì hoãn.


Hoan nghênh những cty cklàm việc nghiêm túc, minh bạch: Euro Capital, Gia Quyền, Rồng Việt.

oZo
29-09-2008, 03:30 PM
Tách biệt tiền gửi NĐT: “Cài số lùi” đến bao giờ?
|





http://www.clifone.com.vn/img/img_back.gif" border="0Back (javascript:history.go(-1)) 29/09/2008, VnEconomy
|












một năm rưỡi chuẩn bị, nhưng nhiều CTCK không nghiêm túc triển khai
chuyển tài khoản kinh doanh chứng khoán về ngân hàng theo Quyết định 27
của Bộ Tài chính.



http://*****.vn/Images/Uploaded/Share/2008/09/20080929091912308/00329.jpg" id="ctl00_ContentPlaceHolder1_NewsDetail1_img" alt="Tách biệt tiền gửi NĐT: “Cài số lùi” đến bao giờ?" style="border-width: 0px; width: 250px;



Thực tế này do Ủy ban Chứng khoán thiếu chế tài hay công ty chứng khoán chây ỳ?

Lợi nhiều bề?

Theo
Quyết định 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007, đến ngày 1/10/2008, công ty
chứng khoán phải quản lý tách biệt tiền gửi nhà đầu tư về ngân hàng
thay vì để tại công ty chứng khoán như lâu nay.

Ông
Lê Đào Nguyên, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam (BIDV) nói, quyết định này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho cơ quan
quản lý, ngân hàng, công ty chứng khoán và nhà đầu tư.

Cụ
thể, cơ quan quản lý có điều kiện thực hiện các cơ chế giám sát, quản
lý hoạt động chứng khoán rõ ràng, việc sử dụng tiền nhà đầu tư được
minh bạch và tuân thủ đúng quy định Nhà nước về Luật các tổ chức tín
dụng cũng như phù hợp thông lệ quốc tế.

Còn
đối với nhà đầu tư chứng khoán, họ có cơ hội sử dụng các dịch vụ của
ngân hàng như cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán, chuyển tiền, cho
vay, vấn tin tài khoản và hưởng lợi từ mạng lưới giao dịch rộng khắp
của các ngân hàng. Đặc biệt, khi tài khoản nhà đầu tư mở tại ngân hàng,
họ có thể theo dõi thường xuyên bằng nhiều kênh thông tin khác nhau,
tránh hiện tượng bị nhân viên công ty chứng khoán lợi dụng như dư luận
chỉ trích thời gian qua.

Tất
nhiên, ông Nguyên cũng thừa nhận ngân hàng là bên được hưởng lợi khá
nhiều. Chẳng hạn, khi tham gia kết nối với công ty chứng khoán, ngân
hàng có thêm kênh huy động vốn quan trọng từ nguồn tiền gửi nhà đầu tư
cũng như nguồn thu phí từ hoạt động liên quan đến tài khoản kinh doanh
chứng khoán.

Chưa
kể, ngân hàng có điều kiện bán chéo sản phẩm dịch vụ khác ngoài việc
nâng cao uy tín, thương hiệu khi triển khai các giải pháp công nghệ và
nghiệp vụ mới.

Lợi
là vậy nhưng việc thực hiện thì sao? Khá nhiều ý kiến cho rằng, khi
thực hiện quyết định trên, công ty chứng khoán sẽ tiết kiệm thời gian,
chi phí quản lý tiền mặt, quỹ, kiểm đếm cũng như nhân lực. Tuy nhiên,
dù ít nói ra nhưng nhiều công ty chứng khoán khó che dấu sự tiếc nuối
mất đi món hời “đồng tiêu, đồng bỏ túi” khi mang tiền nhà đầu tư “kín
đáo” gửi tại ngân hàng. Có phải đó là nguyên nhân sâu xa để công ty
chứng khoán không hợp tác với ngân hàng bằng nhiều lý lẽ khá “xuôi
tai”?

Ông
Nguyễn Thanh Long, Phó giám đốc Trung tâm công nghệ thông tin BIDV nói:
“Nhiều công ty chứng khoán không tích cực hợp tác triển khai. Phần lớn
công ty sau khi triển khai tích hợp, đảm bảo sẵn sàng kết nối thì dừng
hoặc điều chuyển một số lượng hạn chế các tài khoản nhà đầu tư sang
ngân hàng”.

