PDA

View Full Version : TOPIC TÁN GẨU



anhphast
27-07-2009, 10:55 PM
Nghe mấy bác hô hào riết chán quá lập trang này nói chuyện chơi


Có anh em nào thích tán gẩu không ????

Mong admin cho hội tán gẩu xả stress này tồn tại

anhphast
27-07-2009, 11:03 PM
Bảo hiểm xe cơ giới: Mua nhưng sợ dùng
Cập nhật lúc 14:12, Thứ Năm, 23/07/2009 (GMT+7)

,

http://vietnamnet.vn/common/v3/images/vietnamnet.gif" class="logo-
Mua bảo hiểm xe cơ giới đã trở thành quy định bắt buộc của pháp luật,
tuy nhiên không phải khách hàng nào cũng mặn mà với việc sử dụng dịch
vụ bảo hiểm bởi "quá phức tạp, lằng nhằng và mất thời gian"...


Bảo hiểm ô tô: "Mua dễ - thanh toán... còn phải xét"






http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200907/original/images1835976_5.jpg" alt="Mô tả ảnh." width="200" align="left" height="113



Một chiếc xe Mercedes gặp "trục trặc"về giấy tờ nên sauhơn 7 thángmớiđược chi trả tiền bảo hiểm(Ảnh C.Thanh)


Chỉ
sau một thời gian ngắn sử dụng dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới, nhiều khách
hàng đã phải lên tiếng than phiền về chất lượng dịch vụ bảo hiểm. Chủ
yếu những phản ánh của khách hàng xoay quanh sự lằng nhằng, phức tạp
của quy trình thanh toán bảo hiểm và thái độ phục vụ của nhân viên bảo
hiểm.
Chị
Trần Thị Thái ở Mỹ Đình, Hà Nội kể: "Cuối tháng 10/2008, chiếc xe
Mercedes E280 của công ty chúng tôi bị thuỷ kích, toàn bộ phần máy bị
hư hỏng nặng nên phải kéo vào xưởng để sửa chữa. Ngay khi xe bị hỏng,
chúng tôi đã gọi điện tới hãng bảo hiểm để yêu cầu được thanh toán bảo
hiểm.


Tuy
nhiên, trái với kỳ vọng của chúng tôi, đội ngũ nhân viên của hãng bảo
hiểm tỏ ra rất thờ ơ trong việc lập hồ sơ, làm thủ tục chi trả bảo hiểm.


Phải
nhiều ngày "đeo bám", "năn nỉ" thì công ty chúng tôi mới được với cán
bộ có trách nhiệm của hãng bảo hiểm hướng dẫn làm thủ tục giám định,
sửa chữa xe. Trong quá trình chờ đợi giám định, sửa chữa xe, chúng tôi
thêm một lần thất vọng khi một cán bộ của hãng bảo hiểm đã tới để...
yêu cầu công ty chúng tôi phải chia sẻ, chịu trách nhiệm cho việc khấu
hao tất cả các bộ phận và chi phí thay thế, sửa chữa khác trong quá
trình sửa chữa xe Mercedes cho dù xe đã được mua bảo hiểm đầy đủ".


Tương tự như trường hợp
của chị Thái, anh Vũ Đức Bằng ở Cầu Giấy, Hà Nội cũng... phát sợ khi
phải chạy theo những thủ tục chi trả bảo hiểm mà hãng bảo hiểm yêu cầu
anh Bằng. Anh Bằng chán nản kể lại: "Sau khi chiếc xe Toyota của tôi bị
tai nạn ở Hoà Bình, tôi đã nhanh chóng liên lạc với hãng bảo hiểm để họ
trợ giúp. Tuy nhiên, đợi cả nửa ngày trời vẫn chẳng hề thấy xe cứu hộ
mà họ hứa đâu cả. Gọi điện giục thì chỉ được vài lần, sau đó thì điện
thoại của nhân viên bảo hiểm... tò te tí không liên lạc được nên tôi
đành phải tự bỏ tiền túi ra gọi xe cứu hộ kéo về Hà Nội.


Về tới gara, tôi gọi cho
nhân viên bảo hiểm thì họ xin lỗi vì "Điện thoại hết pin" và hứa sẽ hỗ
trợ làm thủ tục thanh toán mọi chi phí liên quan thật nhanh chóng.
Nhưng rồi hết lần này đến lần khác, mỗi khi tôi thắc mắc chuyện "Xe đã
sửa xong mà bảo hiểm vẫn chưa thanh toán" thì họ lại bảo "Anh còn thiếu
giấy tờ cần thiết". Cứ như vậy, phải đến gần 2 tháng sau khi xe tôi bị
tai nạn thì hãng bảo hiểm mới chịu chi trả tiền sửa chữa".


Bảo hiểm xe máy: Mua để đối phó công an

Ô
tô đã vậy, với xe máy thì việc để sử dụng được "tấm thẻ" bảo hiểm cũng
chẳng phải chuyện dễ dàng bởi... hầu hết người dân đều không biết làm
thế nào để sử dụng được dịch vụ mà mình đã bỏ tiền ra mua. Anh Khương
Văn Thắng ở Nguyễn Trãi, Thanh Xuân cho biết: "Không chỉ riêng tôi mà
hàng trăm, hàng triệu chủ xe máy ở Việt Nam hiện chẳng biết làm sao để
có thể sử dụng được "Giấy chứng nhận Bảo hiểm bắt buộc Trách nhiệm dân
sự của chủ xe mô tô - xe máy" mà mình đã mua".


Giải thích về lí
do "không biết cách sử dụng", anh Thắng lí giải: "Mặc dù trên những
"tấm giấy" chứng nhận đều có ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để liên hệ
khi cần thiết nhưng khi gặp tai nạn, thói quen của người dân đa phần là
"dĩ hoà vi quý", nhẹ thì xin lỗi nhau một câu, nặng thì bỏ tiền túi ra
đền vì... ngại gọi điện thoại. Mặt khác, nhiều khi gọi điện tới các số
điện thoại mà hãng bảo hiểm đã in lên Giấy chứng nhận bảo hiểm đó nhưng
lại chẳng có ai nghe máy".








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200907/original/images1835977_4.jpg" alt="Mô tả ảnh." width="200" align="right" height="113



Nhiều người dân vẫn chưa biết cách để
sử dụng tấm Giấy chứng nhận Bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe mô tô -
xe máy (Ảnh minh hoạ C.Thanh)



Chị Nguyễn Thị Bảo Khanh
ở Trấn Vũ, Ba Đình, Hà Nội thì bảo: "Lần đầu tiên bị tai nạn, tôi cũng
có gọi điện theo số điện thoại in trên Giấy chứng nhận bảo hiểm nhưng
chỉ nghe người ta hướng dẫn chờ nọ chờ kia. Chân tay mình mẩy thì đau
mà chờ mãi chẳng thấy ai đến làm thủ tục cả nên tôi với cả anh thanh
niên va vào nhau đành tự vào bệnh viện băng bó và bỏ tiền túi ra thanh
toán chi phí".


Anh Vũ Hùng - Tài xế "xe
ôm" ở Đống Đa, Hà Nội thẳng thắn: "Khi điều khiển mô tô, xe máy ra
đường thì chủ xe phải mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc Trách
nhiệm dân sự theo người, nếu không sẽ bị phạt tiền nên hầu hết cánh "xe
ôm" chúng tôi ai cũng mua để...tránh bị phạt. Khi gặp tai nạn hoặc va
chạm trên đường, theo tôi cách tốt nhất là tự mình giải quyết chứ chờ
đến mấy bác bảo hiểm thì chẳng biết đến bao giờ!".


Người tiêu dùng - Hãng bảo hiểm: "Tại cả đôi bên"!


Đó là nhận xét của nhiều
chuyên gia làm việc trong lĩnh vực bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi
nhân thọ nói riêng khi trả lời câu hỏi của phóng viên VietNamNet về thị
trường bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam.






Nghị định 103/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định:
"Người điều khiển phương tiện hoặc chủ xe cơ giới không có hoặc không
mang theo giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới còn
hiệu lực sẽ bị phạt 100.000 đồng (đối với người điều khiển moto, xe máy
và 500.000 đồng đối với người điều khiển ô tô, máy kéo và các loại xe
cơ giới tương tự".
Theo
thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm, doanh
thu của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đạt mức 2.992 tỷ đồng,
trong khi lượng xe ô tô bị hư hỏng vì ngập nước tăng lên đáng kể trong
một vài năm gần đây. Đặc biệt tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, mỗi khi có
đợt mưa lớn, triều cường, số lượng xe ô tô phải "nằm" gara để sửa chữa
những hư hỏng liên quan tới "thuỷ kích" tăng lên chóng mặt.


Đại diện các hãng xe lớn
tại Việt Nam đều khẳng định, khi xe bị ngập nước, chi phí để sửa chữa
nhẹ cũng gần chục triệu đồng, sửa chữa nặng có khi lên tới cả tỷ đồng,
đó là chưa kể tới các chi phí phát sinh khi xe phải thay tổng thành
máy. Gánh nặng chi phí này không phải chủ xe nào cũng gánh nổi khi
không mua bảo hiểm và không được hãng bảo hiểm... gánh hộ. Tuy nhiên,
do cách làm việc lằng nhằng và phức tạp của nhân viên một số hãng bảo
hiểm nên nhiều chủ xe đã chấp nhận sự may rủi khi không mua bảo hiểm
để... đỡ đau đầu vì thủ tục bảo hiểm.


"Tại cả đôi bên" - Người
tiêu dùng thì thờ ơ với bảo hiểm còn hãng bảo hiểm thì... thờ ơ và chậm
chạp trong việc làm thủ tục chi trả bảo hiểm nên thị trường bảo hiểm
phi nhân thọ ở Việt Nam - một thị trường được đánh giá là rất tiềm năng
vẫn đang phát triển khá chậm.



C.Thanh[/list]

Nhat Sach Long Ga
27-07-2009, 11:46 PM
Nghe mấy bác hô hào riết chán quá lập trang này nói chuyện chơi


Có anh em nào thích tán gẩu không ????

Mong admin cho hội tán gẩu xả stress này tồn tại 

phải nói là chán thật đấy! các bác có biết các thương hiệu xe rất riêng biêt ko! không phải muốn đặt như nào là đặt nha! xin mời xem clip này nè http://vnexpress.net/GL/Cuoi/Video/2009/07/3BA1168C/

traitimxanh
28-07-2009, 03:05 AM
Nhập nhằng thị trường sữa


thứ năm, 23/07/2009, 04:56 (GMT + 7)







-->





Sau vụ khủng hoảng melamine vào cuối năm 2008, người tiêu dùng Việt Nam rất tin tưởng vào sữa tươi và các sản phẩm chế biến từ sữa tươi sản xuất trong nước.




http://210.86.231.15/portal/images/Share/230709hang5.jpg

Những sản phẩm sữa nước được chế biến bằng cách pha thêm nguyên liệu sữa bột, qua xử lý ở nhiệt độ cao thì phải gọi là "sữa hoàn nguyên tiệt trùng”, thế nhưng rất nhiều doanh nghiệp đề trên nhãn là “sữa tươi tiệt trùng”. Đây là hành vi đánh lừa người tiêu dùng.


Theo “Báo cáo ngành sữa Việt Nam” do Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Ipsard) công bố, đến cuối năm 2009, đàn bò sữa của Việt Nam sẽ đạt khoảng 135 nghìn con, tăng 10% so với năm 2008. Sản lượng sữa cả nước trong năm nay sẽ đạt khoảng 285 nghìn tấn, chỉ đảm bảo được khoảng 28% tổng nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất sữa.


Thiếu nguyên liệu sữa tươi


Các sản phẩm sữa chế biến tiêu thụ trên thị trường chủ yếu gồm 3 nhóm chính: sữa nước, sữa đặc có đường và sữa bột. Theo Bộ Công Thương, riêng loại sữa nước được tiêu thụ trên toàn quốc khoảng 400 triệu lít/năm. Tuy nhiên, với sản lượng sữa bò nguyên liệu trong nước hiện khoảng 250 triệu lít/năm, thì sẽ phải có khoảng 150 triệu lít sữa nước được chế biến từ sữa bột nhập khẩu.


Cả miền Bắc hiện có 27.300 con bò, một nửa số bò cho sữa, sản lượng khoảng 90 tấn mỗi ngày , khoảng 10% trong số đó là nông dân bán lẻ hoặc sử dụng cho mục đích khác. Trong tổng số sản lượng sữa tươi nguyên liệu của nông dân chăn nuôi bò của miền Bắc, được thu mua phân bổ như sau: Công ty Vinamilk 49%; Công ty Dutch Lady 20%; Công ty Hanoimilk 15%; Công ty Sữa Mộc Châu 8%; các công ty còn lại là 8%. Riêng tại khu vực Ba Vì, sản lượng sữa tươi nguyên liệu thu hoạch khoảng 15 tấn/ngày.


Trong số này, Trung tâm Bò và Đồng cỏ Ba Vì thu mua được 5 tấn/ngày để bán cho Vinamilk và Hanoimilk, doanh nghiệp lớn nhất đang khai thác thương hiệu sữa tươi Ba Vì là Công ty Cổ phần Sữa Quốc tế (IDP) hiện cũng chỉ thu mua được khoảng 6 tấn/ngày, phần con lại được bán cho một loạt doanh nghiệp khác.


Với sản lượng sữa sản xuất ra mỗi ngày trên toàn miền Bắc, chỉ có thể cung cấp cho một nhà sản xuất với quy mô công suất nhỏ. Nhưng thực tế hiện nay ở miền Bắc có tới hơn 8 doanh nghiệp đang sản xuất sữa tươi với tổng sản lượng loại cung cấp ra thị trường là khoảng 330 tấn sữa tươi/ngày, riêng ở Hà Nội mỗi ngày tiêu thụ 200.000 lít sữa mang nhãn sữa tươi. Liệu bao nhiêu % sản lượng sữa đó được thực sự sản xuất ra từ sữa bò của người nông dân Việt Nam?


