PDA

View Full Version : Giọt đắng Cà phê



Vietnamese Dong
13-07-2011, 04:40 PM
Cà phê sẽ là một trong 3 mặt hàng được chính thức giao dịch trên sàn hàng hóa VNX.

Nhằm mục đích cùng nhau trao đổi cũng như chia sẻ những hiểu biết về ngành caphe, Topic này hoan nghênh đóng góp xây dựng của các bác.

Cheers,

jimmy1982
13-07-2011, 05:46 PM
Muốn tìm hiểu giá chào mua và chào bán, tổng khối lượng khớp trong ngày, đồ thồ thị giao dịch các mặt hàng đó thì tìm hiểu ở web quốc tế nào thế?

Vietnamese Dong
13-07-2011, 10:19 PM
Muốn tìm hiểu giá chào mua và chào bán, tổng khối lượng khớp trong ngày, đồ thồ thị giao dịch các mặt hàng đó thì tìm hiểu ở web quốc tế nào thế?

Trang chủ Vietstock có đó bác, nhưng hình như giá EOD thôi. Bác xem sao

kiemkhach
13-07-2011, 10:23 PM
Muốn tìm hiểu giá chào mua và chào bán, tổng khối lượng khớp trong ngày, đồ thồ thị giao dịch các mặt hàng đó thì tìm hiểu ở web quốc tế nào thế?

Thông thường bác chỉ xem được giá EOD thôi, bác muốn tìm những thông tin đó phải có tài khoản giao dịch tại các sở giao dịch của các nước.

Bác thử vào trang reuter, blomberg .... dạng dạng những trang tin nước ngoài như vietstock thì may ra mới có.

kiemkhach
13-07-2011, 10:24 PM
Cà phê sẽ là một trong 3 mặt hàng được chính thức giao dịch trên sàn hàng hóa VNX.

Nhằm mục đích cùng nhau trao đổi cũng như chia sẻ những hiểu biết về ngành caphe, Topic này hoan nghênh đóng góp xây dựng của các bác.

Cheers,

Kha kha, giờ chỉ việc ngồi chờ các cao thủ trong ngành caphe ra tay

jimmy1982
14-07-2011, 08:54 AM
Thanks các bác! Xem mỗi giá đó thì đầu tư làm sao được, mình muốn hỏi cụ thể và chính xác hơn cơ. Bỏ tiền ra phải tìm hiểu rõ mới đầu tư chứ, nhưng thông tin ít qua nhỉ ko biết ở đâu?

kiemkhach
14-07-2011, 06:41 PM
Thanks các bác! Xem mỗi giá đó thì đầu tư làm sao được, mình muốn hỏi cụ thể và chính xác hơn cơ. Bỏ tiền ra phải tìm hiểu rõ mới đầu tư chứ, nhưng thông tin ít qua nhỉ ko biết ở đâu?

Vậy bác phải có tài khoản ở công ty thành viên. :D

Đợi đi, VNX sắp triển khai rồi, sàn này chắc chắn phải liên thông với thế giới để tạo thanh khoản.

kiemkhach
14-07-2011, 09:31 PM
Khan hiếm đẩy giá cà phê nước ta lên cao hơn 200 USD/tấn so với giá thế giới



http://testcafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/07/14/xuatkhaucaphe.jpg (http://testcafef.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/07/14/xuatkhaucaphe.jpg)
Trong tuần trước, cá biệt có một công ty ở Đăk Lăk giao hàng cho đối tác của Mỹ với giá cộng 540 USD/tấn so với giá tại London (cà phê loại R1).
Trong những ngày qua, giá cà phê nước ta liên tục được lợi nhờ nguồn hàng cạn kiệt, bất chấp giá thế giới giảm mạnh vì đầu cơ và đồng USD tăng.
Thị trường cà phê London vừa chứng kiến 1 tuần giao dịch ì ạch và 3 phiên giảm sâu sau đó bởi hoạt động đầu cơ và đồng USD yếu. Đặc biệt hai phiên gần đây, giá giảm tổng cộng gần 150 USD/tấn, tương đương 6,3%, do nhiều nhà đầu tư đẩy mạnh bán tháo trước tâm lý lo sợ giá sẽ giảm hơn nữa. Thị trường tuy nhiên bật lại 40 USD, tương đương 1,72% trong phiên 13/7 lên 2.331 USD/tấn nhờ đồng USD yếu và tâm lý bắt đáy của nhà rang xay cùng một số nhà đầu tư lão luyện.
Ở trong nước, thị trường cà phê lại “nóng” hơn nhờ nhu cầu săn hàng của các nhà nhập khẩu. Trong những ngày đầu tháng 7, đã có một công ty giao hàng cho đối tác của Mỹ với giá cộng 540 USD/tấn so với giá tại London (cà phê loại R1). Các công ty khác giao hàng cho đối tác Hà Lan, Thái Lan, Đức, Tây Ban Nha, Pháp…, loại R1, có giá phổ biến cộng 160 – 240 USD/tấn so với giá tháng 9 tại London. Khối lượng mỗi đợt giao chỉ vài chục đến trên dưới 100 tấn nhưng cũng đủ thấy nguồn hàng khan hiếm như thế nào.
Với cà phê R2, các công ty xuất khẩu nước ta cũng chào bán với giá lên đến cộng hơn 200 USD/tấn. Theo số liệu Hải quan, trong tuần qua đã có vài lô hàng R2 đóng bao xuất qua cửa khẩu Chi cục HQ Long Bình Tân lên tới 2.520 USD/tấn, tức là cộng hơn 200 USD.

Tuy nhiên cũng không ít các công ty ký hợp đồng từ trước (chủ yếu là từ tháng 3 trở về trước), giao hàng tháng 7, vẫn chịu mức trừ lùi 180 – 100 USD/tấn.
Không chỉ cà phê xuất khẩu, giá chào mua chào bán giữa các công ty nội địa với nhau cũng được đẩy lên cao hơn khoảng 200 USD/tấn so với giá thế giới. Phía phải mua chủ yếu phục vụ các hợp đồng đã ký đến hạn giao hàng.
Giá cà phê xuất khẩu tăng cao, giúp cà phê nhân xô trong nước được đẩy lên và tách dần xu hướng thế giới. Hiện tại các công ty niêm yết giá mua phổ biến ở mức 49,1 triệu đồng/tấn, cá biệt có vài doanh nghiệp mua của nông dân tới 51 triệu đồng/tấn.
Dù giá được đẩy lên mạnh nhưng giao dịch hầu như rất hiếm. Cà phê hiện chỉ có trong tay các đại lý nhỏ hoặc các hộ gia đình có điều kiện kinh tế. Các hộ này vẫn chưa muốn bán ra vì hy vọng giá sẽ lên đến 55 triệu đồng/tấn trong tình hình hiện nay.
Nguyễn Hằng - Phạm Vỹ

kiemkhach
15-07-2011, 10:45 PM
Cà phê (gốc từ café trong tiếng Pháp (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Ph%C3%A1p)) là một loại thức uống màu đen có chứa chất caffein (http://vi.wikipedia.org/wiki/Caffein) và được sử dụng rộng rãi, được sản xuất từ những hạt cà phê được rang lên, từ cây cà phê. Cà phê được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỉ thứ 9, khi nó được khám phá ra từ vùng cao nguyên Ethiopia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ethiopia). Từ đó, nó lan ra Ai Cập (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ai_C%E1%BA%ADp) và Yemen (http://vi.wikipedia.org/wiki/Yemen), và tới thế kỉ thứ 15 thì đến Armenia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Armenia), Persia (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_qu%E1%BB%91c_Ba_T%C6%B0), Thổ Nhĩ Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%95_Nh%C4%A9_K%E1%BB%B3) và phía bắc Châu Phi (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_Phi). Từ thế giới Hồi giáo, cà phê đến Ý (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%9D), sau đó là phần còn lại của Châu Âu (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_%C3%82u), Indonesia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Indonesia) và Mĩ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3). Ngày nay, cà phê là một trong những thức uống thông dụng toàn cầu.
Hiện nay, cây cà phê (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA_%28th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%ADt%29) được trồng tại hơn 50 quốc gia trên thế giới, trong đó có một số nước xuất khẩu cà phê. Hạt cà phê được lấy từ hạt của các loài cây thuộc họ cà phê (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_Thi%E1%BA%BFn_th%E1%BA%A3o) (Rubiaceae). Ba dòng cây cà phê chính là Coffea arabica (Cà phê Arabica) – cà phê chè (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA_ch%C3%A8) – và Coffea canephora (Robusta) – cà phê vối (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA_v%E1%BB%91i), cà phê mít (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA_m%C3%ADt) - Coffea excelsa – với nhiều loại khác nhau. Chất lượng hay đẳng cấp của cà phê khác nhau tùy theo từng loại cây, từng loại hạt và nơi trồng khác nhau. Cà phê Robusta được đánh giá thấp hơn so với cà phê Arabica do có chất lượng thấp hơn và giá cả theo đó cũng rẻ hơn. Loại cà phê đắt nhất và hiếm nhất thế giới tên là Kopi Luwak (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kopi_Luwak) (hay "cà phê chồn") của Indonesia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Indonesia) và Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam). Đây không phải là một giống cà phê mà một cách chế biến cà phê bằng cách dùng bộ tiêu hóa của loài cầy (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_C%E1%BA%A7y). Giá mỗi cân cà phê loại này khoảng 20 triệu VND (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_%28ti%E1%BB%81n%29) (1300 USD (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4_la_M%E1%BB%B9)) và hàng năm chỉ có trên 200 kg (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kil%C3%B4gam) được bán trên thị trường thế giới.
Không giống như các loại đồ uống khác, chức năng chính của cà phê không phải là giải khát, mặc dù người dân Mỹ uống nó như thức uống giải khát. Nhiều người uống nó với mục đích tạo cảm giác hưng phấn. Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 8 năm 2005 (http://vi.wikipedia.org/wiki/2005) của nhà hoá học (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nh%C3%A0_ho%C3%A1_h%E1%BB%8Dc&action=edit&redlink=1) Mỹ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3) Joe Vinson thuộc Đại học Scranton (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_Scran ton&action=edit&redlink=1) thì cà phê là một nguồn quan trọng cung cấp các chất chống ôxi hóa (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_ch%E1%BB%91ng_oxi_h%C3%B3a) (antioxidant) cho cơ thể, vai trò mà trước đây người ta chỉ thấy ở hoa quả và rau xanh. Những chất này cũng gián tiếp làm giảm nguy cơ bị ung thư (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ung_th%C6%B0) ở người.
Cà phê đóng một vai trò quan trọng trong xã hội (http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A3_h%E1%BB%99i) xuyên suốt lịch sử hiện đại. Ở Châu Phi và Yemen, nó được dùng trong các nghi lễ tôn giáo. Kết quả là các nhà thờ ở Ethiopia cấm sử dụng cà phê cho đến triều đại Menelik II (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Menelik_II&action=edit&redlink=1) của Ethiopia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ethiopia). Nó cũng bị cấm ở Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%95_Nh%C4%A9_K%E1%BB%B3) trong thế kỉ 17 vì lý do chính trị.
Cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Năm 2004, cà phê được xuất khẩu nông nghiệp (http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p) tại 12 nước, và vào năm 2005, nó xuất khẩu nông nghiệp hợp pháp thứ 7 trên thế giới tính theo giá trị.
Một vài tranh cãi liên hệ tới sự trồng trọt cà phê và ảnh hưởng của nó đến môi trường (http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng)[cần dẫn nguồn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_%E1%BB%93n_g%E1%BB%9 1c)]. Một vài ý kiến khẳng định mối quan hệ giữa sự tiêu thụ cà phê và hoàn cảnh y học hiện tại; và hiệu ứng tích cực (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=T%C3%ADch_c%E1%BB%B1c&action=edit&redlink=1) hay tiêu cực (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ti%C3%AAu_c%E1%BB%B1c&action=edit&redlink=1) của cà phê vẫn còn được tranh luận (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tranh_lu%E1%BA%ADn&action=edit&redlink=1).

kiemkhach
15-07-2011, 10:46 PM
Xuất xứ

Theo một truyền thuyết đã được ghi lại trên giấy vào năm 1671 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1671), những người chăn dê (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_ch%C4%83n_d%C3% AA&action=edit&redlink=1) ở Kaffa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kaffa_%28t%E1%BB%89nh%29&action=edit&redlink=1) (thuộc Ethiopia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ethiopia) ngày nay) phát hiện ra một số con dê (http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%AA) trong đàn sau khi ăn một cành cây có hoa trắng và quả màu đỏ đã chạy nhảy không mệt mỏi cho đến tận đêm khuya. Họ bèn đem chuyện này kể với các thầy tu tại một tu viện gần đó. Khi một người chăn dê trong số đó ăn thử loại quả màu đỏ đó anh ta đã xác nhận công hiệu của nó. Sau đó các thầy tu đã đi xem xét lại khu vực ăn cỏ của bầy dê và phát hiện ra một loại cây có lá xanh thẫm và quả giống như quả anh đào (http://vi.wikipedia.org/wiki/Anh_%C4%91%C3%A0o). Họ uống nước ép ra từ loại quả đó và tỉnh táo cầu nguyện chuyện trò cho đến tận đêm khuya. Như vậy có thể coi rằng nhờ chính đàn dê này con người đã biết được cây cà phê.
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/6/6b/CoffeePalestineStereo.jpg/200px-CoffeePalestineStereo.jpg (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:CoffeePalestineStereo.jpg) http://bits.wikimedia.org/skins-1.17/common/images/magnify-clip.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:CoffeePalestineStereo.jpg)
Một quán cà phê cổ ở Palestine (http://vi.wikipedia.org/wiki/Palestine)


Người ta tin rằng tỉnh Kaffa của Ethiopia chính là vùng đất khởi nguyên của cây cà phê. Từ thế kỉ thứ 9 (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Th%E1%BA%BF_k%E1%BB%89_th%E1%BB%A9 _9&action=edit&redlink=1) người ta đã nói đến loại cây này ở đây. Vào thế kỉ thứ 14 (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_k%E1%BB%B7_14) những người buôn nô lệ (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_bu%C3%B4n_n%C3% B4_l%E1%BB%87&action=edit&redlink=1) đã mang cà phê từ Ethiopia sang vùng Ả Rập (http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A2_R%E1%BA%ADp). Nhưng tới tận giữa thế kỉ thứ 15 (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_k%E1%BB%B7_15) người ta mới biết rang hạt cà phê lên và sử dụng nó làm đồ uống. Vùng Ả Rập chính là nơi trồng cà phê độc quyền. Trung tâm giao dịch cà phê là thành phố cảng Mocha, hay còn được gọi là Mokka, tức là thành phố Al Mukha thuộc Yemen (http://vi.wikipedia.org/wiki/Yemen) ngày nay.
Cách thức pha chế cà phê truyền thống của người Ethiopia có lẽ là cách thức cổ xưa nhất. Hạt cà phê được cho vào một cái chảo sắt to và rang lên, sau đó được nghiền vụn ra hoặc cho vào cối giã. Chỗ hạt giã vụn đó được trộn với đường trong một cái bình gọi là jebena (một loại bình cổ thon có quai), nấu lên và đổ ra bát.
[sửa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA&action=edit&section=3)] Du nhập châu Âu

Với sự bành trướng của Đế quốc Ottoman (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_qu%E1%BB%91c_Ottoman) (Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%95_Nh%C4%A9_K%E1%BB%B3)) đồ uống này càng ngày càng được ưa chuộng hơn. Quán cà phê đầu tiên được mở ở Ba Tư (http://vi.wikipedia.org/wiki/Iran). Trong những quán nhỏ ở vùng tiểu Á, Syria (http://vi.wikipedia.org/wiki/Syria) và Ai Cập (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ai_C%E1%BA%ADp) người ta gặp nhau để thưởng thức loại đồ uống kì lạ. Kể từ năm 1532 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1532) các quán cà phê luôn đông nghịt khách. Vào thế kỉ 17 (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_k%E1%BB%B7_17) cây cà phê được trồng phổ biến tại các thuộc địa của Hà Lan (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_Lan), đưa nước này thống trị ngành thương mại cà phê.
Ở Constantinople (Istanbul (http://vi.wikipedia.org/wiki/Istanbul) ngày nay) có lẽ cà phê được biết đến lần đầu tiên vào năm 1517 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1517) (khi ông hoàng Selim I (http://vi.wikipedia.org/wiki/Selim_I) chiếm lĩnh Ai Cập). Năm 1554 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1554) quán cà phê đầu tiên ở châu Âu (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_%C3%82u) đã được mở ở đây bất chấp sự phản đối của nhà thờ. Vào năm 1645 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1645) quán cà phê đầu tiên của Ý (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%9D) được mở ở Venezia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Venezia). Năm 1650 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1650) ở Oxford (http://vi.wikipedia.org/wiki/Oxford) và năm 1652 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1652) ở London (http://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%C3%A2n_%C4%90%C3%B4n) lần lượt xuất hiện các quán cà phê đầu tiên của Vương quốc Anh (http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%C6%A1ng_qu%E1%BB%91c_Anh). Ở Pháp (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p) những quán đầu tiên được khai trương vào năm 1659 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1659) ở thành phố cảng Marseille (http://vi.wikipedia.org/wiki/Marseille), Paris (http://vi.wikipedia.org/wiki/Paris) theo sau vào năm 1672 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1672). Vào năm 1683 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1683) Wien (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%C3%AAn) cũng có quán cà phê đầu tiên (do một người Ba Lan (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Ba_Lan&action=edit&redlink=1) thành lập), sau khi Áo (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%81o) giành thắng lợi trước Thổ Nhĩ Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%95_Nh%C4%A9_K%E1%BB%B3) và tịch thu được 500 bao cà phê chiến lợi phẩm. Thủ đô Wien sau đó trở thành thành phố với những quán cà phê nổi tiếng nhất. Từ nước Pháp, cà phê du nhập vào Đức (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%A9c) qua thành phố cảng Bremen (http://vi.wikipedia.org/wiki/Bremen) vào năm 1673 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1673). Năm 1679 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1679) quán cà phê đầu tiên của Đức được một người Anh mở ở Hamburg (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hamburg), sau đó là Regensburg (http://vi.wikipedia.org/wiki/Regensburg) (1686 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1686)) và Leipzig (http://vi.wikipedia.org/wiki/Leipzig) (1694 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1694)).
[sửa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA&action=edit&section=4)] Sinh vật học

Cây Coffea có nguồn gốc từ châu Phi cận nhiệt đới và phía Nam châu Á. Nó thuộc về giống 10 loại của những cây hoa của họ Rubiaceae (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_Thi%E1%BA%BFn_th%E1%BA%A3o). Nó là 1 cây bụi luôn xanh hoặc cây nhỏ có thể cao lên tới 5m (16 ft) khi chưa được tỉa bớt. Lá của nó màu xanh đậm và bóng loáng, thường dài 10-15 cm (3.9-5.9 in) và rộng 6.0 cm (2.4 in). Nó phát ra những bó thơm ngát, trong khi những bông hoa trắng nở ra cùng một lúc.
Trái của cây hình oval, dài khoảng 1.5 cm (0.6 in), và có màu xanh lá khi chưa chín muồi, nhưng chín dần thành màu vàng, sau đó đỏ thắm và trở thành đen lại. Mỗi trái thường có 2 hạt nhưng đến 5-10% trái chỉ có 1; nó được gọi là peaberry. Trái nở từ 7-9 tháng

kiemkhach
15-07-2011, 10:48 PM
Cây cà phê

Loại cây này đầu tiên chỉ được trồng ở châu Phi (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_Phi) và Ả Rập (http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A2_R%E1%BA%ADp), nhưng sau đó người ta đã nghĩ tới việc gieo trồng nó ở các vùng đất thích hợp khác.
Những người Hà Lan (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_H%C3%A0_Lan) đã cho trồng cây cà phê trên các vùng đất thuộc địa của họ. Thống đốc vùng bắc Ấn (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=B%E1%BA%AFc_%E1%BA%A4n&action=edit&redlink=1), van Hoorn, đã cho trồng cà phê trên đảo Tích Lan (http://vi.wikipedia.org/wiki/Sri_Lanka) (Sri Lanka (http://vi.wikipedia.org/wiki/Sri_Lanka) ngày nay) vào năm 1690 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1690) (có tài liệu ghi là năm 1658), sau đó đến đảo Java (http://vi.wikipedia.org/wiki/Java) (Indonesia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Indonesia)) năm 1696 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1696) (hoặc 1699). Năm 1710 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1710) người ta đã đem cây cà phê về châu Âu và trồng thử trong các khu vườn sinh vật. Amsterdam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Amsterdam) là nơi đầu tiên cây cà phê nảy mầm trên đất châu Âu.
Năm 1718 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1718) người Hà Lan mang cây cà phê tới Surinam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Surinam), năm 1725 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1725) người Pháp mang tới Cayenne (http://vi.wikipedia.org/wiki/Cayenne), 1720 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1720)/1723 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1723) tới Martinique (http://vi.wikipedia.org/wiki/Martinique) v.v. Cuối thế kỉ 18 (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_k%E1%BB%B7_18) cây cà phê đã được trồng ở khắp các xứ sở nhiệt đới, chủ yếu do sự bành trướng thuộc địa của các đế quốc Âu châu.
[sửa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA&action=edit&section=6)] Sản xuất