Hiện
tại, những công ty này đưa ra 5 lý do để trì hoãn kết nối như: phần mềm
kết nối của ngân hàng không tương thích với phần mềm xử lý giao dịch
khác của công ty chứng khoán; nghi ngờ ngân hàng xử lý an toàn bảo mật
đường truyền; kết nối thanh toán sẽ khiến các công ty chứng khoán phải
bỏ ra lượng chi phí không nhỏ; công ty chứng khoán phải xử lý vấn đề
nhân lực kho quỹ, kiểm đếm tiền.

Đồng thời, họ cũng nghi ngờ
tài khoản nhà đầu tư sau khi nộp tiền có hiển thị tức thời đúng số dư
tại màn hình của công ty chứng khoán nhằm đảm bảo các giao dịch mua bán
chứng khoán diễn ra chính xác và ổn định hay không.

Tuy
nhiên, ông Long khẳng định: “Trong 5 lý do đó, có 4 lý do ngân hàng kết
nối giải quyết ổn thỏa, ngoại trừ lý do xử lý nhân lực kiểm đếm thì
công ty chứng khoán phải tự lo lấy!”.

Thay chế tài bằng “báo cáo lý do”!


Nguyễn Thị Thục Anh, Phó trưởng ban Quản lý kinh doanh Ủy ban Chứng
khoán cho biết, đến nay chỉ có một số ít công ty chứng khoán triển khai
xong phần kết nối và sẵn sàng thực hiện theo Quyết định 27 và vẫn còn
khá nhiều đơn vị chưa triển khai.


Anh nói: “Chúng tôi đã gửi công văn yêu cầu các công ty chứng khoán báo
cáo tình hình triển khai và sẽ công bố danh sách những công ty chứng
khoán hoàn thành kết nối. Đối với những công ty chưa thực hiện, Ủy ban
Chứng khoán sẽ yêu cầu giải thích rõ lý do và áp dụng chế độ giám sát,
theo dõi đặc biệt”.

Theo
đó, đối với những công ty chưa triển khai kết nối, Ủy ban Chứng khoán
yêu cầu họ tách tiền nhà đầu tư thành tài khoản tổng trong khi chưa
tách ra từng tài khoản riêng lẻ. Tài khoản tổng sẽ được giám sát một
cách chặt chẽ, tránh việc lợi dụng tiền nhà đầu tư.


Anh cũng tiết lộ, sẽ khó thực hiện việc tách biệt tài khoản nêu trên từ
1/10 vì “nếu bắt ép quá, những đơn vị chưa đủ trình độ, điều kiện hạ
tầng, công nghệ... sẽ không thể làm được”.

Như
vậy, việc lùi thời hạn tách biệt tài khoản đầu tư chứng khoán về ngân
hàng đã rõ “mười mươi”. Ông Nguyễn Thanh Long cho rằng, nếu muốn các
công ty chứng khoán thực hiện nghiêm túc Quyết định 27, điều quan trọng
là Ủy ban Chứng khoán phải có chế tài buộc các công ty này phải chấp
hành. Bên cạnh đó, cần phải tuyên truyền để các nhà đầu tư thấy được
lợi ích trong vấn đề này và lên tiếng bảo vệ quyền lợi của mình.

Liên
quan đến vấn đề này, nhà đầu tư Nguyễn Thanh Tùng tại Hà Nội đồng tình:
“Tôi có tài khoản ở Vietcombank mỗi lần giao dịch chứng khoán, phải rút
ra gửi vào rất lằng nhằng. Hơn nữa, tách tài khoản, tôi được hưởng lãi
suất, vốn được an toàn và tránh hiện tượng công ty chứng khoán lấy tiền
của tôi gửi đâu đó, đầy rủi ro!”.

Theo
ông Tùng, để Quyết định 27 được tôn trọng, đã đến lúc Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước cần “ba mặt một lời” giữa ngân hàng kết nối và công ty
chứng khoán để giải quyết dứt điểm những lý do chây ỳ.