Sữa tươi hay sữa hoàn nguyên?


Vào năm 2006, không ít doanh nghiệp đã sản xuất “sữa tươi” từ sữa bột nguyên liệu nhập khẩu có giá thành thấp hơn so với sản xuất “sữa tươi” thật sự có nguồn gốc sữa tươi sản xuất trong nước, để kiếm lợi nhuận cao một cách không chính đáng.


Nhờ công luận lên tiếng, các cơ quan chức năng như Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường và chất lượng cũng đã vào cuộc, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất sữa nước từ sữa bột đã phải sửa lại tên sữa là “sữa tiệt trùng”.


Trong nhóm sản phẩm sữa nước, gồm nhiều loại sản phẩm với nguyên liệu đầu vào và cách thức chế biến khác nhau.


Sữa thanh trùng là sản phẩm sữa nước được làm từ sữa tươi, nguyên kem hay sữa đã tách chất béo, quá trình thanh trùng thông thường là sự gia nhiệt từ 72-100 độ C trong vòng 12-20 giây, giúp diệt các vi khuẩn gây bệnh. Sữa thanh trùng có hạn sử dụng rất ngắn, chỉ 8-10 ngày, và phải được bảo quản ở nhiệt độ 5-7 độ C trong bao bì chưa mở.


Sữa tươi tiệt trùng là sản phẩm sữa nước được làm từ sữa tươi, sữa nguyên kem hay sữa đã tách béo và các thành phần khác, được gia nhiệt 135-150 oC trong vòng 4-6 giây để diệt các vi khuẩn, sau đó khi đóng chai sữa được gia nhiệt một lần nữa để giảm vi khuẩn tái nhiễm trong quá trình đóng chai.


Sau vụ khủng hoảng melamine vào cuối năm 2008, người tiêu dùng Việt Nam rất tin tưởng vào sữa tươi và các sản phẩm chế biến từ sữa tươi sản xuất trong nước. Bởi vì, đã là sữa tươi thì chỉ có thế sản xuất từ nguyên liệu trong nước, và các sản phẩm chăn nuôi trong nước đều chưa có melamine. Đây là sự lựa chọn đúng đắn của người tiêu dùng, và đã góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tình trạng lập lờ “đánh lận con đen” từ sữa nước sang sữa tươi đã xuất hiện trở lại, thậm chí càng trở nên phổ biến.
Vinamilk và Hanoimilk sẽ mua hết sữa cho nông dân


TT (HÀ NỘI) - cuộc họp về tiêu thụ sữa do Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) tổ chức kéo dài đến 19g với kết quả Công ty Sữa Hà Nội (Hanoimilk) sẽ thu mua toàn bộ lượng sữa chưa tiêu thụ tại Vĩnh Phúc, còn Công ty Sữa VN (Vinamilk) thu mua tại Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội).


Các doanh nghiệp cam kết sẽ thu mua với điều kiện các địa phương và bà con phải thông báo trước sản lượng sữa sản xuất được. Cùng ngày, tổng giám đốc Hanoimilk Trần Đăng Tuấn cho biết đã về Yên Lạc, Vĩnh Phúc trực tiếp ký hợp đồng thu mua sữa đến hết năm 2009 với bốn hộ nông dân còn khó khăn trong tiêu thụ sữa. Ông Tuấn cho biết Hanoimilk sẽ tăng lượng thu mua sữa ở đây thêm 30%.


.





Theo VnEconomy

anhphast
28-07-2009, 10:40 AM
Hôm nay sau mấy phiên tăng nóng VNI nghỉ xả hơi lấy sức phi tiếp [H]

JOHNSON_BABY
28-07-2009, 12:16 PM
Hôm nay bác có ra- vào gì không? Em thì tiếp tục vào..

anhphast
28-07-2009, 03:45 PM
Chơi là phải theo cái trend lớn chứ 1 2 phiên điều chỉnh thì có giề mà phải lo[H]

Dạo này làm ăn ra sao rùi bác ????





Hôm nay bác có ra- vào gì không? Em thì tiếp tục vào..

anhphast
28-07-2009, 04:01 PM
Bình Dương:
Vỡ hồ nước thải, 30km sông bị 'đầu độc'
Cập nhật lúc 09:20, Thứ Ba, 28/07/2009 (GMT+7)

,

http://vietnamnet.vn/common/v3/images/vietnamnet.gif" class="logo-
Vụ vỡ đê bao hồ chứa nước thải của Công ty San Miguel Pure Foods Việt
Nam (Bình Dương) khiến màu nước của suối Bến Ván mà hằng ngày người dân
thường tắm giặt, đánh bắt tôm cá nhuốm màu đen quánh. Rải rác trên đoạn
sông sông Cầu Đò - Thị Tínhdài 30km, cá chết nổi lều bều trên mặt nước.








Thực hiện: Thu Lý - Đoàn Quý
“Chết dần chết mòn”


Các hộ dân ở đây phản ánh, đã hơn 3
ngày xảy ra sự cố, phía Công ty San Miguel Pure Foods Việt Nam vẫn chậm
trễ trong việc giải quyết hậu quả do sự cốvỡ hồ chứa nước thải của
công ty gây ra. Nhiều gia đình không chịu nổi mùi thối đã phải sơ tán
đi ở nơi khác.








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200907/original/images1837823_1.jpg" style="width: 462px; height: 270px;" width="480" height="270


Một diện rộng đất đai bị ngập trong chất thải. Ảnh: Đoàn Quý

Theo ghi nhận của VietNamNet vào ngày
27/7, tại hiện trường vụ vỡ đập hồ chứa nước thải của Công ty San
Miguel Pure Foods Việt Nam (xã Lai Hưng, huyện Bến Cát, Bình Dương),
mặc dù phía công ty đã cho công nhân lấy tấm tôn và bao cát đắp đập
ngăn tạm đoạn đê bao bị vỡ nhưng nước thải chưa được xử lý từ bên trong
hồ chứa vẫn rỉ ra ngoài.


Vụ vỡ đê bao hồ chứa nước thải này đã
khiến con suối Bến Ván ngay cạnh đoạn đê bao bị vỡ và sông Cầu Đò - Thị
Tính ô nhiễm nghiêm trọng. Rải rác trên đoạn sông dài 30km, cá chết nổi
lều bều trên mặt nước.


Không những thế, hàng trăm mét vuông
đất trồng cây cao su của người dân ấp 2, xã Long Nguyên, huyện Bến Cát
bị phân trong hồ chứa thải của Công ty San Miguel Pure Foods Việt Nam
ngập sâu từ 0,5 đến 1m.








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200907/original/images1837824_4.jpg" style="width: 452px; height: 270px;" width="480" height="270


Hàng ngàn gốc cao su của người dân cùng chịu chung số phận. Ảnh: Đoàn Quý

Những người dân nơi đây đang phập
phồngnỗi lokhông biếtsẽ sống ra sao khi nguồn thu chính của họ là
cây cao su sẽ bị nước thải làm “chết dần chết mòn”.


Anh Trần Văn Chiến (ấp 2, xã Long
Nguyên, huyện Bến Cát) lắc đầu ngán ngẩm: “Trước đây mỗi ngày cũng thu
hoạch được 50kg mủ, nhưng từ khi bị nước thải của Công ty San Miguel
Pure Foods Việt Nam tràn vào vườn, sản lượng mủ sao su giảm hẳn đi.
Không biết rồi đây sẽ sống bằng gì, cá tôm cũng không còn, cao su thì
không thể thu hoạch”.


Nhiều hộ dân sống xung quanh hồ chứa
nước thải này cũng phản ánh từ nhiều năm nay, mùi hôi thối từ công ty
này tỏa ra khiến nhiều người dân tại đây luôn trong tình trạng “say”
mùi hôi. Nguồn nước sinh hoạt của các hộ dân cũng bị ảnh hưởng nghiêm
trọng.








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200907/original/images1837825_10.jpg" width="480" height="270


Đoạn bờ bao hồ chứa nước thải bị vỡ, dù đã được chắn bằng tấm tôn và bao cát nhưng nước thải vẫn rỉ ra ngoài. Ảnh: Đoàn Quý

Chị Nguyễn Thị Thu Trang, ấp 2, xã
Long Nguyên cho biết, cách đây hơn 3 ngày, mọi người đang ngủ thì nghe
tiếng nước ào ào tràn vào vườn tược. Nước thải bốc mùi hôi nồng nặc
khiến trẻ em bị nôn ói, người già khó thở. Một số gia đình đã phải sơ
tán đi nơi khác vì không thể chịu được mùi thối.


Nước thải chưa qua xử lý vẫn rò rỉ ra suối


Chiều 27/7, đoàn công tác liên ngành
tỉnh Bình Dương đã kiểm tra và lập biên bản sự việc xảy ra tại Công ty
San Miguel Pure Foods Việt Nam.


Nhiều thành viên trong đoàn kiểm tra
liên ngành giật mình vì hệ thống xử lý nước thải của công ty “đã thay
đổi nhiều”, không còn giống lần kiểm tra trước.








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200907/original/images1837826_6.jpg" width="480" height="270


Hệ thống xử lý nước thải của Công ty San Miguel Pure Foods Việt Nam đã xuống cấp. Ảnh: Đoàn Quý

Kiểm tra hiện trường, đoàn công tác
nhận thấy tại vị trí bị vỡ (hồ sinh học thứ nhất) có diện tích khoảng
7,7ha được đắp bờ bao đất dài 800m, ngang 10m chứa khoảng 230.000m3, nước thải vẫn xả trực tiếp ra suối Bến Ván.


Toàn bộ hệ thống xử lý nước thải của
công ty này gần như đã xuống cấp. Các máy bơm và đường ống dẫn hệ thống
xử lý nước thải gỉ sét, đặc biệt là máy bơm tại hầm chứa phân làm
biogas của công ty.


Đại diện công ty khẳng định hệ thống
hoạt động bình thường nhưng khi đoàn kiểm tra liên ngành yêu cầu vận
hành hệ thống, phía công ty không đáp ứng. Trong khi đó, nước thải từ
bể lắng và hầm phân làm biogas của công ty vẫn rò rỉ ra suối Bến Ván mà
không thông qua hệ thống xử lý nào.








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200907/original/images1837827_12.jpg" width="480" height="270


Hệ thống bơm cũng hỏng. Ảnh: Đoàn Quý

Theo tìm hiểu của VietNamNet, ngay
sau sự cố xảy ra, ngày 25/7 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương
đã có buổi làm việc với Công ty San Miguel Pure Foods Việt Nam nhưng
công ty chưa xuất trình được hồ sơ môi trường.


Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bỉnh
Dương cũng đề nghị Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bến Cát cùng
các xã có liên quan tiến hành khảo sát, thống kê ảnh hưởng, thiệt hại
từ sự cố vỡ bờ bao hồ chứa nước thải của công ty này và báo cáo về Sở
trước 31/7.



Đoàn Quý- Thu Lý[/list]

anhphast
28-07-2009, 04:02 PM
VN phát triển mà không giải quyết mạnh tay vấn đề môi trường thì làm sao phát triển bền vững ???

Vấn đề môi trường là vấn đề quan trọng sẽ làm thay đổi toàn bộ cấu trúc và hoạt động kinh tế của các quốc gia trong tương lai. Các quốc gia hiện đang đi theo những mô hình sản xuất công nghiệp không bền vững sử dụng quá nhiều tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường và tàn phá môi trường cân bằng tự nhiên trên trái đất.

Hiện câu hỏi đặt ra là khi nào sự mất cân bằng này trở thành một thảm họa ????

Các quốc gia nên ứng xứ và tái cấu trúc nền kinh tế của mình như thế nào ???

Các vấn đề hợp tác quốc tế tương lai ra sao ????


Môi trường sống là vấn đề hết sức nhức nhối cực kỳ quan trọng ảnh hưởng cả một quá trình phát triển của loài người vì vậy không thể xem nhẹ và theo tui nó chỉ có thể được giải quyết khi chúng ta có những hành động hết sức quyết liệt[H]

JOHNSON_BABY
28-07-2009, 05:03 PM
Chơi là phải theo cái trend lớn chứ 1 2 phiên điều chỉnh thì có giề mà phải lohttp://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif




Dạo này làm ăn ra sao rùi bác ????







Hôm nay bác có ra- vào gì không? Em thì tiếp tục vào..Cũng khá, toàn chơi mấy con hàng lỏm nhưng tăng cao, giá rẽ làm ăn có nhiều đột biến, báo cáo tốt nên cũng không đến nổi nào.

anhphast
29-07-2009, 03:52 PM
Thấy bác có chơi con HTV cũng phi ác nhĩ [H]

LOW_DOWN
30-07-2009, 01:54 AM
Chào các bác lâu quá hok gặp !


Đợt rồi rút êm chưa có ý định vào lại, đợt này đang xem xét giải ngân ~ 20% :D


Đang chờ nốt tín hiệu cuối cùng theo chiến thuật cá nhân


Chúc các bác may mắn nhé ^_^

thanhnguyenBMC
30-07-2009, 07:33 AM
Bình Dương:
Vỡ hồ nước thải, 30km sông bị 'đầu độc'
Cập nhật lúc 09:20, Thứ Ba, 28/07/2009 (GMT+7)

,

http://vietnamnet.vn/common/v3/images/vietnamnet.gif- Vụ vỡ đê bao hồ chứa nước thải của Công ty San Miguel Pure Foods Việt Nam (Bình Dương) khiến màu nước của suối Bến Ván mà hằng ngày người dân thường tắm giặt, đánh bắt tôm cá nhuốm màu đen quánh. Rải rác trên đoạn sông sông Cầu Đò - Thị Tínhdài 30km, cá chết nổi lều bều trên mặt nước.