Hai mươi quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới năm 2007 Thứ hạng Quốc gia Tấns (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%A5n)[1] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-0) Bao (nghìn)[2] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-1) 1 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/0/05/Flag_of_Brazil.svg/22px-Flag_of_Brazil.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Flag_of_Brazil.svg) Brasil (http://vi.wikipedia.org/wiki/Brasil) 2,249,010 36,070 2 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/2/21/Flag_of_Vietnam.svg/22px-Flag_of_Vietnam.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Flag_of_Vietnam.svg) Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam) 961,200 16,467 3 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/2/21/Flag_of_Colombia.svg/22px-Flag_of_Colombia.svg.png Colombia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Colombia) 697,377 12,504 4 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/0/07/Flag_of_Indonesia_%28bordered%29.svg/22px-Flag_of_Indonesia_%28bordered%29.svg.png Indonesia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Indonesia) 676,475 7,751 5 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/7/71/Flag_of_Ethiopia.svg/22px-Flag_of_Ethiopia.svg.png Ethiopia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ethiopia)[note 1] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-unoff-2) 325,800 4,906 6 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/4/41/Flag_of_India.svg/22px-Flag_of_India.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Flag_of_India.svg) Ấn Độ (http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A4n_%C4%90%E1%BB%99) 288,000 4,148 7 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fc/Flag_of_Mexico.svg/22px-Flag_of_Mexico.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Flag_of_Mexico.svg) Mexico (http://vi.wikipedia.org/wiki/Mexico) 268,565 4,150 8 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/ec/Flag_of_Guatemala.svg/22px-Flag_of_Guatemala.svg.png Guatemala (http://vi.wikipedia.org/wiki/Guatemala)[note 1] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-unoff-2) 252,000 4,100 9 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/c/cf/Flag_of_Peru.svg/22px-Flag_of_Peru.svg.png Peru (http://vi.wikipedia.org/wiki/Peru) 225,992 2,953 10 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/8/82/Flag_of_Honduras.svg/20px-Flag_of_Honduras.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Flag_of_Honduras.svg) Honduras (http://vi.wikipedia.org/wiki/Honduras) 217,951 3,842 11 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/8/86/Flag_of_Cote_d%27Ivoire.svg/22px-Flag_of_Cote_d%27Ivoire.svg.png Côte d'Ivoire (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4te_d%27Ivoire) 170,849 2,150 12 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/4/4e/Flag_of_Uganda.svg/22px-Flag_of_Uganda.svg.png Uganda (http://vi.wikipedia.org/wiki/Uganda) 168,000 3,250 13 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/f2/Flag_of_Costa_Rica.svg/22px-Flag_of_Costa_Rica.svg.png Costa Rica (http://vi.wikipedia.org/wiki/Costa_Rica) 124,055 1,791 14 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/9/99/Flag_of_the_Philippines.svg/22px-Flag_of_the_Philippines.svg.png Philippines (http://vi.wikipedia.org/wiki/Philippines) 97,877 431 15 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/3/34/Flag_of_El_Salvador.svg/22px-Flag_of_El_Salvador.svg.png El Salvador (http://vi.wikipedia.org/wiki/El_Salvador) 95,456 1,626 16 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/1/19/Flag_of_Nicaragua.svg/22px-Flag_of_Nicaragua.svg.png Nicaragua (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nicaragua) 90,909 1,700 17 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/e3/Flag_of_Papua_New_Guinea.svg/22px-Flag_of_Papua_New_Guinea.svg.png Papua New Guinea (http://vi.wikipedia.org/wiki/Papua_New_Guinea)[note 1] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-unoff-2) 75,400 968 18 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/0/06/Flag_of_Venezuela.svg/22px-Flag_of_Venezuela.svg.png Venezuela (http://vi.wikipedia.org/wiki/Venezuela) 70,311 897 19 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/b/bc/Flag_of_Madagascar.svg/22px-Flag_of_Madagascar.svg.png Madagascar (http://vi.wikipedia.org/wiki/Madagascar)[note 2] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-3) 62,000 604 20 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a9/Flag_of_Thailand.svg/22px-Flag_of_Thailand.svg.png Thái Lan (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Lan) 55,660 653
Thế giới[note 3] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-4) 7,742,675 117,319
Năm 2009, Brasil (http://vi.wikipedia.org/wiki/Brasil) là nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, tiếp đó là Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam), Indonesia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Indonesia) và Colombia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Colombia). Hạt cà phê Arabica được trồng ở châu Mỹ La tinh (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ch%C3%A2u_M%E1%BB%B9_La_tinh&action=edit&redlink=1), Đông Phi (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_Phi), bán đảo Ả Rập (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1n_%C4%91%E1%BA%A3o_%E1%BA%A2_R%E1%BA%ADp) hay châu Á. Hạt cà phê Robusta được trồng nhiều ở Tây và Trung Phi (http://vi.wikipedia.org/wiki/Trung_Phi), phần lớn Đông Nam Á (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81) và ở một mức độ nào đó là Brasil.
Hạt cà phê từ các quốc gia và khu vực khác nhau có thể phân biệt được bằng sự khác biệt trong hương vị, mùi thơm, tính axit. Sự khác biệt về vị không chỉ phụ thuộc vào khu vực trồng cà phê mà còn phụ thuộc vào các giống cà phê và cách chế biến. Có vài loại cà phê nổi tiếng với khu vực gieo trồng như cà phê Colombia (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA_Colombia&action=edit&redlink=1), cà phê Java (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA_Java&action=edit&redlink=1) và cà phê Kona (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA_Kona&action=edit&redlink=1).
[sửa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA&action=edit&section=7)] Phân loại

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/c/c5/Roasted_coffee_beans.jpg/200px-Roasted_coffee_beans.jpg (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Roasted_coffee_beans.jpg) http://bits.wikimedia.org/skins-1.17/common/images/magnify-clip.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Roasted_coffee_beans.jpg)
Hạt cà phê


Cà phê chia ra nhiều loại tùy theo cách rang. Rang cà phê là để cho bớt độ ẩm trong hạt, dầu thơm tỏa ra. Chừng một thế kỷ trước, cà phê phải rang tại nhà bằng lò than. Hiện nay người ta rang bằng gas hay bằng điện nhưng có nơi vẫn rang bằng than, cho rằng rang bằng than ngon hơn.
Trong kỹ nghệ, cà phê được rang với số lượng lớn dùng nhiệt độ cao trong một thời gian nhanh (khoảng 204 đến 2600 C trong vòng 5 phút) rồi làm nguội bằng quạt hơi hay rảy nước cho khỏi cháy khét. Gần đây nhất, cà phê được kiểm soát bằng máy tính qua mọi tiến trình. Cà phê nay được bán trong các tiệm bách hóa thường rang và xay ngay tại chỗ cho thêm phần quyến rũ và bảo đảm với khách hàng là sản phẩm còn tươi nguyên mới ra lò.
Người ta có thể rang sơ sài còn được gọi dưới cái tên Cinnamon roast (thời gian khoảng 7 phút), rang vừa (medium roast) còn gọi là full city hay brown (thời gian từ 9 đến 11 phút) hay rang kỹ (full roast) tức là rang kiểu Pháp thời gian từ 12 đến 13 phút. Những cách rang kỹ nhất đến cháy xém khiến cho hạt cà phê bóng nhẫy là kiểu rang của người Ý Ðại Lợi (espresso) thì phải từ 14 phút trở lên cho đến khi bắt đầu cháy thành than.
Cà phê cũng phân biệt theo cách xay, xay mịn hay to hạt tùy theo cách pha. Trong khoảng một trăm năm trở lại đây, người ta đã chế biến ra loại cà phê bột, chỉ cần bỏ vào nước sôi là uống được. Cà phê bột được điều chế theo hai cách: làm khô bằng cách đông lạnh (freeze drying) hay làm khô bằng cách phun (spray drying). Cả hai đều phải được lọc trước để rút hết tinh chất rồi phun ra thành những hạt li ti để làm khô. Nhiều kỹ thuật mới đã được thí nghiệm để cà phê bột không bị biến dạng và mất mùi. Tuy nhiên những người khó tính vẫn cho rằng cà phê bột không thể nào bằng cà phê pha được.
[sửa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA&action=edit&section=8)] Thưởng thức

Ban đầu cà phê rất đắt, vì thế chỉ có tầng lớp quý tộc hoặc những người giàu có mới được thưởng thức thứ đồ uống thơm ngon này.
Honoré de Balzac (http://vi.wikipedia.org/wiki/Honor%C3%A9_de_Balzac) thường uống loại cà phê rất đặc để có thể thức làm việc. Ông thường làm việc tới 12 tiếng một ngày. Ludwig van Beethoven (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ludwig_van_Beethoven) có thói quen lựa chọn đủ 60 hạt cà phê để pha một tách Mokka. Johann Wolfgang von Goethe (http://vi.wikipedia.org/wiki/Johann_Wolfgang_von_Goethe) thì có ý tưởng chưng cất cà phê. Về sau nhà hoá học Friedlieb Ferdinand Runge (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Friedlieb_Ferdinand_Runge&action=edit&redlink=1) đã chuyển hoá ý tưởng này thành hiện thực, nhờ vậy mà ông tìm ra caffein (http://vi.wikipedia.org/wiki/Caffein).
Vào những thời kỳ khủng hoảng, người nghèo không có đủ tiền mua cà phê, họ phải uống các loại đồ uống giả cà phê để thay thế.
Ngày nay, ở một số nước người ta coi việc uống cà phê như một thức uống phổ thông (cà phê thường có hàm lượng Cafein thấp) và ăn kèm bánh trái hoặc hoa quả.
Ở Việt Nam cà phê là một thức uống được ưa chuộng, đặc biệt vào buổi sáng (nhưng hàm lượng cafein rất cao chỉ thích hợp với những người quen dùng hoặc nghiện cà phê). Các quán giải khát (trừ các "bar") thường gọi là "quán cà phê", mặc dù cũng phục vụ những thức uống khác.

Vietnamese Dong
15-07-2011, 11:28 PM
Cây cà phê

Loại cây này đầu tiên chỉ được trồng ở châu Phi (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_Phi) và Ả Rập (http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A2_R%E1%BA%ADp), nhưng sau đó người ta đã nghĩ tới việc gieo trồng nó ở các vùng đất thích hợp khác.
Những người Hà Lan (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_H%C3%A0_Lan) đã cho trồng cây cà phê trên các vùng đất thuộc địa của họ. Thống đốc vùng bắc Ấn (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=B%E1%BA%AFc_%E1%BA%A4n&action=edit&redlink=1), van Hoorn, đã cho trồng cà phê trên đảo Tích Lan (http://vi.wikipedia.org/wiki/Sri_Lanka) (Sri Lanka (http://vi.wikipedia.org/wiki/Sri_Lanka) ngày nay) vào năm 1690 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1690) (có tài liệu ghi là năm 1658), sau đó đến đảo Java (http://vi.wikipedia.org/wiki/Java) (Indonesia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Indonesia)) năm 1696 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1696) (hoặc 1699). Năm 1710 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1710) người ta đã đem cây cà phê về châu Âu và trồng thử trong các khu vườn sinh vật. Amsterdam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Amsterdam) là nơi đầu tiên cây cà phê nảy mầm trên đất châu Âu.
Năm 1718 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1718) người Hà Lan mang cây cà phê tới Surinam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Surinam), năm 1725 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1725) người Pháp mang tới Cayenne (http://vi.wikipedia.org/wiki/Cayenne), 1720 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1720)/1723 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1723) tới Martinique (http://vi.wikipedia.org/wiki/Martinique) v.v. Cuối thế kỉ 18 (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_k%E1%BB%B7_18) cây cà phê đã được trồng ở khắp các xứ sở nhiệt đới, chủ yếu do sự bành trướng thuộc địa của các đế quốc Âu châu.
[sửa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA&action=edit&section=6)] Sản xuất

Hai mươi quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới năm 2007 Thứ hạng Quốc gia Tấns (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%A5n)[1] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-0) Bao (nghìn)[2] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-1) 1 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/0/05/Flag_of_Brazil.svg/22px-Flag_of_Brazil.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Flag_of_Brazil.svg) Brasil (http://vi.wikipedia.org/wiki/Brasil) 2,249,010 36,070 2 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/2/21/Flag_of_Vietnam.svg/22px-Flag_of_Vietnam.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Flag_of_Vietnam.svg) Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam) 961,200 16,467 3 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/2/21/Flag_of_Colombia.svg/22px-Flag_of_Colombia.svg.png Colombia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Colombia) 697,377 12,504 4 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/0/07/Flag_of_Indonesia_%28bordered%29.svg/22px-Flag_of_Indonesia_%28bordered%29.svg.png Indonesia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Indonesia) 676,475 7,751 5 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/7/71/Flag_of_Ethiopia.svg/22px-Flag_of_Ethiopia.svg.png Ethiopia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ethiopia)[note 1] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-unoff-2) 325,800 4,906 6 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/4/41/Flag_of_India.svg/22px-Flag_of_India.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Flag_of_India.svg) Ấn Độ (http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A4n_%C4%90%E1%BB%99) 288,000 4,148 7 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fc/Flag_of_Mexico.svg/22px-Flag_of_Mexico.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Flag_of_Mexico.svg) Mexico (http://vi.wikipedia.org/wiki/Mexico) 268,565 4,150 8 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/ec/Flag_of_Guatemala.svg/22px-Flag_of_Guatemala.svg.png Guatemala (http://vi.wikipedia.org/wiki/Guatemala)[note 1] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-unoff-2) 252,000 4,100 9 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/c/cf/Flag_of_Peru.svg/22px-Flag_of_Peru.svg.png Peru (http://vi.wikipedia.org/wiki/Peru) 225,992 2,953 10 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/8/82/Flag_of_Honduras.svg/20px-Flag_of_Honduras.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Flag_of_Honduras.svg) Honduras (http://vi.wikipedia.org/wiki/Honduras) 217,951 3,842 11 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/8/86/Flag_of_Cote_d%27Ivoire.svg/22px-Flag_of_Cote_d%27Ivoire.svg.png Côte d'Ivoire (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4te_d%27Ivoire) 170,849 2,150 12 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/4/4e/Flag_of_Uganda.svg/22px-Flag_of_Uganda.svg.png Uganda (http://vi.wikipedia.org/wiki/Uganda) 168,000 3,250 13 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/f2/Flag_of_Costa_Rica.svg/22px-Flag_of_Costa_Rica.svg.png Costa Rica (http://vi.wikipedia.org/wiki/Costa_Rica) 124,055 1,791 14 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/9/99/Flag_of_the_Philippines.svg/22px-Flag_of_the_Philippines.svg.png Philippines (http://vi.wikipedia.org/wiki/Philippines) 97,877 431 15 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/3/34/Flag_of_El_Salvador.svg/22px-Flag_of_El_Salvador.svg.png El Salvador (http://vi.wikipedia.org/wiki/El_Salvador) 95,456 1,626 16 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/1/19/Flag_of_Nicaragua.svg/22px-Flag_of_Nicaragua.svg.png Nicaragua (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nicaragua) 90,909 1,700 17 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/e3/Flag_of_Papua_New_Guinea.svg/22px-Flag_of_Papua_New_Guinea.svg.png Papua New Guinea (http://vi.wikipedia.org/wiki/Papua_New_Guinea)[note 1] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-unoff-2) 75,400 968 18 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/0/06/Flag_of_Venezuela.svg/22px-Flag_of_Venezuela.svg.png Venezuela (http://vi.wikipedia.org/wiki/Venezuela) 70,311 897 19 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/b/bc/Flag_of_Madagascar.svg/22px-Flag_of_Madagascar.svg.png Madagascar (http://vi.wikipedia.org/wiki/Madagascar)[note 2] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-3) 62,000 604 20 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a9/Flag_of_Thailand.svg/22px-Flag_of_Thailand.svg.png Thái Lan (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Lan) 55,660 653
Thế giới[note 3] (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA#cite_note-4) 7,742,675 117,319
Năm 2009, Brasil (http://vi.wikipedia.org/wiki/Brasil) là nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, tiếp đó là Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam), Indonesia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Indonesia) và Colombia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Colombia). Hạt cà phê Arabica được trồng ở châu Mỹ La tinh (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ch%C3%A2u_M%E1%BB%B9_La_tinh&action=edit&redlink=1), Đông Phi (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_Phi), bán đảo Ả Rập (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1n_%C4%91%E1%BA%A3o_%E1%BA%A2_R%E1%BA%ADp) hay châu Á. Hạt cà phê Robusta được trồng nhiều ở Tây và Trung Phi (http://vi.wikipedia.org/wiki/Trung_Phi), phần lớn Đông Nam Á (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81) và ở một mức độ nào đó là Brasil.
Hạt cà phê từ các quốc gia và khu vực khác nhau có thể phân biệt được bằng sự khác biệt trong hương vị, mùi thơm, tính axit. Sự khác biệt về vị không chỉ phụ thuộc vào khu vực trồng cà phê mà còn phụ thuộc vào các giống cà phê và cách chế biến. Có vài loại cà phê nổi tiếng với khu vực gieo trồng như cà phê Colombia (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA_Colombia&action=edit&redlink=1), cà phê Java (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA_Java&action=edit&redlink=1) và cà phê Kona (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA_Kona&action=edit&redlink=1).
[sửa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA&action=edit&section=7)] Phân loại

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/c/c5/Roasted_coffee_beans.jpg/200px-Roasted_coffee_beans.jpg (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Roasted_coffee_beans.jpg) http://bits.wikimedia.org/skins-1.17/common/images/magnify-clip.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Roasted_coffee_beans.jpg)
Hạt cà phê


Cà phê chia ra nhiều loại tùy theo cách rang. Rang cà phê là để cho bớt độ ẩm trong hạt, dầu thơm tỏa ra. Chừng một thế kỷ trước, cà phê phải rang tại nhà bằng lò than. Hiện nay người ta rang bằng gas hay bằng điện nhưng có nơi vẫn rang bằng than, cho rằng rang bằng than ngon hơn.
Trong kỹ nghệ, cà phê được rang với số lượng lớn dùng nhiệt độ cao trong một thời gian nhanh (khoảng 204 đến 2600 C trong vòng 5 phút) rồi làm nguội bằng quạt hơi hay rảy nước cho khỏi cháy khét. Gần đây nhất, cà phê được kiểm soát bằng máy tính qua mọi tiến trình. Cà phê nay được bán trong các tiệm bách hóa thường rang và xay ngay tại chỗ cho thêm phần quyến rũ và bảo đảm với khách hàng là sản phẩm còn tươi nguyên mới ra lò.
Người ta có thể rang sơ sài còn được gọi dưới cái tên Cinnamon roast (thời gian khoảng 7 phút), rang vừa (medium roast) còn gọi là full city hay brown (thời gian từ 9 đến 11 phút) hay rang kỹ (full roast) tức là rang kiểu Pháp thời gian từ 12 đến 13 phút. Những cách rang kỹ nhất đến cháy xém khiến cho hạt cà phê bóng nhẫy là kiểu rang của người Ý Ðại Lợi (espresso) thì phải từ 14 phút trở lên cho đến khi bắt đầu cháy thành than.
Cà phê cũng phân biệt theo cách xay, xay mịn hay to hạt tùy theo cách pha. Trong khoảng một trăm năm trở lại đây, người ta đã chế biến ra loại cà phê bột, chỉ cần bỏ vào nước sôi là uống được. Cà phê bột được điều chế theo hai cách: làm khô bằng cách đông lạnh (freeze drying) hay làm khô bằng cách phun (spray drying). Cả hai đều phải được lọc trước để rút hết tinh chất rồi phun ra thành những hạt li ti để làm khô. Nhiều kỹ thuật mới đã được thí nghiệm để cà phê bột không bị biến dạng và mất mùi. Tuy nhiên những người khó tính vẫn cho rằng cà phê bột không thể nào bằng cà phê pha được.
[sửa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C3%A0_ph%C3%AA&action=edit&section=8)] Thưởng thức

Ban đầu cà phê rất đắt, vì thế chỉ có tầng lớp quý tộc hoặc những người giàu có mới được thưởng thức thứ đồ uống thơm ngon này.
Honoré de Balzac (http://vi.wikipedia.org/wiki/Honor%C3%A9_de_Balzac) thường uống loại cà phê rất đặc để có thể thức làm việc. Ông thường làm việc tới 12 tiếng một ngày. Ludwig van Beethoven (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ludwig_van_Beethoven) có thói quen lựa chọn đủ 60 hạt cà phê để pha một tách Mokka. Johann Wolfgang von Goethe (http://vi.wikipedia.org/wiki/Johann_Wolfgang_von_Goethe) thì có ý tưởng chưng cất cà phê. Về sau nhà hoá học Friedlieb Ferdinand Runge (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Friedlieb_Ferdinand_Runge&action=edit&redlink=1) đã chuyển hoá ý tưởng này thành hiện thực, nhờ vậy mà ông tìm ra caffein (http://vi.wikipedia.org/wiki/Caffein).
Vào những thời kỳ khủng hoảng, người nghèo không có đủ tiền mua cà phê, họ phải uống các loại đồ uống giả cà phê để thay thế.
Ngày nay, ở một số nước người ta coi việc uống cà phê như một thức uống phổ thông (cà phê thường có hàm lượng Cafein thấp) và ăn kèm bánh trái hoặc hoa quả.
Ở Việt Nam cà phê là một thức uống được ưa chuộng, đặc biệt vào buổi sáng (nhưng hàm lượng cafein rất cao chỉ thích hợp với những người quen dùng hoặc nghiện cà phê). Các quán giải khát (trừ các "bar") thường gọi là "quán cà phê", mặc dù cũng phục vụ những thức uống khác.

đúng là đọc xong cái này mới thấy mình chưa biết gì về cà phê mặc dù ngày nào cũng uống một ly caphe không đường.

Thanks bác kiemkhach đã tổng hợp thông tin

Vietnamese Dong
18-07-2011, 09:33 PM
Đắc Nông: Tan nát Cty càphê Đức Lập
Cty càphê Đức Lập đã vay hàng trăm tỉ đồng về rải cho các đại lý thu mua càphê xuất khẩu, nhưng ngân hàng không kiểm soát được việc sử dụng vốn của Cty.

Từ một doanh nghiệp nhà nước ăn nên làm ra trong lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu càphê ở Tây Nguyên, Cty càphê Đức Lập nhanh chóng trượt dài trên con đường thua lỗ, làm thất thoát tài sản nhà nước và vốn vay ngân hàng.

Vì sao thành Chúa Chổm?

Cty càphê Đức Lập đã vay hàng trăm tỉ đồng về rải cho các đại lý thu mua càphê xuất khẩu, nhưng ngân hàng không kiểm soát được việc sử dụng vốn của Cty, Cty cũng không giám sát được các đại lý nên mất vốn. Số vốn vay còn lại, Cty không sử dụng để xuất khẩu càphê như mục đích vay mà trả nợ vay cũ, đầu tư xây dựng cơ bản và tiêu xài hoang phí. Đó là con đường ngắn để Đức Lập trở thành... Chúa Chổm.

Vung tiền nhà nước

Cty càphê Đức Lập (địa chỉ kinh doanh tại thị trấn Đắc Mil, nay thuộc tỉnh Đắc Nông) là doanh nghiệp nhà nước được UBND tỉnh Đắc Lắc ra quyết định thành lập năm 1992, với nguồn vốn ban đầu 5,433 tỉ đồng - sau khi tách tỉnh năm 2004, Cty càphê Đức Lập được chuyển giao về tỉnh Đắc Nông. Đến năm 1998, Đức Lập đã có nguồn vốn kinh doanh 20 tỉ đồng, vốn đầu tư xây dựng cơ bản hơn 9 tỉ. Nhưng từ năm 1999 - 2004, doanh nghiệp này liên tiếp thua lỗ 28,4 tỉ đồng, không còn khả năng trả nợ vay.

Trong thời gian trên, Ban giám đốc Cty đã tạm ứng 125,7 tỉ đồng cho các đại lý, cá nhân có càphê ký gửi tại Cty hoặc sẽ mua càphê về nhập kho Cty. Trong đó, nhiều khoản tạm ứng cho người ký gửi càphê không có phiếu nhập kho Cty để xác định có càphê ký gửi, nhiều đại lý ứng tiền mua càphê cho Cty nhưng không nhập hàng về kho Cty. Đến cuối năm 2004, trên sổ sách Cty thể hiện có gần 10.000 tấn càphê tồn kho Cty và kho các đại lý, nhưng thực tế chỉ có... hơn 80 tấn.

