PDA

View Full Version : Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh: Cần giám sát tốt hơn hệ thống ngân hàng



tintucsukien
24-01-2013, 09:38 AM
Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng hệ thống tài chính, tiền tệ toàn cầu và trong nước đã có nhiều biến động “ngoài dự báo” của Chính phủ và ông muốn Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia tăng cường vai trò giám sát đối với hệ thống tài chính ngân hàng trong nước.


Xem bài viết: Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh: Cần giám sát tốt hơn hệ thống ngân hàng (http://vietstock.vn/ChannelID/757/Tin-tuc/255941-default.aspx)

tintucsukien
24-01-2013, 09:38 AM
Rất đúng!

Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đang trong tình trạng báo động nghiêm trọng. Vấn đề nghiêm trọng nhất đó vấn đề đạo đức nghề nghiệp, nạn tham nhũng trong hệ thống ngân hàng Thương mại cổ phần quốc doanh. Vấn đề này tồn tại quá lâu, hiện nay nó đã phát bệnh đến mức bị "di căn" thật khó xử lý và giải quyết.

Khi giải quyết nợ xấu nó sẽ phát hiện ra những "khối u di căn này" đó là việc các cán bộ, nhân viên ngân hàng thông đồng với doanh nghiệp, người vay tiền để nâng khống giá trị tài sản nên gấp nhiều lần, khi làm như vậy chắc chắc các đối tượng này đã xác định là để hợp đồng vay vốn thành nợ xấu và cho xử lý thu hồi tài sải, đồng thời tẩu tán tài sản nhằm chiếm đoạt tiền ngân hàng. Hiện tượng này rất phổ biến hiện nay.

Nợ xấu chủ yếu nằm trong Bất động sản, những món nợ chưa đến thời gian phải trả thì chưa trở thành nợ xấu, nhưng chắc chắn các món này cũng sẽ trở thành nợ xấu do thị trường BĐS đóng băn (do bong bóng BĐS) bị nổ, có thể nói đến 50 - 60% dư nợ trong Bất động sản sẽ là nợ xấu.

Việc xử lý nợ xấu sẽ cực kỳ khó khăn.

Hiện nay Bộ Xây dựng đang trình Chính phủ giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS bằng cách cho các địa phương mua lại nhà ở thương mại để làm nhà tái định cư. Vấn đề này rất nghiêm trọng, bởi vì thị trường Bất động sản Việt Nam phát triển không theo đúng quy hoạch và đúng nhu cầu thị trường thực, mà nó chỉ phát triển theo bong bóng BĐS, vậy hầu hết sản phẩm tồn kho là hàng cao cấp, siêu cao cấp, khó khăn trong thị trường BĐS chủ yếu là khó khăn ở phân khúc này, trên thị trường không có tồn kho loại căn hộ cho thu nhập thấp (nói là thu nhập thấp nhưng giá lại phù hợp với thu nhập cao mới đủ khả năng chi trả), vậy Nhà nước lại mua lại căn hộ cao cấp để làm nhà ở tái định cư là cực kỳ nguy hiểm và nghiêm trọng. Mặt khác sẽ dẫn đến việc thiếu minh bạch, cơ chế xin cho, xuất hiện tiêu cực...

Nguồn lực Nhà nước đang khó khăn, nợ công đang tăng cao, làm sao có đủ nguồn lực để xử lý mua nhà kiểu thế này?
Tốt nhất là cứ để thị trường tự điều chỉnh, không thể can thiệp thô bạo vào thị trường được. Nhà nước chỉ định hướng, quản lý, quy hoạch, ban hành cách chính sách thuế, cải cách thủ tục hành chính để nhằm quản lý nhà nước và hỗ trợ về lĩnh vực này mà thôi.


Xem bài viết: Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh: Cần giám sát tốt hơn hệ thống ngân hàng (http://vietstock.vn/ChannelID/757/Tin-tuc/255941-default.aspx)

stockchuoi
24-01-2013, 04:30 PM
Kinh tế khó khăn, chỗ nào cũng trong tình trạng đi xuống chứ riêng gì mình ngân hàng đâu

Nhatduongchi2010
24-01-2013, 04:40 PM
Rất đúng!

Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đang trong tình trạng báo động nghiêm trọng. Vấn đề nghiêm trọng nhất đó vấn đề đạo đức nghề nghiệp, nạn tham nhũng trong hệ thống ngân hàng Thương mại cổ phần quốc doanh. Vấn đề này tồn tại quá lâu, hiện nay nó đã phát bệnh đến mức bị "di căn" thật khó xử lý và giải quyết.

Khi giải quyết nợ xấu nó sẽ phát hiện ra những "khối u di căn này" đó là việc các cán bộ, nhân viên ngân hàng thông đồng với doanh nghiệp, người vay tiền để nâng khống giá trị tài sản nên gấp nhiều lần, khi làm như vậy chắc chắc các đối tượng này đã xác định là để hợp đồng vay vốn thành nợ xấu và cho xử lý thu hồi tài sải, đồng thời tẩu tán tài sản nhằm chiếm đoạt tiền ngân hàng. Hiện tượng này rất phổ biến hiện nay.

Nợ xấu chủ yếu nằm trong Bất động sản, những món nợ chưa đến thời gian phải trả thì chưa trở thành nợ xấu, nhưng chắc chắn các món này cũng sẽ trở thành nợ xấu do thị trường BĐS đóng băn (do bong bóng BĐS) bị nổ, có thể nói đến 50 - 60% dư nợ trong Bất động sản sẽ là nợ xấu.

Việc xử lý nợ xấu sẽ cực kỳ khó khăn.

Hiện nay Bộ Xây dựng đang trình Chính phủ giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS bằng cách cho các địa phương mua lại nhà ở thương mại để làm nhà tái định cư. Vấn đề này rất nghiêm trọng, bởi vì thị trường Bất động sản Việt Nam phát triển không theo đúng quy hoạch và đúng nhu cầu thị trường thực, mà nó chỉ phát triển theo bong bóng BĐS, vậy hầu hết sản phẩm tồn kho là hàng cao cấp, siêu cao cấp, khó khăn trong thị trường BĐS chủ yếu là khó khăn ở phân khúc này, trên thị trường không có tồn kho loại căn hộ cho thu nhập thấp (nói là thu nhập thấp nhưng giá lại phù hợp với thu nhập cao mới đủ khả năng chi trả), vậy Nhà nước lại mua lại căn hộ cao cấp để làm nhà ở tái định cư là cực kỳ nguy hiểm và nghiêm trọng. Mặt khác sẽ dẫn đến việc thiếu minh bạch, cơ chế xin cho, xuất hiện tiêu cực...

Nguồn lực Nhà nước đang khó khăn, nợ công đang tăng cao, làm sao có đủ nguồn lực để xử lý mua nhà kiểu thế này?
Tốt nhất là cứ để thị trường tự điều chỉnh, không thể can thiệp thô bạo vào thị trường được. Nhà nước chỉ định hướng, quản lý, quy hoạch, ban hành cách chính sách thuế, cải cách thủ tục hành chính để nhằm quản lý nhà nước và hỗ trợ về lĩnh vực này mà thôi.


Xem bài viết: Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh: Cần giám sát tốt hơn hệ thống ngân hàng (http://vietstock.vn/ChannelID/757/Tin-tuc/255941-default.aspx)

Khi mà tất cả mọi thứ đều giải quyết bằng ...phong bì, đến mức người bệnh vào cấp cứu vẫn phải ...phong bì đã... thì đúng là đã ...di căn rồi. Tuy nhiên không có gì là khó nếu như chúng ta hiểu gót chân Asin là chỗ nào . Đó chính là buông lỏng kỷ cương, không tuân thủ các nguyên tắc tác nghiệp...hãy đưa pháp chế vào tất cả các lĩnh vực .
Kỷ cương phép nước đang bị coi thường, đó chính là tử huyệt của chúng ta.

Nhatduongchi2010
24-01-2013, 04:58 PM
Rất đúng!

Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đang trong tình trạng báo động nghiêm trọng. Vấn đề nghiêm trọng nhất đó vấn đề đạo đức nghề nghiệp, nạn tham nhũng trong hệ thống ngân hàng Thương mại cổ phần quốc doanh. Vấn đề này tồn tại quá lâu, hiện nay nó đã phát bệnh đến mức bị "di căn" thật khó xử lý và giải quyết.