Thực hiện: Thu Lý - Đoàn Quý
“Chết dần chết mòn”


Các hộ dân ở đây phản ánh, đã hơn 3 ngày xảy ra sự cố, phía Công ty San Miguel Pure Foods Việt Nam vẫn chậm trễ trong việc giải quyết hậu quả do sự cốvỡ hồ chứa nước thải của công ty gây ra. Nhiều gia đình không chịu nổi mùi thối đã phải sơ tán đi ở nơi khác.








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200907/original/images1837823_1.jpg


Một diện rộng đất đai bị ngập trong chất thải. Ảnh: Đoàn Quý

Theo ghi nhận của VietNamNet vào ngày 27/7, tại hiện trường vụ vỡ đập hồ chứa nước thải của Công ty San Miguel Pure Foods Việt Nam (xã Lai Hưng, huyện Bến Cát, Bình Dương), mặc dù phía công ty đã cho công nhân lấy tấm tôn và bao cát đắp đập ngăn tạm đoạn đê bao bị vỡ nhưng nước thải chưa được xử lý từ bên trong hồ chứa vẫn rỉ ra ngoài.


Vụ vỡ đê bao hồ chứa nước thải này đã khiến con suối Bến Ván ngay cạnh đoạn đê bao bị vỡ và sông Cầu Đò - Thị Tính ô nhiễm nghiêm trọng. Rải rác trên đoạn sông dài 30km, cá chết nổi lều bều trên mặt nước.


Không những thế, hàng trăm mét vuông đất trồng cây cao su của người dân ấp 2, xã Long Nguyên, huyện Bến Cát bị phân trong hồ chứa thải của Công ty San Miguel Pure Foods Việt Nam ngập sâu từ 0,5 đến 1m.








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200907/original/images1837824_4.jpg


Hàng ngàn gốc cao su của người dân cùng chịu chung số phận. Ảnh: Đoàn Quý

Những người dân nơi đây đang phập phồngnỗi lokhông biếtsẽ sống ra sao khi nguồn thu chính của họ là cây cao su sẽ bị nước thải làm “chết dần chết mòn”.


Anh Trần Văn Chiến (ấp 2, xã Long Nguyên, huyện Bến Cát) lắc đầu ngán ngẩm: “Trước đây mỗi ngày cũng thu hoạch được 50kg mủ, nhưng từ khi bị nước thải của Công ty San Miguel Pure Foods Việt Nam tràn vào vườn, sản lượng mủ sao su giảm hẳn đi. Không biết rồi đây sẽ sống bằng gì, cá tôm cũng không còn, cao su thì không thể thu hoạch”.


Nhiều hộ dân sống xung quanh hồ chứa nước thải này cũng phản ánh từ nhiều năm nay, mùi hôi thối từ công ty này tỏa ra khiến nhiều người dân tại đây luôn trong tình trạng “say” mùi hôi. Nguồn nước sinh hoạt của các hộ dân cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200907/original/images1837825_10.jpg


Đoạn bờ bao hồ chứa nước thải bị vỡ, dù đã được chắn bằng tấm tôn và bao cát nhưng nước thải vẫn rỉ ra ngoài. Ảnh: Đoàn Quý

Chị Nguyễn Thị Thu Trang, ấp 2, xã Long Nguyên cho biết, cách đây hơn 3 ngày, mọi người đang ngủ thì nghe tiếng nước ào ào tràn vào vườn tược. Nước thải bốc mùi hôi nồng nặc khiến trẻ em bị nôn ói, người già khó thở. Một số gia đình đã phải sơ tán đi nơi khác vì không thể chịu được mùi thối.


Nước thải chưa qua xử lý vẫn rò rỉ ra suối


Chiều 27/7, đoàn công tác liên ngành tỉnh Bình Dương đã kiểm tra và lập biên bản sự việc xảy ra tại Công ty San Miguel Pure Foods Việt Nam.


Nhiều thành viên trong đoàn kiểm tra liên ngành giật mình vì hệ thống xử lý nước thải của công ty “đã thay đổi nhiều”, không còn giống lần kiểm tra trước.








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200907/original/images1837826_6.jpg


Hệ thống xử lý nước thải của Công ty San Miguel Pure Foods Việt Nam đã xuống cấp. Ảnh: Đoàn Quý

Kiểm tra hiện trường, đoàn công tác nhận thấy tại vị trí bị vỡ (hồ sinh học thứ nhất) có diện tích khoảng 7,7ha được đắp bờ bao đất dài 800m, ngang 10m chứa khoảng 230.000m3, nước thải vẫn xả trực tiếp ra suối Bến Ván.


Toàn bộ hệ thống xử lý nước thải của công ty này gần như đã xuống cấp. Các máy bơm và đường ống dẫn hệ thống xử lý nước thải gỉ sét, đặc biệt là máy bơm tại hầm chứa phân làm biogas của công ty.


Đại diện công ty khẳng định hệ thống hoạt động bình thường nhưng khi đoàn kiểm tra liên ngành yêu cầu vận hành hệ thống, phía công ty không đáp ứng. Trong khi đó, nước thải từ bể lắng và hầm phân làm biogas của công ty vẫn rò rỉ ra suối Bến Ván mà không thông qua hệ thống xử lý nào.








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200907/original/images1837827_12.jpg


Hệ thống bơm cũng hỏng. Ảnh: Đoàn Quý

Theo tìm hiểu của VietNamNet, ngay sau sự cố xảy ra, ngày 25/7 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương đã có buổi làm việc với Công ty San Miguel Pure Foods Việt Nam nhưng công ty chưa xuất trình được hồ sơ môi trường.


Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bỉnh Dương cũng đề nghị Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bến Cát cùng các xã có liên quan tiến hành khảo sát, thống kê ảnh hưởng, thiệt hại từ sự cố vỡ bờ bao hồ chứa nước thải của công ty này và báo cáo về Sở trước 31/7.




Đoàn Quý- Thu Lý[/list]





ĐÚng là potay rồi

JOHNSON_BABY
30-07-2009, 04:22 PM
Chào các bác lâu quá hok gặp !




Đợt rồi rút êm chưa có ý định vào lại, đợt này đang xem xét giải ngân ~ 20% :D


Đang chờ nốt tín hiệu cuối cùng theo chiến thuật cá nhân


Chúc các bác may mắn nhé ^_^Đợt này có định quay lại mấy em củ không bác?

LOW_DOWN
31-07-2009, 05:03 PM
Chào các bác lâu quá hok gặp !




Đợt rồi rút êm chưa có ý định vào lại, đợt này đang xem xét giải ngân ~ 20% :D


Đang chờ nốt tín hiệu cuối cùng theo chiến thuật cá nhân


Chúc các bác may mắn nhé ^_^


Đợt này có định quay lại mấy em củ không bác?


Sau phiên giao dịch ngày hôm nay em đã có quyêt định cuối cùng.


Theo em kì này là sóng ngắn chưa đủ điều kiện để hình thành sóng dài, + với việc nhiều cty phát hành cp, đợt tăng giá vừa rồi hàng còn kẹt lại chưa tiêu thụ hết, mấy con cá mập lên sàn, GTGD 3 ngày trở lại đây đuề dưới 1500 tỷ, ngoài ra còn nhiều yếu tố khác nữa.


==> Dựa vào kinh nghiệm chiến trường thì đợt này sóng cụt, e mới giải ngân 5% may là mua dc. hàng hot hy vọng trụ được T+4 sẽ sút ngay với giá cólãi


Chúc các may mắn trên đó chỉ là nhận định cá nhân, tham khảo only !


Hy vọng nhận định của em là sai để các bácgiữ cổ có lãi ^_^

anhphast
05-08-2009, 01:17 PM
Bài viết suy nghĩ lung tung của tui hôm 25/7 cho mấy ......đọc. Hum nay tui post lên anh em nào thảo luận thì thảo tiếp [H]


Đăng ngày: 19:00 25-07-2009






Hiện
thời các số liệu về kinh tế trên khắp TG đang cho thấy TG đang có dấu
hiệu của sự phục hồi thực sự. Thị trường nhà đất Mỹ có doanh số nhà bán
ra tăng tháng thứ 3 liên tiếp, các ngân hàng lớn tại Mỹ dường như bắt
đầu thoát khỏi khó khăn và bắt đầu làm ăn có lãi không nói là lãi lớn
trong Q2. Ngành ô tô Mỹ cũng đang có dấu hiệu khởi sắc trở lại. Điều
tương tự cũng đang diễn ra ở EU.
Các hoạt động thương mại trao đổi
hàng hóa TG đang diễn ra nhôn nhịp hơn. Chỉ số BDI về vận tải biển quốc
tế về hàng khô đang ở mức 3400 so với đợt suy giảm về gần 1000 lúc đầu
năm.

Các
hoạt động kinh tế tại các nước Đông Á đang dần cải thiện. Nhu cầu về
máy móc từ Nhật đang gia tăng, các hãng sản xuất chip - liên hệ mật
thiết vì là đầu vào của các ngành sản xuất công nghệ và tiêu dùng -
đang khởi sắc trở lại. Các nhu cầu hàng hóa từ Trung Quốc , Ấn Độ và
các nước ASEAN đang gia tăng nhanh chóng.

Tất cả đang cho thấy một bức tranh kinh tế ngày càng sáng sủa tuy nhiên theo tôi vẫn còn đâu đó các nỗi âu lo.

Thứ 1 : Tiêu dùng và thu nhập đang suy giảm[/list]Tình
hình việc làm chưa có gì làm sáng sủa. Nền kinh tế Mỹ phụ thuộc khá
nhiều vào tiêu dùng của người dân Mỹ. Mà vấn đề hiện tại là thu nhập
người dân Mỹ đang co hẹp nhanh chóng. Ngoài tỷ lệ thất nghiệp ngày càng
gia tăng và số có việc làm thì giờ làm việc cũng bị giảm xuống điều này
khiến thu nhập của người lao động Mỹ suy giảm. Đồng thời do kinh tế Mỹ
trước suy thoái là thời kỳ kinh tế bùng nổ của tín dụng tiêu dùng, tiêu
xài và ít tích lũy. Giờ đây khi tín dụng trở nên khó khăn hơn , các
khoản vay tiêu dùng ngày càng được các ngân hàng suy xét kỹ. Và thu
nhập giảm đột ngột khiến tiêu dùng giảm mạnh. Tỷ lệ vỡ nợ tín dụng đã
cao mức kỹ lục. Nếu tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng và tình hình
không khả quan thì liệu số nhà bán tăng trong ngắn hạn có được duy trì
? Tỷ lệ vỡ nợ tín dụng có ngừng tăng cao ?
Hiện các ngân hàng đã
thoát khỏi nguy cơ sụp dổ mang tính hệ thống như thời kỳ Lehman Brother
sụp đỗ nhưng hiện tại các ngân hàng làm ăn có lãi lớn trong Q2 vẫn là
các ngân hàng nhận nhiều hổ trợ từ CP. Trong bảng thống kê lợi nhuận
thì lợi nhuận này cũng xuất phát từ các hoạt động đầu tư còn các mãng
tín dụng tiêu dùng vẫn đang hết sức khó khăn.
Các tài xấu vẫn chưa
được loại bỏ khỏi các ngân hàng và đây là một vấn đề không dễ giải
quyết. Vì thị trường CDS đã quá lớn hơn 40.000 tỷ USD nếu như một phần
của các sản phẩm này trở thành nợ xấu và không có khả năng trả nợ thì
số lợi nhuận 3 hay 5 tỷ USD sẽ không thể nào bù đấp nỗi.

Thứ 2 : Vấn đề thâm hụt ngân sách của các chính phủ và khủng hoảng nợ từ các nước.[/list]Trình
trạng thâm hụt ngân sách diễn ra hầu hết các nước ngoại trừ một số nước
có tỷ lệ dự trữ cao tại Đông Á. Khi các CP tung ra các gói kích thích
kinh tế và các khoản thu từ thuế bị giảm sút dẫn đến tình trạng thập
hụt ngân sách như trên. Trình trạng này đang dẫn nhiều CP vào thế bế
tắc. Tại Mỹ bang Califonia đang rơi vào tình thế hết sức khó khăn. Thâm
hụt ngân sách đã tới mức không còn khả năng thanh toán. Các ngân hàng
lớn như Goldman Sachs, Bank of American, Citigroup đã từ chối chấp nhận
các hối phiếu của bang Califonia. Khu vực Đông Âu cũng vậy. Các quốc
gia như Latvia, Hungary, Rumania,....đang cố cầm cự sau thời kỳ phát
triển nóng sau khi gia nhập EU. Tình hình tại các công ty cũng tương
tự. Trong mỗi cá nhân thì do thu nhập giảm và trình trạng thất nghiệp
tăng cũng khiến tỷ lệ nợ của họ gia tăng theo. Điển hình là số vụ vỡ nợ
thể tín dụng gia tăng mạnh tại Mỹ.
Có một số học giả nhận định có
thể giảm gánh nặng tỷ lệ nợ này bằng cách gây lạm phát cố ý. Bằng cách
bơm tiền gây lạm phát sẽ khiến gánh nặng các khoản nợ trên giảm bớt theo tỷ lệ
lạm phát gia tăng. Nhưng đây lại là con dao 2 lưỡi nếu lạm phát gia
tăng tại Mỹ thì có nhiều vấn đề :
1/ Các tài sản đảm bảo bằng đồng
USD sẽ sụt giảm và quyền lợi của các chủ nợ sẽ bị ảnh hưởng. TQ, Nhật,
Nga...là những nước đang sở hữu đa số trái phiếu CP Mỹ sẽ nghĩ như thế
nào ?
2/ Vị thế và uy tín đồng USD sẽ bị giảm sút
3/ Nguy cơ
gây lạm phát toàn TG và đặc biệt nghiêm trọng nếu tất cả các nước đều
dùng biện pháp này. Nền kinh tế chớm phục hồi sẽ bị giáng một đòn thật
mạnh mẽ có thể sẽ ngã quị.