Liên quan đến số tạm ứng này, tính đến 31.12.2010, Cty càphê Đức Lập còn 744 tấn càphê và 49 triệu đồng tiền mặt không thu hồi được. Nếu quy ra giá càphê hiện nay, số nợ này tương đương khoảng 30 tỉ đồng. Tuy nhiên, các con nợ đều “trình bày hoàn cảnh” là giá càphê hiện nay quá cao, nếu thu bằng càphê thì họ không có khả năng trả nổi. Do vậy, hầu hết đều xin được trả bằng tiền số tiền tạm ứng trước đây cộng lãi suất ngân hàng từng thời điểm.

Cùng một kiểu “thả ra mà đuổi”, Cty càphê Đức Lập còn ứng trước cho Cty xây lắp điện Long Vân 5,5 tỉ đồng để xây dựng đường điện, nhưng giá trị quyết toán chỉ 2,9 tỉ đồng, còn 2,6 tỉ đồng bị Long Vân chiếm đoạt. Tương tự, Đức Lập còn cho Long Vân vay 750 triệu đồng để mua càphê, Long Vân chỉ trả được 120 triệu, 630 triệu đồng còn lại chiếm đoạt nốt. Một nguyên nhân khác dẫn đến thua lỗ là chi phí xuất khẩu càphê và chi phí tiếp khách được Cty chi rất “thoáng”, có năm riêng chi phí xuất khẩu đã chiếm đến 12% doanh thu xuất khẩu, nên... hết lãi.

Lừa đảo ngân hàng

Trong khi đầu năm 1999, nguồn vốn kinh doanh của Cty càphê Đức Lập còn đến 20 tỉ đồng, thì vốn xuất khẩu càphê lại chủ yếu đi vay ngân hàng. Việc vay vốn có biểu hiện gian dối, giả mạo chứng từ, sử dụng vốn sai mục đích. Cty đã photocopy hợp đồng xuất khẩu thành nhiều bản để vay vốn nhiều nơi, vay ngân hàng này trả nợ ngân hàng khác (32,1 tỉ), dùng vốn vay ngắn hạn đầu tư xây dựng cơ bản (10,8 tỉ) v.v...

Mặc dù đã khuyến cáo trong quá trình kiểm tra, nhưng các ngân hàng không có biện pháp siết chặt cho vay mà vẫn liên tục giải ngân, ngay cả khi Đức Lập đã nợ quá hạn cả gốc và lãi. Tính đến 31.12.2010, Cty càphê Đức Lập còn nợ Quỹ Đầu tư phát triển và 4 ngân hàng thương mại tổng cộng 84,3 tỉ đồng mất khả năng thanh toán. Dù dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản của Ban giám đốc Cty là khá rõ ràng, nhưng chính các ngân hàng thương mại cũng vi phạm các quy định về cho vay, tiếp tay cho doanh nghiệp này làm mất vốn hàng chục tỉ đồng.

Theo Đặng Trung Kiên

Báo Lao Động

jimmy1982
18-07-2011, 10:52 PM
Bác nào mở Thớt này mà chán quá, câu hỏi thì không thấy trả lời đâu cả???? Lại toàn đưa thống kê các nước sản xuất cà phê năm 2007 vào, bây giờ đã la năm 2011 rồi mà Bác ơi! ac ac...:cuoisunrang:

kiemkhach
18-07-2011, 10:58 PM
Bác nào mở Thớt này mà chán quá, câu hỏi thì không thấy trả lời đâu cả???? Lại toàn đưa thống kê các nước sản xuất cà phê năm 2007 vào, bây giờ đã la năm 2011 rồi mà Bác ơi! ac ac...:cuoisunrang:

Em có trả lời bác rồi mà, chán bác quá, chẳng chịu đọc kỹ gì hết.

Còn thống kê các nước sản xuất thì đâu phải năm nào cũng có, thông thường là 5 năm mới có một lần giống thống kê dân số vậy đó ... bác lại chẳng biết gì tập 2.

Có số liệu mới em sẽ post bác tham khảo

kiemkhach
19-07-2011, 09:47 PM
Chúc mừng tổng thư ký mới của Hiệp hội cà phê

Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam xin thông báo:
Căn cứ cuộc họp Ban Chấp hành Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam(VICOFA) ngày 27/5/2011 tại Hà Nội, ông Nguyễn Viết Vinh, nguyên Chuyên viên cao cấp về thương mại, Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã được lựa chọn làm Tổng thư ký của Hiệp hội nhiệm kỳ VII (2011 - 2014). Điện thoại: 04.38452818 - Di động: 0903443818
Vậy xin thông báo để các cơ quan tiện liên hệ.

kiemkhach
20-07-2011, 09:59 PM
Quy định về chủng loại cà phê được tham gia giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột

Theo đó, các chủng loại cà phê khi tham gia giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật sau đây:
-Robusta loại I S 18 có số mã hàng hoá R1A, độ ẩm 12,5%, tạp chất 0.5%, tỷ lệ đen vỡ 2%, cỡ sàng No18/No16 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/10
-Robusta loại I S 18 Wet polished có số mã hàng hoá R1B, độ ẩm 12,5%, tạp chất 0.1%, tỷ lệ đen vỡ 0.1- 0.3%, cỡ sàng No18/No16 (100%/S16) và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/10
-Robusta loại I S 16 có số mã hàng hoá R1C, độ ẩm 12,5%, tạp chất 0.5%, tỷ lệ đen vỡ 2%, cỡ sàng No16/No13 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/10
-Robusta loại I S 16 có số mã hàng hoá R1D, độ ẩm 12,5%, tạp chất 0.1%, tỷ lệ đen vỡ 0.1 – 0.3%, cỡ sàng No16/No13 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/10
-Robusta loại I S 16 Wet polished có số mã hàng hoá R1E, độ ẩm 12,5%, tạp chất 0.1%, tỷ lệ đen vỡ 0.1- 0.3%, cỡ sàng No16/No13 (100%/S13) và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/10
-Robusta loại II S 13 có số mã hàng hoá R2A, độ ẩm 12,5%, tạp chất 0.5%, tỷ lệ đen vỡ 3%, cỡ sàng No13 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/S13
-Robusta loại II S 13 có số mã hàng hoá R2B, độ ẩm 13%, tạp chất 1%, tỷ lệ đen vỡ 5%, cỡ sàng No13 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/S13
-Robusta loại II S 13 có số mã hàng hoá R2C, độ ẩm 12,5%, tạp chất 0.1%, tỷ lệ đen vỡ 0.1 – 0.5%, cỡ sàng No13 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/S13
Chủng loại cà phê đáp ứng TCVN-4193:2005 gồm có:
-Hạng đặc biệt có số mã hàng hoá Hđb, độ ẩm 12,5%, tổng lỗi trên 300g: 30 lỗi, cỡ sàng No18/No16 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/10
-Hạng 1a có số mã hàng hoá H1a, độ ẩm 12,5%, tổng lỗi trên 300g: 60 lỗi, cỡ sàng No16/No13 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/10
-Hạng 1b có số mã hàng hoá H1b, độ ẩm 12,5%, tổng lỗi trên 300g: 90 lỗi, cỡ sàng No16/No13 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/10
-Hạng 2a có số mã hàng hoá H2a, độ ẩm 12,5%, tổng lỗi trên 300g: 120 lỗi, cỡ sàng No13/No12 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/10
-Hạng 2b có số mã hàng hoá H2b, độ ẩm 12,5%, tổng lỗi trên 300g: 150 lỗi, cỡ sàng No13/No12 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/10
-Hạng 2c có số mã hàng hoá H2c, độ ẩm 12,5%, tổng lỗi trên 300g: 200 lỗi, cỡ sàng No13/No12 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/10
-Hạng 3 có số mã hàng hoá H3, độ ẩm 12,5%, tổng lỗi trên 300g: 250 lỗi, cỡ sàng No12/No10 và tỷ lệ tối thiểu tính theo %: 90/10.

kiemkhach
20-07-2011, 10:01 PM
Có chuyên gia nào hướng dẫn phân biệt cà phe Robusca và Arabica không?

kiemkhach
20-07-2011, 10:04 PM
Có chuyên gia nào hướng dẫn phân biệt cà phe Robusca và Arabica không?

Tan nát thị trường cà phê

Chỉ chưa đầy 10 ngày, giá cà phê nhân xô nội địa mất 3.500 đồng, xuống đứng chung quanh mức 46.500 đồng/kg hôm nay, 20/7, giảm so với hôm qua thêm 1.500 đồng/kg.

http://ndhmoney.vn/image/image_gallery?uuid=fb656c19-d4ab-466c-aec8-30e0bd8984b1&groupId=10136&t=1311134288455
Tồn kho cà phê tại châu Âu do tác giả tổng hợp
“Với mức này, chẳng ai muốn bán, cũng chẳng ai dám mua vì không biết đà rớt còn tiếp tục không”, ông Trần Hữu Toản, chủ một doanh nghiệp cà phê tại Di Linh, Lâm Đồng cho biết. Một đại lý tại Buôn Ma Thuột, Dak Lak hiện còn trong kho riêng chừng 90 tấn, đã bắt đầu tỏ ra tiếc vì với giá này có nguy cơ lỗ do giá đang sát giá mua của đại lý trước đây, chị tiếc nuối nói: “Biết vậy, tôi bán quách cho xong khi giá còn 49.000 – 50.000 đồng. Để theo nó mệt mỏi quá!”.

Giá hai thị trường kỳ hạn cà phê tại Anh và Mỹ phiên trong giao dịch hôm qua tiếp tục rơi tự do chưa có điểm dừng. Giá đóng cửa cơ sở tháng 09/2011 ngày 19/07 tức rạng sáng 20/07 giờ Việt Nam tại thị trường kỳ hạn cà phê (TTKH) robusta Liffe London rớt 93 đô la chỉ còn 2.157 đô la/tấn; TTKH arabica Ice New York giảm thêm 4,35 cts/lb hay 96 đô la/tấn chốt mức 243,85 cts/lb. Như thế, chỉ trong vòng hơn 2 tháng, giá robusta Liffe đã mất trên 500 đô la/tấn từ đỉnh cao 2.670 đô la/tấn đã đạt được tại trung tuần tháng 05/2011.

Người đang còn giữ hàng thực (physicals) đã bắt đầu lo lắng. Song, sẽ rất khó khăn cho người mua “hàng giấy” (paper market), tức người giao dịch mua bán trên mạng qua trung gian của các nhà môi giới.

Ông Toản nói: “Một số đại lý quan niệm rằng do không mua được hàng thực họ quay sang mua hàng giấy với hy vọng giá tăng sẽ có chỗ gỡ”.

Với giá rớt trên TTKH Liffe, người mua giá cao các hợp đồng Liffe (10 tấn/lô) lại phải mất thêm vài ba trăm đô la/tấn tính trên giá đóng cửa hôm nay nếu trước đây khi giá Liffe bắt đầu xuống không chịu cắt lỗ.

Như tin hôm qua trên chuyên trang Nông sản TBKTSG Online đã đưa, giá trên các TTKH cà phê mấy hôm nay chịu chi phối rất lớn bởi sự phập phù của đồng đô la Mỹ và tình hình bất ổn kinh tế do khủng hoảng nợ tại các nước Âu, Mỹ.

Hôm nay, có thêm 2 yếu tố cung-cầu cũng có thể gây ảnh hưởng tiêu cực cho Liffe và Ice: báo cáo tồn kho cà phê định kỳ vừa mới phát hành của Liên đoàn Cà phê châu Âu (ECF) và Hiệp hội cà phê nhân Mỹ (GCA) đều tăng. Tồn kho châu Âu tính đến cuối tháng 05/2011 tăng thêm 1,28 triệu bao lên 12,74 triệu bao; tồn kho toàn nước Mỹ tính đến cuối tháng 06/2011 tăng thêm 133.138 bao lên 4,56 triệu bao (xin xem các biểu đồ).



Theo Nguyễn Quang Bình -TBKTSG

kiemkhach
20-07-2011, 11:09 PM
Có chuyên gia nào hướng dẫn phân biệt cà phe Robusca và Arabica không?

F.O.Licht: Việt Nam trì hoãn xuất khẩu 670.000 bao cà phê



http://testcafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/07/20/xuatkhaucaphe.jpg (http://testcafef.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/07/20/xuatkhaucaphe.jpg)
2/3 trong số hàng trì hoãn nói trên thuộc về hai nhà xuất khẩu quan trọng, trong đó có “một công ty rất quan trọng ở Tây Nguyên”.
Hãng nghiên cứu thị trường F.O. Licht của Đức cho biết, các nhà xuất khẩu cà phê của Việt Nam – nước xuất khẩu cà phê robusta lớn nhất thế giới – đã trì hoãn việc giao 670.000 bao ( 1bao = 60 kg) cho đối tác.
Theo báo cáo thị trường từ ngày 1 – 18/7 của Licht, việc giao hàng bị hoãn là do dự trữ trong nước giảm trong khi giá cà phê ở thị trường nội địa tăng vượt mức giá xuất khẩu.
2/3 trong số hàng trì hoãn nói trên thuộc về hai nhà xuất khẩu quan trọng, trong đó có “một công ty rất quan trọng ở Tây Nguyên”. Licht tuy nhiên không đưa ra tên cụ thể của công ty này.
Minh Vân
Theo Reuters

kiemkhach
20-07-2011, 11:18 PM
Tập đoàn Thái Hoà: Lào đang đẩy mạnh trồng cà phê arabica



http://testcafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/07/19/hatarabicanhan550x412.jpg (http://testcafef.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/07/19/hatarabicanhan550x412.jpg)
Hiện tập đoàn cà phê Thái Hòa là nhà xuất khẩu cà phê arabica hàng đầu Việt Nam và là công ty cà phê hoạt động lớn thứ 2 tại Lào.
Hãng tin Reuters dẫn lời ông Nguyễn Văn An, chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Thái Hoà cho biết, Lào đang đẩy mạnh trồng cà phê arabica chất lượng cao với một tốc độ nhanh chóng, để bù đắp vào sản lượng cà phê robusta suy giảm."Lào đã sản xuất khoảng 30.000 tấn cà phê trong năm qua, bao gồm 15.000 – 17.000 tấn cà phê robusta và 10.000 – 15.000 tấn arabica, con số này tăng cao so với chỉ khoảng 17.000 tấn/năm từ năm 2001 – 2003", ông nói.
Ông An cho biết thêm, tiềm năng phát triển cà phê tại Lào có thể ngang bằng với Việt Nam. Hiện Thái Hòa là nhà xuất khẩu cà phê arabica hàng đầu Việt Nam và là công ty cà phê hoạt động lớn thứ 2 tại Lào, thu mua khoảng 1/4 khối lượng cà phê của nước láng giềng này.

Nguyễn Hằng
Theo Reuters

kiemkhach
24-07-2011, 05:21 PM
Thị trường cà phê: Một tuần quá ảm đạm

Một tia hy vọng lóe lên cho thị trường cà phê trong cũng như ngoài nước vào đúng ngày cuối tuần.

http://ndhmoney.vn/image/image_gallery?uuid=40f4fd28-47fd-4a67-8c38-80956f366fcf&groupId=10136&t=1311431333821
Xuất khẩu Việt Nam theo Tổng cục Thống kê (cột xanh:số bao/cột đỏ:số tấn)
Giá robusta nhân xô tại Tây Nguyên tăng lên mức 45.200 – 45.500 đồng/kg, cao hơn hôm qua 1000 đống/kg nhưng vẫn còn ở mức thấp.

Như thế, so với đúng cách đây nửa tháng, giá cà phê nội địa mất trên 5000 đồng/kg. Giá lúc bấy giờ 50.500 đồng. Từ đó đến nay, dư luận thị trường cho rằng hàng mua bán trao tay rất hiếm, lượng hàng bán chốt giá những lô đã gửi vào tay các nhà xuất khẩu cũng không đáng kể.

Hôm qua, ngày giao dịch cuối tuần của các thị trường kỳ hạn cà phê (TTKH), tức rạng sáng nay ngày 23/7 giờ Việt Nam, giá đóng cửa cơ sở tháng 9/2011 tại TTKH robusta Liffe London đảo chiều đi lên đạt mức 2.074 đô la/tấn, tăng 72 đô la/tấn và arabica Ice New York tăng 0,70 cts/lb (tức 15 đô la/tấn) chốt mức 241,5 cts/lb. Tuy 2 TTKH có giá tăng cuối tuần, giá vẫn giảm nhiều so với cách đây một tuần. Liffe mất 202 đô la và Ice giảm 265 đô la/tấn.

May mà có ngày thứ Sáu giá tăng ngược lại, bù được đôi chút những gì đã mất trong tuần, còn nhìn chung, thị trường cà phê có một tuần ảm đạm. Giá không theo một qui luật cung-cầu nào, chỉ phụ thuộc vào những cơn nóng lạnh của giá trị đồng đô la Mỹ và tình hình kinh tế thế giới, hoàn toàn mang tính chất kỹ thuật. Giá TTKH Liffe hôm nay tăng một phần do các kết quả tích cực của cuộc họp giải quyết vấn đề nợ của Hy Lạp tại châu Âu.

Một vài điểm đặc biệt của thị trường cà phê tuần qua được ghi nhận như sau:

Đầu cơ tiếp tục bán tháo gây mất mát cho riêng TTKH Liffe hết trên 360 đô la/tấn nếu chỉ tính trên giá đóng cửa của hai ngày cuối tuần gần nhất. Đây là một sự kiện bất ngờ và hi hữu. Nếu như dựa vào cung-cầu, giá chênh lệch mua bán đang tăng, chứng tỏ hàng thực thiếu. Nhưng họ đã bất chấp chuyện ấy, cố tình ép đuổi để bắt chặn lỗ (stoploss - Xem thuật ngữ này tại đây) các lô đã mua khống giá cao trên thị trường hàng giấy.

Khi mua, giá cao, nay phải bán ở giá thấp, buộc người tham gia phải lỗ lớn. Đồng lúc đó, thông qua chặn lỗ, họ cũng vét hết những hợp đồng hàng thực bán theo giá trừ lùi chưa có giá cuối cùng mà chỉ thanh toán theo giá tạm tính ở mức thấp. Ước có chừng 10.000-15.000 tấn bị ép bán với mức thanh toán thực nhận chừng 1.500-1.600 đô la/tấn hay thấp hơn.

Trong khi đó, giá hàng thực phải mua theo thời điểm hiện nay chừng 2.200 đô la/tấn hay có thể cao hơn nếu tính tại thời điểm mua giao hàng trước đây. Tổng cục Thống kê ước Việt Nam sẽ xuất khẩu chừng 55.000 tấn trong tháng 7/2011. Con số ấy tạo cho ta nhiều suy nghĩ: có thể nó nhỏ nhất tính từ đầu niên vụ đến nay nếu dựa trên lượng xuất khẩu hàng tháng, song sẽ rất lớn nếu nói về lượng tồn kho.

Con số xuất khẩu tháng 7 ấy chiếm đến 50% con số ước lượng tồn kho trong dân. Thường thường, con số của Tổng cục Thống kê ước là số lượng bán mới cho cả hàng vào kho ngoại quan và giao thẳng xuống tàu. Trong tình hình hiếm hàng vừa qua, nếu giao được 55.000 tấn, con số ấy không hề nhỏ và con số khối lượng lượng cần được tính lại chứ không thể 1,1 triệu tấn như nhiều người đã dự báo.



Theo Nguyễn Quang Bình - TBKTSG

kiemkhach
25-07-2011, 11:07 AM
Đề nghị lập Ban điều phối quốc gia cà phê Việt



http://testcafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/07/25/coffe.jpg (http://testcafef.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/07/25/coffe.jpg)
Mục đính nhằm nâng cao hiệu quả công tác tham mưu cho Chính phủ trong việc ban hành và thực hiện các cơ chế chính sách; theo dõi giá cả...



Theo báo cáo của Vụ Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), những tháng đầu năm nay, việc các doanh nghiệp nước ngoài mở rộng hoạt động, tăng cường cạnh tranh, lấn át các doanh nghiệp VN để thu mua cà phê đã gây ảnh hưởng đến ngành cà phê xuất khẩu của VN, đẩy doanh nghiệp VN vào tình trạng khó khăn về nguồn hàng để thực hiện hợp đồng, người nông dân bị ép giá.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Thành Biên cho biết, Bộ Công Thương đã kiến nghị các bộ ngành hữu quan cùng các địa phương cần tăng cường quản lý, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài trong việc mua bán nguyên liệu trong nước.
Bộ Công Thương cũng đề nghị sớm cho thành lập Ban điều phối quốc gia cà phê VN để nâng cao hiệu quả công tác tham mưu cho Chính phủ trong việc ban hành và thực hiện các cơ chế chính sách; theo dõi, cập nhật tình hình diễn biến giá cả, điều hành hoạt động xuất khẩu cà phê...

Theo Mai Hương
Dân việt

kiemkhach
25-07-2011, 11:11 AM
Giá cà phê tăng 1 triệu đồng/tấn sau 6 ngày giảm liên tiếp



http://testcafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/07/23/xuatkhaucaphe.jpg (http://testcafef.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/07/23/xuatkhaucaphe.jpg)
Sáng nay tại Đăk Lăk, Đăk Nông và Gia Lai, giá cà phê nhân xô được các đại lý và công ty phát ở mức 45,5 triệu đồng/tấn, cao hơn 1 triệu đồng so với hôm qua.
Có được điều đó là nhờ sức bật của thị trường cà phê London.
Sau 2 tuần hầu hết đi xuống và mất tổng cộng gần 400 USD/tấn, tương đương 16%, kể từ đầu tháng tới nay, giá cà phê robusta hôm qua tăng mạnh trở lại nhờ yếu tố kỹ thuật, đồng USD yếu và lực mua bắt đáy xuất hiện.
Đóng cửa phiên 22/7, kỳ hạn tháng 9 ở 2.074 USD/tấn, tăng 72 USD hay 3,47% so với phiên trước đó.