Mặt
khác, xét trên khả năng triển khai đặc thù của từng công ty chứng
khoán, Ủy ban Chứng khoán nên yêu cầu từng công ty chứng khoán cam kết
lộ trình hoàn thành kết nối cụ thể. Như vậy, có thể sẽ có nhiều thời
hạn khác nhau, nhưng không quá một thời hạn chung, tránh một quyết định
đã ban hành nhưng không biết hiệu lực thi hành đến bao giờ!
|

iwunu2
01-10-2008, 10:47 AM
Hôm nay ngày 1/10, là thời hạn các cty CK phải chuyển tiền của nhà ĐT sang ngân hàng quản lý.

Thời điểm này không thấy Ủy ban nhắc gì đến, coi như không có gì xảy ra.

Túm lại: ở việt nam, nói thế nhưng không phải thế [:D]

iwunu2
01-10-2008, 12:49 PM
Trưa nay, trả lời trên VTV1, đại diện UBCK phát biểu: Do việc chuyển này không hiệu quả, gây lãng phí tiền bạc của Ngân hàng và các cty CK nên quyết định này được .... hoãn đến khi nào thấy hết lãng phí thì làm tiếp.

Túm lại: quay lại cái máng lợn, các cty ck vẫn cứ tiếp tục giữ tiền của nhà đầu tư. Công ty ck nào đã trót dại chuyển tiền cho ngân hàng quản lý thì bắt đầu rục rịch chuyển lại tiền về mình quản lý [:D]

vuonghychi
01-10-2008, 04:31 PM
Trưa nay, trả lời trên VTV1, đại diện UBCK phát biểu: Do việc chuyển này không hiệu quả, gây lãng phí tiền bạc của Ngân hàng và các cty CK nên quyết định này được .... hoãn đến khi nào thấy hết lãng phí thì làm tiếp.




Túm lại: quay lại cái máng lợn, các cty ck vẫn cứ tiếp tục giữ tiền của nhà đầu tư. Công ty ck nào đã trót dại chuyển tiền cho ngân hàng quản lý thì bắt đầu rục rịch chuyển lại tiền về mình quản lý http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-2.gif









Thật vậy hả bác?


Thế thì em phải tìm công ty ck nào có chuyển tiền trực tuyến, lúc cần rút tiền đỡ mất công chạy ra sàn.

ukbox
01-10-2008, 05:02 PM
Hôm nay ngày 1/10, là thời hạn các cty CK phải chuyển tiền của nhà ĐT sang ngân hàng quản lý.

Thời điểm này không thấy Ủy ban nhắc gì đến, coi như không có gì xảy ra.

Túm lại: ở việt nam, nói thế nhưng không phải thế http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-2.gif" alt="Big Smile




tôi đã nói ở topic về cho phép nhà đầu tư mở tài khoản ở nhiều CTCK rồi, hiện nay switch cost đang cao, coi như một dạng hạn chế cạnh tranh, các CTCK ỷ vào đó mà chây ỳ. Nếu để cạnh tranh thoải mái thì không cần ép cácCTCK cũng tự động thực hiện như là một lợi thế cạnh tranh vậy. Tiếc là tư duy của UB ngắn quá!

goodtidingstoyou
01-10-2008, 05:26 PM
Trưa nay, trả lời trên VTV1, đại diện UBCK phát biểu: Do việc chuyển này không hiệu quả, gây lãng phí tiền bạc của Ngân hàng và các cty CK nên quyết định này được .... hoãn đến khi nào thấy hết lãng phí thì làm tiếp.




Túm lại: quay lại cái máng lợn, các cty ck vẫn cứ tiếp tục giữ tiền của nhà đầu tư. Công ty ck nào đã trót dại chuyển tiền cho ngân hàng quản lý thì bắt đầu rục rịch chuyển lại tiền về mình quản lý http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-2.gif









Thật vậy hả bác?


Thế thì em phải tìm công ty ck nào có chuyển tiền trực tuyến, lúc cần rút tiền đỡ mất công chạy ra sàn.