Thứ 3: Vấn đề cải tổ kinh tế sau khủng hoảng như thế nào ?[/list]Nói
thì dễ nhưng nếu chứng kiến mức độ bám rễ của nền kinh tế và thói quen
tiêu dùng đã ăn sâu vào như văn hóa nếu muốn thay đổi không phải ngày
một ngày hai và đây cũng là một việc không dễ gì thực hiện.

(còn tiếp.... )

anhphast
06-08-2009, 09:05 AM
Có thể hum nay thị trường sẽ điều chỉnh giảm vào cuối phiên [H]

MU
06-08-2009, 09:13 AM
Có thể hum nay thị trường sẽ điều chỉnh giảm vào cuối phiên http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif" alt="Cool
[H]

tmtm
06-08-2009, 10:46 AM
 Có thể hum nay thị trường sẽ điều chỉnh giảm vào cuối phiên http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif" alt="Cool

Quả là em đã không nhìn lầm người!

KEN.TAI
06-08-2009, 01:39 PM
Bài viết suy nghĩ lung tung của tui hôm 25/7 cho mấy ......đọc. Hum nay tui post lên anh em nào thảo luận thì thảo tiếp http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif





Đăng ngày: 19:00 25-07-2009
Hiện thời các số liệu về kinh tế trên khắp TG đang cho thấy TG đang có dấu hiệu của sự phục hồi thực sự. Thị trường nhà đất Mỹ có doanh số nhà bán ra tăng tháng thứ 3 liên tiếp, các ngân hàng lớn tại Mỹ dường như bắt đầu thoát khỏi khó khăn và bắt đầu làm ăn có lãi không nói là lãi lớn trong Q2. Ngành ô tô Mỹ cũng đang có dấu hiệu khởi sắc trở lại. Điều tương tự cũng đang diễn ra ở EU.
Các hoạt động thương mại trao đổi hàng hóa TG đang diễn ra nhôn nhịp hơn. Chỉ số BDI về vận tải biển quốc tế về hàng khô đang ở mức 3400 so với đợt suy giảm về gần 1000 lúc đầu năm.


Các hoạt động kinh tế tại các nước Đông Á đang dần cải thiện. Nhu cầu về máy móc từ Nhật đang gia tăng, các hãng sản xuất chip - liên hệ mật thiết vì là đầu vào của các ngành sản xuất công nghệ và tiêu dùng - đang khởi sắc trở lại. Các nhu cầu hàng hóa từ Trung Quốc , Ấn Độ và các nước ASEAN đang gia tăng nhanh chóng.

Tất cả đang cho thấy một bức tranh kinh tế ngày càng sáng sủa tuy nhiên theo tôi vẫn còn đâu đó các nỗi âu lo.



Thứ 1 : Tiêu dùng và thu nhập đang suy giảm[/list]Tình hình việc làm chưa có gì làm sáng sủa. Nền kinh tế Mỹ phụ thuộc khá nhiều vào tiêu dùng của người dân Mỹ. Mà vấn đề hiện tại là thu nhập người dân Mỹ đang co hẹp nhanh chóng. Ngoài tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng và số có việc làm thì giờ làm việc cũng bị giảm xuống điều này khiến thu nhập của người lao động Mỹ suy giảm. Đồng thời do kinh tế Mỹ trước suy thoái là thời kỳ kinh tế bùng nổ của tín dụng tiêu dùng, tiêu xài và ít tích lũy. Giờ đây khi tín dụng trở nên khó khăn hơn , các khoản vay tiêu dùng ngày càng được các ngân hàng suy xét kỹ. Và thu nhập giảm đột ngột khiến tiêu dùng giảm mạnh. Tỷ lệ vỡ nợ tín dụng đã cao mức kỹ lục. Nếu tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng và tình hình không khả quan thì liệu số nhà bán tăng trong ngắn hạn có được duy trì ? Tỷ lệ vỡ nợ tín dụng có ngừng tăng cao ?
Hiện các ngân hàng đã thoát khỏi nguy cơ sụp dổ mang tính hệ thống như thời kỳ Lehman Brother sụp đỗ nhưng hiện tại các ngân hàng làm ăn có lãi lớn trong Q2 vẫn là các ngân hàng nhận nhiều hổ trợ từ CP. Trong bảng thống kê lợi nhuận thì lợi nhuận này cũng xuất phát từ các hoạt động đầu tư còn các mãng tín dụng tiêu dùng vẫn đang hết sức khó khăn.
Các tài xấu vẫn chưa được loại bỏ khỏi các ngân hàng và đây là một vấn đề không dễ giải quyết. Vì thị trường CDS đã quá lớn hơn 40.000 tỷ USD nếu như một phần của các sản phẩm này trở thành nợ xấu và không có khả năng trả nợ thì số lợi nhuận 3 hay 5 tỷ USD sẽ không thể nào bù đấp nỗi.



Thứ 2 : Vấn đề thâm hụt ngân sách của các chính phủ và khủng hoảng nợ từ các nước.[/list]Trình trạng thâm hụt ngân sách diễn ra hầu hết các nước ngoại trừ một số nước có tỷ lệ dự trữ cao tại Đông Á. Khi các CP tung ra các gói kích thích kinh tế và các khoản thu từ thuế bị giảm sút dẫn đến tình trạng thập hụt ngân sách như trên. Trình trạng này đang dẫn nhiều CP vào thế bế tắc. Tại Mỹ bang Califonia đang rơi vào tình thế hết sức khó khăn. Thâm hụt ngân sách đã tới mức không còn khả năng thanh toán. Các ngân hàng lớn như Goldman Sachs, Bank of American, Citigroup đã từ chối chấp nhận các hối phiếu của bang Califonia. Khu vực Đông Âu cũng vậy. Các quốc gia như Latvia, Hungary, Rumania,....đang cố cầm cự sau thời kỳ phát triển nóng sau khi gia nhập EU. Tình hình tại các công ty cũng tương tự. Trong mỗi cá nhân thì do thu nhập giảm và trình trạng thất nghiệp tăng cũng khiến tỷ lệ nợ của họ gia tăng theo. Điển hình là số vụ vỡ nợ thể tín dụng gia tăng mạnh tại Mỹ.
Có một số học giả nhận định có thể giảm gánh nặng tỷ lệ nợ này bằng cách gây lạm phát cố ý. Bằng cách bơm tiền gây lạm phát sẽ khiến gánh nặng các khoản nợ trên giảm bớt theo tỷ lệ lạm phát gia tăng. Nhưng đây lại là con dao 2 lưỡi nếu lạm phát gia tăng tại Mỹ thì có nhiều vấn đề :
1/ Các tài sản đảm bảo bằng đồng USD sẽ sụt giảm và quyền lợi của các chủ nợ sẽ bị ảnh hưởng. TQ, Nhật, Nga...là những nước đang sở hữu đa số trái phiếu CP Mỹ sẽ nghĩ như thế nào ?
2/ Vị thế và uy tín đồng USD sẽ bị giảm sút
3/ Nguy cơ gây lạm phát toàn TG và đặc biệt nghiêm trọng nếu tất cả các nước đều dùng biện pháp này. Nền kinh tế chớm phục hồi sẽ bị giáng một đòn thật mạnh mẽ có thể sẽ ngã quị.



Thứ 3: Vấn đề cải tổ kinh tế sau khủng hoảng như thế nào ?[/list]


Nói thì dễ nhưng nếu chứng kiến mức độ bám rễ của nền kinh tế và thói quen tiêu dùng đã ăn sâu vào như văn hóa nếu muốn thay đổi không phải ngày một ngày hai và đây cũng là một việc không dễ gì thực hiện.

(còn tiếp.... )




Tối nay hoặc tối mai mà thị trường việc làm Mỹ công bố không khả quan thì coi như xong phim


Tháo chạy tập thể


GMCchịu tăngrồihả lão anhphast còn DTT chừng nào lão cho nólênđây ?

KEN.TAI
06-08-2009, 01:40 PM
Bài viết suy nghĩ lung tung của tui hôm 25/7 cho mấy ......đọc. Hum nay tui post lên anh em nào thảo luận thì thảo tiếp http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif





Đăng ngày: 19:00 25-07-2009
Hiện thời các số liệu về kinh tế trên khắp TG đang cho thấy TG đang có dấu hiệu của sự phục hồi thực sự. Thị trường nhà đất Mỹ có doanh số nhà bán ra tăng tháng thứ 3 liên tiếp, các ngân hàng lớn tại Mỹ dường như bắt đầu thoát khỏi khó khăn và bắt đầu làm ăn có lãi không nói là lãi lớn trong Q2. Ngành ô tô Mỹ cũng đang có dấu hiệu khởi sắc trở lại. Điều tương tự cũng đang diễn ra ở EU.
Các hoạt động thương mại trao đổi hàng hóa TG đang diễn ra nhôn nhịp hơn. Chỉ số BDI về vận tải biển quốc tế về hàng khô đang ở mức 3400 so với đợt suy giảm về gần 1000 lúc đầu năm.


Các hoạt động kinh tế tại các nước Đông Á đang dần cải thiện. Nhu cầu về máy móc từ Nhật đang gia tăng, các hãng sản xuất chip - liên hệ mật thiết vì là đầu vào của các ngành sản xuất công nghệ và tiêu dùng - đang khởi sắc trở lại. Các nhu cầu hàng hóa từ Trung Quốc , Ấn Độ và các nước ASEAN đang gia tăng nhanh chóng.

Tất cả đang cho thấy một bức tranh kinh tế ngày càng sáng sủa tuy nhiên theo tôi vẫn còn đâu đó các nỗi âu lo.



Thứ 1 : Tiêu dùng và thu nhập đang suy giảm[/list]Tình hình việc làm chưa có gì làm sáng sủa. Nền kinh tế Mỹ phụ thuộc khá nhiều vào tiêu dùng của người dân Mỹ. Mà vấn đề hiện tại là thu nhập người dân Mỹ đang co hẹp nhanh chóng. Ngoài tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng và số có việc làm thì giờ làm việc cũng bị giảm xuống điều này khiến thu nhập của người lao động Mỹ suy giảm. Đồng thời do kinh tế Mỹ trước suy thoái là thời kỳ kinh tế bùng nổ của tín dụng tiêu dùng, tiêu xài và ít tích lũy. Giờ đây khi tín dụng trở nên khó khăn hơn , các khoản vay tiêu dùng ngày càng được các ngân hàng suy xét kỹ. Và thu nhập giảm đột ngột khiến tiêu dùng giảm mạnh. Tỷ lệ vỡ nợ tín dụng đã cao mức kỹ lục. Nếu tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng và tình hình không khả quan thì liệu số nhà bán tăng trong ngắn hạn có được duy trì ? Tỷ lệ vỡ nợ tín dụng có ngừng tăng cao ?
Hiện các ngân hàng đã thoát khỏi nguy cơ sụp dổ mang tính hệ thống như thời kỳ Lehman Brother sụp đỗ nhưng hiện tại các ngân hàng làm ăn có lãi lớn trong Q2 vẫn là các ngân hàng nhận nhiều hổ trợ từ CP. Trong bảng thống kê lợi nhuận thì lợi nhuận này cũng xuất phát từ các hoạt động đầu tư còn các mãng tín dụng tiêu dùng vẫn đang hết sức khó khăn.
Các tài xấu vẫn chưa được loại bỏ khỏi các ngân hàng và đây là một vấn đề không dễ giải quyết. Vì thị trường CDS đã quá lớn hơn 40.000 tỷ USD nếu như một phần của các sản phẩm này trở thành nợ xấu và không có khả năng trả nợ thì số lợi nhuận 3 hay 5 tỷ USD sẽ không thể nào bù đấp nỗi.



Thứ 2 : Vấn đề thâm hụt ngân sách của các chính phủ và khủng hoảng nợ từ các nước.[/list]Trình trạng thâm hụt ngân sách diễn ra hầu hết các nước ngoại trừ một số nước có tỷ lệ dự trữ cao tại Đông Á. Khi các CP tung ra các gói kích thích kinh tế và các khoản thu từ thuế bị giảm sút dẫn đến tình trạng thập hụt ngân sách như trên. Trình trạng này đang dẫn nhiều CP vào thế bế tắc. Tại Mỹ bang Califonia đang rơi vào tình thế hết sức khó khăn. Thâm hụt ngân sách đã tới mức không còn khả năng thanh toán. Các ngân hàng lớn như Goldman Sachs, Bank of American, Citigroup đã từ chối chấp nhận các hối phiếu của bang Califonia. Khu vực Đông Âu cũng vậy. Các quốc gia như Latvia, Hungary, Rumania,....đang cố cầm cự sau thời kỳ phát triển nóng sau khi gia nhập EU. Tình hình tại các công ty cũng tương tự. Trong mỗi cá nhân thì do thu nhập giảm và trình trạng thất nghiệp tăng cũng khiến tỷ lệ nợ của họ gia tăng theo. Điển hình là số vụ vỡ nợ thể tín dụng gia tăng mạnh tại Mỹ.
Có một số học giả nhận định có thể giảm gánh nặng tỷ lệ nợ này bằng cách gây lạm phát cố ý. Bằng cách bơm tiền gây lạm phát sẽ khiến gánh nặng các khoản nợ trên giảm bớt theo tỷ lệ lạm phát gia tăng. Nhưng đây lại là con dao 2 lưỡi nếu lạm phát gia tăng tại Mỹ thì có nhiều vấn đề :
1/ Các tài sản đảm bảo bằng đồng USD sẽ sụt giảm và quyền lợi của các chủ nợ sẽ bị ảnh hưởng. TQ, Nhật, Nga...là những nước đang sở hữu đa số trái phiếu CP Mỹ sẽ nghĩ như thế nào ?
2/ Vị thế và uy tín đồng USD sẽ bị giảm sút
3/ Nguy cơ gây lạm phát toàn TG và đặc biệt nghiêm trọng nếu tất cả các nước đều dùng biện pháp này. Nền kinh tế chớm phục hồi sẽ bị giáng một đòn thật mạnh mẽ có thể sẽ ngã quị.