Ở thị trường trong nước, giá cà phê nhân xô hôm nay phổ biến ở mức 45,5 triệu đồng/tấn. Một số công ty phát giá cao hơn, khoảng 46 triệu đồng, nhưng những người còn hàng vẫn kiên quyết chưa bán ra, nhất là sau đợt giảm thê thảm vừa qua.
Cơ sở để người dân găm hàng là do dự trữ hiện rất yếu. Bằng chứng là lượng cà phê xuất đi trong tháng này chỉ đạt 55.000 tấn theo như công bố của Tổng cục Thống kê, kém xa so với con số 67.000 tấn (đã điều chỉnh) xuất đi trong tháng 6. Trong 2 tháng vừa qua, xuất khẩu cà phê nước ta chỉ bằng một nửa so với các tháng trước đó, nhiều doanh nghiệp không gom được hàng phải trì hoãn giao cho khách dù hợp đồng đã ký.
Nguyễn Hằng

kiemkhach
26-07-2011, 11:11 AM
Cà phê Đaknông nguy cơ mất mùa do rụng quả hàng loạt



http://testcafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/07/25/chamsoccaphe.jpg (http://testcafef.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/07/25/chamsoccaphe.jpg)
Huyện Đác Mil bị thiệt hại nặng nhất, tỷ lệ quả rụng từ 35-40% mà chưa rõ nguyên nhân.
Từ đầu tháng 7 đến nay, tại các huyện trọng điểm cà phê của tỉnh Đắk Nông như Đác Mil, Đác Song, Đác R’lấp, Krông Nô… xuất hiện tình trạng bất thường, vườn cà phê đang xanh tốt nhưng quả rụng hàng loạt.
Trong đó, huyện Đác Mil bị thiệt hại nặng nhất, nhiều diện tích cà phê đang trong thời kỳ kinh doanh ở xã Đác Minh, Đức Mạnh, Đác Sắc, Thuận An tỷ lệ quả rụng từ 35-40% mà chưa rõ nguyên nhân, khiến hàng nghìn hộ trồng cà phê mất ăn mất ngủ vì nguy cơ mất mùa đang hiện rõ.
Những ngày qua, nhiều người dân sốt ruột chạy đôn chạy đáo mua các loại thuốc bảo vệ thực vật về phun phòng trừ rệp sáp và các loại sâu bệnh hại vườn cà phê, nhưng tỷ lệ quả rụng giảm không đáng kể. Trong khi đó, hiện nay quả cà phê đã lớn, chỉ còn gần ba tháng nữa là người nông dân bước vào thu hoạch cà- phê niên vụ 2011-2012.
Gia đình ông Nguyễn Bảo Hải, ở xã Đức Minh, trồng được 2,5 ha cà phê đang trong thời kỳ kinh doanh. Trong niên vụ vừa qua do gặp hạn hán nên vườn cà phê của gia đình ông mất mùa, trong niên vụ năm nay vườn cà phê của ông rất sai quả, ông Hải dự tính năng suất có thể đạt 5 tấn cà phê nhân/ha. Tuy nhiên, trong hai tuần gần đây ra thăm rẫy ông hốt hoảng khi phát hiện vườn cà phê của mình bị rụng quả hàng loạt, trong đó nhiều cây tỷ lệ quả rụng đến 40%. Ông Hải cho biết: “Những năm trước đây, vào khoảng thời gian này vườn cà phê có rụng quả, nhưng tỷ lệ rụng rất ít, còn năm nay không biết nguyên nhân gì mà tỷ lệ quả rụng quá nhiều. Trong những ngày qua, tôi đã mua nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật về phun, nhất là thuốc đặc trị rệp sáp, hiện nay tỷ lệ quả rụng có giảm nhưng không đáng kể, gia đình rất lo lắng”.
Tương tự, gia đình ông Nguyễn Công Quảng ở xã Đác Mạnh trồng được 3 ha cà phê, hơn 10 ngày nay, vườn cà phê của ông xuất hiện tình trạng quả chuyển màu vàng rồi rụng hàng loạt, nhiều cây tỷ lệ quả rụng đến 35-40%. Ông Quảng lo lắng nói: “Khi phát hiện ra sự bất thường này, tôi hoảng quá đi mua thuốc bảo vệ thực vật về phun nhưng chẳng thấm tháp gì, cứ sau mỗi cơn mưa là quả rụng xanh đất, mỗi lần ra thăm rẫy thấy mà nóng ruột, bởi chỉ còn chưa đầy ba tháng nữa thôi đã bước vào vụ thu hoạch rồi. Mong các nhà khoa học, các kỹ sư nông nghiệp giúp bà con nông dân chúng tôi sớm tìm ra nguyên nhân để khắc phục, chứ tình trạng này kéo dài người nông dân chúng tôi bị thiệt hại nặng nề”.
Không chỉ gia đình ông Hải, ông Quảng mà nhiều hộ trồng cà phê ở huyện Đác Mil cũng lâm vào tình cảnh tương tự, hàng ngày họ chạy đôn chạy đáo mua các loại thuốc bảo vệ thực vật về phun phòng trừ sâu bệnh, rệp sáp, nhưng tỷ lệ quả rụng giảm không đáng kể. Ông Trần Văn Bình, ở xã Đắc Sắc, huyện Đác Mil thuê năm nhân công đi phun thuốc trừ rệp sáp trên diện tích 4 ha cà phê của gia đình vừa về đến nhà, gặp chúng tôi ông than thở: “Chưa năm nào việc sản xuất cà phê lại khốn đốn như năm nay. Đầu vụ bị nắng hạn làm kiệt nguồn nước tưới khiến cà phê sinh trưởng kém, đến giai đoạn nuôi quả thì gặp mưa liên tục làm cho cây bị bệnh rụng quả. Thêm vào đó, giá các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên thị trường đều tăng cao, người nông dân chúng tôi cũng không đủ tiềm lực đầu tư nhiều. Với những bất lợi này, vụ thu hoạch sắp tới có thể ảnh hưởng nhiều đến năng suất và sản lượng cà phê”.
Theo Hội Nông huyện Đác Mil, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên có thể là do trong thời gian qua, giá các loại phân bón trên thị trường tăng cao, nên người dân chỉ bón phân cầm chừng dẫn đến vườn cây không đủ chất dinh dưỡng gây rụng trái. Bên cạnh đó, tình trạng rệp sáp tấn công các vườn cà phê trên địa bàn thời gian gần đây cũng là nguyên nhân làm cho quả cà phê rụng hàng loạt. Đặc biệt là trong mùa mưa năm nay, thời tiết diễn biến phức tạp, lượng mưa nhiều hơn các năm trước đây, khiến cây thiếu ánh sáng, độ ẩm cao cũng có thể làm cho quả cà phê bị thối cuống rồi rụng…
Huyện Đác Mil là địa phương có diện tích cà phê và năng suất đạt cao nhất tỉnh Đắk Nông hiện nay, với hơn 18.000 ha cà phê, năng suất bình quân đạt từ 2,3-2,8 tấn/ha, nhiều gia đình đầu tư và chăm sóc tốt năng suất đạt đến 4-5 tấn cà phê nhân/ha.
Trước tình trạng cà phê rụng quả hàng loạt xảy ra trên diện rộng, Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Đắk Nông đã chỉ đạo trạm bảo vệ thực vật các huyện phối hợp với hội nông dân ở địa phương tiến hành tìm nguyên nhân gây bệnh để có giải pháp phòng trừ hiệu quả. Trước mắt, tập trung vận động người dân tích cực tỉa cành, vặt chồi… tạo ánh sáng cho cây cà phê và tăng cường bón các loại phân hoá học để cây đủ chất nuôi quả; phun thuốc phòng trừ bệnh nấm hồng, rệp sáp tấn công vườn cà phê để hạn chế tình trạng rụng quả.

Theo Nhân Dân Online

kiemkhach
27-07-2011, 04:58 PM
Giá cà phê xuất khẩu ngày 27-7-2011 tại một số nơi ở Việt Nam

Mặt hàng
ĐVT
Giá
Cửa khẩu
Cà phê



Cà phê nhân robusta thứ phẩm
USD/tấn
2.424,9
Chi cục HQ Long Bình Tân
Cà phê robusta loại 2, chưa rang
USD/tấn
2.345
Chi cục HQ Buôn Mê Thuột

kiemkhach
28-07-2011, 10:14 PM
Mức cộng trên 200 USD/tấn cho cà phê xuất khẩu Việt Nam



http://testcafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/07/28/beancoffeecup.jpg (http://testcafef.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/07/28/beancoffeecup.jpg)
Trong khi thị trường cà phê thế giới sụt giảm liên tục và chỉ còn quanh 2.100 USD/tấn thì cà phê xuất khẩu nước ta lại ngày càng được đối tác đánh giá cao.
Trong tuần qua, theo dữ liệu Hải quan, giá cà phê xuất khẩu qua các cửa khẩu duy trì phổ biến ở mức 2.380 – 2.500 USD/tấn cho cà phê robusta loại 2 (R2), cao hơn 200 - 280 USD so với giá giao dịch trên thị trường kỳ hạn London.
Giá cà phê xuất khẩu của các công ty đã ký hợp đồng từ một đến hai tháng trước, hiện đang xuống tàu giao cho đối tác qua cảng Cát Lái ở Tp. Hồ Chí Minh cũng lên tới 2.500 – 2.600 USD/tấn cho loại R1 và 2.400 – 2.500 USD/tấn loại R2.
Ở thị trường trong nước, giá cà phê nhân xô hôm nay 28/7 đựơc các đại lý và công ty thu mua phổ biến 46,2 – 46,5 triệu đồng/tấn, một số công ty phát giá tới 47 triệu đồng/tấn nhưng vẫn rất hiếm giao dịch.
Chị Nguyễn Thị Lan ở Di Linh (Lâm Đồng), là đại lý kinh doanh nổi tiếng trong vùng, cho biết, dù giá lên xuống thất thường mấy ngày nay, nhưng các gia đình còn hàng vẫn kiên quyết giữ lại, hy vọng sang tháng 8 giá sẽ trở lại mức cao như đầu tháng 6.
Trên thị trường kỳ hạn London, giá cà phê robusta chốt phiên 27/7 ở 2.127 USD/tấn, giảm 46 USD so với phiên trước đó vì nhà đầu tư chốt lời sau 3 phiên giá tăng tổng cộng 170 USD/tấn.
Nguyễn Hằng

kiemkhach
29-07-2011, 11:33 AM
Giá cà phê arabica thấp nhất 6 tháng



http://testcafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/07/29/hatarabicanhan550x412.jpg (http://testcafef.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/07/29/hatarabicanhan550x412.jpg)
Giá cà phê arabica tiếp tục giảm trong ngày 28/7 và rơi xuống mức thấp nhất kể từ cuối tháng 1 bởi USD mạnh và hoạt động cắt lỗ của nhà đầu tư.
Đóng cửa phiên, kỳ hạn tháng 9 để mất 2,85 cent xuống còn 238,35 cent/lb.
Hoạt động bán chặn lỗ (stoploss) đã diễn ra ngay sau khi giá chọc thủng mức sàn duy trì suốt mấy tháng qua là 239,89 cent/lb.
USD mạnh lên gây sức ép lên hàng hoá nói chung cũng không loại từ thị trường cà phê. Bạc xanh tăng nhờ báo cáo từ Bộ Lao động Mỹ cho thấy số người nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp tuần trước giảm xuống mức thấp nhất kể từ đầu tháng 4 và doanh số bán nhà tăng hơn dự kiến trong tháng 6.
USD hồi còn bởi thông tin Bộ Tài chính Mỹ sẽ ưu tiên thanh toán lãi cho các chủ sở hữu trái phiếu chính phủ khi đến hạn nếu các nhà lãnh đạo không đạt được thỏa thuận nâng trần nợ trước hạn 2/8.

http://testcafef.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/07/29/cf3.bmp

Kể từ đầu tháng 7 tới nay, thị trường cà phê arabica thế giới luôn trong trạng thái trầm lắng, giao dịch trong biên độ hẹp nhưng chủ yếu đi xuống, vì nhà đầu tư đứng ngoài nghe ngóng và chờ đợi các tín hiệu hỗ trợ mới. Thị trường còn suy yếu bởi nhiều thương nhân bán ra, chuyển danh mục đầu tư sang vàng giữa lúc thị trường kim loại quý sôi sục và không ngừng thiết lập các kỷ lục.
Ngoài ra, một lý do không thể bỏ qua khiến thị trường giảm đó là niềm tin vào sương giá ở Braxin không còn. Hồi tháng 6, nhà đầu tư vẫn đặt cược sẽ có sương giá xảy ra vào tháng 7 năm nay, sẽ đẩy tăng giá. Nhưng kể từ đầu tháng, nhiệt độ ở Braxin luôn duy trì trên 53 độ F, tức hơn 11 độ C, trong khi sương giá chỉ xảy ra khi nhiệt độ dưới 0 độ C.

Nguyễn Hằng

kiemkhach
02-08-2011, 10:08 AM
Giá cà phê trong nước đồng loạt tăng 200 nghìn/tấn

Thứ ba, 02/08/2011 08:07

Nhờ thông tin thoát khỏi khủng hoảng nợ của Mỹ, giá cà phê thế giới tăng trở lại kéo theo giá cà phê nhân xô trong nước tăng.

http://gafin.nextcom.net.vn/Images/Uploaded/Share/2011/08/02/bf11d_caphe2.jpg
Niềm tin của người tiêu dùng cải thiện sau tin Quốc hội Mỹ thống nhất nâng trần nợ và cắt giảm thâm hụt ngân sách trước hạ 2/8.

Trên sàn London, giá cà phê robusta giao tháng 9 tăng 13 USD tương đương 0,6% lên 2.092 USD/tấn.

Giá cà phê arabica giao tháng 10 trên sàn New York tăng 1,8 cet hay 0,7% lên 2,4135 USD/pound.

Tại thị trường trong nước, giá cà phê nhân xô khu vực Buôn Mê Thuột sáng nay đồng loạt tăng 200.000 đồng/tấn.

Giá cà phê của tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai, Đắc Nông là 46,5 triệu đồng/tấn. Giá tại Lâm Đông là 46,4 triệu đồng/tấn.

Cà phê robusta xuất khẩu loại 2,5% đen vỡ có giá 2.270 USD/tấn, FOB-HCM, ở mức cộng 170 USD so với giá tại London.

Giá cà phê trong nước tăng còn do các doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lập trạm thu mua cà phê trực tiếp của người dân.

Hiện Hiệp hội cà phê ca cao Việt nam (Vicofa) đang xem xét có nên cho các doanh nghiệp này tiếp tục thu mua trực tiếp hay không do ý kiến phản hồi không tốt từ các doanh nghiệp thu mua trong nước và chính quyền địa phương.


Giá cà phê thế giới ngày 1/8



Thị trường
Kỳ hạn
Giá khớp
Thay đổi
Khối lượng
Giá trần
Giá sàn
Giá mở cửa


London


Tháng 9/11


2.092


13


3.421


2.114


2.085


2.096



Tháng 11/11


2.125


9


1.303


2.142


2.116


2.128



Tháng 1/11


2.139


13


644


2.156


2.136


2.140



Tháng 3/12


2.153


12


16


2.166


2.151


2.151



Đơn vị tính: USD/tấn

New York


Tháng 9/11


241,35


1,80


9.571


243,70


239,70


240,60



Tháng 12/11


245,30


1,70


3.979


247,50


243,25


243,95



Tháng 3/12


248,20


1,50


1.015


249,20


246,00


246,70



Tháng 5/12


249,70


1,40


410


250,65


248,30


249,15



Đơn vị tính: USD Cent/lb



Tổng hợp

kiemkhach
02-08-2011, 10:10 AM
Cà phê (http://gafin.vn/p39c47/cafe.htm)

Xem xét cho doanh nghiệp FDI thu mua cà phê

Thứ ba, 02/08/2011 07:19

Vifoca cũng sẽ kiến nghị Bộ Công thương yêu cầu doanh nghiệp báo cáo tình hình xuất khẩu cà phê cho Vicofa sau mỗi quý.

Chiều 1/8, ông Nguyễn Viết Vinh, Tổng thư ký Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (Vicofa), cho biết trong thời gian qua, một số doanh nghiệp FDI đã lập trạm thu mua cà phê trực tiếp từ người dân. Tuy có đưa giá cà phê trong nước tăng lên nhưng lại nhận được những phản ánh không tốt từ các doanh nghiệp thu mua cà phê trong nước lẫn chính quyền một số địa phương.

Để tránh lặp lại những vấn đề kể trên trong niên vụ cà phê 2011-2012, Vicofa sẽ lấy ý kiến của hội viên trước khi kiến nghị lên Bộ Công Thương có nên cho doanh nghiệp FDI được lập trạm thu mua cà phê trực tiếp hay không.

Vấn đề này sẽ được quyết định trước tháng 10, trước khi bước vào niên vụ cà phê 2011-2012.

Dự kiến ngày 2/8, Vicofa sẽ có buổi làm việc với Bộ Công Thương để cùng đánh giá lại điều kiện kinh doanh cà phê của các doanh nghiệp cà phê trong nước và nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.

Trong cuộc họp này, Vicofa cũng sẽ kiến nghị Bộ Công Thương yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu cà phê phải báo cáo định kỳ tình hình xuất khẩu cà phê của doanh nghiệp cho Vicofa sau mỗi quý.
Nguồn TBKTSG (http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/thuongmai/58359/Tinh-chuyen-cho-doanh-nghiep-FDI-thu-mua-ca-phe.html)

kiemkhach
05-08-2011, 06:13 PM
Giá cà phê hạ mạnh, thương lái ngưng thu mua



http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/08/05/coffe.jpg (http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/08/05/coffe.jpg)
Sáng nay 5/8, giá cà phê nhân xô đựơc báo ở 45,7 – 45,8 triệu đồng/tấn, giảm 800 nghìn đồng so với ngày hôm qua.
Giá cà phê nhân xô nước ta biến động lên xuống liên tục trong những ngày gần đây theo xu hướng chung của thế giới. Thế nhưng đó là điều rất đỗi bình thường, sự bất thường ở chỗ nhiều thương lái, đại lý và công ty kinh doanh cà phê ở khu vực Tây Nguyên đã ngưng mua vào hoặc có mua cũng cách xa mức giá thông báo cho bà con mà không có lý do gì.
Sáng nay 5/8, giá cà phê nhân xô đựơc báo giá ở 45,7 – 45,8 triệu đồng/tấn, giảm 800 nghìn đồng so với ngày hôm qua. Nguyên nhân là do giá cà phê robusta tại London sụt tới 50 USD xuống 2.076 USD/tấn, theo xu hướng chung của thị trường thế giới.
Theo một số bà con nông dân ở huyện Cư Kuin, Đăk Lăk, một số thương lái trong vùng ngưng mua trong vài ngày gần đây và có dấu hiệu ép giá. Họ chỉ mua của người bán với giá thấp hơn so với giá niêm yết chung khoảng 1 – 1,5 triệu đồng/tấn.
Trong khi đó ở Lâm Đồng, tình trạng cũng xảy ra tương tự. Mặc dù số hộ còn trữ cà phê không nhiều nhưng giờ đây khi giá giảm tăng liên tục, họ muốn bán ra để trả nợ ngân hàng và chuẩn bị cho vụ thu hoạch mới. Nhưng khi gọi đại lý giao hàng, giá họ đựơc trả lại thấp hơn so với giá thông báo chung trên các mạng thông tin.
Liên lạc với một số thương lái thu mua ở Cư Kuin, chúng tôi được biết, họ phải mua giá như vậy vì tình hình hiện tại rất khó lường, giá tăng thì ít mà giảm thì nhiều. Vụ thu hoạch mới lại sắp đến, tình hình kinh tế thế giới bất ổn nên họ lo sợ mua giá cao và gom nhiều sẽ dẫn đến vỡ nợ.

Giá cà phê xuất khẩu của nước ta trong khi đó lại diễn biến trái ngược. Hiện giá chào bán của các công ty trong nước vẫn cao hơn khoảng 250 – 300 USD/tấn so với giá cà phê kỳ hạn tháng 9 tại London. Khách hàng chào mua cũng với giá cộng tới 250 USD/tấn, nhưng rất ít hợp đồng được ký kết.
Theo một số thương nhân ở Tp. Hồ Chí Minh, giờ đây các công ty chỉ lo giao các hợp đồng đã ký từ trước và hạn chế ký mới vì việc ký hợp đồng xa đã cho họ nhiều bài học cay đắng. Dự kiến trong tháng 8 này, các nhà xuất khẩu nước ta sẽ xuống tàu khoảng 70.000 – 80.000 tấn cà phê, nguồn hàng chủ yếu lấy từ các kho dự trữ của công ty trong nước và công ty nước ngoài.



Nguyễn Hằng

Theo TTVN

kiemkhach
07-08-2011, 06:20 PM
Ngân hàng Macquarie: Giá đường và cà phê sẽ tăng mạnh vì cung yếu



http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/08/06/hatarabicanhan550x412.jpg (http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/08/06/hatarabicanhan550x412.jpg)
Giá đường thô trên thị trường New York sẽ vượt 31 cent/lb còn giá cà phê arabica cũng sẽ ở trên 2,6 USD/lb trong quý 4 năm nay.
Đó là nhận định của ngân hàng Macquarie Group Ltd có trụ sở tại Úc.
Theo bà Kona Haque, chuyên gia phân tích của Macquarie, nhu cầu đường trên thế giới đang tăng cao trong khi nguồn cung từ Braxin, nước sản xuất đường lớn nhất thế giới lại giảm lần đầu tiên trong 1 thập kỷ do diện tích trồng mía giảm sút.
Với cà phê, giá sẽ duy trì mức cao từ nay cho tới hết quý 1 năm tới do sản lượng không theo kịp nhu cầu. Tuy nhiên kể từ giữa năm 2012, giá cà phê sẽ hạ vì Braxin thu hoạch vụ mùa tới 58 triệu bao - mức cao chưa từng thấy.
Thông báo từ Hiệp hội mía đường Unica của Braxin cho thấy, sản lượng đường năm nay có thể đạt 535,5 triệu tấn. Các hãng phân tích khác như Canaplan thì cho rằng sản lượng chỉ 520 triệu tấn, trong khi công ty nghiên cứu thị trường Archer Consulting thì dự báo mức 515 triệu tấn.
Bà Haque nhận định, xuất khẩu cà phê của Braxin có thể giảm sút từ nay đến cuối năm vì nhu cầu trong nước quá cao, trong khi vụ hiện tại lại là chu kỳ cho sản lượng thấp. Thêm vào đó, giá thế giới thấp cũng khiến người dân hạn chế bán ra nước ngoài.
Trong vòng 1 tháng qua, giá cà phê arabica đã giảm 11% vì nhà đầu tư rút khỏi thị trường để chuyển danh mục đầu tư tạm thời sang vàng và các tài sản khác.
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 5/8, giá đường thô giao tháng 10 ở 27,76 cent/lb trong khi cà phê arabica giao tháng 12 là 2,407 USD/lb.