Thích cái dịch vụ chuyển tiền trực tuyến thì sang FPTS hay là VNDS ấy.

mattien2008
02-10-2008, 07:04 AM
UBCK hành động như thế là rất đúng. Không đời nào họ lại đi đánh mất vai trò của mình.

thuanviet86
02-10-2008, 11:48 PM
Trưa nay, trả lời trên VTV1, đại diện UBCK phát biểu: Do việc chuyển này không hiệu quả, gây lãng phí tiền bạc của Ngân hàng và các cty CK nên quyết định này được .... hoãn đến khi nào thấy hết lãng phí thì làm tiếp.




Túm lại: quay lại cái máng lợn, các cty ck vẫn cứ tiếp tục giữ tiền của nhà đầu tư. Công ty ck nào đã trót dại chuyển tiền cho ngân hàng quản lý thì bắt đầu rục rịch chuyển lại tiền về mình quản lý http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-2.gif









Thật vậy hả bác?


Thế thì em phải tìm công ty ck nào có chuyển tiền trực tuyến, lúc cần rút tiền đỡ mất công chạy ra sàn.





Thích cái dịch vụ chuyển tiền trực tuyến thì sang FPTS hay là VNDS ấy.





Hehe, em nhớ hôm nọ có người cứ 1 điều Vincomsc, 2 điều Vincomsc là number onemà. [:D]


Chán rồi hả bác?

HTLong
14-10-2008, 01:37 PM
Ngân hàng quản lý tài khoản chứng khoán: Không khó kết nối!


08:17' 11/09/2008 (GMT+7)



http://vietnamnet.vn/common/v3/images/vietnamnet.gif- Đã đến giờ G theo lệnh của Bộ Tài chính là ngày 01/10 tới đây, ngân hàng sẽ quản lý tài khoản tiền đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư, nhưng gần như đến giờ vẫn còn nhiều công ty chứng khoán (CTCK) chưa kết nối với ngân hàng. Thực sự việc chuyển giao này quá khó hay các CTCK viện đủ lý do để không phải “nhả” khoản tiền này ra?


Theo quyết định số 27 ngày 24/4/2007 của Bộ Tài chính, kể từ 01/3/2008 toàn bộ tài khoản tiền đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư lâu nay được quản lý tại các CTCK phải được chuyển giao sang ngân hàng quản lý. Theo con số ban đầu, đến giờ này chỉ chưa tới một nửa số CTCK kết nối với ngân hàng trong số 85 công ty. Tiến độ này đã phải lùi lại đến 1/10/2008.





http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200809/original/images1623219_vcb.jpg



Rút tiền bằng thẻ ATM là một hoạt động bình thường, nhưng nếu tài khoản đặt tại CTCK, nhà đầu tư vẫn không thực hiện được. Ảnh: Đặng Vỹ





Công nghệ thông tin chưa đáp ứng?
Khó khăn được nêu nhiều nhất được các CTCK đưa ra là hạ tầng công nghệ thông tin. Giám đốc một CTCK cho rằng việc kết nối này vừa khó thực hiện, vừa dễ xảy ra các nguy cơ khác như có thể trục trặc trong quá trình giao dịch. Để xây dựng hệ thống kết nối này, phải tốn một khoản tiền lớn.


Các CTCK còn cho rằng, họ e ngại vấn đề đường truyền không ổn định. Theo các CTCK, trong thời điểm đang giao dịch, nếu đường truyền bị trục trặc thì rất khó phân định lỗi của ngân hàng hay của CTCK.


Cũng với lập luận này, các CTCK còn cho rằng việc đối chiếu giữa CTCK với ngân hàng về số dư tài khoản của NĐT trong khi đang giao dịch sẽ rất mất thời gian, làm ảnh hưởng đến tiến độ nhập và khớp lệnh, trong khi NĐT yêu cầu lệnh phải được nhập ngay lập tức.


Chính vì những lý do này mà các CTCK cứ trù trừ mãi gần một năm rưỡi qua. Vừa qua có một số CTCK mở một tài khoản của công ty tại ngân hàng, trong tài khoản này có tất cả tài khoản của nhà đầu tư. Trên thực tế, việc này vẫn không khác CTCK giữ tiền của NĐT như trước đó.


Có lợi cho nhà đầu tư


Tại một cuộc họp về vấn đề này, bà Vũ Thị Kim Liên, Phó Chủ tịch UBCK Nhà nước, cho rằng quyết định này là một sáng suốt, khoa học, giúp ngân hàng Nhà nước kiểm soát được luồng tiền đầu tư chứng khoán, chống rửa tiền, và đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư.