Thứ 3: Vấn đề cải tổ kinh tế sau khủng hoảng như thế nào ?[/list]


Nói thì dễ nhưng nếu chứng kiến mức độ bám rễ của nền kinh tế và thói quen tiêu dùng đã ăn sâu vào như văn hóa nếu muốn thay đổi không phải ngày một ngày hai và đây cũng là một việc không dễ gì thực hiện.

(còn tiếp.... )




Tối nay hoặc tối mai mà thị trường việc làm Mỹ công bố không khả quan thì coi như xong phim


Tháo chạy tập thể


GMCchịu tăngrồihả lão anhphast còn DTT chừng nào lão cho nólênđây ?

KEN.TAI
06-08-2009, 01:41 PM
Bài viết suy nghĩ lung tung của tui hôm 25/7 cho mấy ......đọc. Hum nay tui post lên anh em nào thảo luận thì thảo tiếp http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif





Đăng ngày: 19:00 25-07-2009
Hiện thời các số liệu về kinh tế trên khắp TG đang cho thấy TG đang có dấu hiệu của sự phục hồi thực sự. Thị trường nhà đất Mỹ có doanh số nhà bán ra tăng tháng thứ 3 liên tiếp, các ngân hàng lớn tại Mỹ dường như bắt đầu thoát khỏi khó khăn và bắt đầu làm ăn có lãi không nói là lãi lớn trong Q2. Ngành ô tô Mỹ cũng đang có dấu hiệu khởi sắc trở lại. Điều tương tự cũng đang diễn ra ở EU.
Các hoạt động thương mại trao đổi hàng hóa TG đang diễn ra nhôn nhịp hơn. Chỉ số BDI về vận tải biển quốc tế về hàng khô đang ở mức 3400 so với đợt suy giảm về gần 1000 lúc đầu năm.


Các hoạt động kinh tế tại các nước Đông Á đang dần cải thiện. Nhu cầu về máy móc từ Nhật đang gia tăng, các hãng sản xuất chip - liên hệ mật thiết vì là đầu vào của các ngành sản xuất công nghệ và tiêu dùng - đang khởi sắc trở lại. Các nhu cầu hàng hóa từ Trung Quốc , Ấn Độ và các nước ASEAN đang gia tăng nhanh chóng.

Tất cả đang cho thấy một bức tranh kinh tế ngày càng sáng sủa tuy nhiên theo tôi vẫn còn đâu đó các nỗi âu lo.



Thứ 1 : Tiêu dùng và thu nhập đang suy giảm[/list]Tình hình việc làm chưa có gì làm sáng sủa. Nền kinh tế Mỹ phụ thuộc khá nhiều vào tiêu dùng của người dân Mỹ. Mà vấn đề hiện tại là thu nhập người dân Mỹ đang co hẹp nhanh chóng. Ngoài tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng và số có việc làm thì giờ làm việc cũng bị giảm xuống điều này khiến thu nhập của người lao động Mỹ suy giảm. Đồng thời do kinh tế Mỹ trước suy thoái là thời kỳ kinh tế bùng nổ của tín dụng tiêu dùng, tiêu xài và ít tích lũy. Giờ đây khi tín dụng trở nên khó khăn hơn , các khoản vay tiêu dùng ngày càng được các ngân hàng suy xét kỹ. Và thu nhập giảm đột ngột khiến tiêu dùng giảm mạnh. Tỷ lệ vỡ nợ tín dụng đã cao mức kỹ lục. Nếu tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng và tình hình không khả quan thì liệu số nhà bán tăng trong ngắn hạn có được duy trì ? Tỷ lệ vỡ nợ tín dụng có ngừng tăng cao ?
Hiện các ngân hàng đã thoát khỏi nguy cơ sụp dổ mang tính hệ thống như thời kỳ Lehman Brother sụp đỗ nhưng hiện tại các ngân hàng làm ăn có lãi lớn trong Q2 vẫn là các ngân hàng nhận nhiều hổ trợ từ CP. Trong bảng thống kê lợi nhuận thì lợi nhuận này cũng xuất phát từ các hoạt động đầu tư còn các mãng tín dụng tiêu dùng vẫn đang hết sức khó khăn.
Các tài xấu vẫn chưa được loại bỏ khỏi các ngân hàng và đây là một vấn đề không dễ giải quyết. Vì thị trường CDS đã quá lớn hơn 40.000 tỷ USD nếu như một phần của các sản phẩm này trở thành nợ xấu và không có khả năng trả nợ thì số lợi nhuận 3 hay 5 tỷ USD sẽ không thể nào bù đấp nỗi.



Thứ 2 : Vấn đề thâm hụt ngân sách của các chính phủ và khủng hoảng nợ từ các nước.[/list]Trình trạng thâm hụt ngân sách diễn ra hầu hết các nước ngoại trừ một số nước có tỷ lệ dự trữ cao tại Đông Á. Khi các CP tung ra các gói kích thích kinh tế và các khoản thu từ thuế bị giảm sút dẫn đến tình trạng thập hụt ngân sách như trên. Trình trạng này đang dẫn nhiều CP vào thế bế tắc. Tại Mỹ bang Califonia đang rơi vào tình thế hết sức khó khăn. Thâm hụt ngân sách đã tới mức không còn khả năng thanh toán. Các ngân hàng lớn như Goldman Sachs, Bank of American, Citigroup đã từ chối chấp nhận các hối phiếu của bang Califonia. Khu vực Đông Âu cũng vậy. Các quốc gia như Latvia, Hungary, Rumania,....đang cố cầm cự sau thời kỳ phát triển nóng sau khi gia nhập EU. Tình hình tại các công ty cũng tương tự. Trong mỗi cá nhân thì do thu nhập giảm và trình trạng thất nghiệp tăng cũng khiến tỷ lệ nợ của họ gia tăng theo. Điển hình là số vụ vỡ nợ thể tín dụng gia tăng mạnh tại Mỹ.
Có một số học giả nhận định có thể giảm gánh nặng tỷ lệ nợ này bằng cách gây lạm phát cố ý. Bằng cách bơm tiền gây lạm phát sẽ khiến gánh nặng các khoản nợ trên giảm bớt theo tỷ lệ lạm phát gia tăng. Nhưng đây lại là con dao 2 lưỡi nếu lạm phát gia tăng tại Mỹ thì có nhiều vấn đề :
1/ Các tài sản đảm bảo bằng đồng USD sẽ sụt giảm và quyền lợi của các chủ nợ sẽ bị ảnh hưởng. TQ, Nhật, Nga...là những nước đang sở hữu đa số trái phiếu CP Mỹ sẽ nghĩ như thế nào ?
2/ Vị thế và uy tín đồng USD sẽ bị giảm sút
3/ Nguy cơ gây lạm phát toàn TG và đặc biệt nghiêm trọng nếu tất cả các nước đều dùng biện pháp này. Nền kinh tế chớm phục hồi sẽ bị giáng một đòn thật mạnh mẽ có thể sẽ ngã quị.



Thứ 3: Vấn đề cải tổ kinh tế sau khủng hoảng như thế nào ?[/list]


Nói thì dễ nhưng nếu chứng kiến mức độ bám rễ của nền kinh tế và thói quen tiêu dùng đã ăn sâu vào như văn hóa nếu muốn thay đổi không phải ngày một ngày hai và đây cũng là một việc không dễ gì thực hiện.

(còn tiếp.... )




Tối nay hoặc tối mai mà thị trường việc làm Mỹ công bố không khả quan thì coi như xong phim


Tháo chạy tập thể


GMCchịu tăngrồihả lão anhphast còn DTT chừng nào lão cho nólênđây ?

anhphast
06-08-2009, 02:18 PM
Nếu như số liệu về thị trường việc làm tiếp tục không lấy giề làm khả quan thì có thể DJ cần vài phiên điều chỉnh [H]

daiwa
10-08-2009, 06:19 PM
Có thể thị trường sẽ cần vài phiên điều chỉnh theo cá nhân tôi thì nếu đầu tư ngắn hạn nên chốt lãi và dừng việc tranh mua giá trần nếu cổ phiếu khôngcó thông tin gì hổ trợ rõ ràng. Có thể nhiều tổ chức sẽ thực hiện việc hiện thực hóa lợi nhuận trong ngắn hạn ./


Cẩn trọng với cổ phiếu ngành vận tải biển ./

anhphast
11-08-2009, 09:27 AM
Bác cứ để họ trade thoải mái đi họ đang sung lém[:D]

Cản làm giề cho mệt hả bác




Có thể thị trường sẽ cần vài phiên điều chỉnh theo cá nhân tôi thì nếu đầu tư ngắn hạn nên chốt lãi và dừng việc tranh mua giá trần nếu cổ phiếu khôngcó thông tin gì hổ trợ rõ ràng. Có thể nhiều tổ chức sẽ thực hiện việc hiện thực hóa lợi nhuận trong ngắn hạn ./


Cẩn trọng với cổ phiếu ngành vận tải biển ./

connguabatkham
11-08-2009, 12:54 PM
Các bác biết khi nào DIC Group lên sàn không ạ?

anhphast
12-08-2009, 11:18 AM
Hà Nội:
Khi người dân phải canh tác 'trộm' trên đất của mình
Cập nhật lúc 08:30, Thứ Tư, 12/08/2009 (GMT+7)

,




[/b]


http://vietnamnet.vn/common/v3/images/vietnamnet.gif" class="logo- 51
hộ dân ở xã La Phù (huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội) gửi đơn lên báo
VietNamNet kể khổ về cảnh 2 năm nay họ phải canh tác "trộm" trên đất
của mình. Nhà bị giải toả trong khi chưa có đền bù khiến họ phải lâm
cảnh màn trời chiều đất. Chính quyền xã cũng phải than trời khi suốt
ngày đêm phải lo "canh" dân giữ đất quy hoạch dự án...


“Họ cho máy xúc, xe
cẩu ồ ạt tiến vào nhà chúng tôi, thông báo cho chúng tôi chuyển đồ đạc
ra ngoài. Rồi những cỗ máy đó phá sập từng nhà. Chỉ trong một thời gian
ngắn, 51 ngôi nhà dân trở thành một đống đổ nát[/i]” - anh Nguyễn Quang Vịnh, một người dân La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) kể lại.

Người dân bị gạt ra rìa?


Ngày
24/12/2007, UBND tỉnh Hà Tây (cũ) đã ra quyết định 2496/QĐ - UBND về
việc thu hồi 407.398 m2 đất tại địa bàn xã La Phù, huyện Hoài Đức nhằm
mục đích xây dựng Điểm công nghiệp La Phù mở rộng.





Kể
từ khi ra quyết định, những hộ dân trong khu vực trên được thông báo
phải ngưng mọi hoạt động sản xuất, trồng trọt nhằm chuẩn bị cho tiến
trình thực hiện dự án. Xóm Minh Khai và Trần Phú có 51 hộ dân nằm trong
phạm vi có đất bị thu hồi





Tuy
nhiên, từ năm 2007 đến nay, người dân chưa hề nhận được bất kỳ một văn
bản thu hồi đất cũng nhưquyết định đền bù và bảng áp giá nào.





Chính
vì thế, người dân vẫn canh tác và sản xuất trên chính mảnh đất của
mình. Còn chính quyền xã La Phù tìm mọi biện pháp ngăn chặn, không cho
người dân tiếp tục sử dụng các thửa đất nằm trong diện quy hoạch.









http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200908/original/images1843972_h.jpg" alt="Mô tả ảnh." width="480" align="middle" height="270



Chị Tạ Thị Yến (xóm Minh Khai) trước “căn nhà” dựng tạm trên đất của mình sau khi ngôi nhà cũ đã bị phá dỡ hoàn toàn. Ảnh: Vũ Hoàng.


Chị Nguyễn Thị Huyên (xóm Minh Khai) cho biết: “Toàn
bộ đất đai của 51 hộ dân chúng tôi đều đã được nhà nước chứng nhận và
cấp sổ đỏ. Vậy màgiờđây,chúng tôi không được sử dụng, canh tác, sản
xuất trong khi đất thì cứ để hoang[/i]”.



Cực
chẳng đã, nhiều hộ dân La Phù buộc phải lén lút trồng các cây hoa màu,
canh tác trên… chính mảnh đất của mình. Chính quyền xã phát hiện đã cho
người lấp mương dẫn nước tưới tiêu vào cánh đồng nhằm triệt nguồn nước
tưới ruộng để…“bảo vệ đất quy hoạch”[/i] (?!).





Cuộcgiằng cogiữa bên trồng và bên phá kéo dài trong hơn 1 năm trời. Thậm chí ban đêm xã vẫn cử người ra đồng để ngăn chặn bà con “trồng trộm cây”.





Ông Nguyễn Quang Nguyên (69 tuổi, xóm Minh Khai) bày tỏ: "Nông
dân chúng tôi ủng hộ chủ trương thu hồi đất để xây dựng khu công
nghiệp, nhưng chưa có văn bản thu đất cụ thể cho từng nhà, chưa có áp
giá bồi thường thì chúng tôi không thể đồng ý. Sao lại không cho chúng
tôi sản xuất[/i]?”.





51 hộ dân lâm cảnh “màn trời chiếu đất”[/b]


[/b]


Ngày
30/12/2008, UBND xã La Phù cùng đoàn Thanh tra huyện Hoài Đức tiến hành
lệnh cưỡng chế đối với 51 hộ dân trên địa bàn xã. Những ngôi nhà bị san
bằng, những xưởng dệt của làng nghề La Phù bị phá huỷ với lý do “xây
dựng trái phép trên đất nông nghiệp”.