Phương Thảo


Theo TTVN/Reuters

kiemkhach
08-08-2011, 05:29 PM
Bản tin thị trường cà phê ngày 5/8/2011

Giá cà phê thế giới sụt trong phiên giao dịch ngày 4/8 theo xu hướng chung của thị trường hàng hoá và tài chính toàn cầu bởi những lo lắng về thể trạng của kinh tế.
Trên thị trường London, giá cà phê robusta giao tháng 9 giảm 49 USD tức 2,4% xuống 2.045 USD/tấn vào lúc đóng cửa. Trong phiên, có lúc giá lên đến 2.114 USD, đó cũng là giá mở cửa, khi các dấu hiệu mua vào từ cuối phiên trước xuất hiện và yếu tố kỹ thuật mạnh. USD mạnh lên tuy nhiên không giữ cho giá thoát phiên giảm thứ 2 liên tiếp.
Tại New York, giá cà phê arabica giao tháng 9 giảm 5,1 cent tức 2,15% xuống 236,8 cent/lb, kỳ hạn tháng 12 giảm 5 cent còn 240,5 cent/lb.
Thị trường chứng khoán thế giới, vàng, dầu và các hàng hoá đồng loạt giảm mạnh bởi làn sóng bán tháo ồ ạt khi lo ngại suy thoái kinh tế lần 2 khó tránh khỏi. Ngân hàng Trung ương châu Âu yêu cầu các ngân hàng bơm thêm tiền mặt ra thị trường trong bối cảnh khủng hoảng nợ trong khi Nhật Bản cung tiền can thiệp thị trường để cứu nền kinh tế. Tất cả làm tăng 1,5% giá trị đồng USD so với rổ tiền tệ.
Khối lượng giao dịch trên cả hai sàn cà phê ở London và New York cao hơn cho thấy nhiều nhà đầu tư đã đẩy mạnh bán ra. Tuy nhiên, mức giảm chỉ hơn 2% của thị trường này được đánh giá là khá nhẹ so với mức giảm của các thị trường khác như dầu gần 6%, đồng hơn 3%, ca cao, lúa mì hơn 3%, bạc 7%, chứng khoán 4%…
Ở thị trường trong nước, giá cà phê nhân xô hôm nay mất 800 nghìn đồng/tấn xuống còn 45,7 triệu đồng tấn. Mức giá dù giảm mạnh so với kỷ lục đầu tháng 6 nhưng vẫn cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái.
Nguyễn Hằng

kiemkhach
09-08-2011, 10:31 PM
Cà phê Việt Nam đạt mức giá cao nhất 13 năm qua


[/URL][URL="http://vneconomy1.vcmedia.vn/ThumbImages/Images/Uploaded/Share/2011/08/06/caphe3_260.jpg"]http://vneconomy1.vcmedia.vn/ThumbImages/Images/Uploaded/Share/2011/08/06/caphe3_260.jpg (http://vneconomy1.vcmedia.vn/ThumbImages/Images/Uploaded/Share/2011/08/06/caphe3_260.jpg)
Hàng năm Việt Nam đều xuất khẩu trên 90% sản lượng cà phê sản xuất ra.

Với giá xuất khẩu từ 2.200 – 2.500 USD/tấn, những tháng đầu năm 2011 cà phê Việt Nam đã đạt được mức giá cao nhất trong vòng 13 năm qua.

Tại hội thảo “Nhận định các kênh đầu tư 2011” vừa được tổ chức cuối tuần qua, ông Lương Văn Tự, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (Vicofa) cho biết, 7 tháng qua, Việt Nam đã xuất khẩu được 900 nghìn tấn cà phê nhân, kim ngạch đạt khoảng 2 tỷ USD. Lượng cà phê xuất khẩu thời gian qua chỉ tăng 24% so với cùng kỳ năm trước, trong khi giá trị tăng tới 92,6%.

Lý do khiến giá cà phê tăng mạnh là thời gian qua, tình hình thời tiết ở nhiều nước trồng cà phê trên thế giới có những diễn biến bất thường. Lượng cà phê tồn kho của thế giới lại ở mức thấp. Thêm vào đó là giá cả của hầu hết các mặt hàng nông sản đều có xu hướng tăng.

Vì thế, “lúc đỉnh điểm cà phê Việt Nam đã xuất khẩu được với mức giá FOB cao nhất là 2.500 USD/tấn, còn trung bình là 2.200 – 2.300 USD/tấn. Đây được xem là mức giá xuất khẩu cao nhất của cà phê Việt từ năm 1999 tới nay”, ông Tự nhìn nhận.

Năm 2011, theo dự báo của Vicofa, ngành cà phê sẽ xuất khẩu được 1,2 triệu tấn với kim ngạch đạt từ 2,4 – 2,5 tỷ USD.

Ước đoán về diễn biến của thị trường, ông Tự cho rằng, từ nay đến cuối năm giá cà phê xuất khẩu sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao. Còn sang năm 2012, đồng USD yếu có khả năng sẽ thúc đẩy giá cà phê tăng vì hàng năm nhu cầu đối với mặt hàng này đều có mức tăng trưởng khoảng 2%. Trong khi sản lượng cà phê toàn cầu niên vụ 2011/2012 theo ước tính lại giảm khoảng 3 triệu bao (bao 60 kg) so với niên vụ trước khi chỉ đạt 132 triệu bao.

Sản lượng cà phê niên vụ 2010/2011 của Việt Nam đạt khoảng 15,6 triệu bao, bằng sản lượng của năm 2008. Thị phần năm 2010 của cà phê Việt Nam chiếm khoảng 14% sản lượng cà phê toàn cầu. Cà phê xuất khẩu năm qua chiếm tới trên 91% sản lượng của toàn ngành.

Song vị đại diện của Vicofa cũng thẳng thắn thừa nhận, mặc dù giá trị xuất khẩu của cà phê tăng đáng kể, nhưng phần lợi nhuận thực sự mang lại không lớn do Việt Nam chủ yếu xuất khẩu ở dạng thô. Trong khi, quá trình rang xay mới thực sự mang lại nhiều giá trị gia tăng cho sản phẩm. Do đó, trong vòng 10 - 15 năm tới, Việt Nam cần phải hướng tới mục tiêu sẽ tăng tỷ lệ cà phê chế biến xuất khẩu lên khoảng 20%.

TaiChinhViet
10-08-2011, 10:03 AM
Giá cà phê thế giới sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao


(http://giacaphe.com/16675/gia-ca-phe-the-gioi-se-tiep-tuc-duy-tri-o-muc-cao.html#comments)
Theo nhận định của ông Lương Văn Tự, Nguyên Thứ trưởng Bộ Thương Mại, Trưởng đoàn đàm phán WTO Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội cà phê-ca cao Việt Nam, giá cà phê trên thế giới sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao từ nay cho đến cuối năm…
Giá cà phê thế giới biến động phức tạp

Tình hình giá cà phê trong nước và thế giới tình từ đầu năm tới nay biến động khá phức tạp. Nếu như trong 5 tháng đầu năm 2011, giá cà phê có xu hướng tăng mạnh do thời tiết không thuận lợi ở Brazil và Indonesia thì các nhân tố vĩ mô của kinh tế thế giới cũng tác động lớn đến giá cà phê.
Trong 6 tháng đầu năm 2011, kinh tế thế giới tuy có phục hồi, nhưng mức độ tăng trưởng không đáng kể và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chính sách kích thích kinh tế của Mỹ đã khiến đồng USD giảm giá mạnh so với các đồng tiền khác. Ngoài ra, tình hình nợ công Châu Âu, giá dầu và lạm phát toàn cầu tăng mạnh đang khiến các nhà đầu tư có xu hướng tìm kiếm các kênh đầu tư thay thế có tính an toàn hơn như hàng hóa cơ bản, trong đó có cả cà phê.

http://giacaphe.com/wp-content/uploads/2011/08/ca-phe-viet-nam.jpg
Giá cà phê Robusta trên sàn Liffe đóng cửa tháng 5-2011 ở mức 2.489 USD/tấn, tăng 24% so với đầu năm và tăng tới 87% so với cùng kỳ năm 2010. Giá cà phê Daklak kết thúc tháng 5-2011 cũng lên đến trên 51 triệu đồng/tấn, tăng 38% so với đầu năm và 112% so với cùng kỳ năm 2010.
Tuy nhiên, bắt đầu từ tháng 6 trở đi, giá cà phê biến động theo xu hướng giảm khá mạnh. Mặc dù so với cùng kỳ năm trước giá cà phê vẫn ở mức cao, nhưng so với tháng 5, giá cà phê tháng 6, và tháng 7 giảm khá mạnh. Cụ thể, giá cà phê trên sàn Liffe cuối tháng 6 đã giảm 2% so với tháng 5 và tháng 7 giảm tới 16% so với tháng 6-2011.
Chênh lệch giữa giá cà phê Việt Nam và thế giới đang được thu hẹp

Trong 10 năm trở lại đây, sản lượng cà phê Việt Nam có xu hướng khá ổn định, trung bình dao động trong khoảng 15 triệu bao (tương đương khoảng 955 ngàn tấn). Tăng trưởng bình quân trong 10 năm qua đạt khoảng 4% so với mức tăng trưởng 2% của thế giới. Sản lượng cà phê niên vụ 2010/2011 ước đạt 15,8 triệu bao, bằng năm 2008. Thị phần năm 2010 của cà phê Việt Nam ước chiếm khoảng 14% sản lượng cà phê toàn cầu.
Tuy nhiên, giá cà phê nội địa và cà phê thế giới chênh lệch khá lớn. Giá cà phê trong nước thường được tính toán từ giá cà phê trên sàn Liffe và tính thêm một mức trừ lùi. Có thời điểm, chênh lệch giữa giá cà phê nội địa và cà phê thế giới lên tới trên 10 triệu đồng/tấn. Điều này gây ít nhiều thiệt thòi cho các nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Tuy nhiên, bước sang những tháng đầu năm 2011, nhu cầu cà phê thế giới tăng cao khiến giá cà phê nội địa (tính theo tỷ giá quy đổi) của Việt Nam có xu hướng cao hơn giá cà phê thế giới. Đây sẽ là một tín hiệu tốt cho cà phê Việt Nam khi mà dự báo về giá cà phê thế giới sẽ tiếp tục giữ ở mức ổn định và tăng cao từ nay cho đến cuối năm 2011.
Nguồn Quân Đội Nhân Dân (http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-VN/61/43/2/26/26/156676/Default.aspx)

TaiChinhViet
10-08-2011, 11:50 AM
Vicofa bắt đầu mua tạm trữ 300.000 tấn cà phê ngay từ đầu vụ tới


Bên cạnh đó, Hiệp hội cũng thu phí 2 USD đối với mỗi tấn cà phê nhân xuất khẩu từ 1/1/2012 để lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu cà phê.

[/URL][URL="http://giacaphe.com/wp-content/uploads/2011/08/kho-cafe1.jpg"]http://giacaphe.com/wp-content/uploads/2011/08/kho-cafe1.jpg (http://giacaphe.com/16640/vicofa-bat-dau-mua-tam-tru-300-000-tan-ca-phe.html/kho-cafe-3)

Trao đổi bên lề hội thảo “Nhận định các kênh đầu tư 2011″ sáng nay tại Hà Nội, ông Lương Văn Tự – nguyên thứ trưởng Bộ Thương Mại – Trưởng đoàn đàm phán WTO Việt Nam – Chủ tịch Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (Vicofa) cho biết mới đầu vụ thu hoạch, nông dân nhận được đơn hàng mua đã vội đem bán cà phê.
Chính vì nguyên nhân này mà khi giá lên cao thì lượng hàng trong dân không còn nhiều, đơn cử như năm nay, lượng cà phê còn tồn trong kho và dân nắm giữ còn rất ít.
Ông Tự cho biết niên vụ cà phê sắp tới đây, Hiệp hội sẽ mua tích trữ ngay từ đầu vụ lượng cà phê từ 200.000-300.000 tấn và sẽ bán rải rác quanh vụ. Lượng cà phê dự trữ này một mặt sẽ giúp điều chỉnh giá, một mặt sẽ tận dụng xuất khẩu khi giá có xu hướng tăng.
Theo ông Tự, hiện trong nước có rất nhiều doanh nghiệp thu mua cà phê nhỏ lẻ rất khó đối phó với thương nhân nước ngoài vốn nhiều, được hưởng chính sách ưu đãi tín dụng của nước họ vào thu mua cà phê của nước ta.
Vì thế các doanh nghiệp nên tập hợp lại thành những tập đoàn lớn. Hiện cả nước có 100 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. Ông không đưa ra con số cụ thể nên giảm bớt xuống bao nhiêu doanh nghiệp nhưng có đưa ra 1 ví dụ Indonesia chỉ có 5 nhà kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này.
Bên cạnh đó, việc thành lập quỹ ngành cà phê là cần thiết. Qũy này sẽ được dùng để hỗ trợ về giống cho người dân để trồng mới (do cà phê hiện nay thì 25% là cây già); hướng dẫn người nông dân tái canh. Qũy cũng sẽ dùng để nâng chất lượng cà phê, đẩy mạnh thương hiệu và xúc tiến thương mại. Bên cạnh đó, quỹ còn dùng trong các chương trình trữ cà phê.
Nguồn thu của quỹ là từ cà phê xuất khẩu, . Từ bây giờ cho đến thời điểm trên, theo Hiệp hội là đủ để các nhà xuất khẩu đàm phán nâng giá để nộp phí.
Ông cho biết Bộ NNPTNN và Bộ Công Thương đang xem xét cho cà phê vào ngành hàng kinh doanh có điều kiện. Cụ thể, doanh nghiệp kinh doanh phải ít nhất đã tham gia vào thị trường cà phê 2-3 năm, có kho bãi, cơ sở chế biến, thị trường và công bằng vì giá họ đưa ra thu mua có thể tác động đến các doanh nghiệp thu mua khác.
Theo DVT

kiemkhach
12-08-2011, 10:37 PM
Tăng 61 USD/tấn, giá cà phê lên cao nhất 3 tuần



http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/08/12/images610172caphe.jpg (http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/08/12/images610172caphe.jpg)
Giá cà phê nhân xô tại Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai và Lâm Đồng hôm nay phổ biến ở 48 - 48,1 triệu đồng/tấn, tăng 800 nghìn đồng so với hôm qua.
Giá cà phê thế giới có phiên tăng thứ 3 liên tiếp lên mức cao nhất kể từ 18/7 nhờ USD suy yếu, thông tin sương giá ở Braxin, nguồn hàng sụt mạnh ở các kho của châu Âu cùng thời tiết xấu ở Colombia.

Đóng cửa phiên 11/8, giá cà phê robusta giao tháng 11 tại London tăng 61 USD lên 2.220 USD/tấn. Cà phê arabica kỳ hạn tháng 12 trên sàn New York tăng 6,25 cent lên 2,446 USD/lb.

Thị trường cà phê và hàng hóa đang được hỗ trợ từ đồng USD yếu. Giá cà phê bật mạnh hôm qua còn theo xu hướng của dầu mỏ, chứng khoán và các hàng hóa nguyên liệu thô khác. Giá vàng lún sâu khỏi mức kỷ lục cũng góp phần làm tăng hưng phấn cho nhà đầu tư hàng hóa rủi ro.

Sương giá ở Braxin dù đã đi qua, nhưng người ta vẫn lạc quan vào tình hình thị trường với sản lượng sụt giảm 1 triệu bao trong vụ tới. Nhà đầu cơ còn tin tưởng vào đặt cược với giá tăng của họ với giá cà phê khi Colombia thông báo điều chỉnh giảm mục tiêu sản lượng năm nay xuống 9 triệu bao, thay vì 9,5 triệu bao đề ra ban đầu, do bão liên tục càn quét qua các vùng trồng cà phê. Tháng 7 vừa qua, nước sản xuất cà phê lớn thứ 4 thế giới này đã sụt giảm 25% lượng xuất khẩu và hơn 30% sản lượng so với cùng kỳ năm ngoái.

Chủ tịch Liên đoàn cà phê Colombia nhận xét, dự trữ cà phê toàn cầu hiện chỉ đủ dùng cho 2 tháng, sẽ đẩy giá tăng hơn nữa trong thời gian tới. Dù nhiều biến động nhưng cà phê arabica khó rớt xuống dưới 2 USD/lb.

Trong khi đó, theo nguồn tin Bloomberg, dự trữ cà phê tại các kho hàng ở châu Âu sẽ sụt mạnh trong thời gian tới do nguồn cung từ cả Việt Nam lẫn Indonesia đều yếu trong ít nhất 2 tháng qua.
Giá cà phê thế giới tăng 150 USD/tấn trong 3 ngày đã giúp giá cà phê nước ta tăng tổng cộng 2,3 triệu đồng/tấn cùng thời gian này. Hôm nay 12/8, giá cà phê nhân xô được các công ty và đại lý ở Tây Nguyên phát giá 48 – 48,1 triệu đồng/tấn. Giao dịch trên thị trường hầu như không có vì nông dân đã gần như cạn kiệt nguồn dự trữ, trong khi các thương lái cũng không mặn mà mua vào.

Giá cà phê xuất khẩu nước ta tiếp tục có giá cộng 130 – 150 USD/tấn so với giá kỳ hạn tháng 11 tại London. Các công ty đang chú trọng việc gom hàng phục vụ các hợp đồng đến hạn giao và hầu như rất hạn chế ký hợp đồng mới.
Nguyễn Hằng

TaiChinhViet
14-08-2011, 12:27 AM
Giá cà phê một tuần tăng vững

Thị trường cà phê có 1 tuần giá tăng mạnh, chỉ có ngày đầu tuần giảm, giá nội địa bấy giờ xuống mức 45 triệu đồng/tấn. Sau đó, là những bước nhảy cao và nhanh.

http://ndhmoney.vn/image/image_gallery?uuid=321cf50a-3059-4f76-9486-17da42ccbaae&groupId=10136&t=1313229964708
Lượng cà phê robusta tồn kho có xác nhận tiếp tục giảm - Nguồn: Liffe
Giá nội địa đến sáng hôm nay, thứ Bảy 13/8 tại các tỉnh Tây Nguyên lên mức 49 triệu đồng/tấn, như vậy cao hơn đầu tuần đến 4 triệu đồng/tấn.

Tuy nhiên, giá này vẫn nên được xem là giá tham khảo, vì trong thực tế các nhà xuất nhập khẩu và các đại lý đang trả giá khá thấp một cách bất ngờ và giao dịch mua bán vẫn bị lơ là từ mấy bữa nay. Giá nội địa tăng, song phải nói rằng, hầu như chưa có một thương vụ nào thực sự có giá cao.

Trong khi đó, do chưa có hợp đồng bán ra giá cao vì các nhà nhập khẩu đang tất bật với việc bán hàng tồn kho để chuẩn bị đảo hàng vì vụ mới đang đến, các nhà xuất khẩu nội địa và các đại lý thực sự thờ ơ trong việc thu gom hàng trong những ngày qua. Vả lại, các nhà nhập khẩu khó mà chấp nhận mua giá chào xuất khẩu cao như hiện nay, ngược lại, họ lo tranh thủ bán ra kiếm lời, và tích tụ vốn cho đợt kinh doanh mới bắt đầu từ 1/10 đầu niên vụ sắp tới.

Ngay sáng hôm nay, theo giá đóng cửa TTKH robusta Liffe, giá nội địa vẫn còn cao hơn giá đóng cửa Liffe chừng 140 đô la/tấn. Với mức này, nếu thiếu hàng, các nhà nhập khẩu ắt sẽ chọn lựa mua hàng tồn kho tại châu Âu để giao hàng cho khách rang xay tại chỗ của họ.

Ngày cuối tuần, hai thị trường kỳ hạn cà phê (TTKH) có giá đóng cửa nghịch chiều nhau. Giá đóng cửa cơ sở tháng 9/2011 khuya 12/8 tức rạng sáng 13/8 giờ Việt Nam, TTKH robusta Liffe tăng thêm 58 đô la đạt 2.248 đô la/tấn và arabica Ice giảm 0,5 cts hay 11 đô la/tấn tại mức 240,35 cts/lb.

Như vậy, Liffe tăng xấp xỉ 200 đô la/tấn chỉ trong 4 ngày. Nếu so với giá đóng cửa tuần trước, giá robusta tăng 186 đô la/tấn trong khi arabica Ice chỉ tăng 2,35 cts/lb tương đương với 52 đô la/tấn.

Các nhà phân tích thị trường đưa ra các giải thích đợt tăng này trong tuần này của Liffe như sau:

1. Sau khi đẩy giá vàng lên cao chót vót trên TTKH, qua mức 1.800 đô la/ounce, một số nhà đầu cơ tài chính chọn TTKH cà phê làm nơi “hạ cánh” cho vốn bán ra thanh lý của họ từ thị trường vàng; TTKH vàng đang trong đợt chỉnh giá xuống, nay đang chung quanh mức 1.745 đô la/ounce.

2. Tin đồn tạm trữ 300.000 tấn ngay từ đầu vụ của Hiệp Hội Cà phê ca cao Việt Nam đã tạo ảnh hưởng tức thời lên giá TTKH Liffe. Đặc biệt, hiện tượng giá Liffe tăng cực mạnh trong tuần so với Ice đã ảnh hưởng nền giá cách biệt giữa 2 loại cà phê robusta và arabica. Tính đến sáng nay, giá cách biệt của arabica trên Ice cao hơn giá robusta Liffe bình quân ở mức 3.053 đô la/tấn so với đúng cách đây 1 tháng tức ngày 13/7 là 3.520 đô la/tấn.

3. Báo cáo định kỳ 2 tuần một lần từ Liffe nói rằng lượng tồn kho có giấy xác nhận chất lượng tiếp tục giảm chỉ còn 404.470 tấn. Đây là lần báo cáo thứ hai liên tiếp nói tồn kho Liffe giảm. Như vậy, lượng tồn kho này giảm trong 4 tuần vừa qua chỉ chừng trên dưới 13.000 tấn, nhưng tổng lượng hàng tồn kho vẫn cao hơn 90% so với cùng kỳ năm ngoái.



Theo Phạm Kỳ Anh - TBKSG

kiemkhach
17-08-2011, 02:04 PM
Giá cà phê tăng liên tiếp 6 ngày

Sáng nay giá cà phê nguyên liệu tại các tỉnh Tây Nguyên leo lên quanh mức 49.500 đồng/kg.
Hôm nay 17/8 là ngày thứ sáu liên tiếp giá cà phê trên thị trường kỳ hạn cà phê (TTKH) robusta Liffe và giá nội địa tăng mạnh. Trong mấy ngày vừa qua, giá Liffe đã tăng 264 đô la Mỹ/tấn tạo điều kiện cho giá nội địa tăng vững.

http://ndhmoney.vn/image/image_gallery?uuid=31b7bae3-a9a5-45ff-a42d-0bb23edc21a6&groupId=10136&t=1313549045896
Biểu đố giá Liffe tăng 6 ngày liên tiếp và giá nội địa chênh lệch chỉ còn 95 đô la so với Liffe - Nguồn: Tác giả tổng hợp

Sáng nay giá cà phê nguyên liệu tại các tỉnh Tây Nguyên leo lên quanh mức 49.500 đồng/kg. Với mức này, thị trường đã tỉnh dậy dần sau thời kỳ giá xuống, có khi chỉ còn 44.000 đồng/kg tuần trước, đã gây nên tâm lý lo ngại trên thị trường.