Khi giải quyết nợ xấu nó sẽ phát hiện ra những "khối u di căn này" đó là việc các cán bộ, nhân viên ngân hàng thông đồng với doanh nghiệp, người vay tiền để nâng khống giá trị tài sản nên gấp nhiều lần, khi làm như vậy chắc chắc các đối tượng này đã xác định là để hợp đồng vay vốn thành nợ xấu và cho xử lý thu hồi tài sải, đồng thời tẩu tán tài sản nhằm chiếm đoạt tiền ngân hàng. Hiện tượng này rất phổ biến hiện nay.

Nợ xấu chủ yếu nằm trong Bất động sản, những món nợ chưa đến thời gian phải trả thì chưa trở thành nợ xấu, nhưng chắc chắn các món này cũng sẽ trở thành nợ xấu do thị trường BĐS đóng băn (do bong bóng BĐS) bị nổ, có thể nói đến 50 - 60% dư nợ trong Bất động sản sẽ là nợ xấu.

Việc xử lý nợ xấu sẽ cực kỳ khó khăn.

Hiện nay Bộ Xây dựng đang trình Chính phủ giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS bằng cách cho các địa phương mua lại nhà ở thương mại để làm nhà tái định cư. Vấn đề này rất nghiêm trọng, bởi vì thị trường Bất động sản Việt Nam phát triển không theo đúng quy hoạch và đúng nhu cầu thị trường thực, mà nó chỉ phát triển theo bong bóng BĐS, vậy hầu hết sản phẩm tồn kho là hàng cao cấp, siêu cao cấp, khó khăn trong thị trường BĐS chủ yếu là khó khăn ở phân khúc này, trên thị trường không có tồn kho loại căn hộ cho thu nhập thấp (nói là thu nhập thấp nhưng giá lại phù hợp với thu nhập cao mới đủ khả năng chi trả), vậy Nhà nước lại mua lại căn hộ cao cấp để làm nhà ở tái định cư là cực kỳ nguy hiểm và nghiêm trọng. Mặt khác sẽ dẫn đến việc thiếu minh bạch, cơ chế xin cho, xuất hiện tiêu cực...

Nguồn lực Nhà nước đang khó khăn, nợ công đang tăng cao, làm sao có đủ nguồn lực để xử lý mua nhà kiểu thế này?
Tốt nhất là cứ để thị trường tự điều chỉnh, không thể can thiệp thô bạo vào thị trường được. Nhà nước chỉ định hướng, quản lý, quy hoạch, ban hành cách chính sách thuế, cải cách thủ tục hành chính để nhằm quản lý nhà nước và hỗ trợ về lĩnh vực này mà thôi.


Xem bài viết: Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh: Cần giám sát tốt hơn hệ thống ngân hàng (http://vietstock.vn/ChannelID/757/Tin-tuc/255941-default.aspx)

Nhà cao cấp thương mại nếu không dùng cho tái định cư có thể nhà nước biến thành nhà cho thuê, in tiền thành toán với chủ đầu tư, rồi tiền thuê thu về đến đâu hút về đến đấy....không lạm phát được đâu. Bản chất lạm phát VN nó nằm ở chỗ khác: vòng vèo chi nọ kia, năng suất rất thấp làm giá thành sản phẩm cao, rồi đồn thổi đẩy giá một cách tham lam có sự "đồng tình" của người tiêu dùng và media... tỷ dụ lối mòn tư duy của media và người tiêu dùng là lương tăng thì giá sẽ tăng mà nó còn tăng trước ( khổ chưa !), hay Tết đến là giá sẽ tăng ...vô tội vạ. Vậy hãy làm sao cho media và người tiêu dùng hiểu một cách đúng , nhận diện đúng và chỉ chấp nhận giá tăng hợp lý chứ không phải theo kiểu ra chợ hỏi bà bán g-à : chị ơi sao giá g-à nó tăng, và nhận được những lời giải thích...vu vơ rồi nhét vào đầu dân chúng đó là nguyên nhân tăng giá...đến nỗi họ ..." thuộc bài " :(:(:(
Tôi nghĩ càng để lâu, càng bất lợi, nhà nước nên in tiền mua lại các dự án làm : bãi xe, nhà cho thuê, bệnh viện, trường học, khu văn hóa, dịch vụ...hay bán cho nước ngoài....