“Họ
cho máy xúc, xe cẩu ồ ạt tiến vào nhà chúng tôi, thông báo cho chúng
tôi chuyển đồ đạc ra ngoài. Rồi những cỗ máy đó phá sập từng nhà một,
chỉ một thời gian ngắn, 51 nhà dân trở thành một đống đổ nát[/i]”, anh Nguyễn Quang Vịnh bàng hoàng kể lại.









http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200908/original/images1843974_h1.jpg" alt="Mô tả ảnh." width="480" align="middle" height="270



Anh
Nguyễn Quang Vịnh (xóm Minh Khai) thẫn thờ trên khu đất của mình, nơi
trước đây là một ngôi nhà khang trang với diện tích 145m2. Ảnh: Thu Hương.


Năm
1992, khi đi bộ đội về vợ chồng anh Vịnh được gia đình cho mảnh đất
canh tác trên cánh đồng xóm Minh Khai (khoảnh 4, khoảnh 5). Năm 2008,
thấy nhiều hộ gia đình cũng làm nhà xưởng nên 2 vợ chồng anh vay mượn
được số tiền gần 200 triệu đồng để xây dựng được căn nhà diện tích
145m2.



Thế
nhưng, anh Vịnh ở chưa được một năm thì bị phá. 5 người trong nhà anh
chen chúc nhau trong “túp lều tạm” bằng mấy tấm tôn, thanh tre ghép lại
chưa đầy 9m2.





Anh
Vịnh còn cho biết, khu đất này có đến hàng chục căn nhà dần mọc lên san
sát hai bên lối vào cánh đồng Minh Khai. Tất cả đều xây dựng trên đất
nông nghiệp chưa được phép chuyển đổi mục đích sử dụng. Nhiều hộ dân đã
xây nhà kiên cố 3-4 tầng trên phần đất nông nghiệp mà không thấy chính
quyền “sờ gáy”.





Gia đình anh Tạ Tương Trường cũng lâm vào cảnh “màn trời chiếu đất” sau khi căn nhà cùng với xưởng dệt bị phá sập. Toàn bộ số máy móc và hàng hoá phải đi gửi, bản thân anh Trường phải đi ở nhờ.





Chị Huyên, vợ anh Trường chỉ cho chúng tôi đống máy dệt và từng bao tải len đang nằm lăn lóc trong góc nhà rồi ngán ngẩm: “Chúng
tôi không đồng tình với chủ trương cưỡng chế này của cơ quan chức năng.
Họ lấy lý do vi phạm luật đất đai để tiến hành cưỡng chế đối với 51 hộ,
nhưng sao chỉ phá của chúng tôi mà những trường hợp khác thì chính
quyền lại làm ngơ[/i]?”









http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200908/original/images1843975_2b.jpg" alt="Mô tả ảnh." width="130" align="left" height="200



Những ngôi nhà ba bốn tầng đang mọc lên ngay cạnh khu đất của anh Vịnh mà vẫn không hề bị chính quyền “sờ gáy”. Ảnh: Vũ Hoàng.


Cám
cảnh hơn là hoàn cảnh của anh Nguyễn Quang Tuấn (xóm Minh Khai). Nhà có
12 người nhưng chỉ có 70m2 để sinh hoạt nên gia đình anh phải gom góp
vay mượn để xây dựng thêm được căn nhà 50m2 . Sinh hoạt được một năm
thì nhà của anh chị bị cũng phá dỡ. 12 người lại phải trở lại sống
trong căn nhà cũ chật chội. Phòng ngủ và cũng là phòng khách chỉ thu
hẹp trên 3 tấm phản.



Chỉ cho chúng tôi những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát, anh Tuấn nói: “Trong
đơn kiến nghị gửi các cơ quan chức năng và báo, chúng tôi đã nêu tên
những trường hợp cụ thể, những hộ liền kề. Họ cũng như chúng tôi, xây
nhà trên đất sản xuất nhưng không hề bị phạt hay cưỡng chế phá dỡ.
Chẳng lẽ chính quyền làm ngơ[/i]” (?)





“Nhưng
nếu như có quyết định thu hồi chi tiết đến từng hộ và chính quyền thực
hiện áp giá bồi thường thì người dân không phản đối, đằng này lại…”,[/i] anh Tuấn uất ức.





Chủ
trương xây dựng La Phù thành “Điểm công nghiệp làng nghề mở rộng” nhằm
mục đích xây dựng và phát triển làng nghề cho người dân. Thế nhưng hiện
nay phần lớn các hộ dân đang không có chỗ ở, máy móc trang thiết bị
phải gửi nhờ khắp nơi, đồng ruộng không được canh tác.





Vũ Hoàng – Thu Hương[/b]

anhphast
12-08-2009, 11:56 AM
@daiwa : bác chạy vào topic SSI phán sao mà SSI ngốc đầu không nỗi vậy [:cuoibo]

daiwa
12-08-2009, 01:50 PM
Tôi có phán gìđâu chỉ là góp vàiý kiến riêng thôi ./
SG Cafeđi




@daiwa : bác chạy vào topic SSI phán sao mà SSI ngốc đầu không nỗi vậy http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-67.gif

anhphast
12-08-2009, 05:57 PM
Tối nay có thể thèng DJ hồi phục nhẹ [H]

anhphast
12-08-2009, 05:58 PM
Tối nay có thể thèng DJ hồi phục nhẹ [H]

khoai mon
12-08-2009, 09:05 PM
Hà Nội:
Khi người dân phải canh tác 'trộm' trên đất của mình
Cập nhật lúc 08:30, Thứ Tư, 12/08/2009 (GMT+7)

,






http://vietnamnet.vn/common/v3/images/vietnamnet.gif">- [B]51 hộ dân ở xã La Phù (huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội) gửi đơn lên báo VietNamNet kể khổ về cảnh 2 năm nay họ phải canh tác "trộm" trên đất của mình. Nhà bị giải toả trong khi chưa có đền bù khiến họ phải lâm cảnh màn trời chiều đất. Chính quyền xã cũng phải than trời khi suốt ngày đêm phải lo "canh


“Họ cho máy xúc, xe cẩu ồ ạt tiến vào nhà chúng tôi, thông báo cho chúng tôi chuyển đồ đạc ra ngoài. Rồi những cỗ máy đó phá sập từng nhà. Chỉ trong một thời gian ngắn, 51 ngôi nhà dân trở thành một đống đổ nát” - anh Nguyễn Quang Vịnh, một người dân La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) kể lại.

Người dân bị gạt ra rìa?


Ngày 24/12/2007, UBND tỉnh Hà Tây (cũ) đã ra quyết định 2496/QĐ - UBND về việc thu hồi 407.398 m2 đất tại địa bàn xã La Phù, huyện Hoài Đức nhằm mục đích xây dựng Điểm công nghiệp La Phù mở rộng.





Kể từ khi ra quyết định, những hộ dân trong khu vực trên được thông báo phải ngưng mọi hoạt động sản xuất, trồng trọt nhằm chuẩn bị cho tiến trình thực hiện dự án. Xóm Minh Khai và Trần Phú có 51 hộ dân nằm trong phạm vi có đất bị thu hồi





Tuy nhiên, từ năm 2007 đến nay, người dân chưa hề nhận được bất kỳ một văn bản thu hồi đất cũng nhưquyết định đền bù và bảng áp giá nào.





Chính vì thế, người dân vẫn canh tác và sản xuất trên chính mảnh đất của mình. Còn chính quyền xã La Phù tìm mọi biện pháp ngăn chặn, không cho người dân tiếp tục sử dụng các thửa đất nằm trong diện quy hoạch.








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200908/original/images1843972_h.jpg



Chị Tạ Thị Yến (xóm Minh Khai) trước “căn nhà” dựng tạm trên đất của mình sau khi ngôi nhà cũ đã bị phá dỡ hoàn toàn. Ảnh: Vũ Hoàng.


Chị Nguyễn Thị Huyên (xóm Minh Khai) cho biết: “Toàn bộ đất đai của 51 hộ dân chúng tôi đều đã được nhà nước chứng nhận và cấp sổ đỏ. Vậy màgiờđây,chúng tôi không được sử dụng, canh tác, sản xuất trong khi đất thì cứ để hoang”.



Cực chẳng đã, nhiều hộ dân La Phù buộc phải lén lút trồng các cây hoa màu, canh tác trên… chính mảnh đất của mình. Chính quyền xã phát hiện đã cho người lấp mương dẫn nước tưới tiêu vào cánh đồng nhằm triệt nguồn nước tưới ruộng để…“bảo vệ đất quy hoạch” (?!).





Cuộcgiằng cogiữa bên trồng và bên phá kéo dài trong hơn 1 năm trời. Thậm chí ban đêm xã vẫn cử người ra đồng để ngăn chặn bà con “trồng trộm cây”.





Ông Nguyễn Quang Nguyên (69 tuổi, xóm Minh Khai) bày tỏ: "Nông dân chúng tôi ủng hộ chủ trương thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, nhưng chưa có văn bản thu đất cụ thể cho từng nhà, chưa có áp giá bồi thường thì chúng tôi không thể đồng ý. Sao lại không cho chúng tôi sản xuất?”.





51 hộ dân lâm cảnh “màn trời chiếu đất”





Ngày 30/12/2008, UBND xã La Phù cùng đoàn Thanh tra huyện Hoài Đức tiến hành lệnh cưỡng chế đối với 51 hộ dân trên địa bàn xã. Những ngôi nhà bị san bằng, những xưởng dệt của làng nghề La Phù bị phá huỷ với lý do “xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp”.





“Họ cho máy xúc, xe cẩu ồ ạt tiến vào nhà chúng tôi, thông báo cho chúng tôi chuyển đồ đạc ra ngoài. Rồi những cỗ máy đó phá sập từng nhà một, chỉ một thời gian ngắn, 51 nhà dân trở thành một đống đổ nát”, anh Nguyễn Quang Vịnh bàng hoàng kể lại.








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200908/original/images1843974_h1.jpg



Anh Nguyễn Quang Vịnh (xóm Minh Khai) thẫn thờ trên khu đất của mình, nơi trước đây là một ngôi nhà khang trang với diện tích 145m2. Ảnh: Thu Hương.


Năm 1992, khi đi bộ đội về vợ chồng anh Vịnh được gia đình cho mảnh đất canh tác trên cánh đồng xóm Minh Khai (khoảnh 4, khoảnh 5). Năm 2008, thấy nhiều hộ gia đình cũng làm nhà xưởng nên 2 vợ chồng anh vay mượn được số tiền gần 200 triệu đồng để xây dựng được căn nhà diện tích 145m2.



Thế nhưng, anh Vịnh ở chưa được một năm thì bị phá. 5 người trong nhà anh chen chúc nhau trong “túp lều tạm” bằng mấy tấm tôn, thanh tre ghép lại chưa đầy 9m2.





Anh Vịnh còn cho biết, khu đất này có đến hàng chục căn nhà dần mọc lên san sát hai bên lối vào cánh đồng Minh Khai. Tất cả đều xây dựng trên đất nông nghiệp chưa được phép chuyển đổi mục đích sử dụng. Nhiều hộ dân đã xây nhà kiên cố 3-4 tầng trên phần đất nông nghiệp mà không thấy chính quyền “sờ gáy”.





Gia đình anh Tạ Tương Trường cũng lâm vào cảnh “màn trời chiếu đất” sau khi căn nhà cùng với xưởng dệt bị phá sập. Toàn bộ số máy móc và hàng hoá phải đi gửi, bản thân anh Trường phải đi ở nhờ.





Chị Huyên, vợ anh Trường chỉ cho chúng tôi đống máy dệt và từng bao tải len đang nằm lăn lóc trong góc nhà rồi ngán ngẩm: “Chúng tôi không đồng tình với chủ trương cưỡng chế này của cơ quan chức năng. Họ lấy lý do vi phạm luật đất đai để tiến hành cưỡng chế đối với 51 hộ, nhưng sao chỉ phá của chúng tôi mà những trường hợp khác thì chính quyền lại làm ngơ?”








http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200908/original/images1843975_2b.jpg



Những ngôi nhà ba bốn tầng đang mọc lên ngay cạnh khu đất của anh Vịnh mà vẫn không hề bị chính quyền “sờ gáy”. Ảnh: Vũ Hoàng.


Cám cảnh hơn là hoàn cảnh của anh Nguyễn Quang Tuấn (xóm Minh Khai). Nhà có 12 người nhưng chỉ có 70m2 để sinh hoạt nên gia đình anh phải gom góp vay mượn để xây dựng thêm được căn nhà 50m2 . Sinh hoạt được một năm thì nhà của anh chị bị cũng phá dỡ. 12 người lại phải trở lại sống trong căn nhà cũ chật chội. Phòng ngủ và cũng là phòng khách chỉ thu hẹp trên 3 tấm phản.



Chỉ cho chúng tôi những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát, anh Tuấn nói: “Trong đơn kiến nghị gửi các cơ quan chức năng và báo, chúng tôi đã nêu tên những trường hợp cụ thể, những hộ liền kề. Họ cũng như chúng tôi, xây nhà trên đất sản xuất nhưng không hề bị phạt hay cưỡng chế phá dỡ. Chẳng lẽ chính quyền làm ngơ” (?)





“Nhưng nếu như có quyết định thu hồi chi tiết đến từng hộ và chính quyền thực hiện áp giá bồi thường thì người dân không phản đối, đằng này lại…”, anh Tuấn uất ức.





Chủ trương xây dựng La Phù thành “Điểm công nghiệp làng nghề mở rộng” nhằm mục đích xây dựng và phát triển làng nghề cho người dân. Thế nhưng hiện nay phần lớn các hộ dân đang không có chỗ ở, máy móc trang thiết bị phải gửi nhờ khắp nơi, đồng ruộng không được canh tác.