Nhiều người còn giữ cà phê đã hạ mức giá kỳ vọng từ 55.000 đồng/kg chỉ còn chừng 50.000-51.000 đồng/kg vì giá xuống bất ngờ và lạnh lùng rồi lại bung nhanh lên đột biến, nhưng họ chưa tìm được một giải thích nào thỏa đáng.

Hôm qua, giá cơ sở tháng 9/2011 trên các TTKH cà phê tăng mạnh, robusta Liffe tăng thêm 18 đô la, chốt mức 2.314 đô la/tấn trong khi arabica Ice dương 5,85 cts/lb hay 129 đô la/tấn đạt mức 251,55 cts/lb. Giá trên 2 TTKH tăng mạnh do đầu cơ trên thị trường hàng giấy tiếp tục mua nhiều trước ngày thị trường quyền chọn của 2 TTKH sắp kết thúc.

Giá tăng cao và nhanh trên Liffe kéo thị trường nội địa tăng, nhưng vẫn chạy theo không kịp. Đến hôm nay, giá nội địa đang nằm trên mức cộng 95 đô la so với giá đóng cửa Liffe. Trước đây, mức này chừng 140 đô la (xin xem biểu đồ bên trên).

Báo cáo mới nhất của Tổ chức Cà phê thế giới (ICO - International Coffee Organization) nói rằng trong 9 tháng đầu niên vụ 2010/11, từ tháng 10/2010 đến tháng 6/2011, xuất khẩu của thế giới đạt mức kỷ lục 80,7 triệu bao (bao 60 kg), so với cùng kỳ 69,7 triệu bao, tăng 15,9%.

Việt Nam xuất khẩu xuống tàu trong tháng 7/2011 đạt gần 75.000 tấn, so với 55.000 tấn dự báo trước đây.

Người viết sau khi tham khảo các thông tin thị trường cũng ước lượng xuất khẩu xuống tàu cho tháng 8/2011 từ Việt Nam sẽ bằng hay tăng nhẹ so với tháng 7/2011.

Báo cáo mới nhất ra ngày 15 hàng tháng của Hiệp hội Cà phê nhân Mỹ nói rằng tính đến hết tháng 7/2011 tồn kho cà phê nhân gồm cả arabica và robusta tại Mỹ tăng 252.000 bao, đạt 4,812 triệu bao.

Như vậy, nếu so với bình quân các tháng 7 của nhiều năm trước, con số này tăng gấp 4 lần là 57.000 bao. Cũng theo báo cáo, tồn kho nói chung gồm robusta, arabica không có xác nhận chất lượng tăng lên mức cao nhất tính từ 15 năm nay song arabica có xác nhận chất lượng đang ở mức rất thấp.



Theo Nguyễn Quang Bình -TBKTSG

fxguru
17-08-2011, 02:28 PM
Thị trường hàng hóa noi chung và cafe nói riêng trong năm nay không thể đaón được. nó dựa vào tình hình tài chính của mỹ và tình hịnh chính trị của các nước khácn nữa.

Nguyen Quan
17-08-2011, 02:52 PM
Thị trường hàng hóa noi chung và cafe nói riêng trong năm nay không thể đaón được. nó dựa vào tình hình tài chính của mỹ và tình hịnh chính trị của các nước khácn nữa.
Về ngắn hạn thì đúng là khó đoán thật nhưng em đồ rằng xu hướng giá dài hạn vẫn là tăng:o

kiemkhach
18-08-2011, 04:55 PM
Giá cà phê tái vượt mốc 50 triệu đồng/tấn



http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/08/18/ca-phe.jpg (http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/08/18/ca-phe.jpg)
Với 7 phiên tăng liên tiếp tổng cộng hơn 4 triệu đồng/tấn, giá cà phê hôm nay đã trở lại mức mong ước của người nông dân Tây Nguyên trong gần 2 tháng qua.
Sáng 18/8, giá cà phê tại Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai và Lâm Đồng được các đại lý phát giá 50,3 triệu đồng/tấn, tăng 600 nghìn đồng so với ngày hôm qua. Nguyên nhân là do giá cà phê robusta thế giới tăng 7 phiên liên tiếp, tổng cộng 280 USD.
Theo các hộ trồng cà phê ở Tây Nguyên, cây trồng đang trong giai đoạn phát triển mạnh, nhưng hiện tượng rụng trái lại diễn ra trên diện rộng, sản lượng vụ tới có thể giảm 20 – 30%. Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam thì ước tính sản lượng có thể giảm khoảng 5%.
Hiện nguồn hàng của vụ cũ 2010/11 không còn nhiều, chỉ nằm trong tay các đại lý hoặc các hộ gia đình có điều kiện kinh tế. Mức giá trên 50 triệu đồng khả năng sẽ thu hút những người còn hàng bán ra trong ngày hôm nay, sau gần 2 tháng mong giá hồi phục.
Trong phiên giao dịch hôm qua 17/8, giá cà phê robusta giao tháng 11/2011 trên thị trường London đã tăng thêm 36 USD lên 2.380 USD/tấn vào lúc đóng cửa. Trong phiên, có lúc giá lên đến 2.410 USD- cao nhất gần 2 tháng qua, bởi USD yếu. Trong 7 phiên vừa qua, giá tăng tổng cộng 280 USD/tấn - chuỗi tăng dài nhất kể từ đầu tháng 6/2010.

Đồng tiền của Mỹ giảm giá 0,4% sau khi Bộ Lao động nước này công bố chỉ số giá sản xuất tháng 7 cao nhất kể từ đầu năm. Nền kinh tế lớn nhất thế giới đang ngày một khó khăn do khủng hoảng nợ công, giờ đây là tín hiệu của lạm phát. Thị trường kỳ vọng rằng, Cục dự trữ liên bang Mỹ sẽ sớm thông qua gói QE3, có thể là trong cuộc họp của Uỷ ban mở vào cuối tháng này, để hỗ trợ nền kinh tế.
Trong lần thực hiện chương trình QE2, giá hàng hoá đồng loạt tăng hai chữ số, riêng cà phê tăng tới hơn 50%.
Trong khi đó vấn đề nguồn vẫn gây nhức nhối cho thị trường, khi thời tiết xấu và sâu bệnh đang phá hoại cây trồng từ Việt Nam, Colombia, Indonesia cho tới Ấn Độ. Hiệp hội Cà phê Thế giới dự báo sản lượng vụ tới đạt 130 triệu bao, nhưng các nhà phân tích đang e ngại con số có thể kém hơn nhiều. Nhu cầu cà phê hiện vẫn ở mức 134 triệu bao/năm.




Theo TTVN

kiemkhach
18-08-2011, 04:56 PM
Giá cà phê tái vượt mốc 50 triệu đồng/tấn

Với 7 phiên tăng liên tiếp tổng cộng hơn 4 triệu đồng/tấn, giá cà phê hôm nay đã trở lại mức mong ước của người nông dân Tây Nguyên trong gần 2 tháng qua.
Sáng 18/8, giá cà phê tại Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai và Lâm Đồng được các đại lý phát giá 50,3 triệu đồng/tấn, tăng 600 nghìn đồng so với ngày hôm qua. Nguyên nhân là do giá cà phê robusta thế giới tăng 7 phiên liên tiếp, tổng cộng 280 USD.
Theo các hộ trồng cà phê ở Tây Nguyên, cây trồng đang trong giai đoạn phát triển mạnh, nhưng hiện tượng rụng trái lại diễn ra trên diện rộng, sản lượng vụ tới có thể giảm 20 – 30%. Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam thì ước tính sản lượng có thể giảm khoảng 5%.
Hiện nguồn hàng của vụ cũ 2010/11 không còn nhiều, chỉ nằm trong tay các đại lý hoặc các hộ gia đình có điều kiện kinh tế. Mức giá trên 50 triệu đồng khả năng sẽ thu hút những người còn hàng bán ra trong ngày hôm nay, sau gần 2 tháng mong giá hồi phục.
Trong phiên giao dịch hôm qua 17/8, giá cà phê robusta giao tháng 11/2011 trên thị trường London đã tăng thêm 36 USD lên 2.380 USD/tấn vào lúc đóng cửa. Trong phiên, có lúc giá lên đến 2.410 USD- cao nhất gần 2 tháng qua, bởi USD yếu. Trong 7 phiên vừa qua, giá tăng tổng cộng 280 USD/tấn - chuỗi tăng dài nhất kể từ đầu tháng 6/2010.

Đồng tiền của Mỹ giảm giá 0,4% sau khi Bộ Lao động nước này công bố chỉ số giá sản xuất tháng 7 cao nhất kể từ đầu năm. Nền kinh tế lớn nhất thế giới đang ngày một khó khăn do khủng hoảng nợ công, giờ đây là tín hiệu của lạm phát. Thị trường kỳ vọng rằng, Cục dự trữ liên bang Mỹ sẽ sớm thông qua gói QE3, có thể là trong cuộc họp của Uỷ ban mở vào cuối tháng này, để hỗ trợ nền kinh tế.
Trong lần thực hiện chương trình QE2, giá hàng hoá đồng loạt tăng hai chữ số, riêng cà phê tăng tới hơn 50%.
Trong khi đó vấn đề nguồn vẫn gây nhức nhối cho thị trường, khi thời tiết xấu và sâu bệnh đang phá hoại cây trồng từ Việt Nam, Colombia, Indonesia cho tới Ấn Độ. Hiệp hội Cà phê Thế giới dự báo sản lượng vụ tới đạt 130 triệu bao, nhưng các nhà phân tích đang e ngại con số có thể kém hơn nhiều. Nhu cầu cà phê hiện vẫn ở mức 134 triệu bao/năm.




Theo TTVN


Không biết có gì mà tự nhiên giá caphe lại tăng nóng.

kiemkhach
18-08-2011, 10:51 PM
Không biết có gì mà tự nhiên giá caphe lại tăng nóng.

Vàng tăng kéo theo cao su và các loại hàng hóa khác tăng ghê quá các bác ah

kiemkhach
21-08-2011, 08:11 PM
Top 10 nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới niên vụ 2010/11



http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/08/20/coffe.jpg (http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/08/20/coffe.jpg)
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, Việt Nam tiếp tục đứng thứ hai về sản lượng cà phê trong niên vụ này, sau Braxin. Colombia đã vượt qua Indonesia để giành lại vị trí thứ 3.
Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa công bố thứ hạng của các nhà sản xuất cà phê thế giới niên vụ 2010/11 (tháng 10/2010 – tháng 9/2011) với sản lượng dự kiến như sau.
Sản lượng tổng
Thứ tự
Tên nước
Sản lượng (Nghìn bao)
1
Brazil
54.500
2
Việt Nam
18.725
3
Colombia
9.500
4
Indonesia
9.325
5
Ấn Độ
5.100
6
Ethiopia
4.400
7
Honduras
4.000
8
Peru
4.000
9
Guatemala
3.910
10
Mexico
3.700
Cà phê arabica
Thứ tự
Tên nước
Sản lượng (Nghìn bao)
1
Brazil
41.800
2
Colombia
9.500
3
Ethiopia
4.400
4
Honduras
4.000
5
Peru
4.000
6
Guatemala
3.900
7
Mexico
3.500
8
Nicaragua
2.000
9
El Salvador
1.700
10
Costa Rica
1.575
Cà phê robusta
Thứ tự
Tên nước
Sản lượng (Nghìn bao)
1
Việt Nam
18.150
2
Brazil
12.700
3
Indonesia
7.950
4
Ấn Độ
3.600
5
Bờ Biển Ngà
2.100
6
Uganda
1.900
7
Malaysia
1.000
8
Thái Lan
900
9
Cameroon
525
10
Togo
525



Theo TTVN/Bloomberg

kiemkhach
21-08-2011, 08:15 PM
Giá cà phê tái vượt mốc 50 triệu đồng/tấn



[/URL][URL="http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/08/18/ca-phe.jpg"]http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/08/18/ca-phe.jpg (http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/08/18/ca-phe.jpg)
Với 7 phiên tăng liên tiếp tổng cộng hơn 4 triệu đồng/tấn, giá cà phê hôm nay đã trở lại mức mong ước của người nông dân Tây Nguyên trong gần 2 tháng qua.
Sáng 18/8, giá cà phê tại Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai và Lâm Đồng được các đại lý phát giá 50,3 triệu đồng/tấn, tăng 600 nghìn đồng so với ngày hôm qua. Nguyên nhân là do giá cà phê robusta thế giới tăng 7 phiên liên tiếp, tổng cộng 280 USD.
Theo các hộ trồng cà phê ở Tây Nguyên, cây trồng đang trong giai đoạn phát triển mạnh, nhưng hiện tượng rụng trái lại diễn ra trên diện rộng, sản lượng vụ tới có thể giảm 20 – 30%. Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam thì ước tính sản lượng có thể giảm khoảng 5%.
Hiện nguồn hàng của vụ cũ 2010/11 không còn nhiều, chỉ nằm trong tay các đại lý hoặc các hộ gia đình có điều kiện kinh tế. Mức giá trên 50 triệu đồng khả năng sẽ thu hút những người còn hàng bán ra trong ngày hôm nay, sau gần 2 tháng mong giá hồi phục.
Trong phiên giao dịch hôm qua 17/8, giá cà phê robusta giao tháng 11/2011 trên thị trường London đã tăng thêm 36 USD lên 2.380 USD/tấn vào lúc đóng cửa. Trong phiên, có lúc giá lên đến 2.410 USD- cao nhất gần 2 tháng qua, bởi USD yếu. Trong 7 phiên vừa qua, giá tăng tổng cộng 280 USD/tấn - chuỗi tăng dài nhất kể từ đầu tháng 6/2010.

Đồng tiền của Mỹ giảm giá 0,4% sau khi Bộ Lao động nước này công bố chỉ số giá sản xuất tháng 7 cao nhất kể từ đầu năm. Nền kinh tế lớn nhất thế giới đang ngày một khó khăn do khủng hoảng nợ công, giờ đây là tín hiệu của lạm phát. Thị trường kỳ vọng rằng, Cục dự trữ liên bang Mỹ sẽ sớm thông qua gói QE3, có thể là trong cuộc họp của Uỷ ban mở vào cuối tháng này, để hỗ trợ nền kinh tế.
Trong lần thực hiện chương trình QE2, giá hàng hoá đồng loạt tăng hai chữ số, riêng cà phê tăng tới hơn 50%.
Trong khi đó vấn đề nguồn vẫn gây nhức nhối cho thị trường, khi thời tiết xấu và sâu bệnh đang phá hoại cây trồng từ Việt Nam, Colombia, Indonesia cho tới Ấn Độ. Hiệp hội Cà phê Thế giới dự báo sản lượng vụ tới đạt 130 triệu bao, nhưng các nhà phân tích đang e ngại con số có thể kém hơn nhiều. Nhu cầu cà phê hiện vẫn ở mức 134 triệu bao/năm.




Theo TTVN


Gia Lai: Nguy cơ mất mùa cà phê do ve sầu phá hoại



http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/08/20/vesauhaicaphe1.jpg (http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/08/20/vesauhaicaphe1.jpg)
Cây cà phê của huyện Đắk Đoa (Gia Lai) đang vào mùa thu hoạch quả bỗng dưng xuất hiện triệu chứng vàng lá, khô cành rồi rụng quả, thậm chí long rễ chết cả cây do một loại ve sầu gây nên.

Hàng trăm hộ nông dân trồng

Ông Nguyễn Văn Hải ở thôn 5, xã Nam Yang (Đắk Đoa) cho biết: Thời gian qua, trên diện tích hơn 2ha cà phê của ông có hiện tượng cây vàng lá rồi rụng quả, có nhiều cây đã chết khô. Cạnh rẫy cà phê của ông Hải là rẫy của anh Nguyễn Văn Thanh cũng chịu chung số phận bị ve sầu tàn phá. Anh Thanh đã dùng cuốc đào từng gốc cà phê lên và chỉ cho chúng tôi xem ở mỗi gốc cà phê bị chết có rất nhiều ấu trùng ve sầu trắng muốt, to bằng ngón tay út.
Cũng theo anh Thanh, hơn 10 năm làm cà phê, đây là lần đầu tiên rẫy nhà anh bị nạn này nhưng vẫn chưa có cách để phòng trừ. Riêng năm nay rẫy nhà anh có khoảng 50% diện tích bị ảnh hưởng. Nếu tính theo mức giá cà phê nhân hiện tại, năm nay gia đình anh sẽ tổn thất cả trăm triệu đồng. Anh Thanh cho biết thêm: Đây vẫn chưa phải là tổn thất đáng ngại mà nó còn di chứng qua nhiều năm về sau bởi vì bộ rễ cây cà phê bị ve sầu làm tổn thương sẽ khiến nhiều loại bệnh dễ xâm nhập cây, cành, lá bị mất nơi cung cấp dinh dưỡng nên héo úa, chết dần, rất khó hồi phục lại. Nếu bị nhẹ thì phải vài năm sau cây mới có thể hồi phục lại như ban đầu, nặng hơn thì cây sẽ bị long gốc và chết.
Ông Nguyễn Công Bình, Chủ tịch Hội Nông dân xã Nam Yang cho biết, việc cây cà phê bị nạn ve sầu phá hoại tại xã này đã có từ mấy năm nay tuy nhiên vẫn chưa tìm ra giải pháp tiêu diệt, phòng trừ. Trước thực trạng này, một số nông dân đã mua chế phẩm sinh học rồi phối hợp với vôi để diệt thử nhưng chưa thấy hiệu quả. Chúng tôi đã báo cáo lên cơ quan bảo vệ thực vật của huyện, mong rằng sẽ sớm tìm được biện pháp giúp nông dân đối phó với loại ve sầu này.
Theo thống kê sơ bộ của Hội Nông dân xã Nam Yang (huyện Đăk Đoa), xã hiện có khoảng 20% trong tổng số gần 1.300 ha cây cà phê bị ve sầu cắn phá dẫn đến cây chết, rụng quả, vàng lá làm giảm năng suất của cây cà phê.
Hiện giá hồ tiêu đang rất cao, trước đó hàng chục hộ nông dân đã đốn cây cà phê để trồng hồ tiêu. Nếu cơ quan Bảo vệ thực vật tỉnh Gia Lai không có biện pháp diệt trừ loại côn trùng gây hại này, chuyện nông dân ồ ạt phá bỏ cà phê để trồng hồ tiêu là điều không tránh khỏi và nguy cơ phá vỡ cơ cấu cây trồng là rất cao.

Theo Báo Tin Tức

kiemkhach
28-08-2011, 04:31 PM
Cà phê trên thị trường Liffe có thể sẽ tăng trên 2.400 USD/tấn do nhu cầu trong mùa đông – Macquarie



Theo Hãng nghiên cứu Macquarie cho biết cà phê robusta kỳ hạn tại London có thể vượt lên trên mức 2.400 USD/tấn trong quý VI tới do có khả năng các nhà rang xay sẽ tăng cường mua để có thể đáp ứng được nhu cầu lớn trong mùa đông này. Hôm thứ 6 (12/8) cà phê robusta kỳ hạn trên Sàn giao dịch Kỳ hạn Tài chính Quốc tế London đóng cửa ở mức 2.280 USD/tấn, mức đóng cửa cao nhất của tháng chuẩn kể từ ngày 18/7, do lượng dự trữ tại Liffe đã giảm mạnh tuần thứ 2 liên tiếp.
Khi lượng hàng cà phê dự trữ tại các nước sản xuất chính đang ngày càng thắt chặt, thì các nhà rang xay dường như tiếp tục săn tìm lượng hàng đã có chứng nhận nằm trong kho NYSE Liffe, hành động này cũng khiến giá lên cao.
Mặc dù tại Việt Nam, quốc gia cung cấp lượng cà phê robusta hàng đầu có thể có một mùa vụ lớn với sản lượng lên trên 18,5 triệu bao loại 60 kg, nhưng hầu như toàn bộ lượng hàng đã bán hết, lượng dự trữ cho mùa vụ 2011/12 của Việt Nam dường như rất thấp.
Vào cuối tuần trước có đến 670.000 bao theo hợp đồng được xuất khẩu đi nhưng đã bị hoãn lại do lượng hàng ngày càng ít và nhiều lo lắng về thua lỗ hay hủy các chuyến hàng.
Theo ông Tổng thư ký Hiệp hội những nhà xuất khẩu cà phê Indonesia Rachim Kartabrata cho biết trong một buổi phỏng vấn vừa qua rằng sản lượng cà phê tại Indonesia trong năm nay có thể sẽ giảm 30% xuống còn khoảng 490.000 tấn do mưa lớn gây ảnh hưởng xấu đến mùa vụ. Tuy nhiên, hãng Macquarie đưa ra dự báo rằng giá sẽ hạ một khi mùa vụ tại Việt Nam có thể tăng sản lượng vào cuối năm nay.
Đến giữa năm 2012, áp lực từ sự thiếu hụt của thị trường cà phê Arabica dường như giảm xuống khi Brazil có một vụ mùa bội thu.

VICOFA
Theo Dow Jones

kiemkhach
29-08-2011, 06:38 PM
Chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Ma Thuột bị DN Trung Quốc đăng ký bảo hộ



Hiện nay, Sở Khoa học- Công nghệ Dak Lak đã báo cáo UBND tỉnh và các ban ngành chức năng để phối hợp tìm phương án giải quyết.
Theo phát hiện của Công ty tư vấn sở hữu công nghiệp BROSS & PARTNERS có trụ sở tại Hà Nội, địa danh “Buon Ma Thuot”, cả tiếng Latin và tiếng Trung, đã bị một doanh nghiệp (DN) ở Quảng Đông (Trung Quốc) đăng ký bảo hộ và được cấp chứng nhận bảo hộ số 7970830, nhóm sản phẩm 30 (cà phê); hiệu lực văn bằng 10 năm kể từ 14.11.2010.


http://giacaphe.com/wp-content/uploads/2011/08/BMT1.jpg (http://giacaphe.com/17155/chi-dan-dia-ly-ca-phe-buon-ma-thuot-bi-dn-nuoc-ngoai-dang-ky-bao-ho.html/bmt-2)



Nhãn hiệu “Buon Ma Thuot” và logo “Buon Ma Thuot Coffee” bị đăng ký bảo hộ ở Trung Quốc – Ảnh: T.N.Q



Chủ sở hữu này cũng tiếp tục đăng ký và được bảo hộ logo “Buon Ma Thuot Coffee – 1896” tại Trung Quốc từ 14.6.2011. Ngoài ra, theo tìm hiểu của Thanh Niên, nhãn hiệu Daklak Caffe cũng được bảo hộ tại CH Czech từ 23.5.2002 do một công ty xuất nhập khẩu của Czech có trụ sở tại Praha đăng ký; tên gọi cà phê Đak Lak cũng được đăng ký bảo hộ tại Pháp từ năm 2001.