CTCK Gia Quyền (EPS) là đơn vị đầu tiên thực hiện việc giao tiền của NĐT cho ngân hàng quản lý. Ngay từ ngày đầu thành lập tháng 7/2007, EPS đã đặt tài khoản của NĐT tại hai ngân hàng Vietcombank và ngân hàng Đông Á. Ông Lê Nguyễn Huy Tâm, Giám đốc phòng Thương hiệu và Truyền thông doanh nghiệp của CTCK Gia Quyền (EPS), cho rằng việc chuyển giao quyền quản lý này giải quyết được nhiều vấn đề, mà chủ yếu là tốt cho nhà đầu tư.


Theo ông Tâm, việc này giúp minh bạch trong quản lý tiền, tức tránh được việc nhân viên CTCK lợi dụng tài khoản dư của NĐT dùng vào việc khác. Hai là tránh được sai sót vì CTCK không phải là cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực quản lý và kiểm soát luồng tiền gửi của NĐT, trong khi đó việc rút, nộp, cắt, chuyển tiền rất phức tạp. Vấn đề được giải quyết nữa là tránh được rủi ro cho NĐT, nhất là trường hợp CTCK kinh doanh không hiệu quả, phải giải thể, phá sản mà dư tiền trong tài khoản của NĐT lớn hơn vốn điều lệ của CTCK.


Khi gửi tiền ở ngân hàng, NĐT được hưởng các quyền lợi như lãi suất, thấu chi, khuyến mãi, các thủ tục như là rút tiền ngay, và nghiệp vụ khác của ngân hàng mà ở CTCK không hề có như thẻ ATM…


Cái khó: thuộc về con người!


Đến nay, ngân hàng Á Châu đã kết nối được với trên 20 CTCK, ngân hàng Đông Á kết nối với 14 công ty, ngân hàng Vietcombank kết nối với 8 công ty, và nhiều ngân hàng khác đang tiếp tục. Không như các CTCK, đa số các ngân hàng là đơn vị phải xây dựng phần mềm kết nối, phải chịu nặng hơn về hạ tầng công nghệ thông tin, nhưng lại không hề kêu khó.


Đơn cử như ACB, ông Nguyễn Thanh Toại, Phó Tổng Giám đốc ngân hàng này, khẳng định rằng việc kết nối không có gì khó khăn. Ông Toại nói rằng việc kết nối chỉ thuần túy là kỹ thuật, mà với trình độ công nghệ thông tin hiện nay, những việc như thế này quá dễ dàng.


Trưởng dự án dịch vụ chứng khoán của Ngân hàng Đông Á, người phụ trách dự án kết nối DAB với các CTCK, cũng khẳng định như ông Toại. Ông này cho biết, kể cả việc kết nối giữa một ngân hàng với nhiều CTCK cũng không khó. Trên một nền định dạng chung của phần mềm, ngân hàng mở nhiều cổng cho các CTCK là được.


Cán bộ này cũng cho biết, để tiến tới kết nối hai nơi, các CTCK cũng có sửa lại phần mềm giao dịch đôi chút. Thông thường các phầm mềm trong nước tự viết chỉnh sửa dễ hơn phần mềm mua từ nước ngoài.


Ông Lê Nguyễn Huy Tâm cũng cho biết, việc kết nối kỹ thuật, chỉ trong vòng vài tuần đến một tháng là hoàn tất. Từ ngày thành lập đến nay tròn một năm, EPS có 2.000 tài khoản giao dịch, đã thực hiện 150.000 lệnh nhưng chưa hề xảy ra trong việc kết nối với ngân hàng.


Đã có ý kiến cho rằng, việc các CTCK không chịu kết nối với ngân hàng, thực chất chỉ vì không muốn đưa khoản tiền này về cho ngân hàng quản lý. Còn vì sao không chịu đưa thì khó lý giải, vì về nguyên tắc thì CTCK cũng không hưởng lợi gì từ việc giữ tiền. Tuy nhiên việc nhân viên CTCK lợi dụng tiền dư này để sử dụng vào việc khác, là điều chính các CTCK cũng thừa nhận.


<Theo VNN>