Vũ Hoàng – Thu Hương


Quá bức xúc.[:@]

dai gia chung khoan HP
13-08-2009, 10:38 PM
Kock kock có ai ở nhà không ?

dai gia chung khoan HP
13-08-2009, 10:39 PM
Bình loạn đi nào các bác

Tỷ lệ thu hồi nhà tại Mỹ tháng 7/2009 lập kỷ lục
[img]http://images1.*****.vn/Images/Uploaded/Share/2009/08/13/nhadatmy09062.jpg" id="ctl00_ContentPlaceHolder1_ctl00_img" alt="Tỷ lệ thu hồi nhà tại Mỹ tháng 7/2009 lập kỷ lục" style="border-width: 0px; width: 250px;">

anhphast
14-08-2009, 11:38 AM
Post lại bài cũ tui đã post cách nay khoảng 1 tuần bên THHN[H]


Lợi
nhuận ngành ngân hàng 6 tháng cuối năm có thể sẽ kém hơn so 6 tháng đầu
năm do hổ trợ từ gói kích cầu hỗ trợ lãi suất đã gần hết.Trình trạng lo
ngại về thanh khoản các ngân hàng đang gia tăng điển hình là lãi suất
huy động đang tăng lên gần mức trần lãi suất liệu đang thể hiện điều gì
tại các ngân hàng ????


Nếu diễn ra cuộc đua lãi suất trở lại do trình trạng kém thanh khoản như năm 2008 thì đây là một điều hết sức đáng ngại http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif" alt="Cool


Nếu khối tài chính không khả quan thì
liệu VNI có bức phá nỗi ????? Nhất là khi khối tài chính ngân hàng
chiếm tỷ trọng lớn mức vốn hóa toàn thị trường và đều là các mã dẫn dắt
tại thị trường VN http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif" alt="Cool



Thị trường Mỹ dù có phiên tăng do tỷ lệ thất nghiệp giảm làm bất ngờ giới đầu tư nhưng vấn đề là:


Mấu chốt hiện tại của kinh tế Mỹ là trình trạng thu nhập và trình trạng nợ vì tiêu dùng chủ yếu phụ thuộc thu nhập


1/ Trình trạng thu nhập mới là then
chốt vì nếu tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ nhưng số giờ làm bị cắt bớt có
nghĩa là thu nhập vẫn bị suy giảm. Nếu thu nhập suy giảm thì tiêu dùng
sẽ suy giảm theo


2/ Nếu tiêu dùng suy giảm thì tỷ lệ
thất nghiệp sẽ lại gia tăng vì nhiều công ty đang cố giảm giờ làm nhằm
tránh sa thải nhân viên nhưng nếu trình trạng vẫn kéo dài thì họ cuối
cùng cũng sẽ phải thi hành chính sách cắt giảm chi phí và sa thải lao
động.Điều này khiến tỷ lệ thất nghiệp lại tiếp tục gia tăng


3/ Những dấu hiệu của thị trường nhà
đất liệu có ổn. Xét về khía cạnh tâm lý thị trường thì có một ví dụ là
khi một căn nhà khi xưa bao nhiêu năm có giá là 500 đồng và ai cũng hẳn
mơ ước có nó nhưng đều không thể mua được. Nay do khủng hoảng giá giảm
về 300 nên theo khía cạnh tâm lý phản ứng khi giá tài sản đột ngột giảm
sẽ có một bộ phận người dân sẽ thấy rẻ nên mua vào làm cho giá nhà
chững lại nhưng vấn đề là những biểu hiện của phản ứng khi giá tài sản
đột ngột giảm. Đây chỉ là phản ứng nhất thời trên thị trường nhưng về
tương lai thì sao ???


Nếu thu nhập người dân vẫn giảm và ở
mức thấp thì thị trường sẽ vẫn ảm đạm còn kỳ vọng trở về thời kỳ bong
bóng đầu cơ là dường như không thể http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif" alt="Cool


4/ Các ngân hàng có lợi nhuận nhưng lợi nhuận này chủ yếu từ hoạt động đầu tư và vậy lợi nhuận này có ổn định hay không ???


Các tài sản xấu các ngân hàng đang ở
trình trạng ra sao ??? Nếu như thị trường tín dụng tiêu dùng ngày càng
khó khăn do thu nhập người dân giảm thì liệu có bao nhiêu vụ vỡ nợ tín
dụng ???


Các món nợ xấu tại các ngân hàng liệu có vỡ nợ hay không ????


Chỉ cần 1 phần nhỏ chuyển từ xấu sang vỡ nợ có thể đẩy các ngân hàng Mỹ về trang thái lỗ trở lại như xưahttp://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif" alt="Cool

anhphast
14-08-2009, 01:48 PM
Có vẽ sóng BCs chưa hình thành. SAM , REE, ITA định rằng tự chạy để làm riêng cái sóng BCs nhưng thời vàng son đã qua các mã này chỉ là một cơ cấu nhỏ trong ván bài BCs và đã bị vấp ngã ngay từ bước thứ 2. Khi các BCs ngành tài chính ngân hàng chưa tạo sự tin tưởng vào sự đi lên vững vàng thì có vẽ chẳng có con gà BCs nào chạy quá 3 bước chân.

Thui thì chứ chờ và kiếm chút tin tức để gậm nhấm penny cho đỡ bùn[H]

dai gia chung khoan HP
14-08-2009, 06:36 PM
Chính xác. BCs mà không có sector tài chính hổ trợ thì không làm nên trò trống gì hết. REE, SAM , ITA là minh chứng tăng trần 1 phiên thì phiên sau đã bị tháo cống.





Có vẽ sóng BCs chưa hình thành. SAM , REE, ITA định rằng tự chạy để làm riêng cái sóng BCs nhưng thời vàng son đã qua các mã này chỉ là một cơ cấu nhỏ trong ván bài BCs và đã bị vấp ngã ngay từ bước thứ 2. Khi các BCs ngành tài chính ngân hàng chưa tạo sự tin tưởng vào sự đi lên vững vàng thì có vẽ chẳng có con gà BCs nào chạy quá 3 bước chân.

Thui thì chứ chờ và kiếm chút tin tức để gậm nhấm penny cho đỡ bùnhttp://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif" alt="Cool

anhphast
15-08-2009, 10:02 AM
DJ điều chỉnh là chuyện tất yếu phải
xảy ra và điều này có thể cảm nhận được ngay tuần trước khi các chỉ số
thị trường vượt quá hiện trạng kinh tế. Tuy nhiên đây là một việc bình
thường của một thị trường trên đà hồi phục. Xét về đồ thị chỉ số DJ tối
qua sẽ cho chúng ta thấy DJ giảm rất mạnh ngay đầu giờ có thời điểm
trên 150 points tuy nhiên nó lại giảm nhẹ hơn vào cuối phiên chứng tỏ
niềm tin vào thị trường hồi phục vẫn còn đó và câu chuyện hồi phục kinh
tế Mỹ vẫn tiếp diễn dù có nhiều chông gai nhất là về vấn đề thu nhập,
việc làm và trình trạng nợ.

Thị
trường VN các phiên gần đây cho thấy thị trường vẫn rất cẩn trọng không
giảm mạnh cũng không tăng mạnh. Cẩn trọng không tăng mạnh là vì mối lo
về đợt correction các thị trường lớn khác sẽ tác động tâm lý không tốt
một bộ phận nhà đầu tư VN. Còn có giảm thì là rất nhẹ vì TT VN đi sau
các nước trong đợt hồi phục lớn lần này của các thị trường khác khi mà
các chỉ số từ thị trường Mỹ, Nhật, EU, KOSPI,ASX 200.....hồi phục mạnh
mẽ thì VNI vẫn loay hoay đi xuống do một vài nhà tạo lập thị trường của
VN bận "chiến tranh" .



Kinh tế VN tiến triển tốt
hơn các nền kinh tế khác và tình hình chúng ta ngày càng cải thiện. Vấn
đề là đang chờ sự hồi phục các nền kinh tế Mỹ, Nhật, EU ...và các thị
trường xuất khẩu chủ lực để thúc đẩy lĩnh vực xuất khẩu.

Nói
chung tình hình vẫn không gì phải quá sợ mà cũng chẳng gì phải quá hồi
hởi vội vàng trong lúc này. Thị trường vẫn hấp dẫn và còn đầy cơ hội
không BCs thì có penny.

dai gia chung khoan HP
15-08-2009, 07:11 PM
PNs giờ chơi con nào bác ? Bác đang chơi con nào vậy ? Có gì hay post cho anh em biết với.

Hậu tạ sau [:D]

anhphast
16-08-2009, 07:26 PM
Cuối tuần chán nhĩ chẳng có gì để bàn nữa [H]

PNs thì con nào tin có rồi ăn đã rồi thì vứt nó đi thép xong , bánh kẹo xong, xi măng vị ít, vận tải không chơi ....giờ chơi sóng chia chác

tmtm
16-08-2009, 08:15 PM
 Cuối tuần chán nhĩ chẳng có gì để bàn nữa http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif" alt="Cool

PNs thì con nào tin có rồi ăn đã rồi thì vứt nó đi thép xong , bánh kẹo xong, xi măng vị ít, vận tải không chơi ....giờ chơi sóng chia chác
Mấy cái vụ chia chác nhiều khi cũng gian nan lắm bác ah. Bác nghĩ thế nào về STB, KLS, PVA, DC4, TTF, HAG .... toàn chủng loại chia chác đó.

anhphast
16-08-2009, 09:11 PM
Không phải con nào chia cũng hấp dẫn. VD như chia 15% cho một mã giá hàng 9x thì chẳng xi nhê gì

Nói sóng cho có vẽ sóng sánh tí chứ mã nào chia chác muốn giá tăng thì ít nhất hồ sơ phải nằm trên bàn ủy ban chứng khoán [H]

Hết tin KQKD Q2 rùi thì chỉ còn chơi kiểu vậy thui chơi chờ tới KQKD Q3






Cuối tuần chán nhĩ chẳng có gì để bàn nữa http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-11.gif" alt="Cool

PNs thì con nào tin có rồi ăn đã rồi thì vứt nó đi thép xong , bánh kẹo xong, xi măng vị ít, vận tải không chơi ....giờ chơi sóng chia chác
Mấy cái vụ chia chác nhiều khi cũng gian nan lắm bác ah. Bác nghĩ thế nào về STB, KLS, PVA, DC4, TTF, HAG .... toàn chủng loại chia chác đó.

dai gia chung khoan HP
16-08-2009, 09:30 PM
Trong tháng 8 này cụ thể mã nào chia các bác lộ ra em biết tí đi chứ còn đưa ra một mớ không biết khi nào chia thì tội em biết đường đâu mà rờ.


Em thìđại kị chờ quá 2 tuần.

KEN.TAI
16-08-2009, 09:55 PM
Trong tháng 8 này cụ thể mã nào chia các bác lộ ra em biết tí đi chứ còn đưa ra một mớ không biết khi nào chia thì tội em biết đường đâu mà rờ.




Em thìđại kị chờ quá 2 tuần.





Bác muốn biết không. KEN đang ở DTT nếm mùi đau khổ. Tăng vốn thêm 30 tỷ, vốnhiện nay 52 tỷ tự nhẩm tỷ lệ chia chác bao nhiêu . Tháng 8 này không chia KEN đuổi cổ khỏi sàn Tp nên phải chia nhưng con mẹ HDQT và lão ma đầu đang chơi trò gom ve chai.


Cho bài báo mới.


Huy động vốn qua TTCK: Bao giờ cho đến… ngày xưa?
Các công ty kết hợp thưởng, trả cổ tức bằng cổ phiếu với chào bán cho CĐ hiện hữu.Trong khi đó, phân khúc trái phiếu DN bắt đầu khởi sắc trở lại trong hai tháng qua.















Trầm lắng cổ phiếu…







Dự kiến, TTC sẽ chào bán cho cổ đông hiện hữu hơn 2 triệu cổ phiếu với giá bằng mệnh giá, tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ đồng. Trường hợp không thành công, TTC sẽ thực hiện chào bán cho đối tác chiến lược. Cổ phiếu TTC hiện đang dao động xoay quanh mệnh giá. Với mức giá chào bán dành cho các cổ đông chỉ thấp hơn chút ít so với mua trực tiếp trên sàn, không hẳn phương án này đã hấp dẫn NĐT phổ thông.



Xem ra kế hoạch của TTC sẽ phụ thuộc khá lớn vào các NĐT chiến lược! Về "gương mặt" NĐT tiềm năng này, một đại diện Công ty cho biết, thực chất đó cũng chỉ là một số cổ đông lớn. Tuy nhiên, vị đại diện này cũng để ngỏ khả năng có thể TTC sẽ thực hiện chuyển sàn. Sau đó, Công ty mới tăng vốn và tái niêm yết trên HOSE!





Bà Trần Anh Đào, Giám đốc Phòng Quản lý và Thẩm định niêm yết, HOSE cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, việc cơ cấu lại các DN tại HOSE về cơ bản đã hoàn tất: 22 DN đã chuyển sang niêm yết tại HNX, 2 DN bị buộc ngừng niêm yết là BBT và BTC, 21 DN còn lại đã và đang hoàn thiện các kế hoạch tăng vốn để được ở lại.