TS Y Ghi Niê, Giám đốc Sở KH-CN Đắk Lắk, nhận xét việc chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Ma Thuột bị DN nước ngoài đăng ký bảo hộ ảnh hưởng đến việc phát triển thương hiệu cà phê nổi tiếng này trong tương lai. Sở đã báo cáo tình hình này với UBND tỉnh Đak Lak và gửi công văn đề nghị tham vấn từ Cục Sở hữu trí tuệ để giải quyết vụ việc.

Từ năm 1995, UBND tỉnh Đak Lak cho phép xây dựng hồ sơ bảo hộ tên gọi xuất xứ cà phê Buôn Ma Thuột (chỉ dẫn địa lý) và được Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định 806/QĐ-SHTT ngày 14.10.2005 cấp chứng nhận đăng bạ số 0004, công nhận bảo hộ quốc gia chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Ma Thuột đối với sản phẩm cà phê nhân robusta.


Theo T.N.Q

Thanh niên Online

kiemkhach
29-08-2011, 06:39 PM
Chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Ma Thuột bị DN Trung Quốc đăng ký bảo hộ



Hiện nay, Sở Khoa học- Công nghệ Dak Lak đã báo cáo UBND tỉnh và các ban ngành chức năng để phối hợp tìm phương án giải quyết.
Theo phát hiện của Công ty tư vấn sở hữu công nghiệp BROSS & PARTNERS có trụ sở tại Hà Nội, địa danh “Buon Ma Thuot”, cả tiếng Latin và tiếng Trung, đã bị một doanh nghiệp (DN) ở Quảng Đông (Trung Quốc) đăng ký bảo hộ và được cấp chứng nhận bảo hộ số 7970830, nhóm sản phẩm 30 (cà phê); hiệu lực văn bằng 10 năm kể từ 14.11.2010.


[/URL][URL="http://giacaphe.com/wp-content/uploads/2011/08/BMT1.jpg"]http://giacaphe.com/wp-content/uploads/2011/08/BMT1.jpg (http://giacaphe.com/17155/chi-dan-dia-ly-ca-phe-buon-ma-thuot-bi-dn-nuoc-ngoai-dang-ky-bao-ho.html/bmt-2)



Nhãn hiệu “Buon Ma Thuot” và logo “Buon Ma Thuot Coffee” bị đăng ký bảo hộ ở Trung Quốc – Ảnh: T.N.Q



Chủ sở hữu này cũng tiếp tục đăng ký và được bảo hộ logo “Buon Ma Thuot Coffee – 1896” tại Trung Quốc từ 14.6.2011. Ngoài ra, theo tìm hiểu của Thanh Niên, nhãn hiệu Daklak Caffe cũng được bảo hộ tại CH Czech từ 23.5.2002 do một công ty xuất nhập khẩu của Czech có trụ sở tại Praha đăng ký; tên gọi cà phê Đak Lak cũng được đăng ký bảo hộ tại Pháp từ năm 2001.

TS Y Ghi Niê, Giám đốc Sở KH-CN Đắk Lắk, nhận xét việc chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Ma Thuột bị DN nước ngoài đăng ký bảo hộ ảnh hưởng đến việc phát triển thương hiệu cà phê nổi tiếng này trong tương lai. Sở đã báo cáo tình hình này với UBND tỉnh Đak Lak và gửi công văn đề nghị tham vấn từ Cục Sở hữu trí tuệ để giải quyết vụ việc.

Từ năm 1995, UBND tỉnh Đak Lak cho phép xây dựng hồ sơ bảo hộ tên gọi xuất xứ cà phê Buôn Ma Thuột (chỉ dẫn địa lý) và được Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định 806/QĐ-SHTT ngày 14.10.2005 cấp chứng nhận đăng bạ số 0004, công nhận bảo hộ quốc gia chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Ma Thuột đối với sản phẩm cà phê nhân robusta.


Theo T.N.Q

Thanh niên Online


Các bác nnghĩ sao về chuyện này. Tụi Tàu khựa..... :eek:

kiemkhach
30-08-2011, 11:25 PM
Giá cà phê robusta sẽ đắt hơn cacao



http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/08/30/ca-phe.jpg (http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/08/30/ca-phe.jpg)
Cung cà phê robusta không theo kịp cầu trong khi cacao ngày càng dư thừa là nguyên nhân có thể xảy ra sự hoán đổi về giá hai mặt hàng này.
Công ty Olam International Ltd (OLAM), một trong 3 nhà cung cấp cà phê và ca cao lớn nhất thế giới, nhận định, giá cà phê sẽ vượt giá cacao do sản lượng tăng không kịp cầu.
Sunny Verghese, giám đốc điều hành của Olam cho biết, sự khan hiếm về nguồn cung cộng với tỷ lệ dự trữ – tiêu thụ giảm mạnh sẽ hỗ trợ cho giá cà phê trong ngắn hạn.
Ngân hàng Rabobank mới đây nhận định, thị trường cà phê sẽ thiếu hụt 4,6 triệu bao trong niên vụ 2011/12 vì dù các nước nỗ lực sản xuất cũng không theo kịp nhu cầu. Dự trữ cà phê toàn cầu vụ tới dự kiến khoảng 22,7 triệu bao, tương đương 16% tiêu thụ.
Trả lời phỏng vấn của báo chí tại Singapore, ông Verghese cho biết, nguồn cung cacao toàn cầu đang dư thừa, khoảng 400.000 tấn năm nay, sẽ khiến giá rẻ hơn nữa.
Giá cà phê robusta tăng 44% trong vòng 1 năm qua, hiện ở 2.362 USD/tấn, do dự trữ cạn kiệt và sản lượng thấp từ Việt Nam – nước sản xuất cà phê robusta nhiều nhất thế giới. Giá cacao trong khi đó ở mức 3.135 USD/tấn, tăng 16% trong vòng 1 năm qua.

Theo Doanh Chính
giacaphe.vn

kiemkhach
14-09-2011, 10:02 PM
Thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột mất về tay Trung Quốc

Giới kinh doanh xuất khẩu cà phê Việt Nam đang đứng ngồi không yên khi thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột của tỉnh Đăk Lăk đã bị đăng ký bảo hộ độc quyền trong vòng 10 năm tại Trung Quốc.

Cụ thể, hai nhãn hiệu "BUON MA THUOT & chữ Tàu" và "BUON MA THUOT COFFEE 1896 & logo" gắn liền với nhiều sản phẩm trong đó có cà phê, đã được Trung Quốc cấp chứng nhận bảo hộ độc quyền cho Công ty Guangzhou Buon Ma Thuot Coffee Co.,Ltd. Hai nhãn hiệu này được đăng ký lần lượt vào ngày 14/11/2010 và 14/6 năm nay, tại tỉnh Quảng Đông.
Không chỉ có cà phê Buôn Ma Thuột, một thương hiệu khác nổi tiếng về cà phê ở Việt Nam là Đăk Lăk cũng đã bị công ty Itm Entreprises (Société Anonyme) ở Pháp đăng ký độc quyền nhãn hiệu dưới tên của mình. Chứng nhận do cơ quan Sở hữu trí tuệ Pháp cấp từ ngày 25/9/1997, được đăng ký bảo hộ ở hơn 10 quốc gia khác.
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a2/ec/53/a-tb-2-ca-phe-buon-me-thuot.jpg Hai nhãn hiệu "BUON MA THUOT & chữ Tàu" và "BUON MA THUOT COFFEE 1896 & logo" đã được Trung Quốc cấp chứng nhận bảo hộ độc quyền cho công ty Guangzhou Buon Ma Thuot Coffee Co.,Ltd. Bross & Partners là một công ty luật hoạt động trong lĩnh vực tư vấn và đại diện bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, đã phát hiện việc bị mất thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột vào tay doanh nghiệp Trung Quốc và lên tiếng cảnh báo.

Giám đốc Bộ phận Sở hữu trí tuệ Công ty Luật Bross & Partners, ông Lê Quang Vinh cho biết việc thương hiệu cà phê của Việt Nam bị nước ngoài đăng ký bảo hộ độc quyền là rất nguy hiểm. “BUON MA THUOT (hoặc DAK LAK) đều là chỉ dẫn địa lý của Việt Nam và là tài sản của nhà nước. Việc chủ thể nước ngoài sở hữu nó đồng nghĩa với việc tài sản của nhà nước bị rơi vào tay người khác”, luật sư Vinh cho biết.
Mặt khác, theo luật sư Vinh, việc này sẽ làm xuất hiện nguy cơ cà phê Việt Nam bị kiện hoặc bị ngăn chặn xuất khẩu ngay tại cửa khẩu biên giới các nước do xâm phạm độc quyền nhãn hiệu. Về lâu dài, niềm tin của khách hàng nước ngoài đối với cà phê Việt Nam có thể suy giảm nghiêm trọng do không thể phân biệt được đâu là cà phê từ Buôn Ma Thuột thật và đâu là cà phê Buôn Ma Thuột "rởm".

“Chúng tôi đã tư vấn cho Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đăk Lăk, đánh giá khả năng thành công khá cao nếu tiến hành vụ kiện yêu cầu bỏ bảo hộ độc quyền nhãn hiệu BUON MA THUOT Trung Quốc”, ông Vinh cho biết.
Chủ tịch Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam Lương Văn Tự cũng cho rằng việc doanh nghiệp Trung Quốc đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu cà phê Buôn Ma Thuột là sai, bởi lẽ thuộc chỉ dẫn địa lý của Việt Nam. Vì vậy tỉnh Đăk Lăk quản lý thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột phải kiện để yêu cầu doanh nghiệp Trung Quốc từ bỏ quyền sử dụng nhãn hiệu này.
Ông Tự cho rằng, vụ việc này sẽ tác động lâu dài đến xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam.
Cục trưởng cục sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học công nghệ, Trần Việt Hùng nhận định, đây không phải là lần đầu tiên thương hiệu Việt Nam bị doanh nghiệp nước ngoài đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu. Trước đây kẹo dừa Bến Tre, cà phê Trung Nguyên.... cũng gặp tình trạng tương tự và đã khởi kiện dành được phần thắng ngay tại Trung Quốc.
Ông Hùng cũng chung ý kiến là cần khởi kiện để đòi lại quyền sở hữu thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột. UBND thành phố Buôn Ma Thuột, nơi sở hữu thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột phải là nguyên đơn khởi kiện, còn Cục sở hữu trí tuệ sẽ hỗ trợ về mặt hành chính, cơ sở pháp lý.
"Hiện nay chưa có doanh nghiệp cà phê nào của Buôn Ma Thuột báo cáo là bị ảnh hưởng bởi nhãn hiệu bị đăng ký độc quyền ở Trung Quốc, nhưng về lâu dài có thể sẽ xảy ra trường hợp như của kẹo dừa Bến Tre. Vì vậy chúng ta nên khởi kiện sớm để đòi lại thương hiệu", ông Hùng nhấn mạnh.
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a2/ec/53/a-tb-ca-phe-buon-ma-thuot.jpg Thiếu nữ bên cây cà phê Buôn Ma Thuột. Ảnh: Q.T. Trao đổi với VnExpress.net, giảng viên Kinh tế Luật - Đại học quốc gia TP HCM, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn phân tích, ảnh hưởng của việc thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột bị doanh nghiệp Trung Quốc đăng ký độc quyền sẽ rất khó lường. Vấp phải sự cố này, việc xuất khẩu cà phê chắc chắn sẽ gặp khó vì người tiêu dùng thế giới nhầm lẫn thương hiệu và vấp quy định sở hữu độc quyền. Điều này sẽ ảnh hưởng đến uy tín và danh dự của doanh nghiệp, kéo theo sản lượng xuất khẩu chắc chắn sụt giảm.
Theo ông Sơn, chưa chắc mục đích doanh nghiệp nước ngoài đăng ký bản quyền thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột hay Đăk Lăk là tranh giành khách hàng. Việc này có thể tác động tiêu cực khác là ngăn chặn và hạn chế sự xuất hiện của sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk chính hiệu trên thị trường quốc tế.
Để đòi lại thương hiệu, theo ông Sơn, tỉnh Đăk Lăk có thể làm theo hai cách. Thứ nhất bằng con đường ngoại giao, đàm phán. Thứ hai, tiến hành một vụ kiện đòi quyền sở hữu trí tuệ theo quy định trong khuôn khổ WTO. Trong đó cơ sở pháp lý là nhãn hiệu cà phê này gắn liền với địa danh Buôn Ma Thuột có nguồn gốc từ Việt Nam và là một vùng đặc sản lâu đời.
Trong trường hợp khởi kiện, chi phí sẽ rất lớn nhưng nếu các doanh nghiệp ở vùng sản xuất cà phê này biết cùng nhau chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm thì dù thắng hay thua kiện cũng tác động tích cực đến ý thức cộng đồng quốc tế về cà phê Việt Nam.
"Giá trị nội địa và giá trị quốc tế không còn khoảng cách khi Việt Nam gia nhập WTO. Việt Nam có rất nhiều đặc sản. Vì vậy các doanh nghiệp và cả nhà nước cần phải ý thức gìn giữ những giá trị này trong cuộc chạy đua cạnh tranh thương mại toàn cầu", ông Sơn khuyến cáo.
Buôn Ma Thuột được xem là "thánh địa" của cà phê Việt Nam, với hơn 100.000 ha diện tích trồng cây nguyên liệu. Sản lượng cà phê bình quân vùng khoảng 300.000 tấn một năm, xuất khẩu ra khoảng 60 nước, vùng lãnh thổ trên thế giới. Sản lượng cà phê cả nước một năm chừng một triệu tấn.

Nhóm phóng viên Vnexpress

kiemkhach
15-09-2011, 10:18 PM
Vicofa sẽ kiện đòi lại thương hiệu càphê Buôn Ma Thuột



http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/09/15/caphetaynguyen.jpg (http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/09/15/caphetaynguyen.jpg)
Theo chủ tịch Vicofa, đây không phải là thương hiệu thông thường, mà là chỉ dẫn địa lý cấp cho những vùng càphê được công nhận, việc có ai đó ngang nhiên chiếm đoạt là không đúng.
Sáng 15.9, trao đổi với SGTT bên lề Hội nghị câu lạc bộ doanh nghiệp xuất khẩu càphê hàng đầu, ông Lương Văn Tự, chủ tịch hiệp hội Càphê ca cao Việt Nam (Vicofa), khẳng định thái độ của Hiệp hội là sẽ phối hợp với UBND tỉnh Dăk Lăk nộp đơn kiện để đòi lại chỉ dẫn địa lý càphê Buôn Ma Thuột mà một doanh nghiệp Trung Quốc đã chiếm đoạt.
Theo ông Tự, càphê Buôn Ma Thuột là chỉ dẫn địa lý được cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp riêng cho tỉnh Dăk Lăk từ năm 2010. Đây không phải là thương hiệu thông thường, mà là chỉ dẫn địa lý cấp cho những vùng càphê được công nhận, việc có ai đó ngang nhiên chiếm đoạt là không đúng. Do đó, sắp tới Vicofa sẽ phối hợp với UBND tỉnh Dăk Lăk, đề nghị chuyển tất cả nội dung liên quan để trên cơ sở đó hiệp hội gửi cho đại sứ quán, Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc; đồng thời hiệp hội cũng sẽ liên hệ với hiệp hội càphê Trung Quốc để xử lý vụ việc. Ông tự nói: “Chúng ta sẽ cương quyết nhưng đồng thời cũng phải am hiểu luật thế giới, nguyên cứu luật Trung Quốc và phải thông qua nhiều kênh khác nhau để tiến hành vụ kiện”.
Ông Vân Thành Huy, tổng giám đốc công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Dăk Lăk (INEXIM DAKLAK), cũng cho biết cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu càphê Việt Nam rất rất bức xúc trước việc một chỉ dẫn địa lý càphê nổi tiếng bị người khác tước đoạt. Theo ông, càphê Buôn Ma Thuột là của Việt Nam, có tiếng tăm lâu đời, có chỉ dẫn địa lý rõ ràng. Việc một doanh nghiệp Trung Quốc đăng ký nhãn hiệu độc quyền, trước mắt chưa tác động nhiều đến thị trường xuất khẩu vì từ trước đến nay nay doanh nghiệp chỉ xuất càphê mang thương hiệu Việt Nam chứ chưa ghi cụ thể là ở đâu, nhưng về lâu dài sẽ ảnh hưởng rất lớn vì khách hàng nước ngoài tuy biết thương hiệu càphê Việt Nam nhưng lại nghĩ nó được trồng ở… Trung Quốc.
Ông Huy nêu ý kiến: “Tôi cho rằng UBND tỉnh Dăk Lăk phải nghiêm túc xem xét vấn đề này, xem người ta sai hay mình sai, nếu họ sai thì mình phải đòi lại chứ không để mất một cách vô cớ như vậy được”.
Một số ý kiến còn cho rằng, ngoài chỉ dẫn địa lý càphê Buôn Ma Thuột, một số vùng trồng khác như Lâm Đồng, Gia Lai cũng nên sớm tiến hành đăng ký độc quyền.

Theo Đặng Hoàng
SGTT

kiemkhach
22-09-2011, 10:38 PM
Thị trường cà phê: Liffe vươn tay đến Việt Nam

Việt Nam là nước sản xuất đầu tiên được thị trường kỳ hạn (TTKH) Liffe (London) do sở giao dịch Chứng khoán New York quản lý (NYSE) chọn cho phép mở kho và gửi mẫu sang trung tâm kiểm tra chất lượng của họ tại London để bán hàng cho thị trường này.

Thứ ba 20.9, Peter Blogg, trưởng bộ phận mặt hàng cà phê của TTKH Liffe do sở giao dịch Chứng khoán New York quản lý (NYSE) thông báo rằng để tạo điều kiện dễ dàng cho các ngân hàng có thể thanh toán tiền hàng đối với cà phê Việt Nam trước khi giao hàng lên tàu, lãnh đạo Liffe chấp thuận cho người muốn bán cà phê vào Liffe gửi 1,5 kg mẫu cho mỗi lô hàng 10 tấn/lô sang London để kiểm tra chất lượng. Hàng cà phê đạt chất lượng có thể lưu chứa tại một kho tại TP.HCM (http://finance.vietstock.vn/vi/cophieu/HCM) trong vòng 6 tháng kể từ ngày gửi hàng kiểm tra chất lượng theo hệ thống kiểm tra Liffe.
Làn gió mới

http://vietstock.vn/ImageView.aspx?ThumbnailID=45216 Thu hoạch cà phê tại tỉnh Bình Phước.
Đây là một quyết định không có tiền lệ của lãnh đạo NYSE Liffe. Việt Nam là nước xuất khẩu robusta đứng đầu thế giới, với trên 1,2 triệu tấn trong niên vụ 2010 - 2011 và là nước có lượng hàng cung cấp cho Liffe cực lớn. Tầm quan trọng của cà phê robusta Việt Nam đối với Liffe là sống còn nên cần hỗ tương nhau. Mặt khác, nếu một hãng kinh doanh cần bán hàng vào Liffe, từ thời gian giao hàng đến khi nhận được tiền phải mất ít nhất 45 ngày, và vòng quay bình quân chừng hai tháng tính từ ngày giao hàng. Vì thế, quyết định này của Liffe là để hỗ trợ cho ai muốn bán hàng vào Liffe khỏi mất thời gian chờ đợi hàng đi từ Việt Nam sang các kho của họ lâu nay ở châu Âu và một vài kho tại Mỹ.
Đã từ lâu, các nhà xuất khẩu cà phê nước ta không lạ gì với sở giao dịch Tài chính kỳ hạn và quyền chọn quốc tế London gọi tắt là Liffe (London International Financial Futures and Options Exchange). Nhiều nơi trên thế giới đã dùng giá Liffe như là mức chuẩn cho mặt hàng robusta. Lượng chuẩn của mỗi hợp đồng cà phê robusta là 10 tấn/lô. Nếu hàng đạt chất lượng thượng hạng, giá chuẩn của loại này được tính cộng 30 USD/tấn. Loại 1, hưởng bằng giá. Loại 2 được tính mức trừ 30 USD/tấn. Cứ cách 30 USD/tấn, Liffe còn chấp nhận các loại thấp cho đến trừ 120 USD/tấn tính theo giá chuẩn của TTKH này trong thời gian giao dịch.
Cách đây không lâu, SICOM (Singapore Commodity Exchange Ltd – sở giao dịch Hàng hóa Singapore) đã từng thực hiện theo cách này tại Việt Nam nhưng không mấy thành công, có thể do tính thanh khoản của thị trường này không lớn như Liffe.
Niên vụ mới sẽ ra sao?
Dường như thị trường chưa kịp phản ứng trước thông tin trên. Niên vụ cà phê 2011 - 2012 sẽ bắt đầu vào ngày 1.10 sắp tới nhưng đến nay, thị trường vẫn yên ắng lạ thường. Những năm trước, vào thời điểm này, ít nhất các nhà xuất khẩu đã ký bán chừng 200.000 tấn để giao hàng khi vào rộ vụ, tập trung vào các tháng trước tết nguyên đán như tháng 12, 1 và 2.

Giá cà phê giảm mạnh
Sáng 22.9, thị trường cà phê trong nước có phiên giảm giá khá mạnh. Tại Dăk Lăk, Gia Lai, Dăk Nông, Lâm Đồng, giá cà phê nhân xô được các đại lý và thương lái chào mua ở mức 45,1 triệu đồng/tấn, giảm 1,5 triệu đồng so với ngày hôm qua. Nguyên nhân giảm giá, chủ yếu do thị trường cà phê robusta thế giới phiên giao dịch hôm 21.9 để mất gần 4% giá trị vì đồng USD mạnh lên và lạc quan vào lượng hàng xuống tàu từ Việt Nam. Đóng cửa phiên 21.9, kỳ hạn giao tháng 11.2011 tại London, càphê robusta chỉ còn 2.061 USD/tấn và kỳ hạn tháng 1.2012 là 2.089 USD/tấn, giảm lần lượt 79 USD và 76 USD so với ngày trước đó.
Hoàng Bảy
Đến tuần trước, hãng tin Reuters ước chỉ tối đa chừng từ 20.000 đến 50.000 tấn được bán theo các hợp đồng giao sau (forwards sales). Con số ước lượng bán trước ấy xem ra quá ít.
Hiện tượng khởi động chậm của các nhà xuất khẩu có thể được giải thích rằng giá TTKH robusta Liffe, London mấy hôm nay giao động cực mạnh, có ngày giao động cả đến trăm USD, nên hết sức rủi ro một khi quyết định bán nhưng chưa có hàng trong tay. Mặt khác, khách mua hàng xuất khẩu hiện nay chỉ trả mức trừ 100 USD/tấn dưới giá TTKH London đối với loại 2 (5% đen bể). Tức so với cách đây hơn một tháng, giá này giảm tới 300 USD/tấn.
Do chỉ trong một thời gian ngắn, cách biệt giữa hai giá quá lớn, người bán vẫn đang còn sững sờ chưa dám quyết định. Một yếu tố khác khiến các nhà xuất khẩu của ta phải đắn đo là nguồn tín dụng và lãi suất ngân hàng đang trong giai đoạn “thương thảo”, chưa rõ ràng.
Về phía các nhà nhập khẩu, hầu hết những nhà kinh doanh lớn trên thế giới đều đóng tại một số nước châu Âu như Thụy Sĩ, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Pháp… Nhiều chuyên gia cho rằng, khách hàng nhập khẩu cũng đang gặp những khó khăn về tín dụng vì chính phủ và các ngân hàng nước họ đang phải tập trung giải quyết các “cục nợ” Hy Lạp, rồi Italia và Tây Ban Nha, nên bên mua cũng không chưa thực sự sẵn sàng.
Nguyễn Quang Bình
Sài Gòn Tiếp thị

kiemkhach
25-09-2011, 10:17 PM
Sản lượng cà phê Việt có thể đạt kỷ lục 1,32 triệu tấn

Theo khảo sát của Bloomberg, sản lượng cà phê niên vụ 2011/2012 của Việt Nam có thể tăng lên 1,32 triệu tấn nhờ thời tiết thuận lợi và nông dân mở rộng diện tích trồng cà phê.

http://vietstock.vn/ImageView.aspx?ThumbnailID=45438

Theo đó, sản lượng cà phê của Việt Nam tăng là nhờ thời tiết tại Đắk Lắk, vùng trồng cà phê lớn nhất Việt Nam, vụ mùa tới khá thuận lợi. Ngoài ra, theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích trồng cà phê cũng tăng 1,8% lên 548.200ha.
Cùng với dự báo lạc quan đó, xuất khẩu cà phê của Việt Nam sẽ tăng mạnh, đồng thời kéo giá giảm khoảng 23% so với giá đạt đỉnh hồi tháng 3. Giá càphê giảm do dự báo nguồn cung có xu hướng tăng, trong khi nhu cầu giảm.
Giá cà phê vối (robusta) đã tăng lên 2.672 USD/tấn, mức cao nhất trong vòng 3 năm qua vào hôm 18/3 tại Sàn giao dịch hàng hóa London (LIFFE). Nhưng tới phiên 22/9 giá càphê loại này đã giảm còn 1.996 USD/tấn, thấp nhất từ ngày 21/7, và chốt phiên cuối tuần 23/9 ở mức 2.043 USD/tấn.
Đóng phiên cuối tuần 23/9, giá phê chè (arabica) giao tháng 12/2011 tại Sàn giao dịch hàng hóa New York giảm xuống 239 xu Mỹ/lb (1 lb = 0,454 kg), so với 262 xu Mỹ/lb của tuần trước nữa.
Tuần qua tốc độ giảm của giá đường đã nhanh hơn do dự đoán niên vụ 2011/2012 thị trường đường thế giới sẽ lần đầu tiên rơi vào dư cung trong vòng 3 niên vụ gần đây.
Nhà phân tích Nick Penney từ Sucden còn nói thêm bức tranh vĩ mô không mấy sáng sủa ập xuống thị trường đường đó là cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu ảnh hưởng tới nguồn vốn của các ngân hàng và triển vọng kinh tế u ám ở Mỹ.
Tất cả các nhân tố sẽ gây bất lợi cho thị trường đường, khiến giới đầu cơ cũng như các quỹ không dám mạo hiểm đầu tư vào đường. Hệ quả là giá cả sẽ có chiều hướng đi xuống.
Cuối phiên 23/9 tại NYBOT giá đường thô giao tháng 3/2012 đứng ở mức 24,30 xu Mỹ/lb so với 29,06 xu Mỹ/lb tuần trước đó.
Tại LIFFE giá một tấn đường trắng giao tháng 12/2011 sụt xuống 623,30 bảng Anh so với 708 bảng Anh tuần trước nữa./.
Hoàng Hà
Vietnam+

kiemkhach
27-09-2011, 10:36 PM
Nguồn cung sẽ nhấn chìm nỗ lực tăng giá cà phê


http://vietstock.vn/ImageView.aspx?ThumbnailID=45598 Trong phiên giao dịch thị trường kỳ hạn London ngày 26/9, giá cà phê bật tăng nhẹ trở lại sau khi mất 20% giá trong tháng 9. Tuy vậy, nguồn cung từ Việt Nam và Nam Mỹ sẽ nhấn chìm nỗ lực tăng giá cà phê.

Theo dự báo của Rabobank, giá cà phê sẽ giảm, tương tự như sự suy giảm của một số hàng hóa khác. Rabobank dự đoán đến quí 2/2012, giá đường sẽ giảm xuống mức giá 22 cents/pound và giá bông sẽ giảm xuống mức 85 cents/pound.
Rabobank cũng dự đoán giá ca cao trên thị trường New York sẽ giảm 100 – 150 đô la/tấn do thời tiết thuận lợi tại khu vực Tây Phi. Tuy nhiên, mức giá ca cao mà Raboban dự đoán trong quí 1/2012 ở mức 2.750 đô la/tấn, vẫn cao hơn mức giá thị trường hiện tại.
Tuy nhiên, các nhà phân tích nhận định giá cà phê tương lai sẽ giảm so với mức giá đang giao dịch trên thị trường New York và đặc biệt, trên thị trường London.
Rabobank dự đoán đến quí 2/2012, giá cà phê robusta trên thị trường London sẽ đạt mức trung bình 1.400 đô la/tấn, giảm 31% so với mức giá cà phê hiện đang giao dịch.
Thị trường cà phê robusta, thường được cho là có chất lượng kém hơn so với cà phê Arabica, có thể sẽ trong khuynh hướng giảm giá do nguồn cung dồi dào từ Việt Nam.
Trong khi đó, giá cà phê nội địa tại Việt Nam, nhà sản xuất cà phê robutsta hàng đầu thế giới đang giảm xuống mức giá 43,3 – 43,5 triệu đồng/tấn trong ngày 26/9, tương đương 2.079 – 2.088 đô la/tấn, mức thấp nhất trong vòng 7 tháng qua, trước khi vụ thu hoạch bắt đầu vào tháng tới.
Theo các nhà phân tích, sản lượng cà phê của Việt Nam niên vụ 2011/12 sẽ đạt mức 21 triệu bao loại 60 kg, tăng 13,5% so với niên vụ trước.
AGROINFO/TBKTSG ONLINE

kiemkhach
23-10-2011, 10:45 PM
Tổng hợp thị trường cà phê tuần từ 17-22/10

Giá cà phê Robusta tại thị trường London sụt giảm liên tục kéo theo giá cà phê nhân xô trong nước xuống mức thấp nhất trong hơn 10 tháng qua.
Phiên giao dịch đầu tuần, giá cà phê thế giới giảm mạnh trên cả 2 thị trường. Tại thị trường London, giá cà phê Robusta kỳ hạn giao tháng 11 giảm 73 USD, tức chiếm 3,77 %, xuống 1.935 USD/tấn và kỳ hạn giao tháng 01/2012 giảm 69 USD, tức chiếm 3,52 %, xuống còn 1.962 USD/tấn.

Tại thị trường New York, giá cà phê Arabica kỳ hạn giao tháng 12 giảm 5,55 cent, chiếm 2,37 %, xuống ở 234 cent/lb và kỳ hạn giao tháng 3/2012 giảm 5,35 cent, chiếm 2,25%, xuống ở 237,4 cent/lb.

Trong nước, giá cà phê nhân xô tại các tỉnh Tây nguyên giảm xuống còn 42.400-42.500 đồng/kg.

Cà phê xuất khẩu loại R2, 5% đen vỡ, có giá 2.035 USD/tấn, FOB-HCM, vẫn giữ mức cộng 100 USD so với giá kỳ hạn giao tháng 11 tại London.

Vụ mùa tại Việt Nam đang bị trì hoãn bởi mưa bão kéo dài trên diện rộng khiến cho một số nhà rang xay lớn trên thế giới tỏ ra lo lắng.

Giữa tuần, giá cà phê Robusta tại London giảm tiếp thêm 3 phiên, tổng cộng giảm 121 USD, tương đương 6,67%, xuống còn 1.814 USD/tấn cho kỳ hạn giao tháng 11 và giảm 114 USD, tương đương 6,17%, xuống ở 1.848 USD/tấn cho kỳ hạn giao tháng 1/2012, mức giảm rất mạnh.

Cũng giảm tương tự, giá cà phê Arabica tại New York có 1 phiên trái chiều vào ngày thứ Tư 19/10 nên chỉ mất 1 cent để về mức 233 cent/lb cho kỳ hạn giao tháng 12 và mất 1,45 cent, về ở mức 235,95 cent/lb cho kỳ hạn giao tháng 3/2012, mức giảm nhẹ hơn.

Giá cà phê nhân xô trong nước cũng mất tất cả 2.000 đồng/kg để về mức 40.400-40.500 đồng/kg, tương đương mức giá của ngày 10/2, cách nay hơn 10 tháng.

Mưa lũ đang hoành hành ở khu vực Trung Mỹ, nơi cung cấp phần lớn cà phê Arabica chất lượng cao đã làm thị trường quan ngại, cho dù trời mưa đã giúp cây cà phê của Brazil bung hoa rất thuận lợi và người dân trồng cà phê nước này lạc quan hơn.

Cuối tuần, giá cà phê thế giới có phiên tăng mạnh trên cả 2 thị trường. Tại thị trường London, giá cà phê Robusta tăng 54 USD, chiếm 2,89 %, lên 1.868 USD/tấn cho kỳ hạn giao tháng 11 và tăng 58 USD, chiếm 3,04 %, lên 1.906 USD/tấn cho kỳ hạn giao tháng 1/2012.

Tại thị trường New York, giá cà phê Arabica cũng tăng rất mạnh. Kỳ hạn giao tháng 12 tăng 13,2 cent, tức tăng 5,39%, lên mức 244,85 cent/lb và kỳ hạn giao tháng 3/2012 tăng 12,9 cent, tức tăng 5,21%, lên mức 247,55 cent/lb là mức cao nhất trong vòng 1 tháng qua.

Giá cà phê trong nước cũng tăng lên lại mức 41.400-41.500 đồng/kg nhân xô.

Cà phê Robusta xuất khẩu loại 2, 5% đen vỡ, có giá 1.970 USD/tấn, FOB-HCM, vẫn duy trì mức cộng 100 USD so với giá tháng 11 của London.

Tin từ Reuters, các nhà môi giới ở Singapore cho biết, vào chiều thứ Năm vừa qua, giá cà phê robusta loại 4 của Indonesia được chào ở mức chênh lệch cao hơn giá trên sàn London 500 USD/tấn, bằng mức giá của đầu tháng 8 vừa qua, do nguồn cung hạn chế trước khi niên vụ mới bắt đầu.

Bộ trưởng Tài Chính của các nước châu Âu cùng với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa thống nhất đưa ra gói cứu trợ khẩn cấp trị giá 8 tỷ USD cho Hy Lạp trong khi các nhà lãnh đạo châu Âu sẽ có cuộc họp vào ngày mai, Chủ nhật 23/10, để thống nhất các biện pháp giải quyết khủng hoảng nợ trong khu vực Eurozone. Phía bên kia bờ Đại Tây Dương, FED cũng có thể nới lỏng chính sách tiền tệ để kích thích sự tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ.

Hy vọng các tín hiệu tích cực trên sẽ thúc đẩy nền kinh tế thế giới sớm thoát khỏi nguy cơ suy thoái. Tuy nhiên sức ép mạnh nhất lên giá cà phê Robusta vẫn là vụ mùa của Việt Nam đang đối diện.



Theo Giacaphe

kiemkhach
01-12-2011, 10:02 AM
Giá cà phê tăng 7 phiên liên tiếp




http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/12/01/muacaphe.JPG (http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/12/01/muacaphe.JPG)
Ở trong nước, giá cà phê nhân xô hôm nay vượt 40 triệu đồng/tấn lần đầu tiên trong 1 tháng qua. Giá cà phê xuất khẩu cũng được khách hàng trả cao hơn vì cung khan hiếm.
Giá cà phê robusta duy trì đà tăng kể từ ngày 22/11 tới nay do lo ngại nguồn cung và đồng USD suy yếu.
Đóng cửa phiên hôm qua, kỳ hạn tháng 1 tại London tăng 11 USD lên 1.961 USD/tấn, kỳ hạn tháng 3 có thêm 14 USD lên 1.997 USD/tấn. Đây cũng là các mức giá cao nhất kể từ ngày 18/10.
Đà tăng của thị trường London kém hơn so với giá cà phê arabica tại New York (nơi tăng gần 4%) bởi tâm lý chốt lời của một bộ phận nhà đầu tư sau khi giá tăng tổng cộng 90 USD mỗi tấn trong 1 tuần qua.
Thị trường hôm qua được hỗ trợ bởi động thái giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc với các ngân hàng của Trung Quốc lần đầu tiên trong 3 năm – tín hiệu cho thấy Bắc Kinh sẵn sàng nhập khẩu hàng hóa nhiều hơn, chịu đối mặt với lạm phát, vì mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
Giá cũng giữ đà tăng nhờ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cùng với các ngân hàng trung ương châu Âu, Canada, Anh, Nhật và Thụy Sỹ quyết định giảm chi phí cho vay USD khẩn cấp đối với các ngân hàng trung ương ở châu Âu, như một phần của nỗ lực toàn cầu nhằm ngăn chặn khủng hoảng nợ. Sự can thiệp vào thị trường tiền tệ để cứu châu Âu khiến cho đồng USD hạ mạnh.
Giới phân tích cho rằng, tiền tệ mất giá sẽ tiếp tục đẩy tăng giá trị của hàng hóa nói chung và cà phê nói riêng trong thời gian tới.
Ở trong nước, giá cà phê nhân xô hôm nay vượt 40 triệu đồng/tấn lần đầu tiên trong 1 tháng qua. Giá cà phê R2, 5% đen vỡ được các nhà nhập khẩu chào giá trừ lùi 30 USD/tấn so với giá giao tháng 1 tại London, tốt hơn mức trừ lùi 50 USD của 3 ngày đầu tuần.

Nguyễn Hằng


Theo TTVN

kiemkhach
07-12-2011, 11:11 PM
Tổng quan thị trường cà phê tháng 11/2011




http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/12/07/gcf.png (http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/12/07/gcf.png)
Thị trường cà phê tháng qua biến động tương đối mạnh, trong đó những ngày cuối tháng có sự biến động trái chiều giữa hai thị trường chính là London và New York.
Tại New York, giá cà phê tháng 11 tăng 4%, chủ yếu nhờ đồng USD suy yếu trong 2 tuần đầu tháng. Hoạt động giao dịch tương đối trầm lắng vì nhà đầu tư đứng ngoài nghe ngóng nhiều hơn, cùng những lo ngại khủng hoảng nợ công và kinh tế Mỹ suy yếu.
Trong 2 tuần cuối tháng, USD mạnh lên khi tình hình nợ công ở châu Âu trở nên căng thẳng hơn, với những cảnh báo khu vực đồng Euro sẽ tan rã hoặc vài thành viên phải rời khối. Nếu không nhờ phiên cuối tháng, với mức tăng 4%, sau khi Fed, ECB và 5 ngân hàng trung ương lớn khác can thiệp nhằm hạ giá đồng USD và tăng thanh khoản cho các ngân hàng ở châu Âu, thì giá cà phê arabica đã không có mức tăng trong tháng qua.
Nhìn chung, thị trường cà phê arabica dù được hỗ trợ bởi nỗi lo cung yếu từ Colombia và Braxin, nhưng giá không thể bứt phá mạnh vì chịu ảnh hưởng nhiều của các hàng hóa khác giao dịch tại Mỹ.
Tại London, giá cà phê robusta tháng qua tăng ấn tượng 144 USD/tấn, tương đương 8%. Giá tăng chủ yếu ở những ngày cuối tháng, khi nhu cầu mua vào của nhà rang xay và nhà nhập khẩu mạnh, trước lo ngại cung yếu từ Việt Nam, Indonesia và Ấn Độ.
Do giá xuống quá thấp, nông dân Việt Nam và Ấn Độ đang găm hàng lại đợi giá cao hơn. Các nhà xuất khẩu trong khi đó cũng hạn chế chào hàng, khiến các nhà nhập khẩu càng lo lắng hơn. Ở Indonesia, sản lượng năm nay dự kiến giảm 30% so với năm ngoái và các nhà rang xay nước này cũng phải chuyển sang tìm hàng của Việt Nam nhờ giá thấp hơn và nguồn cung ổn định hơn.

http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/12/07/cfffa.png

Ở trong nước, giá cà phê loại R2, 5% đen vỡ xuất khẩu tăng theo giá thế giới. Giá trừ lùi cũng co hẹp vì nguồn cung hạn chế.
Giá cà phê nhân xô tháng qua có lúc xuống còn 36 triệu đồng/tấn, nhưng đã hồi phục về mức 40 triệu đồng/tấn vào cuối tháng, bằng mức cuối tháng 10. Hoạt động thu hoạch của bà con trồng cà phê Tây Nguyên tính đến nay đã đạt 35%, với năng suất ổn định. Giá vẫn thấp nên hoạt động mua bán không mấy sôi động như mọi năm.
Một vài dự báo của chuyên gia
- Ngân hàng Morgan Stanley dự báo giá cà phê sẽ tăng khoảng 10% trong vòng 2 tháng tới do nguồn cung eo hẹp và nhu cầu mạnh.
- Ngân hàng Goldman Sachs dự đoán giá cà phê sẽ được hỗ trợ vì cung yếu từ Colombia do thời tiết xấu.
- Các nhà xuất khẩu Ấn Độ tin tưởng giá cà phê arabica sẽ tăng thêm 10% trong thời gian tới vì nước này đang phải trì hoãn hoạt động thu hoạch do mưa trái mùa.
- Các chuyên gia trong ngành cà phê trong nước dự báo giá cà phê vụ này sẽ đạt bình quân 45 nghìn đồng/kg.




Theo TTVN

trunghieuffb
08-12-2011, 06:55 AM
Tổng quan thị trường cà phê tháng 11/2011




http://.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/12/07/gcf.png (http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/12/07/gcf.png)
Thị trường cà phê tháng qua biến động tương đối mạnh, trong đó những ngày cuối tháng có sự biến động trái chiều giữa hai thị trường chính là London và New York.
Tại New York, giá cà phê tháng 11 tăng 4%, chủ yếu nhờ đồng USD suy yếu trong 2 tuần đầu tháng. Hoạt động giao dịch tương đối trầm lắng vì nhà đầu tư đứng ngoài nghe ngóng nhiều hơn, cùng những lo ngại khủng hoảng nợ công và kinh tế Mỹ suy yếu.
Trong 2 tuần cuối tháng, USD mạnh lên khi tình hình nợ công ở châu Âu trở nên căng thẳng hơn, với những cảnh báo khu vực đồng Euro sẽ tan rã hoặc vài thành viên phải rời khối. Nếu không nhờ phiên cuối tháng, với mức tăng 4%, sau khi Fed, ECB và 5 ngân hàng trung ương lớn khác can thiệp nhằm hạ giá đồng USD và tăng thanh khoản cho các ngân hàng ở châu Âu, thì giá cà phê arabica đã không có mức tăng trong tháng qua.
Nhìn chung, thị trường cà phê arabica dù được hỗ trợ bởi nỗi lo cung yếu từ Colombia và Braxin, nhưng giá không thể bứt phá mạnh vì chịu ảnh hưởng nhiều của các hàng hóa khác giao dịch tại Mỹ.
Tại London, giá cà phê robusta tháng qua tăng ấn tượng 144 USD/tấn, tương đương 8%. Giá tăng chủ yếu ở những ngày cuối tháng, khi nhu cầu mua vào của nhà rang xay và nhà nhập khẩu mạnh, trước lo ngại cung yếu từ Việt Nam, Indonesia và Ấn Độ.
Do giá xuống quá thấp, nông dân Việt Nam và Ấn Độ đang găm hàng lại đợi giá cao hơn. Các nhà xuất khẩu trong khi đó cũng hạn chế chào hàng, khiến các nhà nhập khẩu càng lo lắng hơn. Ở Indonesia, sản lượng năm nay dự kiến giảm 30% so với năm ngoái và các nhà rang xay nước này cũng phải chuyển sang tìm hàng của Việt Nam nhờ giá thấp hơn và nguồn cung ổn định hơn.

http://.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/12/07/cfffa.png

Ở trong nước, giá cà phê loại R2, 5% đen vỡ xuất khẩu tăng theo giá thế giới. Giá trừ lùi cũng co hẹp vì nguồn cung hạn chế.
Giá cà phê nhân xô tháng qua có lúc xuống còn 36 triệu đồng/tấn, nhưng đã hồi phục về mức 40 triệu đồng/tấn vào cuối tháng, bằng mức cuối tháng 10. Hoạt động thu hoạch của bà con trồng cà phê Tây Nguyên tính đến nay đã đạt 35%, với năng suất ổn định. Giá vẫn thấp nên hoạt động mua bán không mấy sôi động như mọi năm.
Một vài dự báo của chuyên gia
- Ngân hàng Morgan Stanley dự báo giá cà phê sẽ tăng khoảng 10% trong vòng 2 tháng tới do nguồn cung eo hẹp và nhu cầu mạnh.
- Ngân hàng Goldman Sachs dự đoán giá cà phê sẽ được hỗ trợ vì cung yếu từ Colombia do thời tiết xấu.
- Các nhà xuất khẩu Ấn Độ tin tưởng giá cà phê arabica sẽ tăng thêm 10% trong thời gian tới vì nước này đang phải trì hoãn hoạt động thu hoạch do mưa trái mùa.
- Các chuyên gia trong ngành cà phê trong nước dự báo giá cà phê vụ này sẽ đạt bình quân 45 nghìn đồng/kg.




Theo TTVN

theo em biết thị trường cafe tăng giá cuối năm do lượng hàng tồn kho của châu âu lo ngại không đủ nguồn cung cho thị trường dịp tết đầu năm mới, cộng với việc người dân găm cafe do giá xuống khá thấp. nên có áp lực tăng giá, nhưng là trong ngắn hạn thôi. xét về dài hạn thì tình hình kinh tế châu âu không mấy khả quan ^^ như các bác đã thấy, nên lượng cầu không cao, bác nào ôm xô dài hạn thì không mấy khả quan đâu nhỉ, hehe:D
có bác trader nào đang trade R2B ko, chia sẻ anh em tình hình thực với..

thubui
09-12-2011, 11:15 AM
Ồ,ồ mềnh mới tham gia thị trường chỉ biết Vàng, dầu và các loại tiền. Giờ nghe có " giọt đắng" nưâ. Bác nào rành về thị trường này cho em vài đường cơ bản???

nhocxy
24-01-2013, 04:08 PM
DN cà phê VN bị DN TQ bóp chết gần hết

Biết đến bao giờ Việt Nam mới hết bị phụ thuộc Trung QUốc nhỉ