Tại các DN này, việc tăng vốn diễn ra khá đa dạng: phát hành cổ phiếu thưởng, trả cổ tức năm 2008 bằng cổ phiếu; phát hành thêm cho cổ đông hiện hữu hay chào bán riêng lẻ cho cổ đông chiến lược…








Nhiều DN có lợi nhuận chưa phân phối lớn thực hiện thưởng cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ khá cao: CTCP Vận tải SAFI ([url="http://*****.vn/Thi-truong-niem-yet/Thong-tin-cong-ty/SFI.chn">SFI) sau khi trả cổ tức bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 1:1 tiếp tục thưởng cổ phiếu cũng với tỷ lệ trên; CTCP Cáp treo Tây Ninh (TCT) có tỷ lệ chia thưởng là 1:1; Tại CTCP Sản xuất và May thương mại Sài Gòn (DTT), để tăng vốn thêm 30 tỷ đồng, DTT phát hành 1,4 triệu cổ phiếu thưởng, chào bán 800.000 cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, 800.000 cổ phiếu cho đối tác chiến lược. Điều tương tự cũng diễn ra tại nhiều DN khác như CTCP Dịch vụ ô tô Hàng Xanh (HAX), CTCP Xăng dầu Đường thủy (PJT), CTCP Cavico Việt Nam Khai thác mỏ và xây dựng (TMS) chào bán 1,8 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu với giá bán 15.000 đồng/cổ phiếu; CTCP Xuất nhập khẩu Thiên Nam (

anhphast
16-08-2009, 10:19 PM
Quá oải với bác KEN TAI [:cuoibo]

anhphast
18-08-2009, 07:29 PM
Nếu các mã lĩnh vực tài chính không khả quan thì VNI chẳng có cách
nào đi xa. Để các mã ngành ngân hàng muốn bước lên thì trước mắt phải
cho NDT thấy tình hình hoạt động và đặc biệt là tín dụng tại các ngân
hàng khả quan hơn còn không thì mối nghi ngại về sự sụt giảm lợi nhuận
ngành ngân hàng 6 tháng cuối năm lun là nổi trăn trở của NDT khi sở hữu
cp ngân hàng ngoại trừ giá các cổ phiếu này giảm về tới mức hấp dẫn đầu
tư trở lại.

Qua rất nhiều lần căng thẳng tín dụng tại các ngân
hàng có thể nói các ngân hàng VN cần đa dạng hơn nữa các nguồn huy động
vốn ngoài các kênh tiết kiệm truyền thống. Không thể dùng chính sách
lãi suất để tăng khả năng huy động vốn mãi vì nếu như vậy sẽ dẫn đến
cái vòng lẫn quẩn. Tỷ suất sinh lời tiền nhàn rỗi khi gửi tiết kiệm
ngân hàng không thể cao hơn tỷ suất sinh lời của các lĩnh vực đầu tư
kinh doanh khác. Nếu cứ tăng lãi suất để cạnh tranh hút vốn với các
lĩnh vực khác thì chẳng khác nào gây khó khăn cho cả nền kinh tế.

Còn
về các công ty chứng khoán câu hỏi đặt ra là các công ty này có thể
kiếm bao nhiêu lợi nhuận cho tới thời điểm này ? Một câu hỏi khó mà trả lời nhưng chắc không lấy gì làm khả quan nhất là sau lần đánh
xuống thất bại và đã miss khá nhiều đợt sóng.

quoctamvn
28-08-2009, 09:15 AM
Tán gấu rôm rã thế, hông biết có pác nào biết được pm VietstockMobile dùng để làm gì hông???

5 Pác nào mà giải thích được chính xác nhất và nhanh nhất về pm này thì e hứa là gởi cho các pác trả lời hay nhất 1 acc free 3 tháng của VietstockMobile liền.

Hè hè hè hè..............

danghightech
28-08-2009, 07:12 PM
Nghe mấy bác hô hào riết chán quá lập trang này nói chuyện chơi


Có anh em nào thích tán gẩu không ????

Mong admin cho hội tán gẩu xả stress này tồn tại
chang thay tan gi ca. chi thay may thong tin o dau day

boy83vtau
29-08-2009, 12:56 AM
tán gẫu viết nhiều sẽ làm cho forum nặng nề hơn, chạy chậm hơn rùi thì tèo téo teo, lại đóng cửa sửa lại forum

tranductho
29-08-2009, 08:20 AM
1. NỘI DUNG KHOÁ HỌC
 Tiến trình phân tích đầu tư chứng khoán – Thạc sĩ Lê Đạt Chí
- Tiến trình ra quyết định đầu tư chứng khoán theo mô hình Top Down và Bottom up
- Lý thuyết đến thực tiễn định giá cổ phiếu
 Phân tích kinh tế vĩ mô và thị trường chứng khoán – Tiến sĩ Nguyễn Quang Ngọc
- Tình trạng nền kinh tế và thị trường chứng khoán
- Dùng chỉ tiêu chu kỳ để dự báo nền kinh tế
- Phân tích các biến tiền tệ, nền kinh tế và giá chứng khoán
- Phân tích thị trường chứng khoán Việt Nam và Thế giới
 Quy trình phân tích ngành và triển vọng ngành – Thạc sĩ Nguyễn Thế Nhiên
- Chu kỳ kinh doanh và các ngành khác nhau
- Những thay đổi cấu trúc kinh tế và những ngành khác nhau
- Đánh giá chu kỳ sống của ngành
- Phân tích môi trường cạnh tranh trong ngành
 Phân tích công ty - Tiến sĩ Nguyễn Quang Ngọc
- Tiến trình phân tích công ty và quyết định đầu tư
- Những nguyên tắc khi phân tích
- Phân tích thế mạnh kinh tế
- Những điểm lưu ý khi phân tích tài chính và phân tích kế toán công ty
 Phân tích và định giá một công ty điển hình – Thạc sĩ Đinh Như Đức Thiện
- Chi tiết phân tích một công ty theo một bản full
 Thảo luận chuyên đề về TTCK Việt Nam cùng các chuyên gia
2. HỌC PHÍ - THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM - SỐ LƯỢNG
 Học Phí: 2.500.000đ/học viên
 Thời gian học: 18h30 - 20h30 thứ 3 và thứ 5 hàng tuần
 Địa điểm đăng ký: Tại Vietstock (11 Tiền Giang, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp.HCM).
 Học tại: Lầu 6 Tòa nhà Vietcombank, 13 Bis Kỳ Đồng, Phường 9, Quận 3, Tp.HCM
 Số lượng học viên tối đa: 35 học viên
3. PHƯƠNG PHÁP HỌC
 Học viên sẽ học tập theo phương pháp hiện đại, chú trọng thực tiễn đang diễn ra trên thị trường chứng khoán thế giới nhất là ở Việt Nam
4. CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI
 Giảm 10% học phí dành cho là học viên lớp PTKT khóa 01, 02, 03, 04, 05, 06.
 Giảm 5% học phí cho học viên đăng ký trước 15 ngày giảng
 Giảm 5% hoc phí cho các học viên đăng ký theo nhóm ≥ 5người.
 Ghi chú: Khách hàng chỉ được hưởng một trong các mức giảm học phí cao nhất.
Đặc biệt:
 Mỗi học viên tham dự tặng một tài khoản sử dụng VietstockMobile 03 tháng trị giá: 180.000đ (giải thưởng không quy thành tiền).
 Tặng một cuốn Niên Giám Doanh nghiệp Niêm yết năm 2009.
5. GIẢNG VIÊN
Các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm thực tiễn trên thị trường chứng khoán.
 TS. Nguyễn Quang Ngọc – Trưởng phòng phân tích của Công ty Quản lý Quỹ VFM.
Tốt nghiệp Tiến sĩ ở Australia, từng làm Giám đốc Khối Phân tích DeutsheBank Việt Nam
 Th.s. Nguyễn Thế Nhiên – Tổng Giám đốc Quỹ đầu tư WPC.
Từng đảm nhiệm Trưởng phòng Quan hệ công chúng HSBC, Giám đốc Đầu tư Quỹ Prudential…
 Th.s Đinh Như Đức Thiện – Phó phòng Nghiên Cứu Vietstock
Từng đảm nhiệm Trưởng phòng Phân tích Đầu tư EPS, Trưởng phòng Phân tích Chứng khoán HSC.
 Th.s Lê Đạt Chí – Trưởng Bộ môn Đầu tư tài chính, Đại Học Kinh Tế TP.HCM
6. LIÊN HỆ
 Mr Trần Đức Thọ
 Tell: 08. 3848 7238 – 0982 446 306
 Email: thotd@vietstock.vn

anhphast
31-08-2009, 02:44 PM
Cá nhân tôi nghĩ tại mỗi thị trường đôi khi có một vấn đề riêng cần đối mặt.
Thị trường Nhật giao dịch rất phụ thuộc vào tỷ giá đồng Yen nếu đồng Yen tăng đánh ngay vào lợi nhuận các công ty xuất khẩu Nhật dựa trên tỷ giá khi qui đổi lợi nhuận từ các đồng tiền khác như USD hay EUR về đồng yen.
Còn thị trường TQ , xuất phát từ các chính sách CP TQ. Việc quản lý một nước rộng lớn có dân số gần 2 tỷ người đỏi hỏi CP TQ phải lun hết sức thận trọng. Từ lâu TQ lun là công xưởng TG vì vậy khi gặp khủng hoảng làm suy yếu nhu cầu các sản phẩm và thiết bị thì bài toán đặt ra là họ phải hạ nhiệt thế nào ? Giai quyết bài toán dư thừa sản xuất ra sao để vừa tránh trường hợp sản xuất thì thửa thải nhưng không tiêu thụ được , vừa phải tránh gây sốc cho nền kinh tế vì thu hẹp sản xuất quá nhanh ? Sau thời dùng các biện pháp kích cầu thúc đẩy sản xuất để bù đấp khoảng suy yếu nguồn cầu từ các thị trường NN duy trì sản xuất tránh việc phá sản hàng loạt các doanh nghiệp, kết quả nền kinh tế TQ đã có những bước cãi thiện đáng kể. Các hoạt động sản xuất công nghiệp vẫn duy trì , nguy cơ phá sản hàng loạt đã vượt qua. Bây giờ là lúc họ phải lo tiến hành hạ nhiệt sản xuất để tránh nguy cơ dư thừa nguồn cung. Điều này cũng tệ hại không kém gì nguy cơ phá sản hàng loạt. Vì vậy đây là những biện pháp kinh tế vĩ mô hết sức bình thường của TQ và TTCK TQ suy giảm do những chính sách hạ nhiệt kinh tế cũng dễ hiểu. Nhưng đây không phải xuất phát từ yếu tố xấu đi hơn nữa của nền kinh tế TG mà đây thực chất là biểu hiện của quá trình tìm đường hồi phục ổ định của nền kinh tế TQ sau khi qua gia đoạn thập tử nhất sinh. Chúng ta không cần sự tăng trưởng nóng của TTCK TQ mà cái TTCK VN cần là sự ổn định hồi phục của KT TQ và của TG.
Còn về VN tôi nhận thấy câu chuyện về chính sách kinh tế vĩ mô chúng ta hơi khác TQ. VN không phải là công xưởng TG , với những nhà máy sản xuất qui mô lớn vì vậy chúng ta gần như không phải đối mặt trình trạng thừa cung nghiêm trọng. CP đã có những chính sách rất tốt để giúp nền kinh tế hồi phục và giờ là giai đoạn chúng ta cần đi lên tìm kiếm thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu. Vì vậy theo tôi chúng ta sẽ không phải đối mặt vấn đề hạ nhiệt kinh tế như TQ đang làm. Vì vậy thời gian qua TTCK VN có biểu hiện rất khác so với TTCK TQ vì bản chất của 2 thị trường là khác nhau.
Rảnh thảo luận tiếp....

anhphast
03-09-2009, 02:33 PM
......Q3 này các công ty chứng khoán hưa hẹn lợi nhuận tăng mạnh so Q2 Q1 với lại ngành CK là ngành nhiều khi dễ làm ra tiền nhưng có lúc mất tiền cũng bao nhất . Tuy nhiên với diễn biến thị trường như thời gian qua tôi tin là một công ty CK bèo nhất thì đội tự doanh của họ cũng hái quả được .
.........Các ngành khác có thể kiếm 20% trên vốn CSH cũng khá gay ro nhưng CK chỉ cần hoạt động tự doanh có hiệu quả khả năng sinh lời trên 20% hoàn toàn khả thị Như các bác đây nhiều khi lướt một con sóng có thể sinh lãi 20 30% là chuyện thường nếu đúng mã CP.
Ngoài ra với KLGD lớn được duy trì trong suốt thời gian qua cũng hưa hẹn khoản thu không nhỏ từ các hoạt động môi giới và các dịch vụ tài chính đi kèm như ứng tiền, cho vay cầm cố,....
Ngành CK là ngành đáng quan tâm lúc này khi kết quả KD quí 3 rần hé lộ .
..........Còn về TTTG tôi thấy chẳng có gì quá bi quan hay lo sợ, việc điều chỉnh sau một chu kỳ tăng giá liên tục là bình thường . Các điểm tựa của nền kinh tế cơ bản vẫn tiến triển tốt .
TTCK TQ sau nhiều phiên điều chỉnh cũng đã lấy lại sự cân bằng .

connguabatkham
03-09-2009, 02:38 PM
Các bác nghĩ tuần sau con STB hết hạn bà chằng không ? e vớt giá 37.8 tưởng ngon ai dè nặng mông thật !!!!

anhphast
03-09-2009, 02:43 PM
Nặng mông hay không nặng mông là do mình nghĩ vì một cổ phiếu muốn tăng giá phải có lý do để tăng nhưng STB thời gian qua chưa có lý do gì để nó tăng giá cả . Tuy nhiên chỉ cần STB có tin hổ trợ thì sau giai đoạn tích lũy nó sẽ hồi phục và khi STB bắt đầu thì cũng là lúc ngành tài chính CK chạy theo.

Các bác nghĩ tuần sau con STB hết hạn bà chằng không ? e vớt giá 37.8 tưởng ngon ai dè nặng mông thật !!!!

connguabatkham
03-09-2009, 03:46 PM
Nặng mông hay không nặng mông là do mình nghĩ vì một cổ phiếu muốn tăng giá phải có lý do để tăng nhưng STB thời gian qua chưa có lý do gì để nó tăng giá cả . Tuy nhiên chỉ cần STB có tin hổ trợ thì sau giai đoạn tích lũy nó sẽ hồi phục và khi STB bắt đầu thì cũng là lúc ngành tài chính CK chạy theo.
Ok đồng ý, nó cũng có tin nhưng chắc không áp phê gì :)